1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng chỉ định kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện ĐKKV Long Thành Đồng Nai 2018

76 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Mặc dù các bệnh thường gặp tại Bệnh viện đều được điều trị theo phác đồ, tuy nhiên việc chỉ định thuốc vẫn còn nhiều bất cập, nhất là trong việc chỉ định kháng sinh khi danh mục thuốc kháng sinh có khá nhiều lựa chọn. Tuy bệnh viện đã được Sở Y tế phê duyệt danh mục kỹ thuật về việc thực hiện kháng sinh đồ và định danh vi khuẩn gây bệnh, nhưng việc thực hiện chỉ định này vẫn chưa thực hiện, nên việc điều trị chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của bác sỹ. Việc thực hiện kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật cũng còn khá nhiều bất cập khi sử dụng kháng sinh dự phòng giống như sử dụng kháng sinh điều trị. Trước tình hình sử dụng KS trên cả nước có nhiều bất cập, tình trạng đề kháng KS khá rất phức tạp, dựa trên bộ công cụ của WHO, hướng dẫn sử dụng kháng sinh và hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện của Bộ Y tế, chúng tôi thực hiện đề tài này, nhằm có cái nhìn tổng quan, khoa học, xác định các vấn đề tồn tại, thiếu sót trong việc chỉ định kháng sinh sử dụng trong nội trú, giúp cho Hội đồng thuốc và điều trị có các giải pháp can thiệp kịp thời nhằm quản lý hiệu quả việc sử dụng kháng sinh.

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THANH THANH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHỈ ĐỊNH KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC LONG THÀNH TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THANH THANH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHỈ ĐỊNH KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC LONG THÀNH TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGHÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC Mã số: CK 60 72 04 12 Hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Song Hà Nơi thực hiện: Trường đại học Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: từ 22/7/2019 đến hết 22/11/2019 HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành tới người thầy trực tiếp, tận tụy hướng dẫn em trình nghiên cứu: PGS TS NGUYỄN THỊ SONG HÀ Tôi xin cảm ơn quý thầy cô giáo Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược truyền đạt cho phương pháp nghiên cứu khoa học kiến thức chun ngành bổ ích Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện sở vật chất, tài liệu để tơi tiếp cận, thực hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn phòng Sau đại học Trường đại học Dược Hà Nội quan tâm, giúp đỡ tơi q trình học thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, lãnh đạo khoa phòng Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành, anh chị em đồng nghiệp Khoa Dược tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, học tập Cuối cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hoàn thành luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp quý báu quý thầy cô anh chị em đồng nghiệp Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2019 Học viên Đỗ Thanh Thanh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I TỔNG QUAN 1.1 Đại cương kháng sinh 1.1.1 Khái niệm chung 1.1.2 Phân loại kháng sinh 1.1.3 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh điều trị 1.1.4 Các số đánh giá việc định thuốc bệnh viện 1.2 Thực trạng kê đơn thuốc khánh sinh năm gần 11 1.3 Vài nét Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành tỉnh Đồng Nai tính cấp thiết đề tài 13 Chương II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng: 17 2.1.2 Thời gian 17 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu .17 2.2.1 Biến số nghiên cứu .17 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu .23 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu .23 2.2.4 Mẫu nghiên cứu .24 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 25 2.2.6 Phương pháp thu thập liệu 25 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mô tả cấu thuốc kháng sinh sử dụng điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành tỉnh Đồng Nai năm 2018 27 3.1.1 Cơ cấu thuốc kháng sinh danh mục thuốc sử dụng điều trị nội trú 27 3.1.2 Cơ cấu KS theo đường sử dụng .27 3.1.3 Cơ cấu KS theo nguồn gốc xuất xứ .28 3.1.4 Cơ cấu KS theo cấu trúc hóa học 28 3.1.5 Cơ cấu KS nhóm β-lactam .29 3.1.6 Cơ cấu KS nhóm Cephalosporin 30 3.1.7 Cơ cấu KS phân nhóm cephalosporin hệ 30 3.1.8 Phân tích liều DDD/100 ngày – giường kháng sinh nhóm cephalosporin hệ 31 3.1.9 Cơ cấu KS theo khoa lâm sàng 32 3.2 Phân tích số số định thuốc kháng sinh điều trị nội trú khoa Ngoại - Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành năm 2018 .33 3.2.1 Một số đặc điểm chung việc sử dụng KS mẫu nghiên cứu .33 3.2.2 Kháng sinh điều trị theo mã bệnh ICD10 .35 3.2.3 Cách định KS 37 3.2.4 Phối hợp KS định 38 3.2.5 Thay đổi KS trình điều trị 41 3.2.6 Sử dụng KS dự phòng trường hợp phẫu thuật 42 3.2.7 Tác dụng không mong muốn KS 46 Chương IV BÀN LUẬN 47 4.1 Về cấu thuốc kháng sinh sử dụng điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành tỉnh Đồng Nai năm 2018 47 4.2 Về số số sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nội trú khoa Ngoại - Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành năm 2018 50 4.3 Hạn chế đề tài 56 KẾT LUẬN 58 ĐỀ XUẤT 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh ADR Phản ứng có hại thuốc BA Bệnh án BN Bệnh nhân DM Danh mục ICD10 Phân loại quốc tế bệnh International Classification of tật Diseases KS Kháng sinh KSDP Kháng sinh dự phòng WHO Tổ chức Y tế Thế giới Adverse Drug Reaction World Health Organization DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại kháng sinh theo cấu trúc Bảng 1.2 Các KS đường tiêm/ truyền chuyển sang KS đường uống Bảng 1.3 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành năm 2018 14 Bảng 2.4 Biến số nghiên cứu 17 Bảng 3.5 Cơ cấu thuốc kháng sinh danh mục thuốc sử dụng 27 Bảng 3.6 Cơ cấu KS theo đường sử dụng 28 Bảng 3.7 Cơ cấu thuốc KS theo nguồn gốc xuất xứ 28 Bảng 3.8 Cơ cấu KS theo cấu trúc hóa học 29 Bảng 3.9 Cơ cấu số khoản mục giá trị tiêu thụ KS phân nhóm β-lactam 29 Bảng 3.10 Cơ cấu KS theo phân nhóm Cephalosporin 30 Bảng 3.11 Cơ cấu KS theo phân nhóm Cephalosporin hệ 30 Bảng 3.12 Kết DDD/100 ngày – giường kháng sinh nhóm cephalosporin hệ 31 Bảng 3.13 Một số đặc điểm chung việc sử dụng KS mẫu nghiên cứu 34 Bảng 3.14 Phân loại bệnh lý theo chẩn đoán vào viện 35 Bảng 3.15 Kháng sinh điều trị theo nhóm bệnh vết thương kết nguyên nhân bên 36 Bảng 3.16 Thời gian điều trị trung bình KS 37 Bảng 3.17 Thời gian sử dụng kháng sinh bệnh án có ngày điều trị kéo dài 37 Bảng 3.18 Tỷ lệ lượt kê phối hợp KS 38 Bảng 3.19 Các cặp kháng sinh phối hợp 39 Bảng 3.20 Căc cặp KS có tương tác thuốc 41 Bảng 3.21 Tỷ lệ BA chuyển đường dùng KS 41 Bảng 3.22 Các kiểu chuyển đường dùng KS 42 Bảng 3.23 Tỷ lệ bệnh án phẫu thuật 43 Bảng 3.24 Sử dụng kháng sinh dự phòng bệnh án phẫu thuật 43 Bảng 3.25 Kháng sinh sử dụng phẫu thuật 44 Bảng 3.26 Thời điểm sử dụng kháng sinh phẫu thuật 44 Bảng 3.27 Liều dùng kháng sinh phẫu thuật 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình thiết kế nghiên cứu 23 Hình 3.1 Biểu đồ tỷ trọng tiền thuốc kháng sinh so với tiền thuốc khác 27 Hình 3.3 Cơ cấu giá trị sử dụng kháng sinh theo khoa lâm sàng 32 Hình 3.4 Cơ cấu giá trị sử dụng kháng sinh phân nhóm Cephalosporin hệ theo khoa lâm sàng 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ đời đến nay, kháng sinh cứu sống hàng triệu người toàn giới khỏi bệnh nguy hiểm nhiễm khuẩn gây ra, giúp phòng ngừa biến chứng nhiễm trùng từ can thiệp y tế đến phẫu thuật thông thường Với nước phát triển Việt Nam, kháng sinh nhóm thuốc quan trọng bệnh lý nhiễm khuẩn nằm số bệnh đầu tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong Tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh phổ biến chưa hợp lý đồng nghĩa với việc vi sinh vật kháng lại tác dụng kháng sinh mà trước vi khuẩn vi sinh vật nhạy cảm Sự lan tràn chủng vi khuẩn kháng kháng sinh ảnh hưởng đến hiệu điều trị sức khỏe người bệnh Nhiều nghiên cứu kháng kháng sinh hệ tất yếu việc sử dụng kháng sinh, kể hợp lý hay không hợp lý Hậu kháng sinh dần thuốc có số Hiệu quả/ An tồn cao điều trị nhiễm khuẩn số kháng sinh đưa thêm vào thị trường ngày Việc hạn chế phát sinh vi khuẩn đề kháng kháng sinh nhiệm vụ không riêng ngành Y tế mà cộng đồng Tổ chức Y tế giới phát động chiến dịch toàn cầu về kiểm soát sử dụng khánh sinh Tại Việt Nam, Chính phủ đưa nhiều sách tham gia vào chương trình dự án giới nhằm thực mục tiêu làm thể để sử dụng kháng sinh cách hợp lý, giảm tác dụng khơng mong muốn kháng sinh, giảm chi phí điều trị bệnh giảm tình trạng đề kháng kháng sinh Bộ Y tế phê duyệt Kế hoạch hành động Quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ 2013 – 2020 nhằm tăng cường sử dụng thuốc an toàn hợp lý, nâng cao nhận thức cộng đồng cán y tế kháng thuốc Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành ba bệnh viện khu vực tỉnh Đồng Nai có giá trị tiêu thụ thuốc năm cao Trong đó, kháng sinh nhóm thuốc quan trọng, sử dụng hầu hết khoa phòng điều trị Tình hình sử dụng kháng sinh Ban lãnh đạo Bệnh viện quan bệnh án nghiên cứu có ngày điều trị 10 ngày có lượt kê phối hợp KS Các phối hợp kháng sinh chủ yếu phối hợp ceftazidim metronidazol (25,4%) phối hợp ceftazidim gentamycin 24,3% Đây cặp phối hợp kinh điển cho kết hiệp đồng tác dụng[4] Phối hợp kháng sinh ghi nhận mẫu nghiên cứu bao gồm kiểu phối hợp: ceftazidim – gentamycin - metronidazol cefazolin - gentamycin – metronidazol định điều trị vết thương nhiễm trùng nặng Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế khuyến cáo sử dụng phối hợp điều trị viêm cơ, áp xe nhiễm khuẩn không đề cập đến việc phối hợp kháng sinh nhóm β-lactam Việc phối hợp kháng sinh định nhiều phẫu thuật ruột thừa viêm với cặp kháng sinh phối hợp khác với 59 lượt định, định phối hợp ceftazidim gentamycin chiếm tỷ lệ cao 52,5% Khuyến cáo Dược thư Quốc gia, ceftazidim phối hợp với kháng sinh khác nhóm aminoglycosid (gentamycin) để điều trị nhiễm khuẩn trường hợp nhiễm trùng nặng Nhìn tổng quan, phối hợp tương đối hợp lý phẫu thuật ruột thừa viêm Bên cạnh đó, có phối hợp hoạt chất nhóm β-lactam: phối hợp ceftazidim cefixim (2,7%), cặp phối hợp khơng tìm thấy khuyến cáo Bộ Y tế Hướng dẫn sử dụng kháng sinh năm 2015[4] Cần cân nhắc phối hợp kháng sinh nhóm, đặc biệt nhóm β-lactam để tránh đề kháng kháng sinh Việc sử dụng nhiều thuốc q trình điều trị xảy tương tác thuốc dùng đồng thời Trong giới hạn luận văn này, nghiên cứu đề cập đến tương tác kháng sinh kháng sinh Theo đó, tra cứu Dược thư Quốc gia phần mềm tương tác thuốc https://www.drugs.com/drug_interactions.html", mẫu nghiên cứu, có phối hợp xảy tương tác thuốc mức độ vừa phải Cặp phối hợp xảy tương tác gồm: ceftazidim – gentamycin, cefazolin – gentamycin Cặp tương tác làm tăng nguy gây độc cho thận, bệnh nhân cần giám sát chức thận Kết 53 cho thấy rằng, việc phối hợp thuốc tác dụng tăng hiệu điều trị xảy tác dụng không mong muốn Những tác dụng không mong muốn từ việc phối hợp thuốc làm ảnh hưởng đến chất lượng điều trị, biểu độc tính tìm ẩn bệnh nhân thầy thuốc khơng theo dõi kịp thời Vì vậy, bác sỹ cần cân nhắc lợi ích nguy phối hợp kháng sinh Trong mẫu nghiên cứu, có 31 lượt kê thay đổi kháng sinh, bao gồm thay đổi kháng sinh thay đổi đường sử dụng Theo nguyên tắc, sử dụng kháng sinh thay đổi kháng sinh sử dụng khơng đáp ứng có kết kháng sinh đồ âm tính với kháng sinh đó[1] Trong mẫu nghiên cứu, thay đổi kháng sinh chủ yếu tình trạng nhiễm khuẫn nặng hơn, bệnh nhân khơng khỏi/ đỡ, trường hợp bệnh nhân có phản ứng ADR với kháng sinh sử dụng ban đầu Không có trường hợp thay đổi KS kết kháng sinh đồ âm tính với kháng sinh sử dụng Đa số trường hợp thay đổi kháng sinh chủ yếu thay đổi từ đường tiêm sang đường uống Tuy nhiên, so sánh với Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Quyết định số 772/QĐ-BYT “Danh mục thuốc kháng sinh chuyển từ đường tiêm/ truyền sang đường uống” Bộ Y tế, chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm sang đường uống có lượt định thay đổi KS tuân thủ hướng dẫn: lượt định thay đổi ceftazidim (tiêm) sang ciprofloxacin (uống), lượt định thay metronidazol đường tiêm sang đường uống,16 lượt kê không tuân thủ hướng dẫn sử dụng kháng sinh, hai lượt kê chuyển từ kháng sinh chưa có hướng dẫn (cefotiam) Sử dụng kháng sinh dự phòng việc sử dụng kháng sinh trước xảy nhiễm khuẩn nhằm mục đích ngăn ngừa tượng này[4] Trong phạm vi mẫu nghiên cứu này, ghi nhận việc có hay khơng việc sử dụng kháng sinh dự phòng theo phiếu phẫu thuật hồ sơ bệnh án Theo cách này, có 10,9% số bệnh án phẫu thuật bác sỹ định sử dụng kháng sinh dự phòng Trong mẫu nghiên cứu, nhóm nghiên cứu ghi nhận bệnh án có sử dụng KS dự phòng phẫu thuật, ghi nhận có 02 kháng sinh 54 ceftazidim cefazolin sử dụng để định dự phòng nhiểm khuẩn phẫu thuật Theo mẫu nghiên cứu, số bệnh nhân sử dụng KS phẫu thuật có 3/5 bệnh nhân sử dụng KS trước thời điểm phẫu thuật (chiếm tỷ lệ cao 60%) Thời điểm sử dụng KS ghi nhận trước phẫu thuật từ 20 đến 40 phút So sánh với nguyên tắc sử dụng kháng sinh dự phòng phù hợp Có bệnh án ghi nhận sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật Khơng có trường hợp sử dụng kháng sinh phẫu thuật Kháng sinh lựa chọn dự phòng phẫu thuật vết thương, phẫu thuật cắt khối u lành tính phẫu thuật trĩ Theo khuyến cáo Bộ Y tế lựa chọn kháng sinh dự phòng phẫu thuật việc lựa chọn KS cefazolin hợp lý, nhiên việc sử dụng ceftazidim dự phòng phẫu thuật lựa chọn kháng sinh không hợp lý Theo Dược thư Quốc gia, ceftazidim khơng có liều khuyến cáo dự phòng nhiễm khuẩn phẫu thuật Kháng sinh cefazolin khuyến cáo với liều dự phòng 1g trước phẫu thuật 0,5 – Tuy nhiên, thực tế bệnh án có sử dụng kháng sinh dự phòng dùng với liều 2g cho lần dự phòng Như theo khuyến cáo Bộ Y tế, liều dùng cho kháng sinh dự phòng chưa hợp lý Bên cạnh đó, tất bệnh án đánh dấu có sử dụng kháng sinh dự phòng tiếp tục sử dụng hết đợt điều trị (sau 24 giờ) Điều cho thấy phần lớn kiểu sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật kiểu điều trị Tình trạng sử dụng kháng sinh dự phòng bệnh viện nước hạn chế, có bệnh viện khơng sử dụng kháng sinh dự phòng Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển ng Bí[7], có sử dụng Bênh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình 35,2%[11] Nghiên cứu Hồng Thị Khánh phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh bệnh viện Chấn thương – Chỉnh hình Nghệ An năm 2016 tính ưu việt việc sử dụng kháng sinh dự phòng 75,9% tỷ lệ bệnh nhân có sử dụng kháng sinh dự phòng có vết mổ tốt thời gian điều trị trung bình nhóm sử dụng kháng sinh dự phòng ngắn thời gian điều trị nhóm khơng sử dụng kháng sinh dự 55 phòng từ 2-3 ngày[14] Hiện nay, số nước tiến tiến, việc sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật trở thành cơng việc thường quy Lợi ích việc sử dụng kháng sinh dự phòng rõ, việc cần làm nhận thức bác sỹ điều trị, phẫu thuật viên việc sử dụng kháng sinh dự phòng Bệnh viện cần tiến đến phân loại phẫu thuật, xây dựng phác đồ lựa chọn kháng sinh phẫu thuật để giảm số ngày nằm viện, giảm chi phí điều trị, tăng hiệu điều trị tránh lạm dụng kháng sinh sử dụng thuốc kéo dài Theo dõi giám sát phản ứng có hại thuốc làm nhiệm vụ bệnh viện Trong phạm vi nghiên cứu, nhóm ghi nhận được trường hợp nghi ngờ ADR sử dụng KS Ceftazidim trình điều trị Bệnh viện thực báo cáo kịp thời phản ứng có hại Trung tâm DI&ADR Quốc gia 4.3 Hạn chế đề tài Đề tài tiến hành phân tích thực trạng định kháng sinh điều trị nội trú bệnh viện sở công cụ WHO hướng dẫn quản lý sử dụng kháng sinh Bộ Y tế Tuy nhiên, đề tài số tiêu chưa thực tỷ lệ % bệnh án điều trị theo phác đồ, phân tích liều DDD/ 100 ngày – giường khoa lâm sàng, khoảng cách đưa liều thuốc kháng sinh,… Q trình thu thâp thơng tin liệu khơng bao gồm diễn biến lâm sàng, thông tin cận lâm sàng bệnh nhân để đánh giá cách đầy đủ hiệu sử dụng kháng sinh Các số dựa công cụ WHO chưa hướng dẫn cụ thể cách đánh giá đề tài tự thiết kế biểu mẫu thu thập thơng tin trình bày kết nên có nhiều bảng biểu chưa thật đầy đủ khoa học Đối với bệnh án phẫu thuật, đề tài chưa phân loại loại phẫu thuật (sạch, nhiễm, nhiễm bẩn) để đánh giá cách tốt việc sử dụng kháng sinh dự phòng 56 Phương pháp xử lý số liệu đơn giản, chưa sử dụng phần mềm thống kê để khác biệt nhóm khác có ý nghĩa nghiên cứu 57 KẾT LUẬN Cơ cấu thuốc kháng sinh sử dụng điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành tỉnh Đồng Nai năm 2018 Giá trị sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành 3,88 tỷ đồng (chiếm 47,75%) tổng giá trị tiền thuốc Thuốc kháng sinh sản xuất nước sử dụng cao 3,08 tỷ đồng (chiếm 79,45% giá trị sử dụng kháng sinh) Thuốc kháng sinh có đường dùng tiêm/ tiêm truyền tĩnh mach chiếm 80,48% giá trị sử dụng kháng sinh chiếm 36,45% tống số khoản mục Kháng sinh sử dụng chủ yếu nhóm β-lactam (chiếm 87,7% giá trị thuốc kháng sinh sử dụng), tập trung nhiều nhóm cephalosporin hệ Kháng sinh cefotiam có giá trị sử dụng cao 48,4% giá trị sử dụng nhóm cephalosporin hệ chiếm 4,2% tổng số khoản mục Tuy nhiên, ceftazidim lại có trị giá DDD/100 ngày – giường cao 13,3 cefotiam có DDD/100 ngày – giường 10 Khoa hồi sức tích cực chống độc có giá trị sử dụng kháng sinh cao toàn viện 877 triệu đồng (chiếm 22,6%) Khoa ngoại có giá trị sử dụng kháng sinh nhóm cephalosporin cao 417 triệu đồng (chiếm 21,6%) Sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nội trú khoa Ngoại - Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành năm 2018 Chi phí tiền thuốc kháng sinh trung bình điều trị nội trú 489.057 đồng chiếm 64,1% tổng chi phí tiền thuốc Thời gian sử dụng kháng sinh trung bình 7,5 ngày (chiếm 92,9% thời gian nằm viện) Nhóm mã bệnh chiếm tỷ lệ cao khoa ngoại - bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành nhóm bệnh “vết thương kết ngun nhân bênh ngồi” 43,7% 58 Có 177/1.139 lượt kê phối hợp kháng sinh (chiếm tỷ lệ 16%), phác đổ phối hợp kháng sinh sử dụng nhiều chủ yếu phối hợp nhóm cephalosporin – gentamycin cephalosporin – metronidazol Có 31/1.139 lượt kê thay đổi kháng sinh, chủ yếu chuyển từ đường tiêm sang đường uống không hoạt chất đa số chưa tương thích với hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế Tỷ lệ bệnh nhân có sử dụng kháng sinh dự phòng thấp có 3/5 bệnh án có định KSDP thời điểm Việc lựa chọn kháng sinh dự phòng định liều dùng KSDP chưa hợp lý 59 ĐỀ XUẤT Thực định kháng sinh đồ, định danh vi khuẩn gây bệnh trình điều trị bệnh nghi ngờ nhiễm khuẩn sớm tốt Bệnh viện cần có kế hoạch thực hướng dẫn Bộ y tế việc điều trị xuống thang để lựa chọn kháng sinh phù hợp đảm bảo điều trị hiệu Bệnh viện cần xây dựng quy trình việc sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật, quy định lựa chọn kháng sinh dự phòng cho loại phẫu thuật (sạch, nhiễm, nhiễm, bẩn) Hội đồng thuốc điều trị cần tăng cường giám sát sử dụng kháng sinh nhóm β-lactam, đặc biệt nhóm cephalosporin hệ Hằng năm, bệnh viện cần có nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh để phát huy ưu điểm sớm khắc phục nhược điểm đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2011), "Dược lâm sàng - sách dùng đào tạo dược sĩ đại học" Bộ Y tế (2013), "Thông tư 21/2011/TT-BYT Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện" Bộ Y tế (2015), "Dược thư Quốc gia Việt Nam", Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2015), "Quyết định 708/QĐ-BYT việc ban hành tài liệu chuyên môn "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh" Bộ Y tế (2016), "Quyết định 772/QĐ-BYT Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện" Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh (2018), "Hướng dẫn hoạt động dược lâm sàng bệnh viện" Trần Thị Ánh (2014), "Đánh giá việc sử dụng kháng sinh bệnh viện Việt Nam Thụy Điển ng Bí", Luận văn thạc sỹ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội Hoàng Thị Kim Dung (2015), "Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2014", Võ Văn Hải (2017), "Phân tích thực trạng định thuốc điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp năm 2016", Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, trường Đại học Dược Hà Nội 10 Đặng Văn Hoằng (2018), "Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên năm 2016", Luận văn thạc sỹ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội 11 Nguyễn Việt Hùng (2011), "Nghiên cứu nghiễm khuẩn vết mổ khoa ngoại bệnh viện tỉnh Ninh Bình năm 2010" 12 Vũ Thị Thu Hương (2012), "Đánh giá hoạt động hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa" 13 Lê Thị Hưởng (2011), "Phân tích số báo sử dụng kháng sinh khoa ngoại tiêu hóa Bệnh viện trung ương quân đội 108 năm 2010" 14 Hoàng Thị Khánh (2018), "Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện chấn thương - chỉnh hình Nghệ An năm 2016", Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Dược Hà Nội 15 Lương Ngọc Khuê (2017), "Báo cáo sơ kết giai đoạn I Kế hoạch Hành động quốc gia phòng chống kháng thuốc" 16 Lý Ngọc Kính cộng (2011), "Tình hình sử dụng kháng sinh người bệnh bị nhiễm khuẩn bệnh viện số đơn vị điều trị tích cực" Y học thực hành 17 Nguyễn Văn Kính cộng (2010), "Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam" 18 Trần Xuân Linh (2017), "Đánh giá thực trạng sư dụng khánh sinh điều trị nội trú tai bệnh viện Quân y Quân khu năm 2016", Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, trường Đại học Dược Hà Nội 19 Hồng Thị Mai (2017), "Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị nội trú bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba năm 2016", Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, trường Đại học Dược Hà Nội 20 Nguyễn Thị Tươi (2017), "Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình năm 2016" Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, trường Đại học Dược Hà Nội 21 Mai Thị Cẩm Vân (2017), "Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành năm 2017", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 22 Phạm Phan Hải Yến (2018), "Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh cho bênh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa Hoàn Hảo tỉnh Bình Dương năm 2017", Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, trường Đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh 23 Anh Thu Truong et al (2012), "Antibiotic use in Vietnamese hospital: a multicenter point prevalence study"", American journal of infection control Trang Wed 24 "https://www.drugs.com/drug_interactions.html" Phụ lục MẪU PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN Mã số BA Mã ID BN Năm sinh: Giới tính: □ nam Ngày vào viện: Ngày viện: Vào viện từ khoa: □ Cấp cứu □ nữ □ Phòng khám Chẩn đốn vào viện: Chẩn đoán viện: Bệnh lý mắc kèm: Khai thác tiền sử dị ứng: □ không dị ứng thuốc □ có khai thác □ khơng khai thác □ có dị ứng thuốc khác (thuốc dị ứng:………….…………) Tổng chi phí đợt điều trị KS1: ………………………………………… từ ngày………….… /……… …./2018 ……………………………………………… Đến ngày…… … /……………./2018 Đường dùng: ……………………… Ngày ………………./lần KS2: ………………………………………… từ ngày………….… /……… …./2018 ……………………………………………… Đến ngày…… … /……………./2018 Đường dùng: ……………………… Ngày ………………./lần KS3: ………………………………………… từ ngày………….… /……… …./2018 ……………………………………………… Đến ngày…… … /……………./2018 Đường dùng: ……………………… Ngày ………………./lần KS4: ………………………………………… từ ngày………….… /……… …./2018 ……………………………………………… Đến ngày…… … /……………./2018 Đường dùng: ……………………… Ngày ………………./lần Thay đổi KS □ Có □ Khơng - Chuyển KS đường tiêm sang KS đường uống □ - Chuyển KS đường uống sang KS đường tiêm □ - Chuyển sang KS khác (khác hoạt chất) □ KS chuyển đổi: …………………………………………………………… Ghi nhận lý thay đổi KS (nếu có)…………………………………………………… Phối hợp KS lần định Kiểu phối hợp KS lần định □ Có □ KS Các cặp KS phối hợp lần định: Cặp …………………………………… ….……………………………………… Cặp 2…………………………………… ………………….……………………… □ Không □ KS Tương tác □ Có □ Khơng Mức độ: ………………………… □ Có □ Khơng Mức độ: ………………………… BA phẫu thuật □ Có Thời điểm phẫu thuật ………… Giờ………/………./2018 Sử dụng KS dự phòng (theo phiếu thủ thật) □ Có Tên KS sử dụng trước phẫu thuật …………………………………………………… Bắt đầu: …… Giờ………/………./2018 □ Không □ Không Kết thúc: …… Giờ………/………./2018 Phụ lục DANH MỤC THUỐC KHÁNG SINH SỬ DỤNG NỘI TRÚ STT Mã thuốc Mã hoạt chất Tên Hoạt Nồng đơ/ thuốc chất hàm lượng Nước sản xuất Nhóm kháng sinh Phân nhóm Đường DDD ĐVT Đơn Số Thành kháng sinh dùng chuẩn giá lượng tiền Ghi chú:  Đường dùng: Tiêm (tiêm truyền, tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp, tiêm da,…), uống, khác (bơi ngồi, nhỏ mắt, tra mắt,…)  Nhóm KS bao gồm: β-lactam, Aminoglycosid, Macrolid, Quinolon, Nitroimidazol nhóm thuốc khác  Phân nhóm KS: phân nhóm KS đối nhóm β-lactam, bao gồm: Penicillin, Cephalosporin, β-lactam khác Phụ lục DANH MỤC THUỐC KHÁNG SINH SỬ DỤNG THEO KHOA LÂM SÀNG STT Mã thuốc Tên thuốc Số lượng Nồng Hoạt đô/ Đơn Hối LCK Ngoại Nhi Nhiễm Nội Nội Sản Thành ĐVT chất hàm giá tiền sức tim tổng lượng TCCĐ mạch hợp

Ngày đăng: 27/05/2020, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w