1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y tế tại Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành năm 2020

36 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 689,66 KB

Nội dung

Bcông tác thông tin thuốc đang ở bước đầu và phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Hoạt động chính của thông tin thuốc là trả lời câu hỏi liên quan đến sử dụng thuốc từ cán bộ y tế và lồng ghép triển khai công tác dược lâm sàng. Nghiệp vụ lưu trữ thông tin thuốc chưa được thực hiện bài bản. Tại Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành, công tác thông tin thuốc được tiến hành song song với các công tác khác của Dược lâm sàng. Việc lưu trữ các thông tin đã truyền tải cho các bộ y tế chưa đi vào quy củ, các thông tin thuốc còn khá bị động, các nguồn cung cấp thông tin còn chủ quan. Thực tế cho thấy, việc tổng kết, đánh giá lại nhu cầu và tình hình hoạt động thông tin thuốc là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Nhằm rút kinh nghiệm, tạo cơ sở cho sự phát triển, tăng cường hoạt động thông tin thuốc ngày càng phong phú, hiệu quả và phù hợp tình hình thực tế, nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài “Phân tích nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y tế tại Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành năm 2020”

BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC LONG THÀNH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ PHÂN TÍCH NHU CẦU THƠNG TIN THUỐC CỦA CÁN BỘ Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC LONG THÀNH NĂM 2020 Chủ nhiệm đề tài: Đỗ Thanh Thanh Cộng sự: Bùi Duy Vương Năm 2020 MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN 1.1 Thông tin thuốc 1.1.1 Khái niệm thông tin thuốc 1.1.2 Yêu cầu thông tin thuốc 1.2 Câu hỏi thông tin thuốc quy trình trả lời câu hỏi thơng tin thuốc 1.2.1 Phân loại thông tin thuốc 1.2.2 Quy trình trả lời câu hỏi thông tin thuốc 1.3 Đơn vị thông tin thuốc bệnh viện 1.3.1 Ví trí .9 1.3.2 Nhiệm vụ 1.3.3 Tổ chức hoạt động 10 1.3.4 Nội dung hoạt động thông tin thuốc bệnh viện .10 1.4 Vài nét hoạt động thông tin thuốc Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành 11 Chương ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu .13 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 14 Phần 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Các loại hình câu hỏi thơng tin thuốc thu từ hoạt động Dược lâm sàng 15 3.1.1 Số lượng câu hỏi thu thập 15 3.1.2 Phân loại câu hỏi 15 3.1.3 Khả tìm thấy câu trả lời .17 3.2 Nhu cầu thông tin thuốc cán y tế .17 3.2.1 Mức độ cần thiết TTT 17 3.2.2 Mục đích tra cứu TTT 18 3.2.3 Mức độ thường xun tìm hiểu TTT thơng qua đơn vị TTT/Khoa Dược bệnh viện 18 3.2.4 Nguồn tài liệu tra cứu TTT thường xuyên sử dụng 19 3.2.5 Những khó khăn gặp phải tra cứu TTT 19 3.2.6 Phản hồi TTT .20 Phần BÀN LUẬN 22 4.1 Các loại hình câu hỏi thơng tin thuốc thu từ hoạt động Dược lâm sàng 22 4.2 Nhu cầu thông tin thuốc cán y tế .24 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 26 5.1 Kết luận 26 5.2 Đề xuất 26 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh ADR Phản ứng có hại thuốc Adverse Drug Reaction TTT Thơng tin thuốc Drug information WHO Tổ chức Y tế Thế giới World Health Organization MỤC LỤC CÁC BẢNG Bảng Số lượng câu hỏi thu thập 15 Bảng Phân loại câu hỏi .16 Bảng Khả tìm thấy câu trả lời 17 Bảng Mức độ cần thiết TTT .17 Bảng Mục đích tra cứu TTT .18 Bảng Mức độ thường xun tìm hiểu TTT thơng qua đơn vị TTT/ khoa Dược 18 Bảng Nguồn tài liệu tra cứu TTT thường sử dụng .19 Bảng Những khó khăn tra cứu TTT 19 Bảng Phản hồi TTT 20 Bảng 10 Thời gian mong chờ phản hồi TTT từ khoa Dược 20 Bảng 11 Các hình thức trả lời/ phản hồi TTT mong muốn nhận 21 MỤC LỤC CÁC HÌNH Hình Vi trí đơn vị thơng tin thuốc Hình Mức độ thường xuyên tìm hiểu TTT 18 ĐẶT VẤN ĐỀ Thông tin thuốc nhiệm vụ Dược sỹ lâm sàng nhằm nhằm đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu - mục tiêu hàng đầu công tác điều trị Hiện nay, việc sử dụng nhiều loại thuốc đơn (polypharmacy) chế độ điều trị phức tạp trở nên phổ biến, dẫn đến tăng nguy xảy phản ứng có hại thuốc, tăng khả tương tác thuốc, tăng khả không tuân thủ hướng dẫn điều trị tăng chi phí điều trị, gây khó khăn cho việc sử dụng thuốc hợp lý Với phát triển khoa học công nghệ ngành Dược, nhiều thuốc với hoạt chất mới, công thức mới, dạng bào chế biệt dược đưa thị trường, khiến cho nhu cầu thơng tin thuốc xác, kịp thời dành cho bệnh nhân cán y tế trở nên cấp thiết Trong bối cảnh công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ không ngừng tạo nên bùng nổ thông tin kỷ ngun Cùng với phát triển đó, trình độ chuyên môn nhận thức cán y tế ngày nâng cao góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thông tin thuốc người dược sĩ đồng thời đưa thách thức lớn việc xử lý cung cấp thơng tin thuốc xác, kịp thời phục vụ công tác điều trị bệnh viện Tại Việt Nam, công tác thông tin thuốc bước đầu phải đối mặt với nhiều khó khăn Hoạt động thơng tin thuốc trả lời câu hỏi liên quan đến sử dụng thuốc từ cán y tế lồng ghép triển khai công tác dược lâm sàng Nghiệp vụ lưu trữ thông tin thuốc chưa thực Tại Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành, công tác thông tin thuốc tiến hành song song với công tác khác Dược lâm sàng Việc lưu trữ thông tin truyền tải cho y tế chưa vào quy củ, thơng tin thuốc cịn bị động, nguồn cung cấp thơng tin cịn chủ quan Thực tế cho thấy, việc tổng kết, đánh giá lại nhu cầu tình hình hoạt động thơng tin thuốc cần thiết giai đoạn Nhằm rút kinh nghiệm, tạo sở cho phát triển, tăng cường hoạt động thông tin thuốc ngày phong phú, hiệu phù hợp tình hình thực tế, nhóm nghiên cứu thực đề tài “Phân tích nhu cầu thông tin thuốc cán y tế Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành năm 2020” với hai mục tiêu sau: Khảo sát loại hình câu hỏi thơng tin thuốc thu thập từ hoạt động Dược lâm sàng Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành Khảo sát nhu cầu liên quan đến câu hỏi thông tin thuốc cán y tế Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành Chương TỔNG QUAN 1.1 Thông tin thuốc 1.1.1 Khái niệm thông tin thuốc Trên giới, thuật ngữ “Thông tin thuốc” bắt đầu đề cập nhiều vào năm đầu thập kỷ 60 kỷ 20 “Thơng tin thuốc” (Drug information) hiểu cách đơn giản thông tin gắn liền với thuốc Tuy nhiên, để hiểu rõ khái niệm “Thông tin thuốc”, thường phải đặt thuật ngữ vào ngữ cảnh cụ thể, kèm với thuật ngữ khác như: − Chuyên gia/ người thực hành/ dược sĩ/ nhà cung cấp − Trung tâm/ dịch vụ/ thực hành − Chức năng/ kĩ Nhóm khái niệm đề cập đến vai trò cá nhân làm cơng tác thơng tin thuốc, nhóm khái niệm thứ hai trọng vào địa điểm diễn hoạt động thơng tin thuốc cịn nhóm khái niệm thứ ba liên quan đến lực thông tin thuốc[5] Theo nghị định 2017/NĐ-CP, Thông tin thuốc việc thu thập, cung cấp thơng tin có liên quan đến thuốc bao gồm định, chống định, liều dùng, cách dùng, phản ứng có hại thuốc thơng tin khác liên quan đến chất lượng, an tồn, hiệu thuốc sở có trách nhiệm thông tin thuốc thực nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin quan quản lý nhà nước dược, tổ chức, cá nhân trực tiếp hành nghề y, dược người sử dụng thuốc[2] 1.1.2 Yêu cầu thông tin thuốc 1.1.2.1 Yêu cầu nội dung thông tin thuốc: Một thông tin thuốc phải có đầy đủ yêu cầu sau: − Khách quan − Chính xác − Trung thực − Mang tính khoa học − Rõ ràng dứt khoát[5] Nội dung thông tin thuốc bao gồm:[1] − Thông tin cho người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh bao gồm tên thuốc, thành phần, nồng độ, hàm lượng, dạng bào chế, định, chống định, liều dùng, cách dùng, sử dụng thuốc đối tượng đặc biệt, thông tin liên quan đến cảnh báo an toàn thuốc thông tin cần thiết khác; − Thông tin cho người sử dụng thuốc bao gồm tên thuốc, công dụng, định, chống định, liều dùng, cách dùng vấn đề cần lưu ý trình sử dụng thuốc; − Thông tin cho quan quản lý nhà nước dược bao gồm thông tin cập nhật chất lượng, an toàn, hiệu thuốc Nội dung thông tin thuốc xây dựng theo tài liệu:[1] − Dược thư Quốc gia Việt Nam − Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc Bộ Y tế phê duyệt − Tài liệu, hướng dẫn chuyên mơn có liên quan đến thuốc Bộ Y tế ban hành công nhận 1.2 Câu hỏi thông tin thuốc quy trình trả lời câu hỏi thơng tin thuốc 1.2.1 Phân loại thông tin thuốc 1.2.1.1 Phân loại theo nguồn thông tin[5] Nguồn thông tin cấp một: Các báo, cơng trình gốc đăng tải đầy đủ tạp chí đưa lên mạng Internet, báo cáo chun mơn, khóa luận tốt nghiệp sinh viên, … Nguồn thông tin cấp hai: Bao gồm hệ thống mục lục thơng tin tóm tắt thông tin thuộc nguồn thông tin thứ nhất, xếp theo chủ đề định Bảng Phân loại câu hỏi Nội dung ĐD BS NHS Biệt dược/ hoạt chất Chỉ định Liều dùng Tổng cộng Tỷ lệ (%) 16 21.6 12.2 4 10.8 Dạng bào chế/ SKD 9.5 Liều dùng hiệu chỉnh 2 9.5 Đường dùng/ cách dùng 8.1 Chống định 8.1 Tác dụng phụ/ độc tính 5.4 Sử dụng cho đối tượng đặc biệt (PNCT, CCB, suy thận,…) 4.1 Khác (ghi cụ thể: giá TT, BHYT, ) 4.1 Đánh giá sd thuốc 2 2.7 Tương kỵ, độ ổn định 2.7 Tương tác thuốc 1 1.4 Dược lý 0.0 Dược động học 0.0 Tổng cộng 44 24 74 Nhận xét: câu hỏi thu từ hoạt động TTT nằm rải rác lĩnh vực chuyên biệt TTT Trong số câu hỏi chiếm tỷ lệ cao liên quan đến Biệt dược/ hoạt chất (21,6%) Các câu hỏi định liều dùng chiếm tỷ trọng 10% Trong thời gian lấy số liệu nghiên cứu, khơng có câu hỏi TTT liên quan đến nội dung Dược lý/ dược động học 16 3.1.3 Khả tìm thấy câu trả lời Bảng Khả tìm thấy câu trả lời STT Nội dung Tần suất Tỷ lệ (%) Trả lời đầy đủ 40 85,1 Trả lời không đầy đủ 12,8 Khơng tìm thấy câu trả lời 2,1 Tổng cộng 47 Nhận xét: Đối với câu hỏi thu thập từ nghiên cứu, nguồn sở liệu sẵn có, 85,1% số câu hỏi tìm câu trả lời đầy đủ, 12,8% số câu hỏi tìm thấy câu trả lời khơng đầy đủ 2,1% số câu hỏi khơng tìm thấy câu trả lời 3.2 Nhu cầu thông tin thuốc cán y tế 3.2.1 Mức độ cần thiết TTT Trong thời gian khảo sát từ 01/07/2020 đến 30/7/2020, tiến hành khảo sát theo mẫu phiếu khảo sát (Phụ lục 2) đối vơi…… cán y tế Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành Bảng Mức độ cần thiết TTT Đối tượng Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Bác sỹ 14 Điều dưỡng 11 13 Hộ sinh 4 Tổng cộng 29 19 Nhận xét: số 48 cán y tế khảo sát, 100% chọn cần thết cần thiết dùng đến TTT công việc, khơng có cán y tế cho TTT khơng cần thiết 17 3.2.2 Mục đích tra cứu TTT Bảng Mục đích tra cứu TTT STT Nội dung Tần suất Tỷ lệ (%) Ứng dụng công tác khám chữa bệnh 47 68,1 Vận dụng nghiên cứu khoa học 10,1 Bổ sung kiến thức chuyên môn 15 21,7 Tổng cộng 69 Nhận xét: Các cán y tế sử dụng TTT nhằm cho mục đích Ứng dụng cơng tác khám chữa bệnh nhiều (68,1%), mục đích bổ sung kiến thức chun mơn (21,7%) Mục đích vận dụng nghiên cứu khoa học sử dụng (10,1%) 3.2.3 Mức độ thường xuyên tìm hiểu TTT thông qua đơn vị TTT/Khoa Dược bệnh viện Bảng Mức độ thường xun tìm hiểu TTT thơng qua đơn vị TTT/ khoa Dược Đối tượng Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Bác sỹ 12 Điều dưỡng 18 Hộ sinh Tổng cộng 20 28 Mức độ thường xuyên tìm hiểu TTT 20 15 10 Bác sỹ Thường xuyên Điều dưỡng Thỉnh thoảng Hộ sinh Khơng Hình Mức độ thường xuyên tìm hiểu TTT 18 Nhận xét: 48 cán y tế khảo sát, 100% tìm hiểu TTT, đối tượng Bác sỹ có mức độ tìm TTT thường xuyên nhiều hai đối tượng lại điều dưỡng hộ sinh 3.2.4 Nguồn tài liệu tra cứu TTT thường xuyên sử dụng Bảng Nguồn tài liệu tra cứu TTT thường sử dụng STT Nội dung Tần suất Tỷ lệ (%) Internet 43 39,8 Thông tin từ khoa Dược 37 34,3 Trao đổi đồng nghiệp 17 15,7 Sách báo, tạp chí 11 10,2 Tổng cộng 108 Nhận xét: nguồn tài liệu thương xuyên CBYT tra cứu TTT từ Internet (39,8%), nguồn tra cứu Thông tin từ khoa Dược (34,3%), nguồn thơng tin từ sách báo, tạp chí lựa chọn (10,2%) 3.2.5 Những khó khăn gặp phải tra cứu TTT Bảng Những khó khăn tra cứu TTT STT Nội dung Tần suất Tỷ lệ (%) Mất nhiều thời gian 31 39,7 Rào cản ngôn ngữ 27 34,6 Nghi ngờ độ xác thơng tin 12 15,4 Khơng có khó khăn 6,4 Khơng biết tìm thơng tin đâu 3,8 Tổng cộng 78 19 ... Dược lâm sàng Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành Khảo sát nhu cầu liên quan đến câu hỏi thông tin thuốc cán y tế Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành Chương TỔNG QUAN 1.1 Thông tin thuốc 1.1.1... thực tế, nhóm nghiên cứu thực đề tài ? ?Phân tích nhu cầu thông tin thuốc cán y tế Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành năm 2020? ?? với hai mục tiêu sau: Khảo sát loại hình câu hỏi thơng tin thuốc. .. tuyến trước bệnh viện tuyến trung ương tuyến tỉnh 1.4 Vài nét hoạt động thông tin thuốc Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành 11 Khoa Dược Bệnh viện phận đảm nhiệm cung cấp thông tin thuốc bệnh

Ngày đăng: 20/04/2022, 21:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Van Anh (2010), "Khảo sát các loại hình câu hỏi thông tin thuốc thường gặp trên lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai".Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát các loại hình câu hỏi thông tin thuốc thường gặp trên lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Van Anh
Năm: 2010
7. Gleason Brenda L Gaebelein Claude J (2008), "Contemporary Drug Information: An Evidence-Based Approach", Lippincott Williams & Wilkins Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contemporary Drug Information: An Evidence-Based Approach
Tác giả: Gleason Brenda L Gaebelein Claude J
Năm: 2008
8. Malone P.M Kier K.L, Stevanovich J.E (2006), "Drug Information: A Guide for Pharmacists, 3rd edition", The McGraw-Hill Companies Sách, tạp chí
Tiêu đề: Drug Information: A Guide for Pharmacists, 3rd edition
Tác giả: Malone P.M Kier K.L, Stevanovich J.E
Năm: 2006
9. McCart G Watanabe AS, Shimomura S, Kayser S (1975), "Systematic approach to drug information requests", Am J Hosp Pharm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Systematic approach to drug information requests
Tác giả: McCart G Watanabe AS, Shimomura S, Kayser S
Năm: 1975
1. Quốc hội (2016), "Luật Dược số 105/2016/QH13&#34 Khác
2. Chính Phủ (20147), "Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật dược&#34 Khác
3. Bộ Y tế (2011), "Thông tư 22/2011/TT-BYT Quy định tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh viện&#34 Khác
4. Bộ Y tế (2003), Công văn số 10766/YT-Đtr về việc hướng dẫn tổ chức, hoạt động của đơn vị thông tin thuốc trong bệnh viện, chủ biên Khác
5. Bộ môn Dược lâm sàng Trường Đại học Dược Hà Nội (2006), "Dược lâm sàng&#34 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Vi trí đơn vị thông tin thuốc - Phân tích nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y tế tại Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành năm 2020
Hình 1. Vi trí đơn vị thông tin thuốc (Trang 15)
3.1 Các loại hình câu hỏi thông tin thuốc thu được từ hoạt động Dược lâm sàng - Phân tích nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y tế tại Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành năm 2020
3.1 Các loại hình câu hỏi thông tin thuốc thu được từ hoạt động Dược lâm sàng (Trang 21)
Bảng 2. Phân loại câu hỏi - Phân tích nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y tế tại Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành năm 2020
Bảng 2. Phân loại câu hỏi (Trang 22)
Bảng 3. Khả năng tìm thấy câu trả lời - Phân tích nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y tế tại Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành năm 2020
Bảng 3. Khả năng tìm thấy câu trả lời (Trang 23)
Bảng 4. Mức độ cần thiết của TTT - Phân tích nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y tế tại Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành năm 2020
Bảng 4. Mức độ cần thiết của TTT (Trang 23)
Bảng 6. Mức độ thường xuyên tìm hiểu TTT thông qua đơn vị TTT/khoa Dược - Phân tích nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y tế tại Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành năm 2020
Bảng 6. Mức độ thường xuyên tìm hiểu TTT thông qua đơn vị TTT/khoa Dược (Trang 24)
Bảng 5. Mục đích tra cứu TTT - Phân tích nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y tế tại Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành năm 2020
Bảng 5. Mục đích tra cứu TTT (Trang 24)
Bảng 7. Nguồn tài liệu tra cứu TTT thường sử dụng - Phân tích nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y tế tại Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành năm 2020
Bảng 7. Nguồn tài liệu tra cứu TTT thường sử dụng (Trang 25)
Bảng 8. Những khó khăn trong tra cứu TTT - Phân tích nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y tế tại Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành năm 2020
Bảng 8. Những khó khăn trong tra cứu TTT (Trang 25)
Bảng 10. Thời gian mong chờ phản hồi TTT từ khoa Dược - Phân tích nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y tế tại Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành năm 2020
Bảng 10. Thời gian mong chờ phản hồi TTT từ khoa Dược (Trang 26)
Bảng 9. Phản hồi TTT - Phân tích nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y tế tại Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành năm 2020
Bảng 9. Phản hồi TTT (Trang 26)
Bảng 11. Các hình thức trả lời/ phản hồi TTT mong muốn nhận được - Phân tích nhu cầu thông tin thuốc của cán bộ y tế tại Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành năm 2020
Bảng 11. Các hình thức trả lời/ phản hồi TTT mong muốn nhận được (Trang 27)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w