Tài liệu tập huấn Phản ứng có hại của thuốc và hướng dẫn thực hiện báo cáo theo mẫu báo cáo ADR của Trung tâm ADR quốc gia
Trang 1DS Đỗ Thanh Thanh Khoa Dược – BVĐKKV Long Thành
Tháng 10 năm 2018
Trang 2ADR - Phản ứng có hại của thuốc
Theo Tổ chức y tế Thế giới
Phản ứng có hại của thuốc là phản ứng độc hại ,
không mong muốn và xuất hiện ở liều thường dùng
cho người với mục đích phòng bệnh, chẩn đoán, điều trị bệnh hoặc làm thay đổi chức băng sinh lý của cơ thể
Theo Luật Dược 2016
Phản ứng có hại của thuốc là phản ứng không mong muốn , có hại đến sức khỏe, có thể xảy ra ở liều dùng bình thường
Trang 3ADR - Phản ứng có hại của thuốc
“THẢM HỌA 1962”
“Em bé Thalidomide”
Trang 4ADR - Phản ứng có hại của thuốc
Trang 5ADR - Phản ứng có hại của thuốc
Phú Thọ, ngày 13/5/2018
Trang 6Tại sao phải báo cáo ADR?
Phản ứng có hại của thuốc (ADR) có thể làm:
- Tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong
- Kéo dài thời gian nằm viện
- Tăng chi phí và ảnh hưởng chất lượng điềutrị
Trang 7Tại sao phải báo cáo ADR?
Tầm quan trọng của báo cáo ADR:
- Thuốc được nghiên cứu thử nghiệm trên
một số lượng ít bệnh nhân
- Thuốc thử nghiệm lâm sàng không được
đánh trên tất cả các đối tượng đặc biệt (trẻ
em, người già, phụ nữ có thai,…)
Trang 8Tại sao phải báo cáo ADR?
Tầm quan trọng của báo cáo ADR:
- Thông tin về độ an toàn của thuốc thửnghiệm rất hạn chế, tần suất xảy ra thấp
- Báo cáo ADR là cơ sở tiếp tục đánh giácác nguy cơ tiềm ẩn của thuốc khi lưuhành trên thị trường
Trang 9Tại sao phải báo cáo ADR?
• Xác định và phát hiện ADR mới
• Chia sẻ thông tin ADR với đồng nghiệp
• Đảm bảo an toàn cho bệnh nhân
• Xác định vấn đề liên quan an toàn thuốc
• Xác định tần suất gặp ADR
→ Cán bộ y tế cung cấp thông tin về ADR
vô cùng hữu ích
Trang 10ADR - Phản ứng có hại của thuốc
Tổng hợp báo cáo ADR năm 2015
Trang 11ADR - Phản ứng có hại của thuốc
Báo cáo ADR của Cefotaxim
Trang 12ADR - Phản ứng có hại của thuốc
Báo cáo ADR của Cefotaxim
Trang 13ADR - Phản ứng có hại của thuốc
Báo cáo ADR của Cefotaxim
Trang 14ADR - Phản ứng có hại của thuốc
Báo cáo ADR của Cefotaxim
Trang 15ADR - Phản ứng có hại của thuốc
Công văn 11615/QLD-TT ngày 21/6/2018 của Cục QLD về
báo cáo ADR liên quan đến Alpha chymotrypsin
Trang 16ADR - Phản ứng có hại của thuốc
Alpha chymotrypsin
Trang 17ADR - Phản ứng có hại của thuốc
“… khuyến khích cán bộ y tế báo cáo phảnứng có hại của thuốc như là nhiệm vụ
chuyên môn trong thực hành lâm sàng và
là một phần trách nhiệm, đạo đức nghề
nghiệp… ”
Bộ Y tế - Quyết định 1088/QĐ-BYT, ngày 04/04/2013
Trang 18Báo cáo phản ứng có hại của thuốc (ADR)
Bộ Y tế ban hành quyết định số 1088/QĐ-BYT, ngày
4/4/2013 về Hướng dẫn hoạt động giám sát phản
ứng có hại của thuốc (ADR) tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, bao gồm:
Vai trò của giám sát ADR
Mục tiêu giám sát ADR
Hướng dẫn giám sát ADR cho các đối tượng: bác
sỹ, dược sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên
Hướng dẫn báo cáo phản ứng có hại của thuốc
Trang 19Báo cáo ADR
Người trực tiếp viết báo cáo:
Trang 20Báo cáo ADR
Thông tin về người báo cáo, bệnh nhân vàđơn vị báo cáo ADR được Trung tâm DI
&ADR quốc gia bảo mật
Trang 21Báo cáo ADR
Các trường hợp cần báo cáo:
- Tất cả các biến cố bất lợi xảy ra trong quátrình điều trị nghi ngờ là phản ứng có hạicủa thuốc
Trang 22Báo cáo ADR
Ưu tiên báo cáo:
- Phản ứng có hại nghiêm trọng (gây hậu
quả nghiêm trọng: tử vong, đe dọa tính
mạng, để lại di chứng nặng nề, gây dị tật ở thai nhi,… hoặc được cán bộ y tế nhận định
là gây hậu quả nghiêm trọng)
Trang 23Báo cáo ADR
Ưu tiên báo cáo:
- Phản ứng có hại của thuốc mới đưa vào
sử dụng điều trị
- Phản ứng có hại mới chưa từng được biết
- Phản ứng có hại xảy ra liên tục với một
thuốc hoặc một lô thuốc trong thời gianngắn
Trang 24Báo cáo ADR
Khuyến khích cán bộ y tế báo cáo các vấn
đề về chất lượng thuốc và sai sót trong
sử dụng thuốc
Trang 25Báo cáo ADR
Thời gian gửi báo cáo :
- Sớm nhất có thể sau khi xảy ra phản ứng,
ngay cả khi thông tin thu được chưa đầy đủ
- Báo cáo trong khi người bệnh chưa xuất viện
- Báo cáo về Trung tâm DI & ADR quốc gia:
- Báo cáo ADR nghiêm trọng: sớm nhất có thể
(không muộn hơn 7 ngày làm việc)
- Báo cáo ADR không nghiêm trọng: gửi hằng tháng trước ngày mùng 5
Trang 26Quy trình báo cáo ADR
Báo cáo ADR
• Khoa LS gửi báo cáo về Tổ DLS
Gửi báo cáo
Gửi BC về Trung tâm DI
& ADR quốc gia
Trang 27Báo cáo ADR
Trang 28VD trường hợp ADR:
Bệnh nhân nam Nguyễn Văn M., sinh năm 1989, nặng 65kg
Chuẩn đoán: Nhiễm trùng đường ruột
Ngày 22/8/2018:
11 giờ sáng tiêm TM Ceftazidim 1g (ZIDIMBIOTIC 1000)
11 giờ 15 sáng, BN tỉnh, tê môi, đi ngoài, ngứa vùng mặt – cổ, nổi mẫn đỏ khắp người, huyết áp 100/60mmHg, mạch 84 nhịp/ph
Xử trí: ngừng ZIDIMBIOTIC, tiêm Hydrocortíon 100mg, uống Loratadin 10mg
Thuốc dùng đồng thời: Ciprofloxacin 500mg, Alverin 40mg, Merika, Grafort
Tiền sử: không
Trang 29Hướng dẫn chi tiết Báo cáo ADR
Trang 30Hướng dẫn chi tiết Báo cáo ADR
Thông tin về phản ứng có hại
Không
ngừng ZIDIMBIOTIC Hydrocortison 100mg 01 lọ tiêm TMC Loratadin 10mg 01 viên uống
Trang 31Hướng dẫn chi tiết Báo cáo ADR
Thông tin về phản ứng có hại
x x
Trang 32Hướng dẫn chi tiết Báo cáo ADR
Thông tin về thuốc nghi ngờ gây ADR
Trang 33Hướng dẫn chi tiết Báo cáo ADR
Thông tin về thuốc nghi ngờ gây ADR
Ciprofloxacin
Alverin
Merika
Viên 500mg Viên/
40mg
20/8 20/8 20/8
Grafort 20/8 23/8
23/8 23/8
23/8
Trang 34Hướng dẫn chi tiết Báo cáo ADR
Trang 35Hướng dẫn chi tiết Báo cáo ADR
Bác sỹ bstrana@gmail.com x
Trang 36Nguyên tắc cơ bản để báo cáo có hiệu quả
1 Báo cáo ngay sau khi phản ứng xảy ra.
2 Nếu có thể, cần báo cáo khi bệnh nhân còn ở đang điều
trị tại khoa lâm sàng để có thể điền cùng lúc các thông tin cần thiết.
3 Nghĩ đến bất kỳ yếu tố nào gây nên ADR.
4 Nếu có thêm thông tin nào, hãy gửi ngay một báo cáo
ADR bổ sung.
5 Tất cả các báo cáo ADR cần có những thông tin cụ thể
về: Bệnh nhân, tác dụng bất lợi, thuốc nghi ngờ ADR, người báo cáo.
6 Luôn luôn viết rõ ràng.
Trang 37THẺ DỊ ỨNG