Tài liệu tập huấn cho các cán bộ phụ trách chương trình phòng chống tác hại của lạm dụng đồ uống có cồn. Đây là bản đầy đủ nhất mà chúng tôi bỏ công sức xây dựng lên. Tài liệu có đầy đủ kiến thức cơ bản về phòng chống lạm dụng đồ uống có cồn và các số liệu về thực trạng tiêu thụ rượu bi trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Đồng thời chúng tôi cũng đưa ra các giải pháp tốt nhất để thực hiện chương trình phòng chống tác hại của lạ dụng đồ uống có cồn.
Phần I KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐỒ UỐNG CÓ CỒN Khái niệm đồ uống có cồn Đồ uống có cồn loại chất lỏng có chứa ethanol (ethyl alcohol, thường gọi “chất có cồn”) dùng để uống, tạo chủ yếu nhờ trình lên men tinh bột đường có nhiều loại hoa quả, ngũ cốc Các quốc gia quy định khác nồng độ cồn tối thiểu (hàm lượng ethanol theo thể tích) để sản phẩm đồ uống coi “đồ uống có cồn” Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO), 106 quốc gia có quy định pháp lý đồ uống có cồn; nửa số áp dụng với sản phẩm có độ cồn tối thiểu 1%; 26,4% quốc gia với sản phẩm từ l% - 2% quốc gia áp dụng với sản phẩm có độ cồn từ 4%-7% Những loại đồ uống có cồn Đồ uống có cồn chủ yếu bia, rượu vang rượu mạnh Bia: loại đồ uống lên men, làm từ nguyên liệu đại mạch, nước, hoa bia men Một số loại ngũ cốc khác sử dụng thay đại mạch Độ cồn bia dao động từ 0,5% - 14%, phổ biến từ 4% - 6% Hiện nay, giới có loại bia có độ cồn lên tới 20%, nhiên chưa phổ biến Việt Nam Rượu vang: sản xuất từ q trình lên men (có khơng chưng cất) loại trái (chủ yếu nho), thường có độ cồn từ 10% - 14% Rượu mạnh: sản xuất từ trình lên men chưng cất nguyên liệu mía, củ cải đường, khoai tây, ngơ, lúa mạch, lúa mì loại ngũ cốc khác Q trình chưng cất diễn nhiều lần để tăng độ tinh khiết Rượu mạnh thường có độ cồn 35% (mặc dù số loại độ cồn 20%) Ngồi rượu bia, có số đồ uống có cồn khác ngày phổ biến đồ uống pha chế loại nước giải khát với chất có cồn (ví dụ: nước pha rượu) Tại Việt Nam, 99% đồ uống có cồn rượu bia, loại đồ uống có cồn khác chiếm tỷ lệ khơng đáng kể Vì tài liệu này, để dễ hiểu sử dụng cụm từ “rượu bia” thay cho “đồ uống có cồn” Đơn vị cồn (đơn vị rượu) Cách tính đơn vị cồn rượu bia Đơn vị cồn đơn vị đo lường dùng để quy đổi rượu bia đồ uống có cồn khác với nồng độ khác Nhiều nước áp dụng theo chuẩn WHO: đơn vị cồn tương đương 10 gam cồn nguyên chất chứa dung dịch uống a Cách tính đơn vị cồn rượu bia: Đơn vị cồn = Dung tích (ml) X Nồng độ (%) X 0,79 (hệ sổ quy đổi) Ví dụ: chai bia 330ml nồng độ cồn 4% có số gam cồn là: 330 X 0,04 X 0,79 =10,4; tương đương đơn vị cồn Thế sử dụng rượu bia mức có hại? Sử dụng rượu bia mức có hại việc sử dụng hình thức sử dụng rượu bia làm tăng nguy xấu hậu sức khoẻ xã hội cho người uống, cho người xung quanh xã hội Hiện chưa có tiêu chuẩn mức độ tiêu thụ cồn có hại Mức độ khác người uống Một số cá nhân dễ bị tổn thương tăng tính nhạy cảm tính độc, kích thích tâm thần gây nghiện rượu bia Các mức độ nguy uống rượu bia Khơng có mức độ uống an toàn Các chứng khoa học cho thấy cần uống lượng nhỏ rượu bia gây nguy hậu sức khỏe Tuy nhiên, nguy với sức khỏe tăng rõ rệt người uống hai đơn vị cồn ngày năm ngày tuần Việc phân loại mức độ nguy có tính chất tương đối, nhằm mục đích xây dựng chiến lược can thiệp cộng đồng để giảm thiểu tác hại sử dụng rượu bia Thực tế, nguy uống rượu bia phụ thuộc vào tuổi, giới tính đặc tính sinh học khác người uống hoàn cảnh cách thức uống rượu bia Thơng thường, chia mức độ nguy sau: a Mức nguy thấp Uống hai đơn vị cồn/ngày với nam giới, đơn vị cồn/ngày nữ giới không uống năm ngày tuần Đặc biệt không sử dụng rượu bia trường hợp: điều khiển phương tiện giới, vận hành máy móc, có thai cho bú, điều trị thuốc có phản ứng với cồn, có tình trạng bệnh lý mà rượu bia làm cho bệnh nặng lên b Mức có hại (hazardous use) Là mức độ cách thức sử dụng làm tăng nguy gây hại sức khỏe hậu xã hội Mặc dù chưa chịu tác hại trực tiếp sức khoẻ có nguy mắc bệnh mạn tính (ung thư, bệnh tim mạch, ), chấn thương, bạo hành hay hành vi liên quan đến pháp luật, giảm khả làm việc, vấn đề xã hội nhiễm độc rượu bia gây nên c Mức nguy hiểm (harmful use) Là mức độ cách thức sử dụng gây hậu có hại đổi với sức khỏe thể chất hay tâm thần hậu xã hội Gây tổn thương cấp tính lâu dài sức khỏe thể chất (tổn thương gan, suy chức gan, xơ gan, bệnh tim mạch, ) hay tâm thần (trầm cảm, loạn thần, ) hậu quà xã hội khác (tai nạn thương tích, bạo hành, giảm khả làm việc, ) d Nghiện Là tình trạng lệ thuộc vào rượu bia, đặc trưng thèm muốn (nhu cầu uổng mãnh liệt), kiểm sốt (khơng thể ngừng uống muốn dừng), tăng mức độ dung nạp, ảnh hưởng đến thể chất Đây tình trạng bệnh lý thuộc nhóm bệnh tâm thần quy định Phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 (ICD-10) WHO Phần II TIÊU THỤ RƯỢU BIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Tình hình tiêu thụ rượu bia tồn cầu Nhìn chung, mức tiêu thụ rượu bia tồn càu khơng dao động lớn năm gần Tuy nhiên, có thay đổi mức tiêu thụ quốc gia, khu vực nhóm người Tính bình qn đầu người từ 15 tuổi trở lên, tiêu thụ rượu bia cao khu vực kinh tế phát triển, thấp châu Phi số quốc gia châu Á, đặc biệt thấp Tiểu lục địa Ấn Độ quốc gia theo đạo Hồi Trong tiêu thụ rượu bia có xu hướng giảm châu Âu, châu Mỹ, châu Phi khu vực Tây Thái Bình Dương Đông Nam Á lại gia tăng mạnh tiêu thụ rượu bia Tình hình tiêu thụ rượu bia Việt Nam Mức tiêu thụ rượu bia Việt Nam gia tăng cách đáng báo động mức cao nhóm người uống Việt Nam số quốc gia có xu hướng tăng nhanh mức tiêu thụ đồ uống có cồn mức tiêu thụ toàn giới thập kỷ qua không thay đổi Mức tiêu thụ rượu bia bình quân đầu người Việt Nam (trên 15 tuổi hai giới) quy đổi theo cồn nguyên chất tăng từ 3,8 lít giai đoạn 2003 2005 lên 6,6 lít giai đoạn 2008 - 2010, cao mức trung bình giới (6,2 lít) đứng thứ ba nước khu vực Đông Nam Á WHO dự báo mức tăng lên 8,7 lít (năm 2015), 10 lít (năm 2020) 11 lít vào năm 2025 Nếu tính riêng người sử dụng rượu bia Việt Nam, trung bình năm, người từ 15 tuổi trở lên (cả hai giới) tiêu thụ 17,2 lít cồn nguyên chất Đặc biệt số nam giới có uống rượu bia, trung bình người tiêu thụ 27,4 lít cồn nguyên chất/năm, mức tiêu thụ cao, xếp thứ hai nước khu vực Đông Nam Á (chỉ sau Thái Lan), xếp thứ 10 châu Á đứng thứ 29 giới (hình 2) Tình trạng sử dụng rượu bia thiếu niên người trưởng thành Việt Nam Bên cạnh mức tiêu thụ bình quân đầu người cao, tình trạng lạm dụng, uống độ phổ biến người trưởng thành Việt Nam Năm 2010, nghiên cứu toàn quốc thực gần 15.000 người 25-64 tuổi cho thấy số nam giới uống rượu bia có tới 41% số người uống độ, 17% uống mức có hại 24% uống mức nguy hiểm (uống từ đơn vị cồn trở lên lần uống) Đối với thiếu niên Việt Nam, tình hình tiêu thụ rượu bia mức đáng báo động gia tăng Theo nghiên cứu năm 2008, có khoảng 80% nam 36,5% nữ thiếu niên độ tuổi từ 14-25 sử dụng rượu bia, tăng 10% (nam) 8% (nữ) sau năm, 60,5% nam 22% nữ uống say Nhóm tuổi 13-17 học lớp 8-12, năm 2013, điều tra toàn quốc cho thấy có tới 33% học sinh nam 18% học sinh nữ uống đơn vị cồn 30 ngày vừa qua, số 49% học sinh nam 38% học sinh nữ uống cốc chưa đến 14 tuổi, 31% học sinh nam 15% học sinh nữ uống đến mức say lần Phần III HẬU QUẢ CỦA LẠM DỤNG ĐỒ UỐNG CÓ CỒN Cơ chế gây hại đồ uống có cồn Chất cồn gây tác hại cho người sử dụng thông qua ba chế trực tiếp gồm: - Gây độc hại cho quan mô thể làm tổn thương tế bào dẫn đến hậu mắc bệnh mạn tính (ung thư, bệnh lý tim mạch, đái tháo đường ) - Gây nhiễm độc (intoxication): thường cấp tính, tác động lên cấu trúc dẫn truyền hệ thống thần kinh trung ương, làm rối loạn phối hợp động tác, giảm tỉnh táo, rối loạn nhận biết, ý thức, ảnh hưởng đến hành vi, từ gây hậu cấp tính sức khỏe hậu xã hội cho người uống người xung quanh (tai nạn, thương tích, bạo lực, hành vi nguy ) - Chất cồn chất hướng thần gây nghiện, người uống phải gia tăng liều dùng tái sử dụng Việc uống thường xuyên rượu bia dẫn đến thích nghi thần kinh khiến cho việc giảm liều lượng ngừng uống dẫn đến hội chứng “cai rượu” Lệ thuộc rượu bia gây loạn thần rượu dẫn đến mắc bệnh mạn tính gây hậu trước mắt gánh nặng lâu dài cho xã hội Chất cồn tương tác xấu với chất hóa học khác thể, làm trầm trọng thêm tổn thương thể chất tinh thần có sẵn Rượu bia tổn thương gan Uống rượu bia thường xuyên gây tổn thương gan tình trạng gan bị thiếu oxy phải tiếp xúc với sản phẩm độc hại phát sinh q trình chuyển hóa cồn thể, dẫn tới xơ gan Rượu bia tổn thương não Rượu bia chứng minh tác động mức phân tử mức tế bào đến trình hình thành phát triển não Thanh thiếu niên đặc biệt nhạy cảm với tác động dẫn đến thay đổi cấu trúc đồi hải mã, vùng não có vai trò quan trọng cho q trình học tập Rượu bia tổn thương hệ miễn dịch Uống rượu bia gây hậu cấp tính mạn tính tới hệ miễn dịch làm cho người uống thường bị suy giảm miễn dịch có nguy mắc bệnh truyền nhiễm cao Như vậy, uống rượu bia có tác hại tiềm tàng sức khỏe xã hội với người uống người không uống Một số tác hại thấy chấn thương hay tác hại nhiễm độc rượu bia nồng độ cồn máu cao Một số tác hại khác lại diễn từ từ kéo dài gây tổn thương mạn tính sức khỏe (mắc bệnh ung thư, bệnh lý tim mạch ) hay tác hại gia đình, cơng việc, mối quan hệ xã hội Có khác biệt đáng kể tác động uống rượu bia cá thể: ví dụ khơng phải tất người nghiện rượu nặng bị xơ gan Q trình chuyển hóa rượu bia thể khác biệt tới 2-3 lần, phụ thuộc vào yếu tố tuổi, giới tính, di truyền, mức độ chuyển hóa gan Chính điều ảnh hưởng tới mức độ tác hại khác thể với lượng sử dụng Sự khác biệt ảnh hưởng đến hành vi, khả nghiện nguy tổn thương quan khác thể Các bệnh tật rượu bia gây Rượu bia nguyên nhân trực tiếp 30 bệnh nguyên nhân gián tiếp 200 loại bệnh tật, chấn thương (nằm danh mục phân loại bệnh tật quốc tế ICD10) Một số bệnh/tổn thương tác hại sử dụng rượu bia gây gồm (hình 4): 2.1 Rối loạn tâm - thần kinh: Nghiện rượu hậu rối loạn tâm thần nặng, hội chứng “cai rượu” Động kinh nhiều rối loạn tâm thần khác trầm cảm, rối loạn lo âu Các hành vi nguy cơ: quan hệ tình dục khơng an tồn, tai nạn, chấn thương (khi điều khiển phương tiện, máy móc), bạo lực, từ dẫn đến hệ lụy lâu dài, ảnh hưởng tới xã hội Giảm khả tư duy, học tập vị thành niên 2.2 Tác động tới phát triển bào thai (Hội chứng nhiễm độc rượu bào thai): Phụ nữ sử dụng rượu bia mang thai làm cho trẻ sinh bị dị dạng vùng sọ - mặt, chậm phát triển, tổn thương hệ thần kinh, gồm tàn phế bệnh tâm thần 2.3 Hệ tiêu hóa: tổn thương gan, xơ gan; làm trầm trọng thêm tổn thương virus vicm gan B, C; viêm tụy cấp tính mạn tính 2.4 Ung thư: Rượu bia ethanol chứa Tổ chức Nghiên cứu Ưng thư Quốc tế (IARC) xếp vào nhóm chất gây ung thư; gây ung thư khoang miệng, họng, quản, thực quản, đại - trực tràng, gan vú phụ nữ Có tương quan lượng uống nguy gây ung thư người 2.5 Hệ miễn dịch: suy giảm miễn dịch dẫn tới tăng nguy mắc bệnh truyền nhiễm (viêm phổi, lao, HIV) Bệnh tim mạch: Tác động rượu bia đổi với nhóm bệnh bao gồm tác động tích cực tiêu cực Có số chứng cho thấy việc sử dụng rượu bia mức thấp có khả làm giảm nguy bệnh tim mạch, thể rõ ràng nhóm dân sổ có nguy cao mắc bệnh tim mạch Tuy nhiên, sử dụng rượu bia mức độ nhiều lại làm tăng nguy nhồi máu tim, đột quỵ làm trầm trọng tăng huyết áp Ở quốc gia mà bệnh tim mạch nguyên nhân hàng đâu gây tử vong, gánh nặng bệnh tật (tính số năm sống khoẻ mạnh đi) rượu bia vượt qua lợi ích việc sử dụng rượu bia liều thấp mang lại 2.6 Đái tháo đường: tương tự bệnh tim mạch, có ảnh hưởng tích cực uống với liều lượng thấp có tác động tiêu cực nêu uống rượu bia mức độ nhiều (tăng nguy mắc bệnh làm cho bệnh nặng thêm) 2.7 Chấn thương có chủ định khơng có chủ định: Sử dụng rượu bia mức độ nhiều làm tăng nguy tự tử bạo lực Nguy chấn thương không chủ định (do tai nạn) gia tăng cấp số nhân theo mức gia tăng lượng rượu bia tiêu thụ Tình hình bệnh tật, tử vong rượu bia toàn cầu Rượu bia nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật tử vong toàn cầu Năm 2012, giới ghi nhận 3,3 triệu người tử vong liên quan đến rượu bia, chiếm khoảng 5,9% tổng số ca tử vong 5,1% gánh nặng bệnh tật toàn cầu Điều trở thành vấn đề lớn quốc gia phát triển, có Việt Nam Khi nói đến tác hại rượu bia, người thường nghĩ đến tai nạn giao thông, xơ gan rối loạn tâm thần Thực tế số liệu WHO cho thấy nguyên nhân tử vong rượu bia đứng hàng đầu bệnh không lây nhiễm (bệnh tim mạch, đái tháo đường ung thư) Các bệnh 10 định quy định khác pháp luật có liên quan - Nhà nước thống quản lý đổi với hoạt động đầu tư, sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh, ghi nhãn quảng cáo, chất lượng, an toàn thực phẩm, mơi trường, phòng chống cháy nổ sản xuất, kinh doanh rượu hoạt động khác liên quan đển sản xuất, kinh doanh rượu - Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh rượu thuốc việc thực quy định Nghị định phải thực quy định khác liên quan - Nghị định quy định điều kiện cấp giấy phép sản xuất rượu cơng nghiệp, rượu thủ cơng nhằm mục đích kinh doanh điều kiện cấp giấy phép kinh doanh sản phẩm rượu b Nhãn hàng hoá sản phẩm rượu: - Sản phẩm rượu tiêu thụ Việt Nam có nhãn hàng hố theo quy định pháp luật - Sản phẩm rượu tiêu thụ Việt Nam phải thực ghi nhãn hàng hoá theo quy định pháp luật nhãn hàng hoá thực phẩm c Tem sản phẩm rượu: Sản phẩm rượu sản xuất để tiêu thụ nước sản phẩm rượu nhập để tiêu thụ Việt Nam phải dán tem bao bì sản phẩm theo quy định Bộ Tài (trừ trường hợp sản xuất rượu thủ công để bán cho doanh nghiệp có giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại rượu) Chính sách thuế liên quan đến việc kiểm soát rượu bia Việt Nam Thuế tiêu thụ đặc biệt rượu bia quy định Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12 ngày 14/11/2008: Ngày 26/11/2014 thuế tiêu thụ đặc biệt rượu bia thay đổi quy định Luật số 70/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12 ngày 14/11/2008 sau: 25 Như suốt thời gian từ 2010 đến năm 2016, thuế sản phẩm rượu bia chi tăng khoảng 10%, nghĩa trung bình thuế tăng chưa đến 2% năm Những quy định hành pháp luật Việt Nam quảng cáo, khuyến mại, tài trợ rượu bia a Cấm quảng cáo rượu có độ cồn từ 15 độ trở lên (Khoản 3, Điều 7, Luật Quảng cáo năm 2012) b Cấm sử dụng: - Rượu, bia để khuyến mại cho người 18 tuổi - Thuốc lá, rượu có độ cồn từ 30 độ trở lên để khuyến mại hình thức (Khoản 3, khoản Điều 100 Luật Thương mại năm 2005) c Cấm: - Quảng cáo, khuyến mại sản phẩm rượu trái quy định pháp luật - Tài trợ hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao, vui chơi giải trí, chăm sóc sức khỏe, hoạt động xã hội khác có gắn với quảng cáo sản phẩm rượu (Nghị định số 24/2012/NĐ-CP ngày 12/11/2012 Chính phủ sản xuất, kinh doanh rượu) Tuy nhiên, việc khuyến mại, tài trợ doanh nghiệp rượu bia chưa quy định Những Quy định Pháp luật Việt Nam nồng độ cồn máu khí thở điều khiển phương tiện giới đường Điều Luật Giao thông đường số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2018 quy định hành vi bị nghiêm cấm: 26 a Điều khiển xe ô tô, máy kéo, máy chuyên dùng đường mà máu thở có nồng độ cồn b Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà nồng độ cồn máu vượt 50mg/100ml máu 0,25mg/1 lít khí thở Sử phạt hành tham gia giao thơng có sử dụng rượu bia Theo Nghị đinh số 46/2016/NĐ-CP, ngày 26/5/2016 Thủ tướng phủ Quy định sử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/8/2016 6.1 Xử phạt người điều khiển xe ô tô loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường liên quan đến hành vi điều khiển xe đường mà máu thở có nồng độ cồn: a Nồng độ cồn máu 50mg/100ml (dưới 0,25 mg/lít khí thở) - Phạt tiền từ – triệu đồng - Giữ giấy phép lái xe từ – tháng b Nồng độ cồn máu từ 50mg – 80mg/100ml (từ 0,25mg – 0,4mg/lít khí thở) - Phạt tiền từ – triệu đồng - Giữ giấy phép lái xe từ – tháng c Nồng độ cồn máu 80mg/100ml (trên 0,4mg/lít khí thở) khơng chấp hành kiểm tra - Phạt tiền từ 16 – 18 triệu đồng - Giữ giấy phép lái xe từ – tháng 6.2 Xử phạt người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể xe máy điện), loại xe tương tự xe mô tô loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường liên quan đến hành vi điều khiển xe đường mà máu thở có nồng độ cồn: a Nồng độ cồn máu từ 50mg – 80mg/100ml (từ 0,25mg – 0,4mg/lít khí thở) - Phạt tiền từ – triệu đồng - Giữ giấy phép lái xe từ – tháng b Nồng độ cồn máu 80mg/100ml (trên 0,4mg/lít khí thở) không chấp hành kiểm tra - Phạt tiền từ – triệu đồng - Giữ giấy phép lái xe từ – tháng 27 Phần VI KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI VỀ PCTH CỦA LẠM DỤNG ĐỒ UỐNG CÓ CỒN I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI Khái niệm thông tin, truyền thông, giáo dục sức khỏe 1.1 Thông tin Thông tin tin tức, thông điệp số liệu cá nhân, tổ chức phổ biến qua sách báo, báo cáo gửi tới người nhận mà không cần quan tâm tới phản ứng họ (đặc trưng thông tin tính chiều) Nguồn tin Thơng tin/Thơng điệp Người nhận 1.2 Truyền thơng Truyền thơng q trình giao tiếp, chia sẻ, trao đổi thông tin từ nguồn truyền đến người nhận nhằm đạt hiểu biết, nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ hành vi đối tượng (đặc trưng quan trọng truyền thơng tính hai chiều) Thơng tin/Thơng điệp Người nhận Nguồn tin Phản hồi Đừng nói chiều 28 1.3 Giáo dục sức khỏe Giáo dục sức khỏe q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến tình cảm lý trí người nhằm làm thay đổi hành vi có hại thành có lợi cho sức khỏe cá nhân, nhóm cộng đồng Các phương pháp truyền thơng Có hai nhóm phương pháp truyền thơng là: Truyền thơng gián tiếp truyền thông trực tiếp 2.1 Truyền thông gián tiếp Nội dung truyền thông thực qua phương tiện truyền thông đài phát thanh, vô tuyến, báo, áp phích, tranh gấp - Ưu điểm: Nội dung truyền thông thống nhất, đến nhiều người, nhanh, tạo dư luận xã hội - Hạn chế: Khó thu thông tin phản hồi, làm tăng kiến thức chủ yếu, khó làm thay đổi thái độ thực hành đối tượng Phụ thuộc vào trang thiết bị 2.2 Truyền thông trực tiếp Nội dung truyền thông thực trực tiếp người với người Ví dụ: Thảo luận nhóm, nói chuyện với đối tượng, làm mẫu, tư vấn - Ưu điểm: Truyền thông viên hiểu rõ đối tượng dễ thu thông tin phản hồi đối tượng, điều chỉnh nội dung cho phù hợp, có biện pháp thích hợp tác động làm thay đổi hành vi Đây công cụ hiệu truyền thông - Hạn chế: Mất nhiều thời gian công sức, kết phụ thuộc vào trình độ người truyền thơng Nhìn chung, thấy ưu điểm phương pháp lại hạn chế phương pháp Như muốn tăng hiệu truyền thông người làm truyền thông cần phối hợp hai phương pháp Hành vi sức khỏe trình thay đổi hành vi 3.1 Khái niệm hành vi sức khoẻ : - Hành vi sức khỏe: Là thói quen, việc làm hàng ngày ảnh hưởng tốt xấu đến sức khỏe - Hành vi sức khoẻ chịu ảnh hưởng yếu tố sinh thái, mơi trường, xã hội, văn hóa, kinh tế, trị - Hành vi bao gồm hợp phần: kiến thức, thái độ, niềm tin thực hành HÀNH VI = KIẾN THỨC + THÁI ĐỘ + NIỀM TIN + THỰC HÀNH 29 - Ví dụ hành vi có lợi cho sức khoẻ + Khơng tham gia giao thông sau uống rượu bia + Từ chối uống lon bia (330ml) bạn bè mời + Không uống rượu mang thai - Những hành vi có hại cho sức khoẻ: + Uống lon bia bữa ăn + Tham gia giao thông sau uống rượu + Thường xuyên uống rượu say - Những hành vi khơng có lợi, khơng có hại cho sức khoẻ: + Chỉ uống lon bia (330ml) ngày 3.2 Những điều kiện để có hành vi sức khoẻ tốt Một cá nhân muốn có hành vi sức khoẻ tốt cần có: - Kiến thức : Hiểu biết đầy đủ hành vi đó; - Niềm tin thái độ tích cực, muốn thay đổi; - Kỹ để thực hành vi đó; - Các nguồn lực để thực hành vi đó; - Sự ủng hộ: Có hỗ trợ để thực trì hành vi lâu dài Kiến thức (Tượng trưng đầu) Kỹ (Tượng trưng tay) Niềm tin (Tượng trưng trái tim) Nguồn lực (Tượng trưng thúng) Sự ủng hộ (Tượng trưng mơi trường) Những điều kiện để có hành vi sức khoẻ tốt 3.3 Quá trình thay đổi hành vi Hành vi người thay đổi được, nhanh, chậm nhiều lý Bản thân hành vi người phức tạp nên muốn làm thay đổi 30 thật khó khăn phức tạp Tuy nhiên từ hành vi có hại để chấp nhận thực trì hành vi có lợi thường đối tượng cần phải trải qua trình Quá trình tóm tắt thành bước sau: Bước 1: Nhận hành vi có hại Bước 2: Quan tâm đến hành vi Bước 3: Đặt mục đích để thay đổi Bước 4: Làm thử + đánh giá Bước 5: Chấp nhận tri hành vi Các giai đoạn thay đổi hành vi Cán truyền thơng cần làm Truyền thơng trực tiếp Làm thử + Đánh giá Quan tâm đến hành vi Giúp giải khó khăn Thảo luận cách thực đánh giá trì Đặt mục đích thay đổi/ chuẩn bị Truyền thông đại chúng 10 Theo dõi giúp đỡ việc trì Thảo luận kinh nghiệm để đưa định Chấp nhận, trì HV Nêu gương người tốt việc tốt Khuyến khích, động viên Bổ sung kiến thức Cung cấp thơng tin Giải thích/phân tích lợi hại Tìm hiểu đối tượng nghĩ làm Nhận hành vi có hại Truyền thơng viên cần tìm hiểu đối tượng truyền thơng xem họ thay đổi bước để đưa thông điệp hổ trợ thích hợp giúp đối tượng thay đổi hành vi từ bước thấp đến bước cao Đối tượng truyền thông truyền thông 4.1 Khái niệm Đối tượng truyền thơng nhóm đối tượng đặc hiệu mà thông tin, tài liệu truyền thông chiến dịch truyền thông cần tập trung vào 31 4.2 Phân loại đối tượng Có thể chia đối tượng truyền thông thay đổi hành vi làm loại: 4.2.1 Đối tượng ưu tiên 1: Là người thay đổi hành vi hay thực hành vi sức khoẻ mới, hành vi mà mong muốn Như vậy, tùy vấn đề, tùy hành vi mà truyền thông đến đối tượng khác 4.2.2 Đối tượng ưu tiên (đối tượng liên quan) người có ảnh hưởng trực tiếp đến thay đổi hành vi đối tượng ưu tiên Ví dụ: lãnh đạo quản lý, đồng nghiệp 4.2.3 Đối tượng ưu tiên (đối tượng quan trọng): Là người hỗ trợ cho thay đổi hành vi nhóm Nhóm đối tượng nhà lãnh đạo quyền, đồn thể địa phương tổ chức, người có khả định để ủng hộ, giúp đỡ cá nhân, gia đình giúp thực chương trình địa phương II MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG TRUYỀN THƠNG Truyền thơng trực tiếp q trình trao đổi thơng tin cảm xúc trực diện cá nhân với cá nhân cá nhân với nhóm thơng qua giao tiếp lời nói khơng lời Để thực truyền thông trực tiếp tốt, người làm truyền thông cần tuân thủ theo nguyên tắc trang bị cho số kỹ như: - Kỹ lắng nghe - Kỹ quan sát - Kỹ đặt câu hỏi - Kỹ trình bày - Kỹ sử dụng ngôn ngữ không lời - Kỹ động viên khuyến khích Sáu nguyên tắc truyền thơng trực tiếp * Tìm hiểu điều mà đối tượng biết Khen ngợi họ làm * Bổ sung thơng tin thiếu, mơ tả xác điều đối tượng nên làm lợi ích hành vi * Tìm hiểu nguyên nhân người dân không thay đổi hành vi sức khỏe, khó khăn gặp phải thực hành vi thảo luận cách giải * Kiểm tra xem đối tượng có hiểu bạn vừa trao đổi khơng, 32 * Động viên, khuyến khích họ làm theo * Đạt cam kết việc họ làm tương lai Các kỹ truyền thông trực tiếp 2.1 Kỹ lắng nghe 2.1.1 Khái niệm Nghe q trình đón nhận âm tai ta thu nhận kích thích xung động mơi trường bên chuyển chúng tới não Lắng nghe trình làm sáng tỏ nghe được, quan sát Thông qua lắng nghe thu nhận phân loại thông tin Như vậy, lắng nghe bao gồm tập trúng ý, suy ngẫm hiểu 2.1.2 Mục đích tầm quan trọng lắng nghe - Để tiếp nhận đầy đủ thông tin/thông điệp - Khuyến khích người nói tiếp tục trình bày ý kiến cảm xúc họ - Hiểu rõ nội dung,cảm xúc chứa đựng thông điệp - Thu nhận thơng tin phản hồi để có điều chỉnh thông điệp cho phù hợp - Thể tôn trọng, đồng cảm với người nói 2.1.3 Phương pháp lắng nghe có hiệu - Có cử chỉ, ánh mắt, nụ cười, nét mặt, tư (cách ngồi, đứng, lại ) phù hợp - Loại bỏ vật cản TTV đối tượng - Nhìn vào mắt đối tượng cách thân mật - Ngồi ngang tầm với đối tượng - Giữ khoảng cách mức TTV đối tượng - Không tỏ vội vã - Không nên có tiếng cằn nhằn, lầm bầm, thở dài, ngáp - Biểu lộ lắng nghe, quan tâm, khích lệ đối tượng cách: - Nhìn vào đối tượng, gật đầu, mỉm cười tán thưởng sử dụng từ đệm đơn giản “ à”, “ ừ”, “ à”… - Không tranh luận, không cắt ngang lời đối tượng cách không cần thiết - Không làm việc riêng đối tượng nói - Hạn chế thấp tác động gây nhãng (TV, điện thoại, tiếng ồn ) - Hỏi lại điều chưa hiểu nhắc lại điểm mà đối tượng vừa trao đổi ngôn từ tương tự ngắn gọn để kiểm tra xem 33 có hiểu ý đối tượng không Nếu bạn hiểu sai, hỏi lại để đối tượng điều chỉnh Ví dụ: Bạn nhắc lại “ Anh/ chị nói là…”, “Nói cách khác là…” - Đồng cảm, tỏ bạn hiểu cảm nghĩ đối tượng 2.1.4 Những điều cần tránh lắng nghe - Cãi lại tranh luận gay gắt với người nói - Cắt ngang lời người nói - Chỉ nghe mà thích, lưu tâm - Để quan điểm riêng tác động đến việc hiểu vấn đề mà đối tượng nói - Có thái độ định kiến với đối tượng (về tơn giáo, trình độ học vấn, tuổi tác…) - Tránh dùng từ phê phán như: Không đúng, sai, không tốt, xấu … Nếu bạn sử dụng từ trao đổi với đối tượng làm cho họ cảm thấy có lỗi có điều sai sót từ họ khơng dám nói hết điều cần nói với bạn - Sử dụng nhiều câu hỏi mở 2.2 Kỹ đặt câu hỏi 2.2.1 Khái niệm: Đặt câu hỏi truyền thông trực tiếp kỹ quan trọng nhằm khơi gợi, dẫn dắt, làm sáng tỏ, giúp đối tượng bày tỏ suy nghĩ, tình cảm; giúp người truyền thơng nhận thơng tin phản hồi xác từ phía đối tượng 2.2.2 Mục đích tầm quan trọng việc đặt câu hỏi - Tìm hiểu đối tượng: Kiến thức, thái độ, hành vi, yếu tố cản trở việc thực hành vi có lợi đối tượng Xác minh xem bạn hiểu thông điệp mà bạn nhận từ đối tượng có xác hay không - Giúp mở rộng chủ đề giao tiếp: Giúp người nói người nghe có hội hiểu rộng sâu vấn đề có liên quan - Động viên, khuyến khích đối tượng tiếp tục chia sẻ thơng tin trì q trình giao tiếp chiều theo hướng tích cực Về có loại câu hỏi câu hỏi đóng, câu hỏi mở câu hỏi dẫn dắt - Câu hỏi đóng: Trong q trình truyền thơng hạn chế dùng câu hỏi đóng + Câu hỏi đóng loại câu hỏi giới hạn nội dung trả lời vào từ “có” “khơng”, “đúng” ‘sai”, “rồi” “chưa” v.v 34 + Ví dụ, câu hỏi: “Anh có uống rượu thường xun khơng?” Đối tượng trả lời: “Có” “khơng” + Câu trả lời thường ngắn gọn, có thông tin, cần phải hỏi thêm câu hỏi khác - Câu hỏi mở: Nên sử dụng nhiều câu hỏi mở q trình truyền thơng để biết nhiều thơng tin + Câu hỏi mở câu hỏi đòi hỏi đối tượng phải suy nghĩ trả lời nhiều thơng tin + Trong câu hỏi mở thường có từ như: Tại sao? Khi nào? Như nào? Bao nhiêu? Cái gì? Ở đâu? Ví dụ: Lần đầu uống rượu bạn có cảm giác nào? - Câu hỏi định hướng (dẫn dắt): Tránh sử dụng loại câu hỏi buổi truyền thông + Câu hỏi định hướng câu hỏi mà TTV hướng đối tượng đưa câu trả lời mà TTV mong muốn + Ví dụ: “ Bạn có thấy tham gia giao thông sau uống rượu, bia nguy hiểm không?” 2.2.3 Phương pháp đặt câu hỏi hiệu quả: - Hỏi câu hỏi - Nhìn vào đối tượng - Hỏi câu hỏi ngắn gọn rõ ràng - Hỏi câu hỏi có mục đích - Dùng câu hỏi để giúp cho đối tượng nói trạng thái tình cảm, hồn cảnh hành vi họ (xem họ biết gì, tin gì, làm gì) 2.2.4 Những điều cần tránh đặt câu hỏi: - Hỏi câu hỏi nhằm thoả mãn tính tò mò câu hỏi khơng thích hợp làm cho đối tượng cảm thấy bị ép không muốn trả lời - Hỏi nhiều câu hỏi, dồn dập làm đối tượng thấy giống hỏi cung 2.3 Kỹ quan sát 2.3.1 Khái niệm: Quan sát truyền thông trực tiếp kỹ đọc ngôn ngữ không lời người giao tiếp để có nhận thức sâu xảy người quan sát 35 2.3.2 Mục đích tầm quan trọng quan sát - Giúp người truyền thông sơ hiểu hoàn cảnh, sức khỏe, tâm trạng, thái độ người đối thoại - Thu nhận thông tin phản hồi từ đối tượng để kịp thời đưa điều chỉnh phù hợp Ví dụ: Khi quan sát thấy đối tượng bối rối họ chưa hiểu mà truyền thơng viên nói Khi quan sát thấy người nói chuyện nhìn nơi khác, đứng ngồi khơng n họ không quan tâm đến nội dung ta trao đổi họ muốn dừng nói chuyện - Học hỏi thơng qua quan sát 2.3.3 Phương pháp để quan sát có hiệu - Nội dung quan sát: Cách ăn mặc, trang điểm, nét mặt, cử chỉ, phản ứng đối tượng lần gặp gỡ Quan sát môi trường xung quanh đối tượng (nếu lần đến thăm hộ gia đình) điều kiện sống, trang thiết bị, vật dụng gia đình, thái độ thành viên khác… - Cách quan sát: + Cần quan sát đầy đủ đến chi tiết nét mặt, cử chỉ, phản ứng, hành vi đối tượng người liên quan, hoàn cảnh mà họ sống, tình trạng đối tượng + Chọn vị trí quan sát di chuyển hợp lý + Cần quan sát cách tế nhị, lịch sự, liên tục với thái độ động viên khích lệ + Cần quan sát khách quan, không đánh giá theo suy nghĩ chủ quan 2.3.4 Những điều không nên làm quan sát: + Thờ ơ, hờ hững, thiếu tập trung cho việc quan sát + Soi mói với ánh mắt thiếu thiện cảm, không tế nhị + Quan sát với biểu ngôn ngữ không lời tỏ thiếu lịch sự, thiếu tôn trọng đối tượng 2.4 Kỹ động viên 2.4.1 Khái niệm Động viên khuyến khích, khích lệ đối tượng nói lên tâm tư, tình cảm, suy nghĩ họ khuyến khích họ thực hành vi có lợi cho sức khỏe 2.4.2 Mục đích tầm quan trọng động viên 36 Động viên để thể người truyền thơng có giao tiếp tích cực, quan tâm tới đối tượng truyền thông Giúp rút ngắn khoảng cách, tạo nên gần gũi người truyền thông đối tượng truyền thông Làm đối tượng tự tin hơn, có đồng cảm để nói lên suy nghĩ Để đối tượng tin tưởng thực hành vi có lợi cho sức khỏe 2.4.3 Phương pháp để động viên có hiệu - Tạo khơng khí thân mật, cởi mở - Thể đồng cảm, chia sẻ với ĐT ngơn ngữ có lời khơng lời - Khen ngợi đối tượng làm tốt, hiểu - Hỏi ý kiến ĐT tình cụ thể - Kết hợp động viên với kỹ truyền thông trực tiếp khác 2.4.4 Những điều cần tránh động viên - Thờ ơ, thiếu tập trung q trình truyền thơng - Động viên với thái độ xã giao làm cho qua chuyện - Khen ngợi cách mức 2.5 Kỹ nói/thuyết trình 2.5.1 Khái niệm Nói/thuyết trình kỹ người TT để chuyển tải kiến thức, tình cảm… đến ĐT nhằm đạt mục tiêu truyền thơng 2.5.2 Mục đích tầm quan trọng nói/ thuyết trình - Giúp người nghe tiếp thu vấn đề/nội dung/ thông điệp mà người thuyết trình muốn chuyển tải - Giúp người nghe có hội hiểu rộng, hiểu sâu vấn đề/ nội dung/ thơng điệp 2.5.3 Phương pháp thuyết trình có hiệu - Nghiên cứu, tìm hiểu trước đối tượng - Chuẩn bị nội dung kỹ tốt - Tạo mơi trường thuận lợi: n tĩnh, có trang thiết bị hỗ trợ (nếu cần) - Nói rõ ràng, mạch lạc, logic - Nên nói câu đơn giản, ngắn gọn - Có âm điệu, ngữ điệu phù hợp với nội dung người nghe - Tập trung vào chủ đề 37 - Biết dừng lúc - Kết hợp với ngôn ngữ không lời cách phù hợp - Hài hước - Thể rõ nhiệt tình, quan tâm đến người nghe 2.5.4 Những điều cần tránh thuyết trình - Nói q to q nhỏ - Nói đều khơng có ngữ điệu, khơng có cảm xúc - Dùng câu dài, ngắt câu khơng hợp lý - Nói lan man, khơng trọng tâm - Nói điều mà khơng chắn - Nói mà khơng quan tâm đến thái độ người nghe 2.6 Kỹ giao tiếp không lời 2.6.1 Khái niệm Giao tiếp khơng lời hình thức giao tiếp khơng sử dụng lời nói hay chữ viết mà dùng điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, nét mặt nhiều động tác thân thể khác để chuyển tải thơng điệp 2.6.2 Mục đích tầm quan trọng giao tiếp khơng lời - GTKL có tầm quan trọng khơng GTCL - GTKL để khuyến khích người đối thoại tiếp tục trình bày ý kiến - GTKL để bày tỏ đồng cảm người nói với người nghe 2.6.3 Phương pháp sử dụng để giao tiếp khơng lời có hiệu - Loại bỏ vật cản người TT ĐT - Tư thế: Ngồi hay đứng phải tư thoải mái Chọn vị trí ngồi khoảng cách với ĐT cho phù hợp Tốt ngồi ngang tầm với ĐT, người ngả phía trước chút Cách nhìn:Nhìn vào mắt đối tượng thể quan tâm Với truyền thơng nhóm nhỏ phải để mắt đến người Với truyền thơng nhóm lớn phải để mắt tới nhóm nhỏ Chỉ nhìn vào người 2-4 giây rời mắt sang người khác Khơng nên nhìn chằm chằm q lâu vào người - Nét mặt: Nét mặt cần thay đổi phù hợp với cử chỉ, lời nói tình giao tiếp Thể nét mặt sinh động phù hợp với trình giao tiếp, tâm trạng đối tượng - Trang phục: Trang phục chỉnh tề, đơn giản, phù hợp với văn hóa địa phương Màu sắc, kiểu dáng hài hòa để khơng làm phân tán ý đối tượng Cần nhớ trang phục đắn thể tôn trọng đối tượng 38 - Thái độ hòa nhã, thân thiện 2.6.4 Những điều cần tránh giao tiếp không lời - Ngồi bắt chéo chân ngả người phía sau nói - Ngồi cao đối tượng - Nét mặt đăm chiêu, cau có, lạnh nhạt - Nhìn chằm chằm vào đối tượng lâu - Tỏ vội vã, làm việc riêng, thở dài… - Chỉ trỏ, đập tay xuống bàn - Các kỹ có mối liên hệ mật thiết với Vì để trình truyền truyền thơng trực tiếp có hiệu quả, TTV phải biết phối kết hợp cách khoa học nhuẫn nhuyễn kỹ với 39 ... văn hoá truyền thống để phòng, chống tác hại lạm dụng rượu bia, đồ uống có cồn khác bảo vệ sức khoẻ cộng đồng - Tham gia phòng, chống tác hại lạm dụng rượu bia đồ uống có cồn khác trách nhiệm quan,... mức say lần Phần III HẬU QUẢ CỦA LẠM DỤNG ĐỒ UỐNG CÓ CỒN Cơ chế gây hại đồ uống có cồn Chất cồn gây tác hại cho người sử dụng thông qua ba chế trực tiếp gồm: - Gây độc hại cho quan mô thể làm tổn... để giảm tác hại sử dụng đồ uống có cồn (năm 1979, 1983, 2005) gần Chiến lược tồn cầu kiểm sốt tác hại sử dụng đồ uống có cồn thơng qua năm 2010 Một mục tiêu tự nguyện tồn cầu phòng, chống bệnh