CHÍNH SÁCH QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG TÁC HẠI CỦA LẠM DỤNG ĐỒ UỐNG CÓ CỒN
ĐẾN NĂM 2020
Ths Trần Thị TrangPhó Vụ trưởng Vụ Pháp chế
- Bộ Y tế1
Trang 2NỘI DUNG
1 Thực trạng sử dụng rượu, bia 2 Một số thuật ngữ
3 Tác hại của lạm dụng rượu, bia4 Nội dung cơ bản Chính sách quốc gia về phòng, chống tác hại của đồ uống có cồn đến năm 2020
2
Trang 3I THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA
3
Trang 4Mức tiêu thụ BQ/người/năm
3,31 3,544,0
Việt Nam (2007-2010)Thế giới (2005)
Thế giới: 6,13 lít/người/năm & mức độ tiêu thụ dường như không có sự thay đổi trong suốt thập kỷ qua (WHO, 2011)
(Nguồn: Báo cáo toàn cầu về thực trạng RB và sức khỏe 2011-WHO)
Việt Nam là 1 trong số ít QG có xu hướng gia tăng nhanh về mức độ tiêu thụ rượu BQ/người/năm &
đến năm 2025 dự báo sẽ là 7 lít/người/năm
Nguồn: WHO,2011 & Bộ Công thương, 2009)
Mức tiêu thụ bình quân/người/năm
Trang 5THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA
Việt Nam (SAVY I 2003, II 2008):
+ 2008: 79,9% nam và 36,5% nữ đã từng uống rượu bia trong 1 tuần qua, tăng 10% đối với nam và 8% đối với nữ sau 5 năm (2003) trong đó 60,5% nam và 22% nữ đã từng say rượu/bia
+ 20,8% nam vị thành niên đã lái xe sau uống rượu bia và bị các chấn thương phải nghỉ học/lao động 1 tuần trở lên (SAVY II 2010)
Dưới tuổi qui định (N = 73 quốc gia)
Tuổi 18-25(N=82 quốc gia)
Trang 6THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA Năm 2005, sản lượng rượu tiêu thụ tại Việt Nam vào khoảng 462
triệu lít, bình quân 5,5 lít/người/ năm, trong đó rượu do dân tự nấu khoảng 360 triệu lít (chiếm 78%) Rượu sản xuất công nghiệp, do các nhà máy sản xuất đạt 82 triệu lít (chiếm 17,7%), rượu cao cấp (chủ yếu là rượu ngoại) tiêu thụ khoảng 19 triệu lít (chiếm 4,9%) (Bộ Công thương công bố)
Năm 2013, lượng rượu tiêu thụ đạt 67.968.000 lít tăng 106,96% so với năm 2012, lượng bia tiêu thụ tại Việt Nam là 3 tỷ lít tăng 111,8% so với năm 2012 (Bộ Công thương công bố) và tính bình quân đầu người là 32 lít/người, lượng tiêu thụ này khiến Việt Nam trở thành “quán quân uống bia” ở khu vực ASEAN và thứ ba châu Á, chỉ sau Trung Quốc và Nhật Bản và đứng thứ 28 trên thế giới về lượng tiêu
Trang 7Phần lớn những người uống rượu, bia thường không sử dụng hàng ngày Theo kết quả về một nghiên cứu về sử dụng bia tại 12 quốc gia đang phát triển cho thấy 50% nam giới có uống rượu ít nhất 1 lần/tuần Người già có khuynh hướng sử dụng rượu, bia hàng ngày nhiều hơn so với nhóm thanh niên
Nam giới có khuynh hướng sử dụng rượu, bia nhiều hơn nữ giới. Ở các nước đang phát triển, những người uống rượu, bia chủ yếu là nam giới
MỨC ĐỘ, KHUYNH HƯỚNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA
Trang 8Khu vựcNam
(%)
Nữ (%)
Mức độ uống(1-4)
Châu Phi khu vực D (Nigeria, Algeria)47232.3Châu Phi khu vực E (Nam Phi, Ethiopia)56303.2
Tây Á khu vực D (Afghanistan, Pakistan)1712.0Tây Á khu vùc B (Iran, Ả rập sêút)1842.0Châu Âu k/v A (Đức, Pháp, Anh)78572.9Châu Âu k/v B1 (Bungari, Balan, Thổ Nhĩ Kỳ)78572.9Châu Âu k/v B2 (Armenia, Azerbajan, Tajikistan)54333.0
Đông Nam Á k/v B (Indonesia, Thái Lan)3592.5Đông Nam Á k/v D (Bangladesh, Ấn Độ)2643.0Tây Thái Bình Dương k/v A (Australia, Nhật Bản)87771.0Tây Thái Bình Dương k/v B (Trung Quốc,
Trang 10Giới hạn về độ cồn tối thiểulà lượng rượu nguyên chất – RNC theo thể tích của từng loại đồ uống và có sự khác biệt giữa các KV:
Đông Nam Á: 0,7%.Châu Mỹ: 1,1%Tây Thái Bình Dương và châu Âu: 1,4%. Châu Phi: 1,6%.
Quy định của các QG về độ cồn tối thiểu (2008):
70 nước không có quy định về độ cồn tối thiểu.42 nước quy định <1%.
17 nước quy định 1% - 1,99%.10 nước quy định 2% - 2,99%.2 nước quy định 3% - 3,99%.1 nước quy định 4% - 4,99%.8 nước quy định >5%
GIỚI HẠN VỀ ĐỘ CỒN TỐI THIỂU
Trang 11ĐƠN Vị RƯợU LÀ MộT THƯớC ĐO DÙNG Để QUY ĐổI CÁC LOạI Đồ UốNG CÓ CồN VớI NHIềU NồNG Độ KHÁC NHAU
NHIềU QG HIệN ĐANG ÁP DụNG THEO CHUẩN CủA WHO:
1 ĐƠN Vị RƯợU TƯƠNG ĐƯƠNG VớI 10G CồN/RƯợU NGUYÊN
CHấT CHứA TRONG DUNG DịCH UốNG.
- 2/3 CHAI BIA/LON BIA 330ML (5%)
-1 CốC BIA HƠI 330ML -1 LY NHỏ (100ML) RƯợU VANG TRắNG HOặC Đỏ (13,5%).
-1CHÉN (30ML) RƯợU MạNH 43%).
(40%-ĐƠN VỊ RƯỢU
Quốc gia ĐVR
chuẩn(grams ethanol)
12
Bồ Đào Nha, Mỹ14
Trang 12Quốc
ĐVU tiêu chuẩn
Úc
Hội đồng Nghiên cứu Y
khoa và sức khỏe Quốc gia (NHMRC):http://www.nhmrc.gov.au/
.
không quá 2 đơn vị uống tiêu chuẩn trong bất kỳ ngày nào làm giảm nguy
cơ rủi ro tuổi thọ, không quá 4 ly tiêu chuẩn trong một thời gian cụ thể làm giảm nguy cơ chấn thương
liên quan đến rượu
không quá 2 ly tiêu chuẩn trên
ngày nào làm giảm nguy cơ
chết sớm, không quá 4 ly tiêu chuẩn trên
một dịp duy nhất làm giảm
nguy cơ chấn thương liên quan đến rượu
10g
Áo
Bộ Liên bang về Lao động,
Y tế và Xã hội) [http://www.b
msg.gv.at/]
24g ethanol tinh khiết mỗi ngày
16g ethanol tinh khiết mỗi
ĐƠN VỊ RƯỢU
Trang 13Quốc
Canada
Trung tâm Canada
về Lạm dụng ma
túy Hướng dẫn uống
rượu, bia rủi ro
thấp
15 đơn vị một tuần; Không quá 3 đơn vị
một ngày trong hầu hết
các ngày;Không quá 4
đơn vị trong một dịp duy
nhất.
10 đơn vị một tuần, không quá
2 đơn vị một ngày trong hầu
hết các ngày; Không quá
3 đơn vị trong một
dịp duy nhất
341 ml bia nồng độ cồn 5%, rượu táo hoặc mát; 142
ml rượu độ cồn 12%; 43 ml dung dịch chưng cất 40%
độ cồn
ĐƠN VỊ RƯỢU
Trang 14Có 4 cấp độ nguy cơ trong sử dụng RB&ĐUCC khác:Sử dụng RB nguy cơ thấp: Lý tưởng nhất vẫn là không nên uống; nếu đã uống chỉ
nên giữ ở mức không quá 2 đơn vị rượu/ngày đối với nam và không quá 1 đơn vị rượu/ngày đối với nữ
Sử dụng RB ở mức có hại (Hazardous use of alcohol): Là việc sử dụng ở mức độ dẫn đến nguy cơ gây hại cho người uống mặc dù chưa chịu những TH về SK do RB&ĐUCC khác gây ra nhưng họ có nguy cơ mắc các bệnh mạn tính như: ung thư, tim mạch….hoặc nguy cơ chấn thương, bạo lực hay hành vi liên quan đến pháp luật, giảm khả năng làm việc, nhiễm độc cấp tính…
Sử dụng RB ở mức nguy hiểm (Harmful use of alcohol): Là việc sử dụng ở mức gây ra các tổn hại về SK Những tổn hại này có thể về thể chất (tổn thương gan, tim mạch…) hay về tâm thần (trầm cảm, loạn thần…) hoặc các hậu quả XH khác (tai nạn thương tích, bạo lực, giảm khả năng làm việc )
Phụ thuộc/Nghiện rượu, bia: Là tình trạng lệ thuộc vào rượu bia được đặc trưng bởi sự thèm muốn (nhu cầu uống mãnh liệt), mất kiểm soát (không thể ngừng uống mặc dù rất muốn dừng), tăng mức độ dung nạp, ảnh hưởng đến thể chất…
CẤP ĐỘ NGUY CƠ TRONG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA
Trang 15Lạm dụng RB là việc sử dụng RB với mức độ không thích hợp dẫn đến sự biến đổi về chức năng hoặc xuất hiện một dấu hiệu lâm sàng theo DSM-IV
Mức SD có thể gây nên tình trạng LD RB (WHO):
Nữ quá 1 ĐVR/ngày, 7 ĐVR/tuần
Nam quá 2 ĐVR/ngày, 14 VR/tuần
>65 tuổi quá 1 ĐVR/ngày, 7
ngày Hà Lan39g/ngày39g/ngàyNew
Zealand 60g/ngày hoặc 210g/tuần 40g/ngày hoặc
140g/tuầnNam Phi252g/tuần168g/tuầnThuỵ Điển20g/ngày20g/ngàyAnh32g/ngày hoặc
168g/tuần 24 g/ ngày hoặc
112g/tuần
Trang 16 Đơn vị rượu
là đơn vị đo lường dùng để quy đổi rượu, bia và đồ uống có cồn khác với nồng độ khác nhau, tương đương với 10 grams etanol nguyên chất chứa trong dung dịch uống (khoảng 2/3 chai bia 500ml hoặc 01 lon bia 330ml 5%, 1 cốc bia hơi 330ml, 1 ly nhỏ 100ml rượu vang 13,5%, 1 chén 30ml rượu mạnh 40%-43%)
QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM
Trang 17 Lạm dụng rượu, bia là việc sử dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác với mức độ, liều lượng, đối tượng không thích hợp dẫn đến sự biến đổi về chức năng của cơ thể hoặc xuất hiện dấu hiệu về lâm sàng ảnh hưởng có hại đến sức khỏe người sử dụng:
trẻ em, phụ nữ mang thai hoặc đang nuôi con bằng sữa mẹ sử dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác;
người từ 60 tuổi trở lên uống hơn 14 đơn vị rượu/tuần, hơn 2 đơn vị rượu/ngày, hơn 1/2 đơn vị rượu/giờ;
người dưới 60 tuổi uống trên 21 đơn vị rượu/tuần, hơn 3 đơn vị rượu/ngày, hơn 1 đơn vị rượu/giờ)
hoặc sử dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác trong trường hợp pháp luật nghiêm cấm
QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM
Trang 18III TÁC HẠI CỦA LẠM DỤNG RƯỢU, BIA
18
Trang 19HẬU QUẢ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE
RB là một chất gây hại, tác động bất lợi trực tiếp và gián tiếp đến nhiều cơ quan của cơ thể.
Mức nguy hại đối với sức khỏe do sử LD rượu bia có sự khác nhau đối với từng cá nhân, quốc gia, châu lục, tùy thuộc vào các đặc điểm:
oTuổi
oGiới
oCác đặc điểm sinh học của mỗi người
oMức tiêu thụ rượu bia bình quân đầu người
oĐịa điểm sử dụng và bối cảnh sử dụng
oCách thức uống (tần suất uống, đặc biệt là mức độ dung nạp)
Trang 20HẬU QUẢ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE (TT)
RB là nguyên nhân gây ra bệnh (necessary cause) của 30 mã bệnh tật
thuộc ICD10.
RB Là nguyên nhân cấu thành (component cause- nếu chỉ sử dụng RB thì không đủ hại dẫn đến bệnh mà cần phải kết hợp với một số nguyên
nhân khác) của 200 mã bệnh
Trang 21HẬU QUẢ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE (TT)
STT Nhóm bệnh: bệnh
1Các rối loạn thâm thần do sử dụng rượu: rối loạn do lạm dụng rượu (Alcohol use
disorder) và động kinh; các RL khác có liên quan đến SD RB nhưng RB có phải là nguyên nhân không thì chưa rõ
2Các bệnh lý đường tiêu hóa: xơ gan, viêm tụy cấp và mãn tính và một số bệnh
trong tên gọi có từ rượu3Ung thư: colorectum, vú, thanh quản, thực quản, miệng, hầu, họng 4Chấn thương chủ định: tự sát thương và bạo lực
5Chấn thương không chủ định: do ảnh hưởng của nồng độ cồn trong máu đến khả
năng vận động: chấn thương giao thông, ngã, ngộ độc …6Bệnh tim mạch: (cơ chế ảnh hưởng phức tạp: SD vừa phải có thể bảo vệ nhưng nếu
sử dụng nhiều sẽ không còn tác dụng BV: VD người sử dụng ít hoặc vừa phải nếu trong một tháng có một lần uống quá 6 ĐVR) gây tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim, đột quỵ
7Hội chứng rượu của thai và các biến chứng trước sinh8Đái tháo đường: Sử dụng RB hợp lý có tác dụng bảo vệ, sử dụng nhiều gây bệnh
Nhóm các bệnh/chấn thương chính mà rượu bia là nguyên nhân
Trang 22HẬU QUẢ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE (TT)
Gánh nặng bệnh tật toàn cầu: Tử vong
2,5 triệu người/năm= 3,8% tử vong toàn cầu, yếu tố nguy cơ gây TV hàng đầu ở nam giới tuổi 15-59
Nếu tính đến ảnh hưởng có lợi của SD RB hợp lý đối với bệnh tim mạch thì tổng số các TH TV liên quan đến SD RB là 2,25 triệu (năm 2004)
GNBT toàn cầu (tử vong và không tử vong- DALYs)
Nguyên nhân gây ra 20-50% trường hợp ung thư, động kinh, ngộ độc,TNGT và một số loại ung thư
4,5% DALYs (7,4% năm và 1,4% nữ)= 69.575.000 DALYs
Là yếu tố nguy cơ thứ 3 toàn cầu, là yếu tố nguy cơ hàng đầu ở khu vực Tây Thái Bình Dương và ở châu Mỹ, là yếu tố nguy cơ thứ hai ở châu Âu
Trang 23Tỷ lệ TV do các bệnh & chấn thương có thể phòng ngừa nếu
không sử dụng rượu bia (%)
Xơ gan
Chấn thươngKhông CĐ RL tâm thần
Trang 24HẬU QUẢ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE (TT)
Số liệu về lạm dụng RB và nghiện RB còn nhiều hạn chế cả về tính chính xác cũng như mức độ cập nhật.
Số liệu dịch tễ học về các trường hợp mắc và tử vong của các nhóm bệnh do sử dụng rượu bia; số liệu về tỷ lệ mắc một số bệnh mà sử dụng rượu bia được coi là nguyên nhân chưa được cập nhật đầy đủ và thường xuyên.
Nghiên cứu “ Gánh nặng bệnh tật và chấn thương ở Việt Nam 2008”
thuộc Dự án VINE “Cung cấp các bằng chứng khoa học về bệnh tật và tử vong cho quá trình hoạch định chính sách y tế ở Việt Nam” (BOD VINE 2008 đã ước tính gánh nặng bệnh tật của 8 yếu tố nguy cơ, gồm SDRB
Việt Nam
Trang 25HẬU QUẢ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE (TT)
Là yếu tố nguy cơ xếp thứ 4 (trong 8 yếu tố nguy cơ) đối với gánh nặng bệnh tật tính toán được trong nghiên cứu BOD 2008 VINE
Gánh nặng bệnh tật và chấn thương theo 8 yếu tố nguy cơ – NC BOD
2008- Dự án VINE
Việt Nam (ước tính)
Trang 26HẬU QUẢ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE (TT)
Số DALYs có thể giảm270.600 (tổng DALYs 2008: 12,3 tr).
Lưu ý: GNBT do lạm dụng RB trong NC có thể thấp hơn so với thực tế do có nhiều bệnh liên quan đến sử dụng RB chưa được tính đến
(hạn chế về số liệu hiện có)
Gánh nặng bệnh tật & chấn thương do yếu tố nguy cơ
từ sử dụng RB– NC BOD 2008- Dự án VINE
Trang 27CÁC HẬU QUẢ KHÁC
Phí tổn về kinh tế đối với GĐ và XH:
khoảng gần 3% số thu ngân sách của cả nước đó là kể đến những chi phí do uống rượu…
nhất vượt xa so với các nước kế tiếp là Thái Lan & Philippines
>30% ở Srilanca…
Tai nạn GT: 60% số vụ TNGT có nguyên nhân từ SD RB
Bạo lực: VN 68% số vụ BL gia đình có nguyên nhân do SD RB (Bỉ 40%, Mỹ
30% - 40% với nam & 27% - 34% với nữ )
Tội phạm: VN 38% số vụ gây rối TTATXH có nguyên nhân từ SD RB (Bỉ 20%,
Mỹ 30% )
Trang 28IV NỘI DUNG
I Quan điểmII Mục tiêuIII Giải pháp thực hiệnIV Lộ trình thực hiệnV Trách nhiệm thực hiện
28
Trang 29QUAN ĐIỂM
1 Lạm dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác gây tác hại đến sức khỏe của người sử dụng, đến gia đình, cộng đồng và kinh tế - xã hội; Nhà nước không khuyến khích người tiêu dùng sử dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác
2 Mọi người có quyền được bảo vệ khỏi ảnh hưởng bởi tác hại của lạm dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác
3 Thông tin, giáo dục, truyền thông là biện pháp quan trọng để nâng cao nhận thức của người dân về tác hại của lạm dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác
29
Trang 30QUAN ĐIỂM
4 Kiểm soát toàn diện, đồng bộ đối với sản xuất, kinh doanh, sử dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và tập quán văn hóa truyền thống để phòng, chống tác hại của lạm dụng rượu, bia, đồ uống có cồn khác và bảo vệ sức khỏe cộng đồng
5 Tham gia phòng, chống tác hại của lạm dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân
30
Trang 31MỤC TIÊU
1 Mục tiêu chung
Phòng ngừa và giảm tác hại của lạm dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác đối với sức khỏe cộng đồng, trật tự an toàn xã hội để bảo vệ sức khỏe cộng đồng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội ổn định và bền vững
31
Trang 32MỤC TIÊU
2 Mục tiêu cụ thể
a) Đến năm 2020, xây dựng và hoàn thiện chính sách, pháp luật về phòng, chống tác hại của lạm dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác;
b) Giảm dần tiến tới chấm dứt việc lưu thông rượu, bia và đồ uống có cồn khác không bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng trên thị trường;
c) Giảm mức gia tăng tỷ lệ tiêu thụ rượu bình quân/người trưởng thành (15 tuổi trở lên)/năm quy đổi theo rượu nguyên chất từ 12,1% giai đoạn 2007 - 2010 xuống còn 10% giai đoạn 2013 - 2016 và 6,5% giai đoạn 2017 – 2020; 32
Trang 33MỤC TIÊU
2 Mục tiêu cụ thể
d) Phòng ngừa, ngăn chặn việc tiếp cận, sử dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác của người dưới 18 tuổi; cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, người làm việc trong các lực lượng vũ trang không sử dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác trước và trong giờ làm việc, tại nơi làm việc, trong bữa ăn giữa hai buổi trong ngày làm việc và ngày trực;
đ) Phòng ngừa người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác; phòng ngừa bạo lực gia đình, gây rối trật tự công cộng do lạm dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác;
33
Trang 34MỤC TIÊU
2 Mục tiêu cụ thể
e) Đến năm 2016, 70% dân cư trong cộng đồng được tiếp cận thông tin, giáo dục, truyền thông về tác hại của lạm dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác, đặc biệt là những bệnh lý phát sinh hoặc bệnh lý bị tăng nặng do lạm dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác và 50% dân cư trong cộng đồng có nhận thức đúng về vấn đề này; đến năm 2020 tỷ lệ tương ứng là 80% và 60%;
g) Đến năm 2016, 30% số người nghiện rượu, bia và đồ uống có cồn khác được sàng lọc phát hiện sớm, 25% số người nghiện rượu, bia và đồ uống có cồn khác được tư vấn, điều trị cai nghiện và chống tái nghiện tại cộng đồng, 20% số người nghiện rượu, bia và đồ uống có cồn khác được điều trị bệnh mãn tính phát sinh có liên quan đến rượu, bia và đồ uống có cồn khác; đến năm 2020 tỷ lệ tương ứng là 50%, 40% và 30%. 34