TIỂU LUẬN GIỮA kỳ môn QUẢN TRỊ tài CHÍNH đa QUỐC GIA đề tài PHONG CÁCH và HÀNH VI LÃNH đạo ẢNH HƯỞNG đến HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG TRONG CÔNG TY GIA ĐÌNH TỔNG QUAN lý THUYẾT
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
216,88 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|9242611 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MƠN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH ĐA QUỐC GIA TÊN ĐỀ TÀI: PHONG CÁCH VÀ HÀNH VI LÃNH ĐẠO ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG TRONG CÔNG TY GIA ĐÌNH: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT GVHD : TS Ngơ Thị Ngọc Huyền LỚP : 21D1MUL60300301 DS NHÓM 1: Lê Phạm Quốc Bảo Nguyễn Thị Mai Thương Nguyễn Thị Hoàng TrâmNguyễn Thị Ngọc Linh Phùng Ngọc Linh Phạm Phương Linh TP.HCM, Tháng 12/2021 211110002 211110029 211110033 211109015 211109016 211109017 lOMoARcPSD|9242611 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1 Lê Phạm Quốc Bảo Nguyễn Thị Mai Thương Nguyễn Thị Hoàng Trâm Nguyễn Thị Ngọc Linh Phùng Ngọc Linh - 211110002 211110029 211110033 211109015 211109016 lOMoARcPSD|9242611 Phạm Phương Linh - 211109017 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Mở đầu Lý thuyết 2.1 Khái niệm Công ty gia đình 2.2 Khái niệm phong cách, hành vi lãnh đạo 2.2.1 Phong cách lãnh đạo 2.2.2 Hành vi lãnh đạo Lý thuyết trực tiếp 3.1 Phong cách hành vi lãnh đạo ảnh hưởng đến số kinh doanh cơng ty gia đình 3.2 Phong cách, hành vi lãnh đạo ảnh hưởng đến hiệu suất hoạt động công ty .4 3.2.1 Cách nhà lãnh đạo giải phức tạp gia đình đến hiệu suất hoạt động cơng ty gia đình 3.2.2 Phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến thành công công ty 3.2.3 Phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên 3.2.4 Phong cách hành vi lãnh đạo ảnh hưởng đến mục tiêu công ty 3.2.5 Phong cách hành vi lãnh đạo ảnh hưởng đến việc chọn người kế thừa cơng ty gia đình Kết luận DANH MỤC T䄃I LIỆU THAM KH䄃ऀO lOMoARcPSD|9242611 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ ROA RETURN ON TOTAL ASSETS (Tỷ số lợi nhuận ròng tài sản) ROE RETURN ON COMMON EQUITY (Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu) CEO CHIEF EXECUTIVE OFFICER (Giám đốc điều hành) lOMoARcPSD|9242611 1 Mở đầu Các phong cách lãnh đạo khác cơng ty gia đình - cơng ty bị chi phối gia đình sở hữu cơng ty ngày thu hút ý giới học giả Quyền lãnh đạo cơng ty gia đình khác với công ty khác, dựa cân nhắc tình cảm nhà lãnh đạo cơng ty gia đình, mức độ ảnh hưởng cao họ công ty nhiệm kỳ tương đối dài họ Nhìn chung, nhà nghiên cứu liên kết phong cách hành vi lãnh đạo công ty gia đình với vơ số kết quả, chẳng hạn sáng tạo kiến thức đổi Tương tự, nghiên cứu trước xác định tiền thân cơng ty gia đình có tác dụng thúc đẩy ức chế số phong cách hành vi lãnh đạo định, chẳng hạn đội ngũ lãnh đạo anh chị em gia đình mơi trường văn hóa (Fries, A., Kammerlander, N., & Leitterstorf, M.,2021) Phong cách hành vi mà nhà lãnh đạo cơng ty gia đình có xu hướng áp dụng (xu hướng lãnh đạo), có liên quan đến thành cơng (ví dụ: hiệu suất) cơng ty gia đình, có tác động đáng kể đến biến kết quan trọng, chẳng hạn sáng tạo, hài lòng nhân viên lực công ty Vậy phong cách hành vi lãnh đạo công ty gia đình gì? Phong cách hành vi lãnh đạo ảnh hưởng đến hiệu suất công ty gia đình nào? Lý thuyết 2.1 Khái niệm Cơng ty gia đình Cơng ty gia đình cơng ty mà quyền kiểm sốt nằm tay nhiều thành viên gia đình (Littunen and Hyrsky, 2000), cơng ty có 50% vốn sở hữu từ gia đình (Lee and Tan, 2001) Giám đốc điều hành công ty người sáng lập thành viên gia đình người sáng lập (McConaughy et al., 2001) Cơng ty gia đình tổ chức kinh doanh gia đình sở hữu kiểm sốt, q trình chuyển giao chuyển giao cho hệ sau Và theo hình thức nào, cơng ty gia đình đơn vị kinh tế mà mối quan hệ gia đình, lợi ích riêng gia đình, quyền sở hữu việc kinh doanh có liên quan, ràng buộc tác động lẫn (Koiranen, 2002) Cơng ty gia đình cơng ty sở hữu quản lý thành viên gia đình, tìm cách đảm bảo tham gia hệ thông qua kế thừa gia đình (Chrisman et al., 2008) Cơng ty mà gia đình sở hữu 20% quyền biểu (King and Santor, 2008), có nhiều thành viên gia đình tham gia vào hoạt động kinh doanh (Miller et al., 2008) công ty gia đình Cơng ty có 5% cổ phần gia đình có thành viên gia đình ban giám đốc (Chu, 2009) Khi công ty đáp ứng hai điều kiện sau: có hai giám đốc trở lên có liên quan, hai thành viên gia đình nắm giữ tỷ lệ đáng kể vốn chủ sở hữu xem cơng ty gia đình (Moz-Bullón and Sánchez-Bueno, 2011) Trong chủ sở hữu cuối chủ sở hữu lớn gia đình cá nhân nắm giữ 10% quyền biểu (Sacristán-Navarro et al., 2011) 2.2 Khái niệm phong cách, hành vi lãnh đạo 2.2.1 Phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo trình ảnh hưởng xã hội mà người lãnh đạo tìm kiếm chủ động tham gia đồng nghiệp nhằm đạt mục tiêu mà tổ chức xác định trước (Nanjundeswaraswamy et al, 2019) Khám phá phong cách lãnh đạo có tác động đến sáng tạo; thiết lập đạt mục tiêu; hài lịng cơng việc phúc lợi nhân viên (Eisenbeiß Boerner, 2013) Phong cách lãnh đạo có tác động lớn tới nỗ lực nhân viên, giúp họ vượt qua giới hạn thân để đem lại kết công việc cao cho cơng ty (Gong et al., 2009) Có phong cách lãnh đạo: chuyên quyền, chuyên gia, trao quyền, hợp tác, tham khảo, giao dịch chuyển đổi (Fries, A., Kammerlander, N., & Leitterstorf, M., 2021) lOMoARcPSD|9242611 Phong cách lãnh đạo chuyên quyền phong cách mà nhà lãnh đạo giao việc đạo nhân viên thực cơng việc mà khơng cần lắng nghe ý kiến từ nhân viên (Fries, A., Kammerlander, N., & Leitterstorf, M., 2021) Phong cách lãnh đạo chuyên môn có sức ảnh hưởng phong cách lãnh đạo tương đồng mà kỹ thành tích cá nhân khiến nhà lãnh đạo trở thành hình mẫu cho nhân viên, điều đặc biệt dễ xảy cơng ty gia đình người sáng lập quản lý (Sorenson, 2000) Phong cách lãnh đạo trao quyền phong cách mà nhà lãnh đạo cho phép nhân viên tự đưa định, nhiên họ người chịu trách nhiệm cuối Cụ thể, nhà lãnh đạo trao quyền cung cấp cho nhân viên họ loạt mục tiêu để theo đuổi mà không chi tiết cách thức đạt đo lường mục tiêu (Fries, A., Kammerlander, N., & Leitterstorf, M., 2021) Phong cách lãnh đạo hợp tác phong cách mà nhân viên đóng góp vào q trình định Do tính linh hoạt đánh giá cao quan điểm khác nhau, phong cách lãnh đạo hợp tác tạo môi trường linh hoạt, sẵn sàng thay đổi có trao đổi với cơng ty gia đình, điều mà Sorenson (2000) xác định quan trọng thành công lâu dài cơng ty gia đình Phong cách lãnh đạo giao dịch thường thấy công ty gia đình dễ thực người quản lý chưa học quản lý thăng chức quan hệ gia đình cách trao đổi nỗ lực nhân viên phần thưởng lãnh đạo Do nhân viên thực công việc đáp ứng số điều kiện định mà khơng có chủ động hay quan tâm nhiều đến mục tiêu chung tổ chức (Fries, A., Kammerlander, N., & Leitterstorf, M., 2021) Phong cách lãnh đạo chuyển đổi q trình mà nhà lãnh đạo tìm cách phát triển truyền cảm hứng đến nhân viên nhằm đạt kết vượt trội so với mong đợi cách khơi gợi nhu cầu cao họ, xây dựng lịng tin đặt lợi ích tổ chức lên lợi ích cá nhân (Fries, A., Kammerlander, N., & Leitterstorf, M., 2021) Lãnh đạo chuyển đổi, dựa việc tạo tầm nhìn chung nhân viên, phong cách lãnh đạo biết đến rộng rãi bật cơng ty gia đình (Arnold, 2017) Trong nghiên cứu cơng ty gia đình, phong cách lãnh đạo nhận ý đặc biệt đặc điểm nhà lãnh đạo chuyển đổi tìm thấy phù hợp với đặc điểm giao cho CEO gia đình (Arnold, 2017) 2.2.2 Hành vi lãnh đạo Những hành vi lãnh đạo bao gồm lực văn hóa, trách nhiệm đạo đức pháp lý, tính chuyên nghiệp, tính kiên nhẫn, khả định nâng cao kiến thức ngành Có hành vi lãnh đạo xác định nghiên cứu cơng ty gia đình: hành vi lãnh đạo doanh nhân, hành vi lãnh đạo gia đình trị, hành vi lãnh đạo gia trưởng, hành vi lãnh đạo quản lý hành vi lãnh đạo hỗ trợ (Fries, A., Kammerlander, N., & Leitterstorf, M., 2021) Các nhà lãnh đạo doanh nhân liên tục đổi sáng tạo để nắm bắt hội Song song với việc việc chịu trách nhiệm cá nhân, cân rủi ro cho phép nhân viên suy nghĩ hành động độc lập môi trường thay đổi (Pistrui et al, 2000) Hành vi lãnh đạo gia đình trị định nghĩa thiên vị định dựa mối quan hệ trình độ chuyên môn (chứng chỉ) (Liu et al, 2015) lOMoARcPSD|9242611 Hành vi lãnh đạo gia trưởng đặc trưng người lãnh đạo thống trị đối xử với nhân viên thể họ thành viên gia đình, đồng thời dựa phân chia cấp bậc công ty, kỳ vọng trung thành chấp hành (Mussolino and Calabrị, 2014) Nhà lãnh đạo quản lý có đặc điểm đặt lợi ích tổ chức cộng đồng lên lợi ích cá nhân (Miller and Le Breton-Miller, 2006) Hành vi lãnh đạo hỗ trợ đặc trưng mối quan hệ cố vấn người lãnh đạo nhân viên Mối quan hệ kéo dài nhân viên trao quyền để tự lực hoàn thành nhiệm vụ (Cunningham et al., 2016) Lý thuyết trực tiếp 3.1 Phong cách hành vi lãnh đạo ảnh hưởng đến số kinh doanh cơng ty gia đình Trong ngành nhà hàng, khách sạn, cơng ty gia đình chiếm tỷ lệ lớn Chủ sở hữu nhà hàng, khách sạn thường thành viên tồn gia đình (R Leopizzi, S Pizzi, F D'Addario, 2021) Và công ty này, phong cách hành vi lãnh đạo ảnh hưởng đến hiệu suất công ty, cụ thể ảnh hưởng đến số số sau: Có biến ảnh hưởng hiệu suất công ty sau: ROE thu nhập ròng năm tài (sau cổ tức cổ phiếu ưu đãi, trước cổ tức cổ phiếu phổ thông), chia cho tổng vốn chủ sở hữu (không bao gồm cổ phiếu ưu đãi) ROA thu nhập rịng năm tài (sau cổ tức cổ phiếu ưu đãi, trước cổ tức cổ phiếu phổ thông), chia cho tổng tài sản (không bao gồm cổ phiếu ưu đãi) VADIS đo lường xu hướng phá sản cơng ty vịng 18 tháng tới Quyền lực gia đình yếu tố thúc đẩy để đạt hiệu tài cơng ty có mức độ độc lập tài cao tác động tiêu cực đến cơng ty có mức độ độc lập tài thấp Cơng ty gia đình có xu hướng tài trợ nhiều cho khoản đầu tư họ thông qua nguồn lực bên Do đó, rủi ro vỡ nợ tài cao thiếu chế tài thay theo định hướng toán cho thuê Trên thực tế, phân tích tỷ số tài truyền thống phương tiện hữu ích để đánh giá động lực tài tổ chức, khái niệm kiệt quệ tài địi hỏi tiếp cận cách tổng thể dựa tập hợp số đa chiều (Pizzi et al 2020) Quyền lực gia đình cho thấy tham gia gia đình Hội đồng quản trị cơng ty gia đình tác động tích cực đến ROE Điều liên quan đến nhu cầu thành viên gia đình đến việc vận hành thơng qua chế phục hồi trì vốn theo thời gian Trên thực tế, điểm khác biệt cơng ty gia đình cơng ty phi gia đình thể định hướng dài hạn (Sciascia et al 2014; Mahto et al 2020) Do đó, khoản đầu tư vào nguồn lực tài tham gia cổ đơng ảnh hưởng tiêu cực đến hệ kế thừa tổ chức Do đó, quyền lực gia đình giúp giảm phần tác động bất lợi gây cơng ty gia đình Cụ thể, phần cổ phiếu sở hữu gia đình tăng lên có ảnh hưởng tích cực đến ROE Sự tồn cổ đơng nắm giữ cổ phiếu rào cản việc thực hệ thống tổ chức đầy đủ (Martin et al 2017; Saidat et al 2019) Mối quan hệ liên quan đến cách tiếp cận khác để phân biệt thành viên gia đình với cổ đơng khơng phải cổ đơng gia đình Một mặt, nhóm thứ quan tâm đến việc tối đa hóa lợi ích gia đình thông qua hoạt động họ Mặt khác, thành viên khơng thuộc gia đình quan tâm đến việc đạt lợi nhuận từ khoản đầu tư họ Do khác biệt hai định hướng tác động tiêu cực đến việc thực chiến lược kinh doanh phù hợp Hội đồng quản trị cơng ty gia đình tác động tích cực đến ROE tác động tương đối đến VADIS Quyền sở hữu quản trị cơng ty tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển chiến lược kinh doanh đem lại mức độ hiệu cao Kết cho thấy, cơng ty gia đình lOMoARcPSD|9242611 có lợi nhuận cơng ty phi tài lĩnh vực du lịch Mặt khác, tác giả nhận thấy cơng ty có tỷ lệ cổ phần thuộc sở hữu thành viên gia đình quy trình định nhanh cho thấy tiềm khả sinh lời 3.2 Phong cách, hành vi lãnh đạo ảnh hưởng đến hiệu suất hoạt động công ty 3.2.1 Cách nhà lãnh đạo giải phức tạp gia đình đến hiệu suất hoạt động cơng ty gia đình Mức độ phức tạp gia đình (được đo lường số lượng hệ cổ đơng có liên quan) có mối quan hệ ngược chiều với hiệu hoạt động cơng ty Các cơng ty gia đình phát triển theo thời gian thông qua trình kế thừa cấu trúc ngày trở nên phức tạp Sự phát triển làm nảy sinh thách thức làm giảm quyền sở hữu, giảm cam kết với cơng ty dẫn đến phân hóa Những xung đột làm suy giảm khả cạnh tranh thực dự án công ty, gây ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu hoạt động công ty, gọi “hiệu ứng gia đình” Việc xuất nhiều hệ đồng nghĩa với việc thành viên gia đình tham gia nhiều vào việc quản lý khơng thích hợp vai trị quản lý, giảm gắn bó với với gia đình phân tán lương nhà quản lý hàng đầu CEO (Jaskiewicz cộng sự, 2017) Do vậy, tầm nhìn hành vi người lãnh đạo thể việc tạo nên khuôn khổ quy tắc gia đình cấu quản trị gia đình Khn khổ quy tắc gia đình bao gồm ba lĩnh vực chính: sách nguồn nhân lực cho thành viên gia đình (Kidwell cộng sự, 2018), diện thành viên gia đình vị trí quản lý kế nhiệm CEO (Chittoor & Das, 2007), định giá chuyển nhượng cổ phần (Villalonga cộng sự, 2015) Các khuôn khổ quy tắc gia đình thường nâng cao khả quản trị công ty quy tắc liên quan đến việc đưa thành viên gia đình vào cơng ty Hiệu ứng hạn chế chủ nghĩa hội nhà quản trị gia đình, đồng thời thúc đẩy chuyên nghiệp hóa, từ cải thiện hiệu suất cơng ty Cơ cấu quản trị gia đình đề cập đến xếp thể chế để quản lý sắc gia đình, hịa thuận thịnh vượng Thước đo thịnh vượng Cấu trúc cơng ty gia đình thiết kế để chun nghiệp hóa việc quản lý tài sản tối ưu hóa khả sinh lời, đồng thời giảm thiểu rủi ro tài gánh nặng thuế (Naldi et al., 2015; Rivo-Lopez et al., 2017) Thước đo thứ hai liên quan đến hịa hợp gia đình thống mục đích chung Các chế thể chế ban giám đốc điều hành hội đồng quản trị cấp cao cơng ty gia đình nhằm đảm bảo họp thường xuyên thành viên gia đình (Suess, 2014) 3.2.2 Phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến thành công công ty Các chủ đề liên quan đến thành công kinh doanh bao gồm: hiệu tài chính, đổi mới, sáng tạo tri thức tuổi thọ công ty gia đình (Fries, A., Kammerlander, N., & Leitterstorf, M., 2021) Một số phong cách hành vi lãnh đạo định tạo lợi cạnh tranh hoạt động tài cơng ty gia đình (Miller Le Breton-Miller, 2006) Đặc biệt, hành vi lãnh đạo quản lý mạnh mẽ phát triển tầm nhìn chung phong cách lãnh đạo chuyển đổi tạo kết tài tốt cho công ty Trong phong cách lãnh đạo tập trung, chuyên quyền có lợi cho hiệu hoạt động cơng ty gia đình, nơi mà quyền sở hữu tập trung vào tay thành viên gia đình việc định nhanh hiệu Phong cách lãnh đạo làm gia tăng xung đột chủ sở hữu cổ đơng cơng ty có cấp độ gia đình thấp hơn, thành viên nắm quyền sở hữu dẫn đến hoạt động tài (Miller, Minichilli, & Corbetta, 2013; Poutziouris, Savva, & Hadjielias, 2015) Ngoài ra, hành vi lãnh đạo doanh nhân đem lại hiệu tài vượt trội tương quan với tầm nhìn đầu tư dài hạn (Miralles-Marcelo, Del Mar Miralles-Quir´os & Lisboa, 2014; Randøy et al, 2009) Hành vi lãnh đạo quản lý thông qua tổ chức phong cách lãnh đạo thích ứng dựa tầm nhìn, phong cách lãnh đạo chuyển đổi đặc biệt hữu ích, giúp nhà lãnh đạo thích ứng tốt với thay đổi bên bên Ngược lại, phong cách lãnh đạo khơng lOMoARcPSD|9242611 thể thích ứng, chẳng hạn phong cách lãnh đạo giao dịch dẫn đến giảm khả tồn thời kỳ khủng hoảng (Stafford et al, 2013) Một nghiên cứu công ty thất bại Philippines nhà lãnh đạo áp dụng phong cách lãnh đạo trao quyền không giải thách thức giúp cơng ty thích ứng, ngun nhân dẫn đến sa sút thất bại cơng ty gia đình (Santiago, A., 2015) 3.2.3 Phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên Sự hài lòng nhân viên yếu tố quan trọng hiệu suất nhân viên công ty (Arnold, 2017) Phong cách lãnh đạo chuyển đổi nhấn mạnh thuận lợi cho hài lịng nhân viên khơng thuộc gia đình so với phong cách lãnh đạo khác, trao quyền cho họ tạo cho họ cảm giác sở hữu, ý thức thuộc (Sorenson, 2000) Các nhà lãnh đạo cơng ty gia đình thành công việc sử dụng phong cách lãnh đạo chuyển đổi so với nhà lãnh đạo cơng ty khác chủ sở hữu vị trí quản lý thường có tầm nhìn mạnh mẽ cho cơng ty, chìa khóa cho nhà lãnh đạo chuyển đổi (Pearson & Marler, 2010) Các hành vi lãnh đạo gia trưởng phong cách lãnh đạo chuyên quyền làm giảm hài lòng nhân viên (Sorenson, 2000) nhân viên khơng thuộc gia đình cảm nhận nằm ngồi tổ chức chịu bất công, làm giảm mức độ cam kết công việc nhân viên (Huang, Li, Meschke, & Guthrie, 2015) Sự hài lịng cơng việc cam kết nhân viên có liên quan trực tiếp đến nhận thức cơng lý cơng ty gia đình (Sieger, Bernhard Frey, 2011) 3.2.4 Phong cách hành vi lãnh đạo ảnh hưởng đến mục tiêu công ty Liên quan đến lãnh đạo cơng ty gia đình, dựa định hướng mục tiêu khác họ, CEO khơng thuộc gia đình CEO thành viên gia đình theo đuổi mục tiêu khác Chẳng hạn CEO khơng thuộc gia đình theo đuổi mục tiêu thăng tiến định hướng nghề nghiệp họ - tìm kiếm hội, tập trung vào lợi ích, theo đuổi khát vọng Ngược lại, CEO thành viên gia đình theo đuổi mục tiêu chung gia đình nhấn mạnh tính bảo mật, tránh tổn thất thất bại hướng tới bảo tồn thịnh vượng gia đình (Jaskiewicz & Luchak, 2013) Thêm vào cơng ty gia đình theo đuổi mục tiêu thu hút tham gia chủ động bên liên quan kinh doanh, tìm cách nâng cao danh tiếng gia đình (Cennamo et al, 2012) Hơn nữa, theo đuổi nhiều kết mục tiêu tương tác, công ty gia đình tuân theo logic, tập trung vào điểm tham chiếu Nói cách khác, người định tập trung vào mục tiêu, mục tiêu thỏa mãn tập trung vào mục tiêu (Kotlar et al, 2014) Các kết nghiên cứu trước cho thấy công ty gia đình có gắn kết mục tiêu cao chủ sở hữu thành viên quản lý có khả tham gia vào hội đồng quản trị (Pieper, Klein, & Jaskiewicz, 2008) Các cơng ty gia đình cần quản trị chủ sở hữu người quản lý đặt mục tiêu tổ chức lên mong muốn cá nhân họ, theo đuổi mục tiêu chung công ty (Jaskiewicz & Klein, 2007; Pieper et al , 2008) Sự liên kết mục tiêu thành viên sở hữu tham gia vào cơng ty làm giảm chi phí trung gian từ nâng cao hiệu suất (Chrisman, Chua, Kellermanns, & Chang, 2007) Nghiên cứu Basco (2017) cơng ty gia đình tìm cách tối đa hóa mức độ khả dụng, theo đuổi mục tiêu phi tài lấy gia đình làm trung tâm thay tập trung vào tối đa hóa lợi nhuận Với chất mục tiêu phi tài - thường vơ hình, chủ quan đạt khoảng thời gian dài - công ty gia đình nhận thấy nhiều vấn đề việc đánh giá hiệu hoạt động, đề biện pháp khuyến khích thường gặp khó khăn việc sử dụng kỹ thuật quản lý chuyên nghiệp nhân viên gia đình (Chua, Chrisman, & Bergiel, 2009) Hơn nữa, người quản lý thành viên lOMoARcPSD|9242611 gia đình có hội thăng tiến gặp vấn đề việc thích ứng với chiến lược mục tiêu kinh doanh cơng ty gia đình (Chrisman, Memili & Misra 2014) Liên quan đến việc thuê người khơng phải thành viên gia đình, mục tiêu kinh doanh gia đình ảnh hưởng đến việc lựa chọn người lãnh đạo công ty; mục tiêu đặc trưng công ty gia đình làm giảm khả cơng ty th ngồi giám đốc tài khơng phải thành viên gia đình (Lutz & Schraml, 2011) 3.2.5 Phong cách hành vi lãnh đạo ảnh hưởng đến việc chọn người kế thừa cơng ty gia đình Một cơng ty gia đình tìm cách củng cố sắc gia đình tổ chức ổn định, liên tục thơng qua kế thừa nội gia đình (Zellweger et al, 2013) Ngồi ra, lịng vị tha nhà lãnh đạo cơng ty gia đình, thể quan tâm đến phúc lợi thành viên gia đình, thúc đẩy mục tiêu chuyển giao quyền quản lý và/ quyền sở hữu cho thành viên khác gia đình thơng qua thừa kế gia đình (Schulze, Lubatkin, & Dino, 2003) Ví dụ: nhà lãnh đạo cơng ty gia đình coi mục tiêu tài sản cá nhân họ thứ yếu so với mục tiêu kế thừa nội gia đình; trường hợp này, người lãnh đạo đóng vai trị người quản lý cơng việc kinh doanh gia đình Các cơng ty gia đình quy mơ nhỏ có mục tiêu kế vị nội gia đình thường th người quản lý khơng thuộc gia đình ngược lại cơng ty gia đình có quy mơ lớn (Fang, Randolph, Memili, & Chrisman, 2015) Tuy nhiên, có phù hợp nhân viên khơng phải thành viên gia đình với mục tiêu chung gia đình dẫn đến cống hiến cao cho cơng ty (Miller, Le Breton-Miller, & Scholnick, 2008) Lựa chọn người kế vị dựa yếu tố: lực, tiềm giá trị người Năng lực cho vị trí quản trị cơng ty kể đến định hướng chiến lược, am hiểu thị trường, định hướng kết quả, tác động đến khách hàng, cộng tác ảnh hưởng, phát triển tổ chức, làm việc nhóm quản lý rủi ro, khả quản lý dự án xã hội khả tăng trưởng doanh thu bền vững Trong cơng ty gia đình, hệ tiếp nối nên hiểu rõ động lực làm chủ công ty, chấp nhận trách nhiệm kèm Cùng với lực, ứng viên phải thể tiềm - khả thay đổi, học hỏi phát triển với vai trò ngày phức tạp đầy thách thức mà trước chưa hình dung Quan trọng phù hợp ứng cử viên văn hóa cơng ty Có thể ứng viên khơng có đủ yếu tố lực tiềm phải hiểu hòa nhập vào văn hóa cơng ty Với lãnh đạo cơng ty gia đình, người mà phù hợp với văn hóa cơng ty nhận thấy mối quan tâm phát triển cơng ty Hơn 40% số công ty nghiên cứu cho thấy thành viên hệ tham gia hội đồng quản trị ủy ban họ để phát triển công việc kinh doanh kỹ quản lý họ Các thành viên nhỏ tuổi gia đình xếp vào vị trí quan trọng để họ đảm nhận vai trị nhiều cấp độ khác từ việc lên chiến lược công ty, đổi mới, quản lý sản phẩm, (Claudio Fernández-Aráoz, Sonny Iqbal, and Jörg Ritter, 2015) Kết luận Các nghiên cứu cơng ty gia đình đặc biệt phong cách lãnh đạo hành vi lãnh đạo ý thực nhiều Mục đích tổng quan lý thuyết nhằm cung cấp nhìn tổng thể việc phân tích phong cách lãnh đạo hành vi lãnh đạo ảnh hưởng đến việc đánh giá hiệu suất kinh doanh công ty Phương pháp nghiên cứu từ lý thuyết đến lý thuyết trực tiếp, hỗ trợ dẫn chứng tài liệu tham khảo thừa hưởng từ nghiên cứu trước Nhóm thực tổng quan lý thuyết với hy vọng đề tài mở góc nhìn cho cơng ty gia đình nói chung, người lãnh đạo nói riêng cách quản trị cơng ty lOMoARcPSD|9242611 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Fries, A., Kammerlander, N., & Leitterstorf, M (2021) Leadership styles and leadership behaviors in family firms: A systematic literature review Journal of Family Business Strategy, 12(1), 100374., doi.org/10.1016/j.jfbs.2020.100374 Arnold, K A (2017) Transformational leadership and employee psychological wellbeing: A review and directions for future research Journal of Occupational Health Psychology, 22, 381–393 Arosa, B., Iturralde, T., & Maseda, A (2010) Ownership structure and firm performance in non-listed firms: Evidence from Spain Journal of Family Business Strategy, 1(2), 88–96 Astrachan, J H., Klein, S B., & Smyrnios, K X (2002) The F-PEC scale of family influence: A proposal for solving the family business definition problem Family Business Review, 15(1), 45–58 Basco, R (2017) “Where you want to take your family firm?” A theoretical and empirical exploratory study of family business goals BRQ Business Research Quarterly, 20(1), 28-40 Cennamo, C., Berrone, P., Cruz, C., & Gomez‐Mejia, L R (2012) Socioemotional wealth and proactive stakeholder engagement: Why family‐controlled firms care more about their stakeholders Entrepreneurship Theory and Practice, 36(6), 1153-1173 Chittoor, R., & Das, R (2007) Professionalization of management and succession performance-A vital linkage Family Business Review, 20(1), 65–79 https://doi.org/10.1111/j.1741-6248.2007.00084.x Chrisman, J J., Chua, J H., Kellermanns, F W., & Chang, E P (2007) Are family managers agents or stewards? An exploratory study in privately-held family firms Journal of Business Research, 60(10), 1030-1038 Chrisman, J J., & Patel, P C (2012) Variations in R&D investments of family and nonfamily firms: Behavioral agency and myopic loss aversion perspectives Academy of Management Journal, 55(4), 976-997 10 Chrisman, J J., Memili, E., & Misra, K (2014) Nonfamily managers, family firms, and the winner's curse: The influence of noneconomic goals and bounded rationality Entrepreneurship Theory and Practice, 38(5), 1103-1127 11 Chrisman, J J., Steier, L P., & Chua, J H (2008) Toward a theoretical basis for understanding the dynamics of strategic performance in family firms Entrepreneurship Theory and Practice, 32(6), 935–947 12 Chu, W (2009) The influence of family ownership on SME performance: Evidence from public firms in Taiwan Small Business Economics, 33(3), 353–373 13 Chua, J H., Chrisman, J J., & Bergiel, E B (2009) An agency theoretic analysis of the professionalized family firm Entrepreneurship Theory and Practice, 33(2), 355-372 14 Claudio Fernández-Aráoz, Sonny Iqbal, and Jörg Ritter (2015), Leadership Lessons from Great Family, Harvard Businesses Business Review (pp 82-88) 15 Cunningham, J., Seaman, C., & McGuire, D (2016) Knowledge sharing in small family firms: A leadership perspective Journal of Family Business Strategy, 7, 34–46 16 Eisenbeiß, S A., & Boerner, S (2013) A double‐edged sword: Transformational leadership and individual creativity British Journal of Management, 24(1), 54-68 17 Fang, H., Randolph, R V., Memili, E., & Chrisman, J J (2015) Does size matter? The moderating effects of firm size on the employment of nonfamily managers in privately held family SMEs Entrepreneurship Theory and Practice, 40(5), 1017-1039 18 Franklin T, Nyland J The importance of developing athletic training leadership behaviors Athl Train Educ J 2020;15(4):246–250 19 Gong, Y., Huang, J C., & Farh, J L (2009) Employee learning orientation, transformational leadership, and employee creativity: The mediating role of employee creative self- efficacy Academy of Management Journal, 52(4), 765-778 lOMoARcPSD|9242611 20 Huang, M., Li, P., Meschke, F., & Guthrie, J P (2015) Family firms, employee satisfaction, and corporate performance Journal of Corporate Finance, 34, 108–127 21 Jaskiewicz, P., & Dyer, W G (2017) Addressing the elephant in the room: Disentangling family heterogeneity to advance family business research Family Business Review, 30(2), 111– 118 https://doi.org/10.1177/0894486517700469 22 Jaskiewicz, P., & Klein, S (2007) The impact of goal alignment on board composition and board size in family businesses Journal of Business research, 60(10), 1080-1089 23 Jaskiewicz, P., & Luchak, A A (2013) Explaining performance differences between family firms with family and nonfamily CEOs: It's the nature of the tie to the family that counts! Entrepreneurship Theory and Practice, 37(6), 1361-1367 24 Kidwell, R E., Eddleston, K A., & Kellermanns, F W (2018) Learning bad habits across generations: How negative imprints affect human resource management in the family firm Human Resource Management Review, 28(1), 5–17 https://doi.org/10.1016/j.hrmr.2017.05.002 25 King, M R., & Santor, E (2008) Family values: Ownership structure, performance and capital structure of Canadian firms Journal of Banking & Finance, 32(11), 2423–2432 26 Koiranen, M (2002) Over 100 years of age but still entrepreneurially active in business: Exploring the values and family characteristics of old Finnish family firms Family Business Review, 15(3), 175–187 27 Kotlar, J., De Massis, A., Fang, H., & Frattini, F (2014a) Strategic reference points in family firms Small Business Economics, 43(3), 597-619 28 Kotlar, J., Fang, H., De Massis, A., & Frattini, F (2014b) Profitability goals, control goals, and the R&D investment decisions of family and nonfamily firms Journal of Product Innovation Management, 31(6), 1128-1145 29 Lee, J., & Tan, F (2001) Growth of Chinese family enterprises in Singapore Family Business Review, 14(1), 49–74 30 Littunen, H., & Hyrsky, K (2000) The early entrepreneurial stage in Finnish family and nonfamily firms Family Business Review, 13(1), 41–53 31 Liu, C., Eubanks, D L., & Chater, N (2015) The weakness of strong ties: Sampling bias, social ties, and nepotism in family business succession Leadership Quarterly, 26, 419–435 32 Lutz, E., & Schraml, S (2011) Family firms: Should they hire an outside CFO? Journal of Business Strategy, 33(1), 39-44 33 McConaughy, D L., Matthews, C H., & Fialko, A S (2001) Founding family controlled firms: Performance, risk, and value Journal of Small Business Management, 39(1), 31–49 34 Miller, D., & Le Breton-Miller, I (2006) Family governance and firm performance: Agency, stewardship, and capabilities Family Business Review, 19, 73–87 35 Miller, D., Le Breton-Miller, I., & Scholnick, B (2008) Stewardship vs stagnation: An empirical comparison of small family and non-family business Journal of Management Studies, 45(1), 51–78 36 Miller, D., Minichilli, A., & Corbetta, G (2013) Is family leadership always beneficial? Strategic Management Journal, 34(5), 553–571 https://doi.org/10.1002/smj.2024 37 Miralles-Marcelo, J L., Del Mar Miralles-Quir´os, M., & Lisboa, I (2014) The impact of family control on firm performance: Evidence from Portugal and Spain Journal of Family Business Strategy, 5, 156–168 38 Moz-Bullón, F., & Sanchez-Bueno, M J (2011) The impact of family involvement on the R&D intensity of publicly traded firms Family Business Review, 24(1), 62–70 39 Mussolino, D., & Calabr`o, A (2014) Paternalistic leadership in family firms: Types and implications for intergenerational succession Journal of Family Business Strategy, 5, 197–210 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 40 Naldi, L., Chirico, F., Kellermanns, F W., & Campopiano, G (2015) All in the family? An exploratory study of family member advisors and firm performance Family Business Review, 28(3), 227–242 https://doi.org/10.1177/0894486515581951 41 Nanjundeswaraswamy, Swamy D.R , Nagesh P (2019) Leadership styles in mediating the relationship between quality of work life and employee commitment International Journal for Quality Research, 14(2), 387–412 42 Pearson, A W., & Marler, L E (2010) A leadership perspective of reciprocal stewardship in family firms Entrepreneurship Theory and Practice, 34, 1117–1124 43 Peter J.Baldacchino, Annette Gauci, Simon Grima 2019 Family Influence in Maltese Listed Companies: The Implications on Corporate Governance, International Journal of Economics and Business Administration,Volume VII, Issue 1, 2019 (pp 85 - 112) 44 Pieper, T M., Klein, S B., & Jaskiewicz, P (2008) The impact of goal alignment on board existence and top management team composition: evidence from family‐influenced businesses Journal of Small Business Management, 46(3), 372-394 45 Pistrui, D., Welsch, H P., Wintermantel, O., Liao, J., & Pohl, H (2000) Entrepreneurial orientation and family forces in the new Germany: Similarities and differences between East and West German entrepreneurs Family Business Review, 13, 251–26 46 Poutziouris, Savva, C., & Hadjielias, E (2015) Family involvement and firm performance: Evidence from UK listed firms Journal of Family Business Strategy, 6(1), 14–32 https://doi.org/10.1016/j.jfbs.2014.12.001 47 Ralph I Williams Jr., Torsten Pieper, Franz W Kellermanns, Joseph H Astrachan (2018), Family Firm Goals and their Effects on Strategy, Family and Organization Behavior: A Review and Research Agenda: Family Firm Goals, International Journal of Management Reviews, 6-11, DOI: 10.1111/ijmr.12167 48 Randøy, T., Dibrell, C., & Craig, J (2009) Founding family leadership and industry profitability Small Business Economics, 32, 397–407 49 Rivo-López, E., Villanueva-Villar, M., Vaquero-García, A., & Lago-Pe~nas, S (2017) Family offices: What, why and what for Organizational Dynamics, 66(4), 262–270 50 Rossella Leopizzi, Simone Pizzi, Fabrizio D’Addario (2021) The Relationship among Family Business, CorporateGovernance, and Firm Performance: An EmpiricalAssessment in the Tourism Sector Administrative Sciences 51 Sacristán-Navarro, M., Gómez-Ansón, S., & Cabeza-García, L (2011) Family ownership and control, the presence of other large shareholders, and firm performance: Further evidence Family Business Review, 24(1), 71–93 52 Santiago, A (2015) Inertia as inhibiting competitiveness in Philippine family businesses Journal of Family Business Management, 5, 257–276 53 Schulze, W S., Lubatkin, M H., & Dino, R N (2003) Toward a theory of agency and altruism in family firms Journal of Business Venturing, 18(4), 473-490 54 Sieger, P., Bernhard, F., & Frey, U (2011) Affective commitment and job satisfaction among non-family employees: Investigating the roles of justice perceptions and psychological ownership Journal of Family Business Strategy, 2, 78–89 55 Stafford, K., Danes, S M., & Haynes, G W (2013) Long-term family firm survival and growth considering owning family adaptive capacity and federal disaster assistance receipt Journal of Family Business Strategy, 4, 188–200 56 Suess, J (2014) Family governance–Literature review and the development of a conceptual model Journal of Family Business Strategy, 5(2), 138–155 https://doi.org/10.1016/j.jfbs.2014.02.001 57 Tomás González-Cruz, José Antonio Clemente-Almendros & Alba Puig-Denia (2021), Family governance systems: the complementary role of constitutions and councils, Economic Research-Ekonomska Istraživanja, 4-7, DOI: 10.1080/1331677X.2020.1867603 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 58 Vanessa Diaz-Moriana, Teresa Hogan, Eric Clinton, Martina Brophy 2019 Defining Family Business: A Closer Look at Definitional Heterogeneity, The Palgrave Handbook of Heterogeneity among Family Firms (pp 333-374) 59 Villalonga, B., Amit, R., Trujillo, M A., & Guzmán, A (2015) Governance of family firms Annual Review of Financial Economics, 7(1), 635–654 https://doi.org/10.1146/annurevfinancial-110613-034357 60 Zellweger, T., & Kammerlander, N (2015) Article Commentary: Family, Wealth, and Governance: An Agency Account Entrepreneurship Theory and Practice, 39(6), 1281–1303 https://doi.org/10.1111/etap.12182 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) ... ngành Có hành vi lãnh đạo xác định nghiên cứu công ty gia đình: hành vi lãnh đạo doanh nhân, hành vi lãnh đạo gia đình trị, hành vi lãnh đạo gia trưởng, hành vi lãnh đạo quản lý hành vi lãnh đạo hỗ... lời 3.2 Phong cách, hành vi lãnh đạo ảnh hưởng đến hiệu suất hoạt động công ty 3.2.1 Cách nhà lãnh đạo giải phức tạp gia đình đến hiệu suất hoạt động cơng ty gia đình Mức độ phức tạp gia đình (được... ty 3.2.3 Phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến hài lòng nhân vi? ?n 3.2.4 Phong cách hành vi lãnh đạo ảnh hưởng đến mục tiêu công ty 3.2.5 Phong cách hành vi lãnh đạo ảnh hưởng đến vi? ??c chọn