1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước của phòng tài chính kế hoạch thành phố châu đốc đến năm 2020

27 1,6K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 150,5 KB

Nội dung

Tại kỳ họp thứ 2 khoá XI của Quốc hội nước ta,Luật ngân sách Nhà nước đã được sửa đổi nhằm để quản lý thống nhất nền Tàichính Quốc gia, nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của các cơ q

Trang 1

MỞ ĐẦU

Sau hơn 25 năm thực hiện chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước ta,mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội đã được cải thiện vượt bậc, tạo cho Việt Nammột bộ mặt với những thay đổi to lớn về diện mạo kinh tế mới trong mắt bạn bèquốc tế Cùng với sự thay đổi về cơ chế chính sách như vậy, nền kinh tế nướcnhà đã liên tục tăng trưởng qua các năm một cách ổn định và bền vững, tạonguồn lực tài chính để thúc đẩy sự phát triển lâu dài Từ những thành tựu đã đạtđược Nhà nước ta đã không ngừng cải cách, đổi mới hệ thống Ngân sách Nhànước cho phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa màĐảng ta đã đề ra, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước, giữ vững an ninh tài chính quốc gia, thúc đẩy hội nhập kinh tế,quốc tế Song song với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Ngân sách Nhà nước

là một trong những công cụ quan trọng Sự tồn tại và phát triển của một Nhànước luôn luôn cần thiết phải có nguồn lực tài chính đảm bảo cho hoạt động chitiêu thường xuyên của những tổ chức, cơ quan đơn vị thuộc bộ máy quản lý Nhànước Để đáp ứng nguồn kinh phí để đảm bảo cho các hoạt động như; Các cơquan quản lý Nhà nước, quân đội, cảnh sát, sự ngiệp văn hoá, giáo dục, y tế,phúc lợi xã hội, đầu tư phát triển kinh tế đất nước thì Nhà nước phải tạo ra cácnguồn thu để bảo đảm, đó là nguồn thu từ các loại thuế và các nguồn khác Tất

cả quá trình thu nộp và sử dụng nguồn kinh phí đó của Nhà nước đều phải đượcphản ánh qua NSNN

Ngân sách huyện với tư cách là một bộ phận hữu cơ của Ngân sách Nhànước cùng ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại phát triển của hệ thốngngân sách Nhà nước Nó có chức năng trung gian giữa cấp ngân sách Trungương, ngân sách cấp Tỉnh, thành phố và ngân sách cấp xã phường, thị trấn Quản

lý và phân phối lại nguồn tài chính của địa phương nhận từ ngân sách cấp trênhoặc từ nguồn thu được điều tiết theo quy định phát sinh trên địa bàn cho hoạt

Trang 2

động của bộ máy quản lý cấp huyện và bổ sung cân đối cho hoạt động của cấp

xã, phường, thị trấn Ngân sách Nhà nước ta đã ra đời từ lâu, tuy nhiên nó chỉđược thể chế thành Luật năm 1996 và có hiệu lực thi hành từ năm 1997 Trongquá trình thực hiện đã nhiều lần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, luật ngân sáchNhà nước đã được hoàn thiện Tại kỳ họp thứ 2 khoá XI của Quốc hội nước ta,Luật ngân sách Nhà nước đã được sửa đổi nhằm để quản lý thống nhất nền Tàichính Quốc gia, nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức,

cá nhân trong việc quản lý và sử dụng ngân sách Nhà nước, củng cố kỷ luật tàichính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả ngân sách và tải sản của Nhà nước, tăngtích luỹ nhằm thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng

xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sốngnhân dân, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội

Là một học viên đang học lớp Trung cấp lý luận chính trị - hành chínhB71, được trang bị kiến thức chính trị và quản lý nhà nước trên các lĩnh vực,trong đó có lĩnh vực kinh tế nên tôi nhận thấy mình cần phải vận dụng kiến thức

đã học vào thực tế Vì vậy tôi xin chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả

quản lý ngân sách nhà nước của Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Châu Đốc đến năm 2020”

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm tìm hiểu thêm những vấn đề lý luận

và thực tiễn về công tác quản lý điều hành NSNN nói chung và ngân sách cấphuyện nói riêng Trên cơ sở đó đánh giá lại thực trạng quản lý ngân sách ở thànhphố Châu Đốc thời gian qua và đề xuất những giải pháp có tính khả thi để bổsung kiến thức cá nhân và đóng góp vài ý kiến nhỏ bé của mình để góp phầnnâng cao hiệu quả quản lý NSNN ở địa phương từ nay đến năm 2020

Trang 3

CHƯƠNG 1:

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ

QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1 Ngân sách nhà nước:

Ngân sách nhà nước (NSNN) là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước

đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trongmột năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước

Ngân sách nhà nước tồn tại trong khoảng thời gian nhất định thường làmột năm

Ngân sách nhà nước là những quan hệ kinh tế phát triển trong quá trìnhnhà nước huy động và sử dụng các nguồn tài chính khác nhau

Ngân sách nhà nước được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trungdân chủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạnvới trách nhiệm

1.1.2 Quản lý ngân sách nhà nước:

Quản lý NSNN là hoạt động của các chủ thể quản lý NSNN thông quaviệc sử dụng có chủ định các phương pháp quản lý và các công cụ quản lý để tácđộng và điều khiển hoạt động của NSNN nhằm đạt được các mục tiêu đã định

Quản lý NSNN thực chất là quản lý thu, chi NSNN và cân đối hệ thốngNSNN Quản lý thu NSNN là việc nhà nước dùng quyền lực của mình để tậptrung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành qũy NSNN nhằm thỏa mãncác nhu cầu của nhà nước Quản lý chi NSNN là việc nhà nước phân phối và sửdụng qũy NSNN nhằm đảm bảo thực hiện chức năng của nhà nước theo nhữngnguyên tắc đã xác lập

Trang 4

1.2 Nội dung cơ bản của quản lý ngân sách nhà nước:

Quản lý ngân sách nhà nước là quá trình tổ chức, điều hành các hoạt độngchủ yếu của ngân sách nhà nước như thu, chi ngân sách và quyết toán ngân sáchnhà nước Quản lý ngân sách nhà nước bao gồm các nội dung cơ bản như: quản

lý thu ngân sách, quản lý chi ngân sách, quản lý và thực hiện các biện pháp cânđối ngân sách, quản lý chu trình ngân sách nhà nước Dưới đây là nội dung chủyếu của quản lý ngân sách nhà nước:

1.2.1.Quản lý thu ngân sách:

* Nguồn thu của NSNN được quy định bởi pháp luật Các nguồn thu chủyếu của NSNN bao gồm:

- Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí;

- Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước;

- Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân;

- Các khoản viện trợ;

- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật;

* Nguyên tắc quản lý thu NSNN:

- Các khoản thu ngân sách do pháp luật quy định, chính quyền các cấpkhông được đặt ra các khoản thu trái với quy định của pháp luật

- HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh)quyết định việc phân cấp nguồn thu giữa ngân sách các cấp chính quyền địaphương phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh vàtrình độ quản lý của mỗi cấp trên địa bàn

- Việc phân chia các khoản thu giữa NS các cấp và bổ sung từ NS cấptrên cho NS cấp dưới theo tỉ lệ (%) và được ổn định từ 3 đến 5 năm Số bổ sung

từ ngân sách cấp trên là khoản thu của ngân sách cấp dưới

Trang 5

- Các khoản thu NSNN phải được hạch toán, quyết toán theo Mục lụcNSNN và chế độ kế toán của nhà nước Mọi khoản thu, chi NSNN phải thựchiện quản lý qua Kho bạc nhà nước theo quy định của Luật NSNN.

- Thu NSNN được hạch toán bằng đồng Việt Nam; chứng từ thuNSNN được phát hành, sử dụng và quản lý theo quy định của Bộ Tài chính

1.2.2 Quản lý chi ngân sách nhà nước:

* Nhiệm vụ chi NSNN các cấp được thực hiện theo quy định của phápluật, gồm:

- Chi thường xuyên bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, bảo đảmquốc phòng, an ninh;

- Chi trả nợ của nhà nước;

- Chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;

- Chi đầu tư phát triển kinh tế - xã hội

- Chi bổ sung ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới…

* ViÖc chi NSNN cÇn tu©n thñ mét sè nguyªn t¾c sau:

- Qu¶n lý theo dù to¸n: Nguyên tắc này được quy định trong Luật ngân

sách và các văn bản pháp luật khác Chi ngân sách nhà nước chỉ được thực hiệnkhi có các điều kiện sau đây:

+ Đã có trong dự toán ngân sách nhà nước được giao

+ Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cấp có thẩm quyền quy định.+ Đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được ủyquyền quyết định chi

- Bảo đảm tiết kiệm hiệu quả: Chi ngân sách tiết kiệm là nguyên tắchàng đầu trong quản lý kinh tế, tài chính Chính vì thế, Luật ngân sách nhà nước

và các văn bản pháp luật khác của nước ta quy định: “Người đứng đầu cơ quan,

tổ chức, đơn vị sử dụng ngân sách có trách nhiệm tổ chức thực hiện các biện

Trang 6

pháp chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm trong phạm vi được phâncông quản lý”.

- Chi trực tiếp qua kho bạc: Một trong những chức năng quan trọng củakho bạc nhà nước là quản lý quỹ ngân sách nhà nước Kho bạc có trách nhiệmkiểm soát mọi khoản chi ngân sách nhà nước, bảo đảm các khoản chi đúng mụcđích, đúng tiêu chuẩn, chế độ Việc kiểm tra, kiểm soát được thực hiện trong tất

cả các khâu: trước, trong và sau quá trình cấp phát, kiểm tra hồ sơ, chứng từ,điều kiện chi

1.2.3 Quản lý và thực hiện các biện pháp cân đối ngân sách:

Cân đối NS lµ một cân đối lớn và quan trọng trong nền kinh tế quốc dân

- NSNN được cân đối theo nguyên tắc tổng số thu thuờng xuyên từthuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thờng xuyên và góp phần tích luỹ ngàycàng cao vào chi đầu tư phát triển; trường hợp bội chi, thì số bội chi phải nhỏhơn số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi NS

- Ngân sách địa phương được cân đối với tổng số chi không vượt quátổng số thu

- Đối với cấp huyện và cấp xã, cân đối ngân sách xã phải bảo đảmnguyên tắc chi không vượt quá nguồn thu quy định Nghiêm cấm vay hoặcchiếm dụng vốn dưới mọi hình thức để cân đối ngân sách xã, huyện

1.2.4 Quản lý chu trình ngân sách: gåm ba kh©u:

- Lập dự toán ngân sách: Dự toán ngân sách hay còn gọi là kế hoạchthu - chi ngân sách là việc xác lập các chỉ tiêu thu, chi, dự trữ ngân sách mộtcách đúng đắn, có căn cứ khoa học và thực tiễn, đồng thời đưa ra các biện phápchủ yếu để thực hiện các chỉ tiêu đề ra

- Chấp hành dự toán NSNN: Chấp hành ngân sách là quá trình sử dụngtổng hợp các biện pháp kinh tế - tài chính và hành chính nhằm biến các chỉ tiêuthu, chi đã được duyệt trong dự toán ngân sách trở thành hiện thực Trong quản

Trang 7

lý, điều hành ngân sách nói chung, chấp hành ngân sách là khâu cốt yếu, khâutrọng tâm và có ý nghĩa quyết định đối với một chu trình ngân sách

- Quyết toán NSNN: Quyết toán là khâu cuối cùng trong chu trình ngânsách Đó là việc tổng kết, đánh giá lại toàn bộ quá trình hoạt động thu, chi ngânsách nhằm rút ra những kết luận, đúc rút những kinh nghiệm phục vụ quản lý vàđiều hành ngân sách trong các chu trình ngân sách tiếp theo

Trang 8

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA PHÒNG TÀI

CHÍNH - KẾ HOẠCH THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC HIỆN NAY

2.1 Khái quát về Phòng Tài chính – Kế hoạch thành phố Châu Đốc:

Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Châu Đốc là cơ quan chuyên mônthuộc Ủy ban nhân dân thành phố Châu Đốc, có chức năng tham mưu, giúp Ủyban nhân dân thành phố thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài chính -ngân sách, kế hoạch và đầu tư xây dựng phát triển của thành phố, gồm: tổng hợp

về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; tổ chức thực hiện và đề xuất

về cơ chế, chính sách quản lý ngân sách kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố;đầu tư phát triển; đấu thầu; đăng ký kinh doanh trong phạm vi địa phương; tổnghợp và quản lý nhà nước các vấn đề về doanh nghiệp, kinh tế tập thể, kinh tế tưnhân

Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Châu Đốc gồm có: Ban lãnh đạoPhòng, 03 bộ phận chuyên môn Hiện có 15 biên chế:

- Ban lãnh đạo Phòng: 03 người; Trưởng phòng phụ trách chung kiêmnhiệm lĩnh vực đầu tư xây dựng và đăng ký kinh doanh; một phó Trưởng phòngphụ trách lĩnh vực ngân sách và một phó Trưởng phòng phụ trách lĩnh vực côngsản

Trang 9

Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố ngoài chức năng tổng hợp xâydựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh của địa phươngcòn có chức năng chủ yếu sau: Trình Uỷ ban nhân dân thành phố ban hành cácvăn bản triển khai thực hiện các chính sách, chế độ và pháp luật về lĩnh vực tàichính ngân sách; hướng dẫn các cơ quan, đơn vị dự toán ngân sách thuộc địaphương, Uỷ ban nhân dân các phường, xã lập phương án phân bổ ngân sách báocáo Uỷ ban nhân dân thành phố, xây dựng dự toán ngân sách hàng năm.

2.2 Thực trạng công tác quản lý NSNN của Phòng Tài chính – Kế hoạch thành phố Châu Đốc từ năm 2011 - 2013:

2.2.1 Tình hình thu, chi ngân sách qua các năm:

Dựa trên đặc điểm về điều kiện kinh tế - xã hội của Thành phố cùng vớiNghị quyết của Hội đồng nhân dân về công tác quản lý điều hành Ngân sách địaphương, Ủy ban nhân dân thành phố Châu Đốc đã tập trung chỉ đạo, điều hành

về mọi mặt trong công tác quản lý Ngân sách huyện đảm bảo đúng chính sách,chế độ và quy định của luật ngân sách Nhà nước

Kể từ khi thực hiện Luật Ngân sách năm 2002 Công tác quản lý tài chính,ngân sách của Phòng Tài chính – Kế hoạch đã đi vào nề nếp và phát huy hiệuquả tích cực, các văn bản hướng dẫn dưới luật đã tạo ra điều kiện và hành langpháp lý trong quản lý nguồn thu, chi và kiểm soát vấn đề cấp phát ngân sáchngày một hoàn thiện

Kết quả thực hiện công tác thu, chi ngân sách từ năm 2011 – 2013 đềuvượt so với dự toán đề ra, cụ thể như sau:

- Năm 2011: Tổng thu: 368.051.157.107, đạt 165% dự toán

Trang 10

Tổng chi: 417.219.000.000, đạt 147% dự toán.Chi tiết một số khoản thu, chi lớn như sau:

BẢNG KẾT QUẢ THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2011 - 2013

VT: tri u đ ngĐVT: triệu đồng ệu đồng ồng

I/ Thu cân đối NSNN trên địa bàn 198.020 263.144 270.409

2.2.2 Những nhận xét, đánh giá chung về tình hình quản lý NSNN trên địa

bàn thời gian qua:

Trang 11

2.2.2.1 Kết quả đạt được và nguyên nhân:

a) Kết quả:

- Hàng năm Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố đều tiến hành xem xét

dự toán của các đợn vị thuộc ngân sách địa phương, dự toán thu do cơ quan thuếlập, dự toán thu, chi Ngân sách của các phường, xã lập Tổng hợp trình Ủy bannhân dân thành phố để báo cáo thường trực Hội đồng Nhân dân xem xét báo cáo

Ủy ban nhân dân tỉnh, đồng gửi Sở Tài chính - Vật giá, Sở Kế hoạch - Đầu tư

- Phòng Tài chính - Kế hoạch thường xuyên tham mưu giúp cho Ủy bannhân dân thành phố trình Hội đồng nhân dân ra Nghị quyết phê chuẩn dự toánthu, chi Ngân sách thành phố Căn cứ vào Nghị quyết của Hội đồng nhân dân,

Ủy ban nhân dân thành phố ra quyết định về việc giao dự toán thu, chi Ngânsách cho từng cơ quan, đơn vị thụ hưởng ngân sách địa phương và dự toán thu,chi Ngân sách cho từng xã, phường Do vậy, công tác quản lý, điều hành ngânsách trên địa bàn được thuận lợi và đạt kết quả tích cực

- Trong công tác lập dự toán ngân sách: Trong những năm qua hầu hết các

cơ quan, đơn vị, tổ chức thụ hưởng ngân sách địa phương đã ý thức được tầmquan trọng của công tác lập dự toán ngân sách, trong đó đặc biệt là dự toán chi

Từ năm 2002 Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 và các văn bản hướngdẫn thực hiện được Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá

XI, kỳ họp thứ 2 ngày 12 tháng 11 đến ngày 16 tháng 12 năm 2002 phêchuẩn,thành phố đã thực hiện được việc giao dự toán đến tận các đơn vị cơ sở đãlàm tăng số đơn vị dự toán Những năm gần đây công tác lập dự toán của các tổchức và các đơn vị dự toán trên địa bàn cơ bản đã tiến hành tốt, cùng với sựhướng dẫn chỉ đạo của các cơ quan Tài chính cấp trên và sự nỗ lực cố gắng củađội ngũ cán bộ làm công tác tài chính ở các đơn vị này đã từng bước lập dự toánmột cách khoa học và hợp lý Trên cơ sở đó, việc lập dự toán ngân sách thànhphố hàng năm đã thuận lợi hơn

Trang 12

Hàng năm, căn cứ vào quyết định của Chính phủ, Thông tư hướng dẫn của

Bộ Tài chính về việc lập dự toán ngân sách, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộicủa Nhà nước, địa phương; hướng dẫn của Ủy ban nhân dân tỉnh về lập dự toánngân sách, định mức phân bổ chi ngân sách địa phương do Ủy ban nhân dân tỉnhquy định, Hội đồng nhân dân thành phố phê chuẩn nhiệm vụ thu và định mứcphân bổ chi ngân sách cho các cơ quan đơn vị trực thuộc ngân sách địa phương

và Ủy ban nhân dân cấp dưới, các tổ chức thụ hưởng ngân sách và các đơn vị dựtoán có trách nhiệm lập dự toán theo mục lục Ngân sách Nhà nước và biểu mẫu

do Bộ Tài chính quy định, báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố và gửi Phòng Tàichính - Kế hoạch Để công tác quản lý ngân sách được tốt phòng Tài chính - Kếhoạch đã làm tốt công tác lập dự toán ngân sách địa phương, cơ sở để xây dựng

dự toán thực hiện trên cơ sở thảo luận trực tiếp với đơn vị nên đã đảm bảo sát vớithực tế và tính hợp lý của dự toán, quán triệt việc tiết kiệm các khoản chi thườngxuyên, ưu tiên cho chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo, chi sự nghiệp y tế, chi chocông tác đảm bảo an sinh xã hội .giảm chi hành chính, hạn chế mua sắm, sửachữa trang thiết bị khi chưa cần thiết Hiện tại các đơn vị dự toán trong toànthành phố khi lập dự toán đều trích 10% tiết kiệm chi thường xuyên của đơn vị(trừ các khoản có tính chất lương và các khoản mua sắm sửa chữa lớn) theo đúngchủ trương của Nhà nước, để bổ sung nguồn kinh phí tăng lương

- Chấp hành dự toán ngân sách: Hàng năm, thành phố đã chấp hành dựtoán ngân sách Nhà nước theo đúng quy định của Luật Ngân sách Nhà nước vàcác Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính, các văn bản cụ thể hoá của tỉnh.Công tác quản lý điều hành ngân sách đã bám sát theo dự toán của Hội đồngnhân dân đã phê duyệt

Ngoài ra, khâu chấp hành dự toán ngân sách Nhà nước trên địa bàn thờigain qua đã tương đối sát với dự toán được lập hàng năm Về thu ngân sách trên

Trang 13

địa bàn hầu hết các chỉ tỉêu thu đầu đạt và vượt mức kế hoạch tỉnh giao cũng như

kế hoạch Hội đồng nhân dân thành phố giao

Chỉ tính riêng trong năm 2013, thu từ các hoạt động kinh tế trên địa bànđạt được kết quả như sau:

+ Thuế Doanh nghiệp nhà nước số thu 6 tỷ 300 triệu đồng, đạt 101% so dựtoán và bằng 460% so cùng kỳ năm 2011 Khoản thu này tăng nhiều so với cùng

kỳ năm 2011 là do Thường trực Ủy ban nhân dân thành phố chỉ đạo quyết liệt từđầu năm và thành lập bản chỉ đạo thu hồi nợ trong đó Phòng Tài chính – kếhoạch và Chi cục thuế là cơ quan thường trực

+ Thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh số thu 68 tỷ đồng đạt 94%

so dự toán và bằng 148% so cùng kỳ năm 2011 và chiếm tỷ trọng 16% cơ cấucác nguồn thu

+ Phí lệ phí số thu 17 tỷ 464 triệu đồng đạt 106% so dự toán và bằng

113% so cùng kỳ năm 2011 và chiếm tỷ trọng 4% cơ cấu các nguồn thu Đối vớikhoản thu này tỷ lệ thực hiện qua các năm đều tăng so dự toán

+ Các khoản thu còn lại chủ yếu là các khoản thu về đất với tổng số thu

178 tỷ 645 triệu đồng đạt 140,6% so dự toán và bằng 132% so cùng kỳ năm

2011 và chiếm tỷ trọng 43% cơ cấu các nguồn thu Đây là khoản thu mà địaphương được sử dụng 100% và tập trung để chi đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầngkinh tế xã hội

Thu từ trợ cấp ngân sách: 148 tỷ 086 triệu đồng đạt 135% so dự toán vàbằng 88% so cùng kỳ năm 2011 và chiếm tỷ trọng 35% cơ cấu các nguồn thu

Về chi ngân sách, do được sự quan tâm giám sát chặt chẽ của Hội đồngnhân dân thành phố, sự chỉ đạo trực tiếp của Ủy ban nhân dân thành phố cùng sựhướng dẫn của sở Tài chính, vì thế các chỉ tiêu chi ngân sách đã bám sát dự toánđược duyệt, nội dung chi đã đảm bảo đúng theo qui định của Nhà nước, thựchành tiết kiệm chống lãng phí, gắn nhiệm vụ chi với hiệu quả công việc Năm

Ngày đăng: 15/03/2015, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w