1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI

41 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 133,21 KB
File đính kèm Phiếu phỏng vấn.rar (17 KB)

Nội dung

Là tài liệu nghiên cứu sâu về thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới của phụ nữ tại xã Đạo Đức, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà giang Viêm nhiễm đường sinh dục luôn là một vấn đề đáng báo động và cần được quan tâm đối với sức khỏe người phụ nữ vì nó là nguyên nhân gây ra nhiều rối loạn và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày. Trong đó, viêm nhiễm đường sinh dục dưới (VNĐSDD) là một bệnh thường gặp nhất ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, đặc biệt ở những nước đang phát triển và chậm phát triển 10, 43. Theo Quỹ Dân số Liên hiệp Quốc, mỗi năm toàn cầu có khoảng 340 triệu trường hợp mắc VNĐSDD mới, ước tính nhiễm mới tăng hơn 1 triệu ngườinăm có nghĩa là cứ 7 người ở độ tuổi sinh đẻ thì có hơn 1 người bị nhiễm 29. Tại Việt Nam, một trong những thách thức không nhỏ của chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS) là tình trạng VNĐSD còn khá phổ biến 35, 38. Nghiên cứu trên 960 phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện phụ sản trung ương (2011) cho thấy có tới 798 người mắc bệnh VNĐSDD, chiếm tỷ lệ rất cao 83,1% 6. Theo thống kê của Bộ Y tế năm 2010, tỉ lệ mắc bệnh của phụ nữ ở độ tuổi từ 15 – 49 từ 59,3% 69,2% trong đó chủ yếu là các bệnh viêm âm đạo do vi khuẩn, do nấm, do Trichomonas chiếm 31,5%, hiện tượng tái mắc bệnh viêm nhiễm lên tới 11%. Các nghiên cứu cho thấy, VNĐSDD chiếm tỷ lệ cao nhất trong nhóm các bệnh VNĐSD vì nó là cửa ngõ của sự xâm nhập vào đường sinh sản. Bệnh VNĐSDD có thể do nhiều nguyên nhân, trong đó điều kiện vệ sinh môi trường không đảm bảo và thực hành vệ sinh cá nhân của phụ nữ yếu kém là nhóm nguyên nhân chủ yếu 12, 24. Ngoài ra, các nguyên khác như yếu tố kinh tế, môi trường làm việc và khả năng tiếp cận dịch vụ y tế cũng đáng quan tâm 16. Bệnh tác động đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống không chỉ của người phụ nữ mà còn của người chồng vì phần lớn các bệnh này có thể lây nhiễm. Nhưng nguy hiểm hơn VNĐSDD có thể ảnh hưởng đến cả thế hệ tương lai vì bệnh gây ra những hậu quả nghiêm trọng liên quan đến thai nghén như vô sinh, sảy thai, đẻ non, thai chết lưu, dị tật bẩm sinh, thậm chí dẫn đến vô sinh làm cho người phụ nữ mất đi thiên chức làm mẹ. Hơn nữa, bệnh lâu ngày dẫn đến nhiễm khuẩn vùng tiểu khung, viêm tử cung, viêm phần phụ mạn tính,…thậm chí dẫn đến ung thư cổ tử cung. Đặc biệt, VNĐSDD còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc lây truyền HIVAIDS, viêm gan B... 10 Vị xuyên là một huyện nằm ở trung tâm tỉnh Hà Giang, phía bắc giáp huyện Quản Bạ, phía tây giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) và huyện Hoàng Su Phì, phía nam giáp huyện Bắc Quang, phía đông là thành phố Hà Giang và huyện Na Hang (Tuyên Quang). Hàng năm, Trung tâm Y tế huyện phối kết hợp với Trung tâm Dân số Kế hoạch hóa gia đình huyện tổ chức khám và điều trị phụ khoa cho chị em phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tại 24 Trạm y tế xã. Theo số liệu báo cáo của Trung tâm Y tế huyện, năm 2017 tỷ lệ VNĐSD của phụ nữ độ tuổi 15 – 49 ở một số xã là 42,5%. Đạo Đức là một xã của huyện, nằm dọc đường quốc lộ 2. Xã có vị trí: Phía Bắc giáp xã Phương Thiện (thành phố Hà Giang), Đông giáp xã Phú Linh, Nam giáp thị trấn Vị Xuyên, xã Việt Lâm, Tây giáp xã Cao Bồ. Dân cư chủ yếu sinh sống bằng nghề nông nghiệp, buôn bán. Dân số: 5686 người. Tổng số PN 15 – 49 tuổi là 1442 người, trong đó số PN 15 – 49 tuổi có chồng là 1010 người. Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh VNĐSDD là bao nhiêu? Yếu tố nào ảnh hưởng đến VNĐSDD ở phụ nữ vẫn là câu hỏi để ngỏ. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ 15 – 49 tuổi có chồng tại xã Đạo Đức – huyện Vị Xuyên – tỉnh Hà Giang và một số yếu tố liên quan”

ĐỀ TÀI “Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ 15 – 49 tuổi có chồng xã Đạo Đức – huyện Vị Xuyên – tỉnh Hà Giang số yếu tố liên quan” BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT BPSD BVSKBMTE CBYT CSSKSS ĐTNC KHHGĐ NKĐSS PN QHTD SA SKSS TTYT TYT VNĐSD VNĐSDD : Bộ phận sinh dục : Bảo vệ sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em : Cán y tế : Chăm sóc sức khỏe sinh sản : Đối tượng nghiên cứu : Kế hoạch hóa gia đình : Nhiễm khuẩn đường sinh sản : Phụ nữ : Quan hệ tình dục : Siêu âm : Sức khỏe sinh sản : Trung tâm Y tế : Trạm y tế : Viêm nhiễm đường sinh dục : Viêm nhiễm đường sinh dục MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN .2 Khái quát bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 1.1 Các khái niệm, phân loại, tác nhân gây bệnh 1.2 Đặc điểm viêm nhiễm đường sinh dục 2 Thực trạng mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục Một số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ .2 3.1 Nhóm yếu tố cá nhân .2 3.2 Nhóm yếu tố dịch vụ y tế……………………………………………… 11 3.3 Nhóm yếu tố điều kiện vệ sinh mơi trường………………………………….11 Một vài nét địa bàn nghiên cứu CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.3 Thiết kế nghiên cứu 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu .2 2.5 Phương pháp chọn mẫu 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 2.7 Biến số nghiên cứu .2 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 2.9 Đạo đức nghiên cứu .2 2.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .2 3.2 Thực trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục đối tượng nghiên cứu 3.3 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục đối tượng nghiên cứu BÀN LUẬN Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 2 Thực trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục đối tượng nghiên cứu .2 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục đối tượng nghiên cứu KẾT LUẬN Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 2 Thực trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục đối tượng nghiên cứu Một số yếu tố liên quan tới tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục đối tượng nghiên cứu KHUYẾN NGHI TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm nhiễm đường sinh dục vấn đề đáng báo động cần quan tâm sức khỏe người phụ nữ ngun nhân gây nhiều rối loạn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày Trong đó, viêm nhiễm đường sinh dục (VNĐSDD) bệnh thường gặp phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, đặc biệt nước phát triển chậm phát triển [10], [43] Theo Quỹ Dân số Liên hiệp Quốc, năm tồn cầu có khoảng 340 triệu trường hợp mắc VNĐSDD mới, ước tính nhiễm tăng triệu người/năm có nghĩa người độ tuổi sinh đẻ có người bị nhiễm [29] Tại Việt Nam, thách thức khơng nhỏ chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS) tình trạng VNĐSD cịn phổ biến [35], [38] Nghiên cứu 960 phụ nữ đến khám phụ khoa Bệnh viện phụ sản trung ương (2011) cho thấy có tới 798 người mắc bệnh VNĐSDD, chiếm tỷ lệ cao 83,1% [6] Theo thống kê Bộ Y tế năm 2010, tỉ lệ mắc bệnh phụ nữ độ tuổi từ 15 – 49 từ 59,3% - 69,2% chủ yếu bệnh viêm âm đạo vi khuẩn, nấm, Trichomonas chiếm 31,5%, tượng tái mắc bệnh viêm nhiễm lên tới 11% Các nghiên cứu cho thấy, VNĐSDD chiếm tỷ lệ cao nhóm bệnh VNĐSD cửa ngõ xâm nhập vào đường sinh sản Bệnh VNĐSDD nhiều ngun nhân, điều kiện vệ sinh mơi trường không đảm bảo thực hành vệ sinh cá nhân phụ nữ yếu nhóm nguyên nhân chủ yếu [12], [24] Ngoài ra, nguyên khác yếu tố kinh tế, môi trường làm việc khả tiếp cận dịch vụ y tế đáng quan tâm [16] Bệnh tác động đến sức khỏe chất lượng sống khơng chỉ người phụ nữ mà cịn người chồng phần lớn bệnh lây nhiễm Nhưng nguy hiểm VNĐSDD ảnh hưởng đến hệ tương lai bệnh gây hậu nghiêm trọng liên quan đến thai nghén vô sinh, sảy thai, đẻ non, thai chết lưu, dị tật bẩm sinh, chí dẫn đến vô sinh làm cho người phụ nữ thiên chức làm mẹ Hơn nữa, bệnh lâu ngày dẫn đến nhiễm khuẩn vùng tiểu khung, viêm tử cung, viêm phần phụ mạn tính,…thậm chí dẫn đến ung thư cổ tử cung Đặc biệt, VNĐSDD tạo điều kiện thuận lợi cho việc lây truyền HIV/AIDS, viêm gan B [10] Vị xuyên huyện nằm trung tâm tỉnh Hà Giang, phía bắc giáp huyện Quản Bạ, phía tây giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) huyện Hoàng Su Phì, phía nam giáp huyện Bắc Quang, phía đơng thành phố Hà Giang huyện Na Hang (Tuyên Quang) Hàng năm, Trung tâm Y tế huyện phối kết hợp với Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình huyện tổ chức khám điều trị phụ khoa cho chị em phụ nữ độ tuổi sinh đẻ 24 Trạm y tế xã Theo số liệu báo cáo Trung tâm Y tế huyện, năm 2017 tỷ lệ VNĐSD phụ nữ độ tuổi 15 – 49 số xã 42,5% Đạo Đức xã huyện, nằm dọc đường quốc lộ Xã có vị trí: Phía Bắc giáp xã Phương Thiện (thành phố Hà Giang), Đông giáp xã Phú Linh, Nam giáp thị trấn Vị Xuyên, xã Việt Lâm, Tây giáp xã Cao Bồ Dân cư chủ yếu sinh sống nghề nông nghiệp, buôn bán Dân số: 5686 người Tổng số PN 15 – 49 tuổi 1442 người, số PN 15 – 49 tuổi có chồng 1010 người Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh VNĐSDD bao nhiêu? Yếu tố ảnh hưởng đến VNĐSDD phụ nữ câu hỏi để ngỏ Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu “Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ 15 – 49 tuổi có chồng xã Đạo Đức – huyện Vị Xuyên – tỉnh Hà Giang số yếu tố liên quan” Với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ 15 – 49 tuổi có chồng xã Đạo Đức – Vị Xuyên - Hà Giang năm 2017 Phân tích số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ 15 – 49 tuổi có chồng xã Đạo Đức – Vị Xuyên - Hà Giang CHƯƠNG I TỔNG QUAN Khái quát bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 1.1 Các khái niệm, phân loại, tác nhân gây bệnh  Khái niệm: Viêm nhiễm đường sinh dục viêm nhiễm quan sinh dục bao gồm viêm nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục viêm nhiễm khác khơng lây qua quan hệ tình dục phụ nữ nam giới bị mắc [9], [24]  Phân loại - Dựa vào vị trí giải phẫu, chia nhiễm khuẩn đường sinh dục làm loại: + Viêm sinh dục (Từ âm hộ đến cổ tử cung) + Viêm sinh dục (Từ tử cung lên buồng trứng): Viêm niêm mạc tử cung viêm phần phụ - Theo chế lây truyền: Gồm nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục, nhiễm khuẩn nội sinh nhiễm khuẩn VSV xâm nhập từ ngồi vào khơng qua đường tình dục - Theo nguyên gây bệnh: Viêm nhiễm vi khuẩn, virus ký sinh trùng - Theo hình ảnh tế bào bệnh học: Viêm cấp viêm mạn [14]  Sinh lý bệnh nhiễm khuẩn sinh dục: Nhiễm khuẩn sinh dục tương quan, kết hợp yếu tố: - Vật chủ: Cơ quan sinh dục nữ với phương tiện bảo vệ - Các tác nhân gây bệnh: vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng - Yếu tố lây truyền [14] Vật chủ Bình thường âm đạo dễ dàng tự chống lại tác nhân gây bệnh nhiều chế Các tế bào biểu mơ lactobaccilli (trực khuẩn Doderlein) trì pH âm đạo 5,5 không thuận lợi cho tác nhân gây bệnh phát triển Mặt khác niêm mạc âm đạo có dịch thấm từ mạng tĩnh mạch, bạch mạch có sẵn tính bảo vệ tự nhiên [14] Các tác nhân gây bệnh: gồm nhóm - Tác nhân gây nhiễm khuẩn đặc hiệu: Các tác nhân nói chung lây truyền tiếp xúc sinh dục gây thương tổn đặc hiệu, bao gồm: + Chlamydia trachomatis: Gây viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm vịi trứng, bệnh hột xồi, hội chứng tiểu khó, loạn sản cổ tử cung, sảy thai tự nhiên + Trichomonas Vaginalis: Gây bệnh viêm âm đạo, viêm niệu đạo + Nấm Candida: Gây bệnh viêm âm hộ, âm đạo + Neisseria gonorhoeae: Gây viêm âm đạo, viêm niệu đạo, viêm cổ tử cung, viêm nội mạc tử cung, viêm vòi trứng, viêm kết mạc, hội chứng nhiễm khuẩn nước ối, nhiễm lậu cầu toàn thân v v + Gardnerella vaginalis: Gây viêm âm đạo + HIV: Gây hội chứng suy giảm miễn dịch (AIDS) - Tác nhân gây nhiễm khuẩn không đặc hiệu: Mầm bệnh không gây thương tổn đặc hiệu, tìm thấy cổ tử cung - Âm đạo trạng thái bình thường với số lượng ít, mơi trường âm đạo trạng thái khơng bình thường tác nhân có hội gây nên tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục [14] Yếu tố lây truyền - Điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, vệ sinh khơng cách có kinh nguyệt, khơng vệ sinh trước sau giao hợp - Do kiến thức, thái độ thực hành thân người PN người chồng phòng ngừa VNĐSD - Yếu tố thuận lợi cho nhiễm khuẩn đặc hiệu chủ yếu quan hệ tình dục khơng cách Yếu tố thuận lợi cho nhiễm khuẩn khơng đặc hiệu gây từ phía dịch vụ y tế làm thủ thuật sản phụ khoa không đảm bảo điều kiện vô khuẩn [31] - Các yếu tố thể người bệnh bao gồm: + Dị dạng đường sinh dục + Đặt dụng cụ tử cung + Các khối u lành tính hay ác tính + Đái tháo đường, thiểu estrogen, suy giảm miễn dịch + Thể trạng suy kiệt, dinh dưỡng + Môi trường sống, nhà ở, nguồn nước, ánh sáng, bụi + Tuổi tác + Sự thay đổi tâm sinh lý: quan hệ tình dục, có thai [31] 1.2 Đặc điểm viêm nhiễm đường sinh dục VNĐSD nhóm bệnh hay gặp (80% bệnh phụ khoa có liên quanVNĐSD), thường gặp độ tuổi sinh đẻ Tất phận đường sinh sản bị viêm nhiễm Có thể gặp cấp mạn tính (mạn tính hay gặp hơn).Gây nhiều biến chứng nghiêm trọng Nhất hậu nặng nề liên quan đến thai nghén vơ sinh, chửa ngồi tử cung, thai chết lưu, sảy thai… [46] Ngồi ra, PN mắc bệnh lâu dài bị viêm tử cung, viêm phần phụ mạn tính,…thậm chí dẫn đến ung thư cổ tử cung Đặc biệt, VNĐSD tạo điều kiện thuận lợi cho việc lây truyền viêm gan B, HIV/AIDS [5] Hầu hết viêm nhiễm đường sinh dục/bệnh lây truyền qua đường tình dục ảnh hưởng tới hai giới, nữ giới nhiều nặng nề [5] Viêm nhiễm đường sinh dục bao gồm nhiều vấn đề nghiên cứu chỉ đề cập đến VNĐSDD PN có chồng Viêm nhiễm đường sinh dục viêm đường sinh dục từ âm hộ đến cổ tử cung vòng bám âm đạo gồm: viêm cổ tử cung, viêm âm hộ, viêm âm đạo tuyến sinh dục Cụ thể gồm: Viêm âm hộ, âm đạo tạp khuẩn; viêm âm hộ, âm đạo, cổ tử cung trichomonasvaginalis; viêm âm đạo nấm candida; viêm sinh dục lậu; viêm tuyến Bartholein viêm loét cổ tử cung [31] Viêm nhiễm đường sinh dục thường biểu triệu chứng lâm sàng như: Khí hư, ngứa rát, viêm lt đau bụng Trong khí hư viêm loét hai triệu chứng quan trọng - Khí hư: Khi bị viêm niêm mạc đường sinh dục phản ứng lại tác nhân gây bệnh phản ứng viêm Khí hư dịch viêm đường sinh dục Số lượng, màu sắc mùi khí hư khác phụ thuộc vào đặc điểm riêng từng tác nhân gây bệnh mức độ viêm nhiễm Ngứa, rát khó chịu quan hệ tình dục, hay tự nhiên - Viêm loét đường sinh dục biểu lâm sàng tình trạng tấy đỏ, ngứa loét [31] Thực trạng mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục  Trên giới Viêm nhiễm đường sinh dục vấn đề Y tế cơng cộng đáng quan tâm theo ước tính, năm tồn cầu có khoảng 340 triệu trường hợp mắc VNĐSD mới, ước tính nhiễm tăng triệu người/năm, có nghĩa người độ tuổi sinh đẻ có người bị nhiễm [44], [29] Theo nghiên cứu Yogiun Zhang (2009) Tây Tạng, Trung Quốc, tỷ lệ VNĐSDD 30,8%, tỉnh Anh Huy 58,1%, có loại VNĐSDD hay gặp viêm ống CTC, viêm âm đạo tạp khuẩn trùng roi với tỷ lệ 41,7%; 12,0% 4,5% [48], Savita Sharma BP Gupta Ấn Độ tìm thấy tỷ lệ VNĐSDD nhóm đối tượng PN nơng thơn tương đối cao (51,9%) [51]  Tại Việt Nam: Theo số liệu điều tra Lê Thị Oanh- Đại học y Hà Nội (2009) cho thấy tỷ lệ VNĐSD PN khu vực Hà Nội, vùng núi Nghệ An, đồng Hải Dương nông thôn ven biển cao (42%- 64%) [25] Về VNĐSDD, năm 2011 khảo sát có quy mơ lớn 960 PN khám phụ khoa bệnh viện phụ sản Trung ương tiến hành Kết quả, tỷ lệ VNĐSDD cao, lên tới 83,1%, viêm âm đạo chiếm tỉ lệ cao Viêm âm đạo kết hợp với viêm cổ tử cung chiếm tỉ lệ 33,8% [6] Nghiên cứu Trần Thị Đức Cao Ngọc Thành (2007) nhóm đối tượng phụ nữ nơng tạo số xã huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa cho thấy tỷ lệ NKĐSS tương đối cao 47,9% Trong nghiên cứu chỉ nguyên gây bệnh hay gặp nấm, tiếp đến vi khuẩn, trùng roi [8], năm 2005 Nguyễn Duy Ánh tìm hiểu tình trạng VNĐSDD với nhóm đối tượng khác 588 PN có chồng độ tuổi 18-49 Các đối tượng tham gia nghiên cứu vấn theo câu hỏi thiết kế sẵn, khám lâm sàng xét nghiệm theo quy trình chuẩn Tỷ lệ VNĐSDD đối tượng mức cao 70,1%, tập trung nhóm tuổi 25-40 (48,3%), nhóm niên trẻ chiếm đến 11,9% [3] Cũng tác giả Nguyễn Duy Ánh (2009) tiến hành nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ quận Cầu Giấy cho kết quả: Tỷ lệ NKĐSDD 70,1%; nguyên nhân gây bệnh Bacterial vaginosis chiếm tỷ lệ cao (47,9%), Chlamydia trachomatis (29,8%), nấm Candida (24,8%), HPV (7,5%), thấp Trichomonas vagginalis (2,4%); có mối liên quan tuổi nghề nghiệp với bệnh [3] Nghiên cứu Trần Thị Lợi (2009) Bệnh viện đa khoa Cần Thơ: tỷ lệ viêm âm đạo 34,1% vi khuẩn 25,7%, nấm Candida 10% Trichomonas vaginalis 2,7% Các yếu tố liên quan đến viêm âm đạo bao gồm: thói quen thụt rửa âm đạo dung dịch sát khuẩn, rửa âm hộ dung dịch sát khuẩn, quan hệ tình dục bị viêm âm đạo, nguồn nước tắm, giặt vệ sinh phụ nữ [17] Nghiên cứu Cấn Hải Hà (2014) Thái Nguyên cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ 1549 tuổi có chồng 56,4% Có mối liên quan độ tuổi; số có; sử dụng biện pháp tránh thai; kiến thức, thái độ thực hành phụ nữ 15-49 (p 0,05 Bảng 3.18: Mối liên quan tiền sử sinh nở với viêm nhiễm đường sinh dục đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Chưa có Có 1-2 ≥ Tổng số Viêm nhiễm SL % 33 70,2 75 54,3 53,3 116 58 Không viêm nhiễm SL % 14 29,8 63 45,7 46,7 84 42 P 0,152 * Nhận xét: Không có mối liên quan việc có nhiều hay với việc bị viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 27 Bảng 3.19: Mối liên quan tiền sử khám, điều trị phụ khoa với viêm nhiễm đường sinh dục đối tượng nghiên cứu Viêm nhiễm Đặc điểm SL Chưa khám Khám định kỳ tháng/lần Không khám định kỳ Tiền sử khám phụ khoa Tiền sử điều trị phụ khoa Có 76 36 32 Khơng 84 Tổng số 116 % 78, 26, 40, 37, 73, 58 P Không viêm nhiễm SL % 21 21,6 11 73,3 52 59,1 54 62,8 0,000 0,000 30 26,3 84 42 * Nhận xét: Có mối liên quan tiền sử khám phụ khoa thói quen khám phụ khoa phụ với việc bị viêm nhiễm đường sinh dục Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Bảng 20 Mối liên quan việc thực kế hoạch hóa gia đình với viêm nhiễm đường sinh dục đối tượng nghiên cứu Đặcđiểm Có Khơng Tổngsố Đặtvịng Thuốctránhtha Biệnpháp i TT BCS Khác Tổngsố Tránhthai Viêmnhiễm SL % 70 51,09 46 73,02 116 58 41 56.94 Khôngviêmnhiễm SL % 67 48,91 17 26,98 84 42 31 43.06 25.93 20 74.07 16 70 53.33 75.00 51.09 14 67 46.67 25.00 48.91 0,004 0,08 * Nhận xét: Có mối liên quan việc áp dụng biện pháp tránh thai với việc bị viêm nhiễm đường sinh dục Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 28 BÀN LUẬN Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Về độ tuổi: Biểu đồ 3.1 cho thấy độ tuổi đối tượng nghiên cứu phần lớn độ tuổi sinh sản (< 40 tuổi), độ tuổi có nhiều hoạt động sinh hoạt tình dục độ tuổi có nhiều yếu tố nguy mắc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục Tỷ lệ khác với tỷ lệ đối tượng nghiên cứu Nguyễn Quang Mạnh (2014): Nhóm độ tuổi có nhiều đối tượng từ 40 tuổi trở lên [19] Bảng 3.1 cho thấy đặc điểm nghề nghiệp, trình độ học vấn tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu Phần lớn đối tượng có nghề nghiệp làm nơng nghiệp (59,5%), chỉ có số cán cơng chức (24%) buôn bán (16,5%) Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Quang Mạnh (2014): Tỷ lệ đối tượng làm ruộng 63,6%; buôn bán 10,5%; cán hành 10,5% [19] Đây đặc trưng vùng nơng thơn, kinh tế cịn phụ thuộc chủ yếu vào nơng nghiệp, người dân cịn nghèo, thị hóa cịn nên việc phát triển giao thương buôn bán chưa quan tâm nhiều Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu cao, phần lớn đối tượng có trình độ từ Trung học sở trở lên, điều yếu tố thuận lợi việc tiếp cận học tập tri thức đặc biệt lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản cho thân Vì điều kiện kinh tế vùng cịn nhiều khó khăn nên người dân chủ yếu sử dụng nguồn nước giếng cho hoạt động sinh hoạt, vệ sinh cá nhân Biểu đồ 3.2 cho thấy tỷ lệ đối tượng nghiên cứu sử dụng nước giếng cao gấp đôi so với nước máy (67,5% 32,5%) Việc sử dụng nguồn nước giếng việc vệ sinh BPSD có phải yếu tố nguy dẫn đến viêm nhiễm đường sinh dục nghiên cứu khác hay không? Vấn đề sẽ giải đáp phần sau Bảng 3.2 cho thấy số đối tượng nghiên cứu Điều phù hợp với biểu đồ 3.1 nhóm tuổi Có 28,5% đối tượng có độ tuổi từ 15 đến 30 tuổi, Nhóm tuổi bao gồm nhiều phụ nữ lập gia đình chưa muốn có kế hoạch phát triển kinh tế hay mong muốn gia đình, phụ nữ từ 31-40 tuổi chiếm tỷ lệ cao có ổn định gia đình, phần lớn có từ 1-2 Phần lớn đối tượng nghiên cứu có tiền sử sử dụng dịch vụ khám phụ khoa khứ (51,5%), có 7,5% khám thường xuyên 44% từng khám 29 Điều phù hợp với số người có tiền sử điều trị bệnh phụ khoa (43%) Có lẽ bị mắc bệnh nên họ có hành vi khám nhiều so với người khác Đây phải yếu tố giúp họ phịng chống việc bị viêm nhiễm đường sinh dục? Đối tượng nghiên cứu phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, để hạn chế việc sinh thứ muốn sinh đẻ theo kế hoạch việc sử dụng biện pháp tránh thai cần thiết Vì lý mà 200 đối tượng nghiên cứu có đển 137 đối tượng (chiều 68,5%) có sử dụng biện pháp tránh thai Tỷ lệ giống nghiên cứu Nguyễn Quang Mạnh (2014): Tỷ lệ sử dụng BPTT 68,5% [19] Việc lựa chọn sử dụng biện pháp tránh thai phù hợp phụ thuộc nhiều vào thói quen, phù hợp hay tiện lợi biện pháp Phần lớn đối tượng lựa chọn biện pháp Đặt vịng biện pháp có thời gian sử dụng lâu, phải thay thế, không thuốc tránh thai phải uống hàng ngày BCS phải dùng với lần quan hệ Tuy nhiên cịn 31,5% đối tượng khơng sử dụng biện pháp tránh thai, nhóm đối tượng chưa có có con, có nhu cầu sinh em bé thời gian tới Bảng 3.5 cho ta thấy hành vi vệ sinh cá nhân liên quan đến phần sinh dục đối tượng nghiên cứu Phần lớn đối tượng có hành vi việc giữ vệ sinh phận sinh dục: Vệ sinh trước sau QHTD (57%); không QHTD hành kinh (89%); sử dụng BVS đóng gói hành kinh (89,5%); thay BVS ngày hành kinh hay việc sử dụng dung dịch vệ sinh vệ sinh BPSD (57%) Những điều hoàn tồn phù hợp nhóm đối tượng có trình độ văn hóa chủ yếu từ THCS trở lên, việc tiếp cận với thông tin nhiễm khuẩn đường sinh dục biện pháp phòng tránh, bảo vệ thân thực hướng dẫn để bảo vệ thân Việc phát giấy mời, thơng báo đến toàn phụ nữ đủ tiêu chuẩn lựa chọn vào làm đối tượng nghiên cứu khiến nghiên cứu tiếp cận với người có biểu bất thường BPSD người chưa có biểu BPSD, điều làm tăng tính đại diện cho quần thể Thực trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục đối tượng nghiên cứu Về đặc điểm lâm sàng, số 200 đối tượng tham gia nghiên cứu bao gồm đối tượng có biểu bệnh lý BPSD có đối tượng hồn tồn khỏe mạnh Bảng 3.7 cho thấy tỷ lệ đối tượng có triệu chứng tổn thương nhiều 30 viêm âm đạo (56,5%), cao nghiên cứu Trần Thị Lợi BV đa khoa Cần Thơ (34,1%) [17] Nguyễn Minh Quang (2013) viêm âm đạo đơn (21,9%), viêm cổ tử cung đơn (8,8% [27] Điều lý giải khác biệt địa điểm nghiên cứu mức sống đối tượng đến khám phụ khoa BVĐK tỉnh Cần Thờ ngồi bị viêm đường SD cịn đến khám bệnh khác khám định kỳ Nghiên cứu chúng tơi cịn chỉ biểu lâm sàng khác viêm âm đạo, tổn thương cổ tử cung hay hư bất thường Đồng thời với biểu lâm sàng kết cận lâm sàng bảng 3.8 cho thấy xuất vi khuẩn Gram (-), gram (+) (45%) với vài loại nấm Kết tương đồng với nghiên cứu Ngọ Văn Thanh (2016): tỷ lệ mắc bệnh vi khuẩn từ 59,7 % đến 89,2% [33]; Kiều Chí Thành (2010): nguyên nhân vi khuẩn chiếm 67,32%, Nấm candida 18,11% [32]; Nguyễn Minh Quang (2013): nguyên nhân vi khuẩn cao chiếm 44,7%, nhiễm nấm 10,1%, Trichomonas chiếm 4,4%, giang mai chiếm 2,5% thấp nhiễm lậu cầu khuẩn chiếm 0,5% [27] Tỷ lệ có biểu viêm phần phụ nghiên cứu cao so với nghiên cứu nguyễn Quang Mạnh (2014): viêm cổ tử cung (24,9%) viêm âm đạo (30,4%), viêm âm hộ chiếm tỷ lệ thấp (10,5%) [19] Tuy nhiên nghiên cứu Nguyễn Duy Ánh (2009) lại đưa kết luận nguyên nhân dẫn đến NKSD chỉ loại nấm: Bacterial vaginosis chiếm tỷ lệ cao (47,9%), tiếp đến Chlamydia trachomatis (29,8%), nấm Candida (24,8%) , HPV (7,5%), thấp Trichomonas (2,4%) [3]; nghiên cứu Nguyễn Duy Ánh (2009) Đông Anh: Nguyên nhân Bacterial vaginosis 46,3%, Chlamydia 37,1%, nấm 36,6% Trichomonas 2,6% [2]; Lâm Đức Tâm (2011) cho kết nguyên nhân Gardnrrella vaginalis 12,3%, Trichomonas 7,8%, nấm Candida 1,3% [30]; Bùi Đình Long (2017) phụ nữ công ty may Nghệ An: vi khuẩn chiếm tỷ lệ cao (29,6%), sau đến nấm Candida (16,6%), Chlamydia (2,5%), trùng roi (0,4%) thấp lậu (0,2%) [18]; Lê Hoài Chương (2013): nguyên nhân cao nấm Gardnerella, Chlamydia, Trichomonas vaginalis loại vi khuẩn liên cầu, Ecoli, Klebsiella Proteus [7] Kết bảng 3.9 cho thấy tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn BPSDD nghiên cứu 58% Tỷ lệ cao so với trong báo cáo huyện Vị Xuyên 42% [37]; Nông Thị Thu Trang (2016): Tỷ lệ mắc 35,4% [36]; Lâm Đức Tâm (2011) 37,1% [30]; Nguyễn Khắc Minh (2010) 39,5% [23] lại thấp so với nghiên cứu Nguyễn Duy Ánh (2009) quận Cầu Giấy 70,1% [3]; Đông Anh 31 86,7% [2]; Kiều Chí Thành (2010) 62,2% [32]; Phạm Thu Xanh (2011) Hải Phòng: TỶ lệ mắc 62,9% [40] Điều lý giải khác biêt đối tượng địa điểm nghiên cứu mang lại So với nghiên cứu Nguyễn Quang Mạnh (2014) [19], Nguyễn Minh Quang (2013) [27] tỷ lệ có tương đồng (56,4% 67,1%) Tỷ lệ nhiễm khuẩn sinh dục chung đối tượng nghiên cứu cao Trong độ tuổi từ 30 tuổi trở xuống có tỷ lệ nhiễm khuẩn đường sinh dục cao giảm dần với độ tuổi lớn (bảng 3.9) Điều giải thích độ tuổi từ 30 tuổi trở xuống bao gồm đối tượng trẻ tuổi, họ bước qua tuổi dậy (15-18 tuổi) chưa có nhiều kinh nghiệm kiến thức việc vệ sinh, bảo vệ BPSD phòng tránh bệnh nhiễm khuẩn Bên cạnh độ tuổi 30 trở xuống độ tuổi cịn trẻ, gồm đối tượng lập gia đình chưa lập gia đình chủ yếu Ở độ tuổi nhu cầu QHTD hoạt động tình dục diễn mãnh liệt so với độ tuổi sau, đặc biệt nhóm tuổi từ 41 trở lên Do tỷ lệ đối tượng bị mắc nhiễm khuẩn BPSD cao so với nhóm tuổi khác, đặc biệt với nhóm tuổi từ 41 trở lên, phụ nữ chuẩn bị bước vào độ tuổi tiền mãn kinh mãn kinh với suy giảm nội tiết tố làm giảm ham muốn tình dục, đồng thời với kinh nghiệm thân việc chăm sóc sức khỏe, vệ sinh BPSD họ làm giảm đáng kể nguy mắc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục thân dẫn đến giảm tỷ lệ mắc bệnh nhóm tuổi Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Khắc Minh (2007) Quảng Nam: Tỷ lệ mắc cao 30 tuổi (42,4%) [21, 22] Bảng 3.10 thể tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn sinh dục phụ nữ có hành vi sử dụng nuốc máy lại cao so với sử dụng nước giếng để vệ sinh BPSD Kết khác so với kết số nghiên cứu nhà khoa học khác như: Cấn Hải Hà (2014) [11] Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tơi lý giải kết xảy chưa nguồn nước có vấn đề (khơng hợp vệ sinh) nước máy đảm bảo tiêu chuẩn nước đưa vào sử dụng mà điều kiện, thói quen sinh hoạt đối tượng mang lại Vị Xuyên huyện nhiều khó khăn, phần lớn người dân sử dụng nước giếng cho sinh hoạt, hộ gia đình sử dụng nước máy phần lớn có kinh tế khá, cán viên chức kinh doanh Việc bị nhiễm khuẩn đặc điểm khác nguồn nước mang lại Điều phù hợp với kết bảng 3.11 Tỷ lệ vị nhiễm khuẩn sinh dục nhóm cán cơng chức cao sau đến làm nơng nghiệp bn bán Vậy có khả tồn 32 yếu tố nguy gây bệnh nhóm đối tượng cán cơng chức khiến cho nhóm có tỷ lệ nhiễm khuẩn đường sinh dục cao so với ngành nghề khác? Trong nghiên cứu chưa thể trả lời câu hỏi này, hạn chế nghiên cứu quy mô kinh phí khơng đủ đáp ứng để giải hết toàn vấn đề Đây sẽ tiền đề cho nghiên cứu vấn đề địa phương Kết bảng 3.11 cho kết luận tương tự phù hợp với bảng 3.10 Người dân có trình độ học vấn cao thường có sống tốt hơn, họ có hội cơng tác quan nhà nước, có thu nhập ổn định nhóm có tỷ lệ mắc NKSD cao so với nhóm cịn lại Vấn đề cần làm rõ nghiên cứu sau Bảng 3.12 cho thấy nhóm đối tượng chưa có có tỷ lệ nhiễm khuẩn đường sinh dục cao so với nhóm có Kết tương tự kết bảng 3.9 phần lớn người chưa có người lập gia đình, họ cịn trẻ, có cường độ sinh hoạt tình dục cao chưa có nhiều kinh nghiệm việc vệ sinh BPSD dẫn đến nhiều nguy gây nhiễm khuẩn Bảng 3.13 cho thấy tỷ lệ đối tượng bị nhiễm khuẩn sinh dục nhóm đối tượng chưa từng khám phụ khoa chưa có tiền sử điều trị bệnh phụ khoa cao nhóm cịn lại Điều phù hợp với bàn luận bên đưa Những người có tiền sử khám phụ khoa điều trị bệnh phụ khoa người sẽ có kiến thức việc vệ sinh BPSD người chưa từng có tiền sử này, chắn khám, điều trị khứ đối tượng nghiên cứu tiếp xúc với cán y tế có chun mơn lĩnh vực hướng dẫn, tư vấn cách phòng tránh, cách phát sớm điều trị kịp thời, hiệu cho phụ nữ Còn người chưa có tiền sử khám điều trị bệnh phụ khoa chưa hiểu rõ bệnh, khơng biết bị nhiễm khuẩn bác sỹ chẩn đoán bệnh Đây yếu tố nguy tiềm tàng khiến cho bệnh phát triển nặng hơn, khó điều trị Kết bảng 3.14 cho thấy tỷ lệ đối tượng không sử dụng biện pháp tránh thai có tỷ lệ nhiễm khuẩn đường tình dục cao so với nhóm có sử dụng biện pháp tránh thai Điều giải thích dựa tác dụng bảo vệ biện pháp tránh thai thể người phụ nữ: Bao cao su vừa có tác dụng tránh thai, vừa phịng tránh bệnh lây truyền qua đường sinh dục có yếu tố gây nhiễm khuẩn Tuy nhiên việc dùng loại thuốc tránh thai hay đặt vòng lại khơng có tác dụng 33 phịng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục Tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn sinh dục nhóm sử dụng phương pháp tránh thai khác có chênh lệch ngun nhân mà chúng tơi chưa đề cập đến nghiên cứu Một số yếu tố liên quan tới tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục đối tượng nghiên cứu Kết nghiên cứu bảng 3.15 đến 3.18 cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ mắc NKSD phụ nữ nhóm tuổi khác nhau, nhóm nghề nghiệp khác nhau, trình độ học vấn khác nhau, tiền sử có hay loại nước sử dụng vệ sinh BPSD (p>0,05) Kết khác so với nghiên cứu Nguyễn Quang Mạnh (2014): Có mối liên quan độ tuổi, số có với tỷ lệ mắc NKSD: Sự khác biệt tỷ lệ mắc NKSD nhóm xảy hành vi, thói quen SHTD, phương pháp chăm sóc BPSD phụ nữ [19], Trần Thị Lợi (2009) Cần Thơ: Có mối liên quan thói quen thụt rửa âm đạo dung dịch sát khuẩn, rửa âm hộ dung dịch sát khuẩn, quan hệ tình dục bị viêm âm đạo, nguồn nước tắm, giặt vệ sinh phụ nữ [17] Sự khác biệt khác biệt đối tượng nghiên cứu cỡ mẫu nghiên cứu chưa đủ để khảng định có mối liên quan, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu khác với thiết kế chặt chẽ hơn, cỡ mẫu lớn để xác định mối liên quan Trong nghiên cứu Cấn Hải Hà (2014) Thạch Thất, Hà Nội cho kết khơng có mối liên quan việc sử dụng nguồn nước để vệ sinh [11]; nghiên cứu Nguyễn Duy Ánh Hà Nội (2009) chỉ có mối liên quan độ tuổi nghề nghiệp tới NKSD [3] Tuy nhiên lại tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Khắc Minh (2009) tỷ lệ mắc NKSD nhóm tuổi 30 cao khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê [22] Bảng 3.19 3.20 cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ mắc NKSD nhóm có tiền sử khám phụ khoa, tiền sử điều trị bệnh phụ khoa, tiền sử sử dụng biện pháp tránh thai khác (p0,05 Có mối liên quan tiền sử khám phụ khoa, thói quen khám phụ khoa, sử dụng biện pháp tránh thai hình thức tránh thai với việc bị viêm nhiễm đường sinh dục Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 36 KHUYẾN NGHI *Với cán trạm y tế: Tham mưu cho lãnh đạo quyền địa phương trạm y tế xã tăng cường cơng tác TT-GDSK phịng chống VNĐSDD cho phụ nữ 15-49 tuổi có chồng địa bàn xã Xây dựng kế hoạch quản lý, theo dõi, điều trị dứt điểm cho phụ nữ mắc bệnh Tổ chức đợt chiến dịch khám phụ khoa, phát bệnh cho chị em phụ nữ địa phương Truyền thông giáo dục sức khỏe cho đối tượng phụ nữ 15-49 tuổi vấn đề CSSKSS, an toàn QHTD *Đối với chị em phụ nữ độ tuổi sinh đẻ từ 15-49 tuổi Thực vệ sinh cá nhân sẽ, sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh hộ gia đình, quan hệ tình dục an tồn, chung thủy vợ chồng Khám sức khỏe sinh sản định kỳ tháng lần Khi mắc bệnh phải điều trị dứt điểm tái khám định kỳ Tham gia buổi truyền thông cung cấp cập nhật kiến thức phòng bệnh cộng đồng 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê thị Kim Ánh (2011), "Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa NKĐSS phụ nữ di cư tuổi 18-49 làm việc KCN Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội năm 2011", Tạp chí Y tế cơng cộng 23(33-40) Nguyễn Duy Ánh (2009), "Nhiễm khuẩn đường sinh dục mối liên quan với kiến thức, thái độ, thực hành phụ nữ có chồng Đơng Anh", Y học thực hành 669(8/2009), tr 55-57 Nguyễn Duy Ánh (2009), "Thực trạng số yếu tố liên quan tới nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có chồng độ tuổi 18 - 49 quận Cầu Giấy", Y học thực hành 8(669), tr 21-25 Nguyễn Trọng Bài (2011), Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục PN 1849 tuổi có chồng huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau năm 2009, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Dược Huế, Huế Trần Thị Chung Chiến (2005), "Hiệu mơ hình can thiệp nhiễm khuẩn đường sinh sản cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ đợt truyền thông kết hợp điều trị xã tỉnh Hà Tây", Y học thực hành(12/2005), tr 64-66 Lê Hoài Chương (2011), "Khảo sát số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục PN khám phụ khoa Bệnh viện phụ sản TW năm 2011", Tạp chí Y học lâm sàng 70, tr 67-75 Lê Hoài Chương (2013), "Khảo sát nguyên nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ đến khám phụ khoa Bệnh viện Phụ sản Trung ương", Y học thực hành 868(5/2013), tr 66-69 Trần Thị Đức Cao Ngọc Thành (2007), "Tình hình nhiễm khuẩn đường sinh sản phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (15 – 49) số xã huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa", Tạp chí Phụ sản 6, tr 181 – 193 Bùi Thị Thu Hà (2007), Báo cáo tổng quan chương trình RTI/STI Việt Nam, Hà Nội 10 Bùi Thị Thu Hà (2008), Sức khỏe sinh sản, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Cấn Hải Hà (2014), Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ 1549 tuổi có chồng xã Kim Quan - Thạch Thất - Hà Nội số yếu tố liên quan Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên 12 Hoàng Minh Hằng (2011), "Đánh giá nhận thức phụ nữ 15- 49 tuổi viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ Vĩnh Bảo, Hải Phòng", Y học thực hành 6(771), tr 13-17 13 Đoàn Huy Hậu, Nguyễn Văn Ba Hoàng Văn Lương (2007), "Nghiên cứu nhu cầu khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ nhóm dân cư vạn chài du canh số địa bàn khu vực phía Bắc Hà Nội", Y học thực hành 4(816), tr 13-18 14 Phạm Thị Quỳnh Hoa (2008), Bài giảng Sản phụ khoa, NXB Y học, Hà Nội, 94-102 15 Phạm Thị Khanh (2010), Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn đường sinh dục yếu tố liên quan phụ nữ tuổi từ 18 đến 45 bệnh viện phụ sản Thanh Hóa, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 16 Vũ Thị Hồng Lan (2011), "Tìm hiểu rào cản tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ di cư mơ hình can thiệp", Y tế công cộng 25, tr 22-27 38 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Trần Thị Lợi Ngũ Quốc Vĩ (2009), Tỷ lệ viêm âm đạo yếu tố liên quan phụ nữ đến khám phụ khoa BV đa khoa Trung ương Cần Thơ, Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Bùi Đình Long (2017), Thực trạng số yếu tố liên quan tới viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ 18-49 tuổi có chồng hai công ty may tỉnh Nghệ An hiệu can thiệp, Luận án Tiến sỹ y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội Nguyễn Quang Mạnh Cấn Hải Hà (2014), "Viêm nhiễm đường sinh dục Phụ nữ 15-49 tuổi có chồng xã Kim Quan, Thạch Thất, Hà Nội số yếu tố liên quan ", Bản tin Y Dược học miền núi 4/2014, tr 73-78 Bùi Thị Mậu Lê Thị Kim Ánh (2009), "Bệnh lây truyền qua đường tình dục gái mại dâm Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội Hòa Bình 2009", Y tế cơng cộng 16, tr 15-20 Nguyễn Khắc Minh (2009), Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ biện pháp huyện Tiên Phước - Quảng Nam, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Y Dược Huế, Huế Nguyễn Khắc Minh, Đinh Thanh Huề Cao Ngọc Thành (2009), "Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có chống độ tuổi sinh đẻ huyện Tiên Phước - Quảng Nam 2007", Y học thực hành 662(5/2009) Nguyễn Khắc Minh, Đinh Thanh Huề Cao Ngọc Thành (2010), "Đánh giá bước đầu can thiệp phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ Tiên Phước - Quảng Nam ", Y học thực hành 741(11/2010), tr 69-74 Phạm Bá Nha (2012), Viêm nhiễm đường sinh dục, NXB Y học, Hà Nội Lê Thị Oanh (2011), Thực trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản phụ nữ 18-45 tuổi tỉnh thành miền Bắc Việt Nam năm 2011, Luận văn Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Minh Quang (2011), Tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ bán dâm Trung tâm Giáo dục Lao động Xã hội, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2009-2011, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Minh Quang (2013), Thực trạng mắc bệnh nhiễm trùng đường sinh dục phụ nữ bán dâm trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động xã hội số II Hà Nội đánh giá hiệu can thiệp, Luận án tiến sỹ, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội Nguyễn Hữu Quốc (2012), Kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ độ tuổi sinh sản 15-49 xã Đông Tảo, Khoái Châu, Hưng Yên năm 2012, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (2008), Kế hoạch khung Sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục quyền sinh sản Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc, Hà Nội Lâm Đức Tâm Nguyễn Thị Huệ (2011), "Khảo sát hành vi vệ sinh phụ nữ với tình trạng viêm âm đạo bệnh viện đa khoa Cần Thơ", Y học thực hành 748(1/2011), tr 39-41 Vũ Nhật Thăng (2007), Bài Giảng Sản Phụ Khoa, NXB Y học Kiều Chí Thành (2010), "Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ số xã ngoại thành Hà Nội", Y học thực hành 732(9/2010), tr 19-21 39 33 34 35 36 37 38 39 40 Ngọ Văn Thanh (2016), Một số đánh giá tác nhân gây viêm đường sinh dục nữ bệnh nhân đến khám điều trị bệnh viện phụ sản Thanh Hóa tháng đầu năm 2016, Thanh Hóa Cung Thị Thu Thủy "" Trần Hồng Anh (), Tạp chí (2012), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhan đến soi cổ tử cung bệnh viện phụ sản trung ương năm 2010", Y học quân 4, tr 32-35 Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (2010), Chiến lược Dân số Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Bộ Y tế, Hà Nội Nông Thị Thu Trang (2015), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học viêm nhiễm đường sinh dục Phụ nữ nông thôn miền núi tỉnh Thái Nguyên hiệu giải pháp can thiệp, Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên Trung tâm y tế huyện Vị Xuyên (2017), Báo cáo Tổng kết công tác y tế năm 2017, Vị Xuyên Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em (2010), Chiến lược Dân số - Sức khỏe sinh sản: Các nội dung ưu tiên định hướng phát triển giai đoạn 2011 - 2015, Bộ Y tế, Hà Nội Phạm Thu Xanh (2014), Thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có chống độ tuổi 18 - 49 khu vực biển, đảo thành phố Hải Phòng hiệu số giải pháp can thiệp, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Thái Bình, Thái Bình Phạm Thu Xanh Đinh Viết Đạt (2011), "Thực trạng viêm đường sinh dục kiến thức, thực hành phụ nữ có chồng 49 tuổi khu vực ven biển huyện Tiên Lãng, Hải Phòng năm 2010", Y học thực hành 778(8/2011), tr 2022 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 41 Garcia, P J., et al (2007), "Sexually transmitted and reproductive tract infections in symptomatic clients of pharmacies in Lima, Peru", Sex Transm Infect 83(2), pp 142-6 42 Lan, P T., et al (2009), "Lack of knowledge about sexually transmitted infections among women in North rural Vietnam", BMC Infect Dis 9, p 85 43 Lima Soares, V., et al (2003), "Sexually transmitted infections in a female population in rural north-east Brazil: prevalence, morbidity and risk factors", Trop Med Int Health 8(7), pp 595-603 44 Mayaud, P and Mabey, D (2004), "Approaches to the control of sexually transmitted infections in developing countries: old problems and modern challenges", Sex Transm Infect 80(3), pp 174-82 45 Oliveira, F A., et al (2008), "Risk factors for sexually transmitted infections in women in rural Northeast Brazil", J Infect Dev Ctries 2(3), pp 211-7 46 Swadpanich, U., et al (2008), "Antenatal lower genital tract infection screening and treatment programs for preventing preterm delivery", Cochrane Database Syst Rev(2), p Cd006178 47 Thi Thu, H., Ziersch, A., and Hart, G (2007), "Healthcare-seeking behaviours for sexually transmitted infections among women attending the National Institute of Dermatology and Venereology in Vietnam", Sex Transm Infect 83(5), pp 406-10 40 48 49 50 51 Zhang, X J., et al (2009), "Risk factors for reproductive tract infections among married women in rural areas of Anhui Province, China", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 147(2), pp 187-91 Kim, Le Anh Thi, et al (2012), "Health services for reproductive tract infections among female migrant workers in industrial zones in Ha Noi, Viet Nam: an in-depth assessment", Reproductive Health 9, pp 4-4 Ohene, S and Akoto, I O (2008), "Factors Associated with Sexually Transmitted Infections Among Young Ghanaian Women", Ghana Medical Journal 42(3), pp 96-100 Sharma, Savita and Gupta, B P (2009), "The Prevalence of Reproductive Tract Infections and Sexually Transmitted Diseases Among Married Women in the Reproductive Age Group in a Rural Area", Indian Journal of Community Medicine : Official Publication of Indian Association of Preventive & Social Medicine 34(1), pp 62-64 41 ... bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 1.1 Các khái niệm, phân loại, tác nhân gây bệnh  Khái niệm: Viêm nhiễm đường sinh dục viêm nhiễm quan sinh dục bao gồm viêm nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục. .. khỏe sinh sản : Trung tâm Y tế : Trạm y tế : Viêm nhiễm đường sinh dục : Viêm nhiễm đường sinh dục MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN .2 Khái quát bệnh viêm nhiễm đường. .. đường tình dục - Theo nguyên gây bệnh: Viêm nhiễm vi khuẩn, virus ký sinh trùng - Theo hình ảnh tế bào bệnh học: Viêm cấp viêm mạn [14]  Sinh lý bệnh nhiễm khuẩn sinh dục: Nhiễm khuẩn sinh dục

Ngày đăng: 18/08/2021, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w