Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ LÝ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC CỦA CÁC PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC TỪ HỆ THỐNG BÁO CÁO TỰ NGUYỆN TẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ LÝ MÃ SINH VIÊN: 1301265 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC CỦA CÁC PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC TỪ HỆ THỐNG BÁO CÁO TỰ NGUYỆN TẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Hoàng Anh ThS Dương Khánh Linh Nơi thực hiện: Trung tâm DI&ADR Quốc gia HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Hoàng Anh – Giảng viên Bộ mơn Dược lý, Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm DI & ADR Quốc gia, người thầy vơ đáng kính mà tơi may mắn thầy dẫn trình thực đề tài tốt nghiệp, tâm huyết kiến thức chuyên môn sâu rộng thầy động lực thúc tơi ln tích cực học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn cảm mến sâu sắc đến ThS Dương Khánh Linh – Giảng viên Bộ môn Dược lâm sàng DS Trần Ngân Hà - Chuyên viên Trung tâm DI & ADR Quốc gia, người chị theo sát bảo từ bước bước cuối cùng, khóa luận khơng thể hồn thành khơng có bảo ban, giúp đỡ to lớn chị Tôi xin trân trọng cảm ơn DS Nguyễn Hoàng Anh - Chuyên viên Trung tâm DI & ADR Quốc gia ln nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ tơi tơi gặp khó khăn hay khúc mắc, anh người bạn yêu quý Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy anh chị chun viên làm việc Trung tâm DI & ADR Quốc gia, họ quan tâm, động viên, bảo cho tơi, tơi chia sẻ khó khăn suốt q trình tơi thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sau sắc đến thầy cô giảng viên Trường Đại học Dược Hà Nội, cám ơn thầy cô bảo bọc dạy dỗ suốt năm đại học Công ơn thầy cô kỷ niệm mái trường Đại học Dược Hà Nội không quên Cũng xin chân thành cảm ơn người bạn tuyệt vời tơi, tơi khơng thể hết hành trình đại học cách thuận lợi tốt đẹp, thiếu người bạn tuyệt vời đồng hành bên cạnh Lời cuối cùng, muốn gửi lời yêu thương tới gia đình người thân, ln chỗ dựa vững cho bước sống, không so sánh với tình u thương mà họ dành cho Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Trần Thị Lý MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan phản ứng có hại thuốc phòng tránh 1.1.1 Vài nét lịch sử đời định nghĩa liên quan đến phản ứng có hại thuốc phòng tránh 1.1.2 Đặc điểm yếu tố liên quan đến phản ứng có hại thuốc có khả phòng tránh .5 1.2 Các phương pháp phát đánh giá phản ứng có hại thuốc phòng tránh 1.2.1 Công cụ Hallas cộng 10 1.2.2 Bộ tiêu chí Schumock Thorton 11 1.2.3 Phương pháp P .12 1.2.4 Thang đánh giá khả phòng tránh Pháp 14 1.3 Cơ sở liệu báo cáo phản ứng có hại thuốc Việt Nam nghiên cứu phản ứng có hại thuốc phòng tránh triển khai sở liệu .15 1.3.1 Hệ thống Cảnh giác Dược tiềm sở liệu báo cáo tự nguyện Việt Nam việc đánh giá khả phòng tránh ADR 15 1.3.2 Các nghiên cứu pADR triển khai sở liệu báo cáo ADR tự nguyện Việt Nam 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu .22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu .27 2.3.1 Chỉ tiêu nghiên cứu mục tiêu – Khảo sát đặc điểm báo cáo phản ứng có hại thuốc 27 2.3.2 Chỉ tiêu nghiên cứu mục tiêu - Phân tích khả phòng tránh ADR .28 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ 30 3.1 Đặc điểm báo cáo phản ứng có hại thuốc 31 3.1.1 Thông tin báo cáo 31 3.1.2 Kết đánh giá mối liên quan thuốc biến cố bất lợi 32 3.1.3 Thông tin thuốc nghi ngờ gây ADR .33 3.1.4 Thông tin phản ứng có hại thuốc 36 3.2 Khả phòng tránh ADR xảy mức độ nặng 38 3.2.1 Kết đánh giá khả phòng tránh .39 3.2.2 Phân loại báo cáo ADR theo nguyên nhân dẫn đến pADR 40 3.2.2 Đặc điểm báo cáo có phản ứng có hại thuốc phòng tránh 45 3.2.3 Các nguyên nhân dẫn đến không đánh giá pADR .47 CHƯƠNG BÀN LUẬN .49 4.1 Đặc điểm báo cáo phản ứng có hại thuốc ghi nhận từ mẫu nghiên cứu 49 4.2 Kết đánh giá khả phòng tránh ADR xảy mức độ nặng .52 4.3 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADR Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reactions) AE Biến cố bất lợi (Adverse Event) CĐ Chỉ định CGD Cảnh giác Dược CTCAE Common Terminology Criteria for Adverse Events ICD - 10 ME pADR Mã phân loại quốc tế bệnh tật (International Classification of Diseases 10th Revision) Sai sót liên quan đến thuốc (Medication Error) Phản ứng có hại thuốc phòng tránh (preventable Adverse Drug Reaction) Trung tâm DI & Trung tâm quốc gia Thông tin thuốc ADR Quốc gia Theo dõi phản ứng có hại thuốc WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số phương pháp đánh giá pADR .9 Bảng 1.2 Tiêu chí Hallas cộng để đánh giá khả phòng tránh (avoidability) biến cố bất lợi 10 Bảng 1.3 Các tiêu chí gốc Schumock Thornton để đánh giá khả phòng tránh AE 11 Bảng 1.4 Bộ 20 tiêu chí phương pháp WHO .13 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá khả phòng tránh ADR theo thang đánh giá Pháp 26 Bảng 2.2 Phân loại mức độ khả phòng tránh ADR 27 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính độ tuổi bệnh nhân 31 Bảng 3.2 Đặc điểm vùng miền đối tượng tham gia báo cáo 32 Bảng 3.3 Kết đánh giá mối liên quan thuốc biến cố bất lợi 33 Bảng 3.4 Phân loại báo cáo theo lý sử dụng thuốc 34 Bảng 3.5 Phân loại thuốc nghi ngờ gây ADR theo đường dùng thuốc 34 Bảng 3.6 Các nhóm dược lý báo cáo nhiều 35 Bảng 3.7 Các thuốc nghi ngờ gây ADR báo cáo nhiều .36 Bảng 3.8 Phân loại ADR theo tổ chức thể bị ảnh hưởng 37 Bảng 3.9 Biểu ADR ghi nhận nhiều 37 Bảng 3.10 Mức độ nặng ADR .38 Bảng 3.11 Phân loại mức độ phòng tránh ADR xảy mức độ nặng .40 Bảng 3.12 Phân loại báo cáo theo nguyên nhân dẫn đến pADR 41 Bảng 3.13 Các trường hợp thiếu tuân thủ khuyến cáo 42 Bảng 3.14 Đặc điểm giới độ tuổi bệnh nhân báo cáo có pADR 45 Bảng 3.15 Các thuốc nghi ngờ gây pADR hay gặp 46 Bảng 3.16 Các tổ chức thể bị ảnh hưởng nhiều pADR .46 Bảng 3.17 Biểu pADR báo cáo nhiều 47 Bảng 3.18 Nguyên nhân dẫn đến việc không đánh giá pADR 48 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mối quan hệ ADR ME Hình 1.2 Quy trình thu thập phản hồi thơng tin hệ thống 16 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu .24 Hình 3.1 Sơ đồ kết phát báo cáo có pADR 30 Hình 3.2 Sơ đồ trình đánh giá khả phòng tránh phản ứng có hại xảy mức độ nặng 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ thống Cảnh giác Dược đời nhằm phát hiện, đánh giá, nghiên cứu phòng tránh biến cố bất lợi vấn đề khác liên quan đến thuốc Mục tiêu cuối Cảnh giác Dược không dừng lại việc phát hiện, ghi nhận tín hiệu an tồn sử dụng thuốc, mà qua đưa biện pháp, can thiệp nhằm phòng tránh giảm thiểu xuất phản ứng có hại thuốc (ADR), hướng tới sử dụng thuốc an toàn, hợp lý [6] Nếu tập trung ghi nhận phát ADR mà không đánh giá, rút kinh nghiệm, ADR ghi nhận hồn tồn lặp lại gây nhiều hậu lâm sàng kinh tế Một số nghiên cứu hậu ADR cho thấy, ADR nguyên nhân dẫn đến 4,2% – 30% trường hợp nhập viện Hoa Kỳ Canada, 5,7% – 18,8% trường hợp Úc 2,5% – 10,6% trường hợp châu Âu [59] ADR làm tăng thời gian nằm viện trung bình từ ngày bệnh nhân khơng gặp ADR ngày lên đến 20 ngày bệnh nhân gặp ADR [42] Tại Hoa Kỳ, ADR hoạt động quản lý ADR tiêu tốn đến 30,1 tỷ đô la năm [83] Đáng ý, chi phí thiệt hại ADR phòng tránh cao so với ADR khơng phòng tránh [34] Trên thực tế 32% – 80% ADR xảy phòng tránh được, đó, giảm thiểu tỷ lệ ADR phòng tránh giúp giảm thiểu đáng kể hậu gánh nặng ADR [61] Theo Tổ chức Y tế giới, biến cố bất lợi phòng tránh (preventable Adverse Event–pAE) coi tổn thương kết sai sót xảy giai đoạn quy trình sử dụng thuốc (Medication Error-ME) [87] Dựa mối quan hệ chặt chẽ pADR ME, có 18 phương pháp phát triển nhằm phát ME đánh giá khả phòng tránh ADR [53] Tuy xuất phát từ nguyên nhân phản ứng có hại phòng tránh ME, phương pháp lại có cách tiếp cận, ưu điểm, hạn chế, khả phù hợp với quốc gia khác tùy theo mơ hình bệnh tật, thói quen sử dụng thuốc chất lượng sở liệu quốc gia Dó đó, việc lựa chọn phương pháp đánh giá pADR phù hợp có vai trò quan trọng Tại Việt Nam, hoạt động Cảnh giác Dược ngày trọng với sở liệu báo cáo ADR tự nguyện không ngừng tăng dần qua năm Theo thống kê năm 2017, tổng số báo cáo ADR từ năm 2003 đến 2017 vượt 66.000 báo cáo Đây nguồn sở liệu lớn với nhiều tiềm khai thác Trên sở liệu này, có hai nghiên cứu đánh giá khả phòng tránh ADR áp dụng hai phương pháp đánh giá khác thực [11], [89] Phương pháp P áp dụng nghiên cứu Đồn Thị Phương Thảo đòi hỏi nhiều thời gian công sức để đánh giá Trong phương pháp đánh giá khả phòng tránh ADR Pháp sử dụng nghiên cứu Dương Khánh Linh đơn giản cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ nên việc kết luận tính khả thi phương pháp áp dụng sở liệu báo cáo ADR tự nguyện Việt Nam cần nghiên cứu thêm Xuất phát từ thực tế trên, để lựa chọn phương pháp phù hợp cho việc đưa hoạt động đánh giá khả phòng tránh ADR vào công việc thường quy xác định lại tính khả thi việc đánh giá khả phòng tránh ADR từ hệ thống báo cáo ADR tự nguyện Trung tâm DI & ADR Quốc gia, thực đề tài “Đánh giá khả phòng tránh phản ứng có hại thuốc từ hệ thống báo cáo tự nguyện Việt Nam” với hai mục tiêu: Khảo sát đặc điểm báo cáo phản ứng có hại thuốc từ mẫu nghiên cứu Phân tích khả phòng tránh phản ứng có hại thuốc xảy mức độ nặng từ sở liệu báo cáo ADR tự nguyện Việt Nam 35 Beijer H J M., de Blaey C J (2002), "Hospitalisations caused by adverse drug reactions (ADR): a meta-analysis of observational studies", Pharmacy World and Science, 24(2), pp 46-54 36 Benkirane R., Soulaymani-Bencheikh R., et al (2015), "Assessment of a new instrument for detecting preventable adverse drug reactions", Drug Saf, 38(4), pp 383-93 37 Beziz D., Benkebil M., et al (2016), "Spontaneous adverse drug reaction reporting in France: A retrospective analysis of reports made to the French medicines agency from 2002 to 2014", Revue d'Épidémiologie et de Santé Publique, 64, pp S138-S139 38 Blum K V., Abel S R., et al (1988), "Medication error prevention by pharmacists", Am J Hosp Pharm, 45(9), pp 1902-3 39 Cazacu I., Miremont-Salame G., et al (2015), "Preventability of adverse effects of analgesics: analysis of spontaneous reports", Eur J Clin Pharmacol, 71(5), pp 625-9 40 Centre The Uppsala Monitoring (2012), "WHO Adverse Reaction Terminology – WHO-ART", pp 41 Chuc Nguyen Thi Kim, Tomson Göran (1999), "“Doi moi” and private pharmacies: a case study on dispensing and financial issues in Hanoi, Vietnam", European Journal of Clinical Pharmacology, 55(4), pp 325-332 42 Davies E C., Green C F., et al (2009), "Adverse drug reactions in hospital inpatients: a prospective analysis of 3695 patient-episodes", PLoS One, 4(2), pp 11 43 Desai R J., Williams C E., et al (2013), "Analgesic medication errors in North Carolina nursing homes", J Pain Palliat Care Pharmacother, 27(2), pp 125-31 44 Dormann H., Neubert A., et al (2004), "Readmissions and adverse drug reactions in internal medicine: the economic impact", J Intern Med, 255(6), pp 653-63 45 Dubois R W., Brook R H (1988), "Preventable deaths: who, how often, and why?", Ann Intern Med, 109(7), pp 582-9 46 Ducharme M M., Boothby L A (2007), "Analysis of adverse drug reactions for preventability", Int J Clin Pract, 61(1), pp 157-61 47 Egron A., Olivier-Abbal P., et al (2015), "Preventable and potentially preventable serious adverse reactions induced by oral protein kinase inhibitors through a database of adverse drug reaction reports", Target Oncol, 10(2), pp 229-34 48 Emmerich Joseph, Dumarcet Nathalie, et al (2012), "France's New Framework for Regulating Off-Label Drug Use", New England Journal of Medicine, 367(14), pp 1279-1281 49 European Medicine Agency (2013), "Good practice guide on recording, coding, reporting and assessment of medication errors", pp 50 European Medicine Agency (2013), "Good Pharmacovigilance Practice guideline", pp 51 Gholami K., Shalviri G (1999), "Factors associated with preventability, predictability, and severity of adverse drug reactions", Ann Pharmacother, 33(2), pp 236-40 52 Gurwitz J H., Field T S., et al (2003), "Incidence and preventability of adverse drug events among older persons in the ambulatory setting", JAMA, 289(9), pp 1107-16 53 Hakkarainen K M., Andersson Sundell K., et al (2012), "Methods for assessing the preventability of adverse drug events: a systematic review", Drug Saf, 35(2), pp 105-26 54 Hakkarainen K M., Gyllensten H., et al (2014), "Prevalence, nature and potential preventability of adverse drug events - a population-based medical record study of 4970 adults", Br J Clin Pharmacol, 78(1), pp 170-83 55 Hallas J., Harvald B., et al (1990), "Drug related hospital admissions: the role of definitions and intensity of data collection, and the possibility of prevention", J Intern Med, 228(2), pp 83-90 56 Hanlon Joseph T., Pieper Carl F., et al (2006), "Incidence and Predictors of All and Preventable Adverse Drug Reactions in Frail Elderly Persons After Hospital Stay", The Journals of Gerontology: Series A, 61(5), pp 511-515 57 Hazell L., Shakir S A (2006), "Under-reporting of adverse drug reactions : a systematic review", Drug Saf, 29(5), pp 385-96 58 Health National Institutes of (2009), "Common Terminology Criteria for Adverse Events (CTCAE) version 4.0", pp 59 Howard R L., Avery A J., et al (2007), "Which drugs cause preventable admissions to hospital? A systematic review", Br J Clin Pharmacol, 63(2), pp 136-47 60 Inch J., Watson M C., et al (2012), "Patient versus healthcare professional spontaneous adverse drug reaction reporting: a systematic review", Drug Saf, 35(10), pp 807-18 61 Jonville-Bera A P., Saissi H., et al (2009), "Avoidability of adverse drug reactions spontaneously reported to a French regional drug monitoring centre", Drug Saf, 32(5), pp 429-40 62 Kanjanarat P., Winterstein A G., et al (2003), "Nature of preventable adverse drug events in hospitals: a literature review", Am J Health Syst Pharm, 60(17), pp 1750-9 63 Kohn L T., Corrigan, J., & Donaldson, M S (2000), To err is human: Building a safer health system., pp 64 Krahenbuhl-Melcher A., Schlienger R., et al (2007), "Drug-related problems in hospitals: a review of the recent literature", Drug Saf, 30(5), pp 379-407 65 Kunac D L., Tatley M V (2011), "Detecting medication errors in the New Zealand pharmacovigilance database: a retrospective analysis", Drug Saf, 34(1), pp 59-71 66 Leendertse A J., Egberts A G., et al (2008), "Frequency of and risk factors for preventable medication-related hospital admissions in the Netherlands", Archives of Internal Medicine, 168(17), pp 1890-1896 67 Lesar T S., Briceland L L., et al (1990), "Medication prescribing errors in a teaching hospital", Jama, 263(17), pp 2329-34 68 Lovborg H., Eriksson L R., et al (2012), "A prospective analysis of the preventability of adverse drug reactions reported in Sweden", Eur J Clin Pharmacol, 68(8), pp 1183-9 69 M.D Rawlins (1986), "Spontaneous reporting of adverse drug reactions", The Quarterly journal of medicine, 59 (230), pp 531-4 70 Malone P M Kier K L., Stanovich J E (2014), "Drug information: a guide for pharmacists 5/E", McGraw-Hill Education 71 Moride Y., Haramburu F., et al (1997), "Under-reporting of adverse drug reactions in general practice", Br J Clin Pharmacol, 43(2), pp 177-81 72 Morimoto T., Gandhi T., et al (2004) Adverse drug events and medication errors: detection and classification methods, Qual Saf Health Care.;13(4):30614 doi:10.1136/qshc.2004.010611., pp 73 Nga Do Thi Thuy, Chuc Nguyen Thi Kim, et al (2014), "Antibiotic sales in rural and urban pharmacies in northern Vietnam: an observational study", BMC Pharmacology & Toxicology, 15, pp 6-6 74 Olivier-Abbal P (2016), "Measuring the preventability of adverse drug reactions in France: A 2015 overview", Therapie, 71(2), pp 195-202 75 Olivier P., Boulbes O., et al (2002), "Assessing the feasibility of using an adverse drug reaction preventability scale in clinical practice: a study in a French emergency department", Drug Saf, 25(14), pp 1035-44 76 P Waller (2010), "An introduction to pharmacovigilance", Wiley-Blackwell, pp 77 Rajanayagam J., Bishop J R., et al (2015), "Paracetamol-associated acute liver failure in Australian and New Zealand children: high rate of medication errors", Arch Dis Child, 100(1), pp 77-80 78 Schumock G T., Thornton J P (1992), "Focusing on the preventability of adverse drug reactions", Hosp Pharm, 27(6), pp 538 79 Sessa M., Rossi C., et al (2016), "Campania preventability assessment committee: a focus on the preventability of the contrast media adverse drug reactions", Expert Opin Drug Saf, 15(sup 2), pp 51-59 80 Shin Y S., Lee Y W., et al (2009), "Spontaneous reporting of adverse drug events by Korean regional pharmacovigilance centers", Pharmacoepidemiol Drug Saf, 18(10), pp 910-5 81 Stafford R S (2008), "Regulating off-label drug use rethinking the role of the FDA", N Engl J Med, 358(14), pp 1427-9 82 Steinman Michael A., Beizer Judith L., et al (2015), "How to Use the AGS 2015 Beers Criteria – A Guide for Patients, Clinicians, Health Systems, and Payors", Journal of the American Geriatrics Society, 63(12), pp e1-e7 83 Sultana Janet, Cutroneo Paola, et al (2013), "Clinical and economic burden of adverse drug reactions", Journal of Pharmacology & Pharmacotherapeutics, 4(Suppl1), pp S73-S77 84 Tanti A., Camilleri M., et al (2013), "Medication errors through a national pharmacovigilance database approach: a study for Malta", Int J Risk Saf Med, 25(1), pp 17-27 85 Thomsen L A., Winterstein A G., et al (2007), "Systematic review of the incidence and characteristics of preventable adverse drug events in ambulatory care", Ann Pharmacother, 41(9), pp 1411-26 86 WHO (2014), "Monitoring Medicine Project: Preventability Method "P method"", pp 87 WHO (2014), "Reporting and learning systems for medication errors: the role of pharmacovigilance centres", pp 88 WHO (2013), "Glossary of terms used in Pharmacovigilance", pp Tiếng Pháp 89 Duong Khanh Linh (2017), "Évaluation de l’évitabilité des effets indésirables médicamenteux partir des bases de données de pharmacovigilance de Bordeaux et du Vietnam", Mémoire de fin d’étude du Master, Université de Bordeaux, pp 90 L Imbs J., Pletan Y., et al (1998), [Assessment of preventable iatrogenic drug therapy: methodology Round Table No at Giens XIII], pp Trang web 91 Trung tâm DI & ADR Quốc gia, "Trung tâm quốc gia thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại cùa thuốc", http://canhgiacduoc org vn/GioiThieuChung aspx 92 Bộ Y Tế, "Cục quản lý khám chữa bệnh", https://kcb.vn/ 93 Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế, "Danh mục ICD-10", http://123.31.27.68/ICD/ICD10.htm 94 Datapharm, "The electronic Medicines Compendium", https://www medicines org uk/emc/ 95 mai Bệnh viện Bạch, "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa", http://benhnoikhoa.com/ 96 US Food and Drug Administration, "FDA Approved Drug Products", http://www accessdata fda gov/scripts/cder/drugsatfda/index 97 WHO Collaborating Centre for Drug Stastics Methodology, "ATC/DDD Index 2018", https://www.whocc.no/atc_ddd_index/ 98 Thuvien Health Analytics, "Micromedex (R) http://medicine.canhgiacduoc.org.vn:2051/micromedex2/librarian/ Solutions", PHỤ LỤC MẪU BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC PHỤ LỤC BIÊN BẢN TỔNG HỢP KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ADR PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC CỦA ADR PHỤ LỤC ĐẶC ĐIỂM BÁO CÁO CÓ ADR XẢY RA Ở MỨC ĐỘ NẶNG TRONG NGHIÊN CỨU Trong 1200 báo cáo đưa vào nghiên cứu, có 464 báo cáo có ADR phân loại mức độ nặng 3, theo thang phân loại CTCAE Các báo cáo coi báo cáo có ADR xảy mức độ nặng Một số đặc điểm báo cáo có ADR xảy mức độ nặng trình bày qua bảng phụ lục Thông tin thuốc nghi ngờ gây ADR xảy mức độ nặng Thông tin giới tính độ tuổi bệnh nhân báo cáo có ADR xảy mức độ nặng thể bảng PL4.1 Bảng PL4.1 Đặc điểm bệnh nhân báo cáo có ADR xảy mức độ nặng Đặc điểm bệnh nhân Tuổi (năm) Số lượng (tỷ lệ %) N = 464 40,1± 23,5 [0,0 ; 95,0] Nữ giới (n, %) 240 (51,7) Bệnh nhân nữ giới ghi nhận báo cáo ADR xảy mức độ nặng có tỷ lệ cao so với nam giới (chiếm 51,7%) Độ tuổi trung bình bệnh nhân báo cáo 40,1 [0,0 ; 95,0] Thông tin thuốc nghi ngờ gây ADR xảy mức độ nặng 2.1 Phân loại thuốc nghi ngờ theo lý sử dụng thuốc Sử dụng phân loại ICD-10 WHO, lý dùng thuốc báo cáo nhiều phân loại trình bày qua bảng PL4.2 Các thuốc nghi ngờ báo cáo có lý dùng thuốc phân bố đa dạng nhiều nhóm bệnh, tập trung nhiều bệnh đường hô hấp với 109 trường hợp (chiếm 23,5%), bệnh liên quan đến phẫu thuật, chấn thương với 100 trường hợp (chiếm 21,6%) bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng với 69 trường hợp (chiếm 14,9%) Một số lượng lớn báo cáo khơng có lý dùng thuốc thông tin lý dùng thuốc không đủ để phân loại theo mã ICD10 (138 trường hợp, chiếm 29,7%) Bảng PL4.2 Lý dùng thuốc phân loại theo ICD-10 Phân loại theo Loại bệnh tật ICD10 J00-J99 Bệnh hệ hô hấp Số lượng (N = 464) Tỷ lệ % 109 23,5 100 21,6 A00-B99 Bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng 69 14,9 K00-K93 Bệnh hệ tiêu hóa 28 6,0 M00-M99 Bệnh hệ xương khớp 24 5,2 F00-F99 Rối loạn tâm thần hành vi 20 4,3 N00-N99 Bệnh hệ sinh dục - Tiết niệu 20 4,3 19 4,1 11 2,4 138 29,7 S00-T98 Vết thương ngộ độc hậu số nguyên nhân bên Các triệu chứng, dấu hiệu biểu lâm R00-R99 sàng cận lâm sàng bất thường không phân loại phần khác (đau đầu, đau răng, sốt, ho, mệt) C00-D48 Bướu tân sinh NA Khơng rõ 2.2 Các nhóm dược lý báo cáo nhiều Các báo cáo ADR tổng hợp phân loại theo họ dược lý thuốc nghi ngờ gây ADR, dựa vào mã ATC thuốc Các họ dược lý ghi nhận nhiều trình bày bảng PL4.2 Các thuốc nghi ngờ phân bố nhiều nhóm dược lý khác Các báo cáo ADR ghi nhận nhiều với thuốc thuộc nhóm kháng sinh, đặc biệt kháng sinh thuộc nhóm beta-lactam (nhóm J01D – kháng sinh beta-lactam khác: 205 trường hợp, chiếm 44,2%; nhóm J01C – kháng sinh beta-lactam, penicilin: 37 trường hợp, chiếm 8,0%) thuốc điều trị lao (53 trường hợp, tương ứng với 11,4%) Bảng PL4.3 Các nhóm dược lý ghi nhận nhiều Mã phân Số lượng Họ dược lý Tỷ lệ % loại (N = 464) J01D Kháng khuẩn nhóm beta-lactam khác 205 44,2 J04A Các thuốc điều trị lao 53 11,4 J01C Kháng khuẩn nhóm beta-lactam, penicilin 37 8,0 M01A Thuốc chống viêm chống thấp khớp phi steroid 31 6,7 J01M Kháng khuẩn nhóm quinolon 25 5,4 N05A Thuốc chống loạn tâm (bệnh tâm thần) 23 5,0 J01G Kháng khuẩn nhóm aminoglycosid 17 3,7 N02B Thuốc giảm đau hạ sốt khác 17 3,7 L01X Các hóa chống ung thư khác 15 3,2 J01X Các thuốc kháng khuẩn khác 14 3,0 Không rõ 32 6,9 NA (*) Kháng sinh nhóm beta-lactam khác bao gồm cephalosporin, monobactam carbapenem (**) Các thuốc giảm đau hạ sốt khác bao gồm acid salycilic dẫn chất, anilid 2.3 Các thuốc nghi ngờ gây ADR xảy mức độ nặng báo cáo nhiều Các thuốc nghi ngờ gây ADR báo cáo nhiều trình bày bảng PL.4.4 Sáu số 10 thuốc nghi ngờ báo cáo nhiều thuốc kháng sinh; thường gặp cefotaxim (57 trường hợp, chiếm 12,3%) ceftriaxon (36 trường hợp, chiếm 7,8%) Một số thuốc điều trị lao chiếm với tỷ lệ đáng kể, bao gồm ethambutol (20 trường hợp, chiếm 4,3%), dạng phối hợp ba thuốc rifampicin, isoniazid pyrazinamid (18 trường hợp, chiếm 3,9%) Bảng PL4.4 Các thuốc nghi ngờ gây ADR xảy mức độ nặng báo cáo nhiều Số lượng (N = 464) Tỷ lệ % Cefotaxim 57 12,3 Ceftriaxon 36 7,8 Ceftazidim 25 5,4 Ethambutol 20 4,3 Rifampicin/isoniazid/pyrazinamid 18 3,9 Cefuroxim 17 3,7 Paracetamol 16 3,4 Amoxicilin 13 2,8 Các thuốc nghi ngờ gây ADR Cefotaxim 58 Thông tin phản ứng có hại thuốc xảy mức độ nặng 12,5 3.1 Phân loại ADR xảy mức độ nặng theo tổ chức thể bị ảnh hưởng Báo cáo ADR tổng hợp phân loại theo tổ chức thể mà ADR gây ảnh hưởng, bảng PL4.5 trình bày tổ chức thể bị ảnh hưởng nhiều Bảng PL4.5 Các tổ chức thể bị ảnh hưởng nhiều ADR xảy mức độ nặng Mã SOC Số lượng (N = 464) Tỷ lệ % 0100 Rối loạn da mô da 326 70,3 1810 Rối loạn toàn thân 174 37,5 1100 Rối loạn hệ hô hấp 20 4,3 17 3,7 1,5 0700 Rối loạn gan đường mật 1,9 1030 Rối loạn vận mạch 1,5 1300 Rối loạn hệ tiết niệu 0,6 0600 Rối loạn hệ tiêu hóa 0,6 Biểu ADR Rối loạn hệ thần kinh trung ương ngoại biên 1010 Rối loạn tim mạch 0410 0,6 0800 Rối loạn chuyển hóa dinh dưỡng Phản ứng có hại thuốc xảy mức độ nặng ghi nhận với nhiều hệ quan khác Phản ứng xuất với tần suất cao rối loạn da mô da (326 trường hợp, xuất 70,3% số báo cáo có ADR xảy mức độ nặng) Các rối loạn toàn thân chiếm tỷ lệ đáng kể (174 trường hợp, chiếm 37,5% số báo cáo có ADR xảy mức độ nặng) 3.2 Các biểu ADR xảy mức độ nặng ghi nhận nhiều Các biểu ADR xảy mức độ nặng ghi nhận nhiều thống kê trình bày bảng PL4.6 Bảng PL4.6 Biểu ADR xảy mức độ nặng ghi nhận nhiều Số lượng (N = 464) Tỷ lệ % Sốc phản vệ/ Phản ứng phản vệ 160 34,5 Ban đỏ 125 26,9 Ngứa 97 20,9 Mẩn ngứa 80 17,2 Khó thở 20 4,3 Hội chứng ngoại tháp 14 Tăng enzyme gan 13 2,8 Hạ huyết áp 1,7 Phù ngoại vi 1,5 Biểu ADR Biểu ADR xảy mức độ nặng chiếm tỷ lệ cao sốc phản vệ phản ứng phản vệ (160 trường hợp, chiếm 34,5%) Các rối loạn da ban đỏ, ngứa, mẩn ngứa ghi nhận tỷ lệ tương đối lớn, tương ứng 125 trường hợp (chiếm 26,9%), 97 trường hợp (chiếm 20,9%) 80 trường hợp (chiếm 17,2%) Như vậy, đặc điểm độ tuổi giới tính bệnh nhân, thơng tin thuốc nghi ngờ phản ứng có hại 464 báo cáo có ADR xảy mức độ nặng tương tự với đặc điểm độ tuổi giới tính bệnh nhân, thông tin thuốc nghi ngờ phản ứng có hại 1200 báo cáo mẫu nghiên cứu ... tính khả thi việc đánh giá khả phòng tránh ADR từ hệ thống báo cáo ADR tự nguyện Trung tâm DI & ADR Quốc gia, thực đề tài Đánh giá khả phòng tránh phản ứng có hại thuốc từ hệ thống báo cáo tự nguyện. .. tượng đánh giá 1.3 Cơ sở liệu báo cáo phản ứng có hại thuốc Việt Nam nghiên cứu phản ứng có hại thuốc phòng tránh triển khai sở liệu 1.3.1 Hệ thống Cảnh giác Dược tiềm sở liệu báo cáo tự nguyện Việt. .. liệu báo cáo phản ứng có hại thuốc Việt Nam nghiên cứu phản ứng có hại thuốc phòng tránh triển khai sở liệu .15 1.3.1 Hệ thống Cảnh giác Dược tiềm sở liệu báo cáo tự nguyện Việt Nam