1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện lao và bệnh phổi tỉnh hà nam năm 2019

81 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ THỊ HƯỜNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI TỈNH HÀ NAM NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI-2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ THỊ HƯỜNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI TỈNH HÀ NAM NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: 60 720 412 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: Từ 29 tháng đến 29 tháng 11 năm 2019 HÀ NỘI-2020 LỜI CẢM ƠN Trước hết, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Thị Thanh Hương - người thầy hướng dẫn, bảo tơi tận tình suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Tổ chức quản lý Dược, Trường đại học Dược Hà Nội, truyền đạt cho phương pháp nghiên cứu khoa học kiến thức chuyên ngành quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, bác sỹ, dược sỹ, bạn đồng nghiệp Bệnh viện Lao bệnh Phổi Hà Nam tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập liệu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Ban giám hiệu, Phòng Sau đại họcTrường đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè bên cạnh cổ vũ, động viện giúp đỡ thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2019 Học viên Vũ Thị Hường MỤC LỤC TT Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN…………………………………………… 1.1 Kê đơn thuốc chu trình sử dụng thuốc………………… 1.2 Kháng sinh số sử dụng kháng sinh…………… 1.2.1 Định nghĩa, phân loại………………………………………… 1.2.2 Cơ chế tác dụng kháng sinh phối hợp kháng sinh…… 1.2.3 Các nguyên tắc sử dụng kháng sinh………………………… 10 1.2.4 Lựa chọn đường đưa thuốc…………………………………… 15 1.3 Chương trình quản lý kháng sinh bệnh viện……………… 16 1.3.1 Thực trạng đề kháng kháng sinh Việt Nam……………… 16 1.3.2 Nội dung chương trình quản lý kháng sinh bệnh viện…… 17 1.4 Viêm phổi mắc phải cộng đồng…………………………… 18 1.4.1 Đại cương……………………………………………………… 18 1.4.2 Nguyên tắc chung điều trị viêm phổi cộng đồng…………… 19 1.4.3 Điều trị viêm phổi cộng đồng………………………………… 19 1.5 Vài nét bệnh viện Lao bệnh Phổi Hà Nam…………… 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 Đối tượng nghiên cứu………………………………………… 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………… 26 2.1.2 Thời gian nghiên cứu………………………………………… 26 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu…………………………………………… 26 Phương pháp nghiên cứu……………………………………… 26 2.2.1 Biến số nghiên cứu…………………………………………… 26 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu…………………………………………… 31 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu………………………………… 31 2.1 2.2 2.2.4 Mẫu nghiên cứu……………………………………………… 32 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu……………………………………… 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………… 36 Mô tả cấu danh mục thuốc kháng sinh sử dụng điều trị 36 3.1 nội trú bệnh viện Lao bệnh Phổi tỉnh Hà Nam năm 2019 3.1.1 Cơ cấu kháng sinh sử dụng theo phân nhóm……………… 36 3.1.2 Tỷ trọng giá trị hoạt chất thuốc kháng sinh sử dụng…… 37 3.1.3 Cơ cấu kháng sinh sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ………… 39 3.1.4 Danh mục hoạt chất kháng sinh sử dụng theo nguồn gốc…… 39 3.1.5 Cơ cấu kháng sinh sử dụng theo tên thuốc…………………… 41 3.1.6 Cơ cấu kháng sinh sử dụng theo đường dùng………………… 42 3.1.7 Số DDD chi phí/DDD kháng sinh sử dụng…… 43 3.1.8 Số DDD/100 ngày giường kháng sinh sử dụng………… 44 Phân tích định kháng sinh điều trị viêm phổi cho bệnh 45 3.2 nhân nội trú có kê cefotaxim…………………………… 3.2.1 Thời gian định cefotaxim………………………………… 45 3.2.2 Phối hợp kháng sinh…………………………………………… 46 3.2.3 Tương tác kháng sinh – kháng sinh…………………………… 47 3.2.4 Hợp lý liều dùng, số lần dùng, khoảng cách đưa liều……… 48 3.2.5 Số ngày điều trị trung bình…………………………………… 49 3.2.6 Chi phí điều trị………………………………………………… 51 Chương 4: BÀN LUẬN…………………………………………… 53 4.1 Cơ cấu danh mục thuốc kháng sinh sử dụng điều trị nội 53 trú bệnh viện Lao bệnh Phổi tỉnh Hà Nam………… 4.1.1 Cơ cấu kháng sinh sử dụng theo phân nhóm……………… 53 4.1.2 Danh mục hoạt chất thuốc kháng sinh sử dụng …………… 54 4.1.3 Danh mục hoạt chất thuốc kháng sinh sử dụng theo nguồn gốc 55 4.1.4 Kháng sinh sử dụng theo đường dùng……………………… 57 4.1.5 Kháng sinh sử dụng theo tên thuốc………………………… 58 4.1.6 Chi phí DDD kháng sinh……………………………………… 58 4.2 Chỉ định kháng sinh cefotaxim điều trị viêm phổi cho bệnh 59 nhân nội trú…………………………………………… 4.2.1 Thời gian định cefotaxim………………………………… 59 4.2.2 Phối hợp kháng sinh………………………………………… 60 Tương tác kháng sinh – kháng sinh………………………… 61 4.2.4 Hợp lý định cefotaxim điều trị viêm phổi nội trú 62 4.2.5 Số ngày điều trị trung bình…………………………………… 62 4.2.6 Chi phí điều trị………………………………………………… 63 4.2.3 Hạn chế đề tài………………………………………………… 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… 65 4.3 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… PHỤ LỤC…………………………………………………………… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giải nghĩa Chữ viết tắt ADR BA BHYT BYT DMTBV HSBA HĐT&ĐT ICD Adverse Drug Reactions (Phản ứng có hại thuốc) Bệnh án Bảo hiểm y tế Bộ Y tế Danh mục thuốc bệnh viện Hồ sơ bệnh án Hội đồng thuốc điều trị International Classification Diseases (Phân loại quốc tế bệnh tật) TB Trung bình TT Thứ tự WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) KHTH Kế hoạch tổng hợp TCHC Tổ chức hành TCKT Tài kế tốn CĐCK Chỉ đạo chuyên khoa DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Cơ cấu nhân lực khoa Dược ……………………………… 25 Bảng 2: Biến số nghiên cứu……………………………………… Bảng 3.1: Tỷ trọng giá trị nhóm kháng sinh sử dụng……… 36 Bảng 3.2: Tỷ trọngcác hoạt chất thuốc kháng sinh sử dụng…… 37 Bảng 3.3: Tỷ trọng kháng sinh sử dụng theo nguồn gốc………… Bảng 3.4: Danh mục hoạt chất kháng sinh sử dụng theo nguồn gốc 39 Bảng 3.5: Tỷ trọng khoản mục giá trị kháng sinh sử dụng theo tên thuốc………………………………………………… 41 Bảng 3.6: Tỷ trọng khoản mục giá trị kháng sinh sử dụng theo 42 26 39 đường dùng……………………………………………… Bảng 3.7: Chi phí/DDD kháng sinh sử dụng………… 43 Bảng 3.8: Số DDD/100 ngày giường kháng sinh sử dụng… Bảng 3.9: Cách định cefotaxim………………………………… 45 Bảng 3.10: Cách phối hợp kháng sinh……………………………… 46 Bảng 3.11: Bệnh án phối hợp kháng sinh có tương tác……………… 47 Bảng 3.12: Tỷ lệ bệnh án định cefotaxim hợp lý liều dùng, 48 số lần dùng khoảng cách đưa liều…………… Bảng 3.13: Số ngày điều trị trung bình……………………………… 49 Bảng 3.14: Chi phí điều trị trung bình……………………………… 44 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Chu trình sử dụng thuốc bệnh viện…………… Hình 2: Sơ đồ tổ chức bệnh viện……………………………… 24 Hình 3: Sơ đồ tổ chức khoa Dược – TBYT bệnh viện…… 25 Hình 4: Số ngày điều trị……………………………………… 50 Hình 5: Tỷ lệ tiền thuốc kháng sinh/tổng tiền thuốc………… 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Penicillin: kháng sinh 100 loại kháng sinh khác vũ khí bác sĩ chiến chống lại bệnh nhiễm khuẩn Kháng sinh tạo cách mạng y học, chữa trị nhiễm khuẩn đe dọa tính mạng ngăn ngừa nhiều ca tử vong mà trước khơng thể tránh khỏi Tuy nhiên, sau thời gian ngắn sử dụng kháng sinh, nhiều vi khuẩn trở nên đề kháng với thuốc; kháng sinh bị hiệu lực số bệnh Một số vi khuẩn chí cịn kháng với tất loại kháng sinh Các chủng vi khuẩn kháng thuốc lan rộng toàn cầu Sử dụng kháng sinh không hợp lý làm tăng thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị cho bệnh nhân… Rất nhiều nghiên cứu kháng kháng sinh hệ tất yếu việc sử dụng kháng sinh, hợp lý hay không hợp lý Thêm vào đó, tình hình kháng kháng sinh ln mức báo động khiến lựa chọn kháng sinh hợp lý thách thức lớn cán y tế điều trị Vậy làm để ngăn chặn lan rộng chủng vi khuẩn kháng thuốc Tổ chức y tế giới phát động chiến dịch tồn cầu kiểm sốt sử dụng kháng sinh Tại Việt Nam, Bộ Y tế ban hành theo định số 708/QĐ-BYT ngày 02 tháng 03 năm 2015: “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” định số 772/QĐ-BYT ngày 04 tháng 03 năm 2016 “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện”; nhằm tăng cường sử dụng kháng sinh hợp lý, giảm tác dụng không mong muốn kháng sinh, giảm chi phí chữa bệnh giảm tình trạng vi khuẩn kháng thuốc.[6],[7] Bệnh viện Lao bệnh Phổi Hà Nam bệnh viện chuyên khoa hạng tuyến tỉnh, với quy mô 100 giường bệnh, 05 khoa lâm sàng, 02 khoa cận lâm sàng 05 phòng chức năng.Với nhiệm vụ khám chữa bệnh cho nhân dân nhanh khỏi dùng thuốc uống, với đặc thù bệnh viện nơi người bệnh chủ yếu người tuổi cao sống vùng nông thôn Nhưng dù bác sĩ cần cân nhắc định thuốc tiêm 4.1.5 Kháng sinh sử dụng theo tên thuốc: Một loại thuốc thường có tên dùng suốt giai đoạn nghiên cứu phê duyệt lưu hành; tên bao gồm: chemical name (tên hoạt chất), brand name (biệt dược gốc), generic name (thuốc chép) Về cấu thuốc biệt dược gốc thuốc generic, thuốc generic bệnh viện chiếm tỷ lệ tuyệt đối (100%) số khoản mục giá trị tiêu thụ Điều nói lên bệnh viện ưu tiên chủng loại thuốc generic Danh mục thuốc sử dụng phù hợp với yêu cầu Bảo hiểm nhằm giảm chi phí điều trị Đồng thời giảm chi phí tiền thuốc cho người bệnh giảm gánh nặng cho ngân sách bệnh viện Trong số 16 khoản mục thuốc generic có tới 14 khoản mục thuốc mang tên thương mại chiếm 87,5% số khoản mục chiếm tới 99,87% giá trị sử dụng; với tỉ lệ lớn việc định kháng sinh theo tên thương mại tạo thuận lợi cho điều dưỡng thực y lệnh, tránh nhầm lẫn nguyên nhân tên INN có nhiều thuốc với tên thương mại khác bệnh viện 4.1.6 Chi phí DDD kháng sinh: Liều DDD thường dựa liều phác đồ điều trị, thường dùng điều trị nhiều dự phòng Nếu thuốc dùng với nhiều định khác nhau, DDD tính cho định Ý nghĩa phân tích DDD DDD có tác dụng theo dõi, giám sát, đánh giá thơ tình hình tiêu thụ sử thuốc, khơng phải tranh thực dùng thuốc 58 Dữ liệu sử dụng thuốc trình bày DDD đưa ước tính sơ mức tiêu thụ khơng phải tranh xác việc sử dụng thực tế DDD cung cấp đơn vị đo lường cố định không phụ thuộc vào giá cả, tiền tệ, kích thước gói sức mạnh cho phép nhà nghiên cứu đánh giá xu hướng tiêu thụ thuốc thực so sánh chi phí hiệu quả, so sánh nhóm thuốc [26] Qua phân tích DDD/100 ngày nằm viện kháng sinh thấy rằng: Bệnh viện Lao bệnh Phổi Hà Nam đơn vị tiêu thụ nhiều kháng sinh so với bệnh viện lớn nước; với 62,5DDD/100 ngày giường thấp đáng kể so với lượng tiêu thụ kháng sinh bệnh viện khác Việt Nam Các khảo sát gần Bệnh viện Quân Y 354 (năm 2017), Bệnh viện đa khoa Hưng Yên (năm 2016) cho mức tiêu thụ kháng sinh 160,8 190,8 DDD/100 ngày nằm viện.[25], [15] Điều phù hợp bệnh viện chuyên khoa nên mã bệnh hạn chế, số lượng người bệnh không cao khơng có nhiều mặt bệnh phức tạp 4.2 CHỈ ĐỊNH KHÁNG SINH CEFOTAXIM TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CHO BỆNH NHÂN NỘI TRÚ 4.2.1.Thời gian định cefotaxime Đối chiếu với hướng dẫn định kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng, trang 76 Quyết định 708: Viêm phổi trung bình: Cefotaxim g x lần/ngày; kết hợp với macrolid fluoroquinolon đường hô hấp (Liều dùng macrolid quinolon tùy thuộc vào thuốc sử dụng) Trong 108 mẫu nghiên cứu có 94 bệnh án chiếm 87% định dùng cefotaxim từ đầu điều trị viêm phổi không thay kháng sinh khác 59 Trong 108 mẫu nghiên cứu với định sử dụng cefotaxim điều trị viêm phổi có 94 HSBA định từ đầu không thay chiếm 87%, có 13 HSBA định cefotaxim từ đầu có thay sử dụng kháng sinh khác (12,1%); có 01 HSBA với lý bệnh nhân mẩn ngứa nhẹ tồn thân, cịn lại 12 HSBA hết thuốc trình cung ứng đơn vị Để tăng hiệu điều trị 108 mẫu nghiên cứu có 01 mẫu định thay cefotaxim sau dùng kháng sinh khác (chiếm 0,9%) Bàn luận HSBA có thay cefotaxim trình điều trị hết thuốc, phần nhà cung ứng không cung ứng thuốc Dnh mục thuốc đấu thầu; mặt khác thời gian cuối kỳ thầu lượng thuốc cịn lại khơng nhiều nhiều không đủ cung ứng số lượng người bệnh tăng thời gian gia hạn thầu bị kéo dài, dự trù đơn vị không sát Chính vậy, bệnh viện cần có khảo sát đánh giá để từ xác định nguyên nhân chủ quan, khách quan có giải pháp để nâng cao hiệu cung ứng thuốc, nâng cao chất lượng điều trị 4.2.2.Phối hợp kháng sinh: Sử dụng kháng sinh có lợi ích to lớn điều trị, chăm sóc người bệnh kê đơn điều trị Tuy nhiên, sử dụng kháng sinh không đúng: sử dụng rộng rãi, kéo dài, lạm dụng…sẽ nguyên nhân dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh Tình trạng kháng thuốc khơng mối lo ngại bác sỹ lâm sàng điều trị mà cịn mối quan tâm chung tồn xã hội sức khỏe cộng đồng Theo hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế: phối hợp kháng sinh thật cần thiết trường hợp điều trị lao, phong, viêm màng tim [10] 60 Về phối hợp kháng sinh tỷ lệ HSBA có phối hợp kháng sinh 36 HSBA chiếm 33,3%, tỷ lệ không nhỏ; thông thường phối hợp 02 kháng sinh đặc biệt có 01 HSBA phối hợp kháng sinh điều trị viêm phổi; trường hợp bệnh mức độ nặng Một vấn đề sử dụng kháng sinh nay, bệnh viện chưa có điều kiện làm thử nghiệm kháng sinh đồ bệnh nhân có sử dụng kháng sinh (đây tình trạng chung nhiều bệnh viện) Đa số thuốc kháng sinh kê theo kinh nghiệm bác sỹ Như vậy, khả sử dụng kháng sinh có phổ kháng khuẩn khơng phù hợp xảy Việc sử dụng thuốc kháng sinh tùy tiện, chuyển “phúc” thành “họa”, tạo tượng siêu khuẩn kháng thuốc Cần có biện pháp chấn chỉnh thói quen điều trị bao vây bác sỹ 4.2.3.Tương tác kháng sinh – kháng sinh: Dựa vào tài liệu tương tác thuốc gồm có: sách “Tương tác thuốc ý định”, phần mềm tương tác thuốc Drug Interaction checker danh mục kháng sinh sử dụng, đánh giá cặp thuốc xảy tương tác để tiến hành khảo sát Tỷ lệ tương tác kháng sinh – kháng sinh điều trị viêm phổi khơng có trường hợp Do bệnh viện chuyên khoa Lao, tỷ lệ bệnh nhân măc bệnh nặng với nhiều biến chứng phức tạp thấp, tỷ lệ tương tác thuốc gặp Hơn việc sử dụng thuốc đơnthành phần ưu tiên xây dựng danh mục thuốc bệnh viện Trong phạm vi nghiên cứu luận văn tương tác thuốc xét nghiên cứu tương tác kháng sinh-kháng sinh; có tương tác kháng sinh nhóm thuốc khác sử dụng bệnh viện chưa thực đánh giá 61 Tuy nhiên, cần khuyến cáo với bệnh nhân để phát xử trí kịp thời có bất thường xảy q trình điều trị 4.2.4.Hợp lý định cefotaxim điều trị viêm phổi nội trú: Năm 2019 bệnh viện có 108 HSBA định cefotaxime điều trị viêm phổi hợp lý liều dùng lần ( đạt 100%) phù hợp với khuyến cáo, HSBA có định khơng hợp lý liều dùng 24h, bệnh án có liều dùng thấp liều khuyến cáo: 30 bệnh án chiếm 27,8% Qua số liệu nghiên cứu có 06 HSBA chiếm 5,6% có khoảng cách đưa liều không phù hợp với khuyến cáo: thay định khoảng cách đưa liều đơn vị thời gian tính theo giờ, y lệnh lại định theo ký hiệu “S-C” (Sáng – Chiều) Nhìn chung, bác sỹ tuân thủ theo phác đồ hướng dẫn mà Bộ y tế quy định; định chưa hợp lý sử dụng cefotaxim điều trị viêm phổi: liều sử dụng 24h, số lần dùng 24h thấp so với liều khuyến cáo, định khoảng cách đưa liều chưa hợp lý Kê đơn thuốc thường tác động chủ yếu lên bác sỹ, số nghiên cứu đánh giá vai trị người dược sỹ cơng việc này; người dược sỹ cần nâng cao kiến thức lâm sàng, tư vấn cho bác sỹ việc lựa chọn thuốc, đơn thuốc phù hợp khoa học 4.2.5 Số ngày điều trị trung bình: Trong 108 HSBA Bệnh viện Lao bệnh Phổi Hà Nam, lựa chọn mẫu nghiên cứu số ngày điều trị mẫu số ngày nằm viện Số ngày điều trị nhiều 15 ngày, số ngày điều trị ngắn ngày, số ngày điều trị trung bình 9,87 ngày So sánh kết nghiên cứu với Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2016 là: số ngày nằm viện nhiều 35 ngày, số ngày nằm viện ngắn 02 ngày số ngày nằm viện trung bình 7,56 ngày 62 Điều thấy rõ với Bệnh viện Lao bệnh Phổi Hà Nam đặc điểm bệnh viện chuyên khoa ngoại trừ bệnh nhân điều trị Lao có thời gian nằm viện kéo dài cịn bệnh Phổi khác mà ngày điều trị trung bình theo nghiên cứu phù hợp Tuy nhiên, để rút ngắn thời gian điều trị, tiết kiệm chi phí cho bệnh nhân giải phóng giường bệnh cho bệnh viện bệnh viện cần có nhiều biện pháp nâng cao chất lượng điều trị Nhất vấn đề sử dụng thuốc kháng sinh [14] 4.2.6.Chi phí điều trị: Theo kết nghiên cứu chi phí tiền thuốc trung bình/ bệnh án 1.271.283 (VNĐ) so với nghiên cứu bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh năm 2016 chi phí tiền thuốc trung bình/ bệnh án là: 1.265.253 (VNĐ); bệnh viện đa khoa tỉnh huyện Quốc Oai - thành phố Hà Nội chi phí tiền thuốc trung bình/bệnh án 427.670 (VNĐ) [22], [23] Ta thấy số Bệnh viện Lao bệnh Phổi Hà Nam mức cao Chi phí kháng sinh trung bình/ bệnh án 708.110 (VNĐ), chi phí kháng sinh cao bệnh án là: 2.159.306 (VNĐ) thấp 135.184 (VNĐ) Song tỷ lệ tổng tiền kháng sinh/ tổng tiền thuốc 55,7%; tỷ lệ cao; tiền chi cho thuốc nhập chiếm phần không nhỏ Từ thực tế để nhận thấy rằng, vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” Bộ Y tế chủ trì triển khai cần thiết 4.3 HẠN CHẾ ĐỀ TÀI Trong q trình thực đề tài, khó khăn việc thu thập số liệu nên đề tài cịn mặt hạn chế sau: Chưa phân tích đầy đủ số lựa chọn sử dụng thuốc bệnh viện, đặc biệt số tất nhóm thuốc theo tác dụng dược lý 63 Chưa phân tích ảnh hưởng bệnh mắc kèm đến số lựa chọn sử dụng thuốc bệnh viện Chưa phân tích tương tác kháng sinh nhóm thuốc khác sử dụng trình điều trị 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Cơ cấu Danh mục thuốc kháng sinh sử dụng điều trị nội trú bệnh viện Lao bệnh Phổi Hà Nam năm 2019: Qua khảo sát Danh mục thuốc kháng sinh sử dụng điều trị nội trú bệnh viện lao bệnh Phổi Hà Nam, kết cho thấy: Danh mục kháng sinh bệnh viện chưa phong phú nhóm kháng sinh theo phân loại Y tế [6], song đầy đủ hoạt chất, nhóm thuốc phù hợp với mơ hình bệnh viện chun khoa hạng III, với nhóm bệnh hơ hấp Danh mục thuốc kháng sinh năm 2019 số khoản mục có 16 khoản mục, nhóm kháng sinh Cơ cấu thuốc theo nhóm tác dụng dược lý cho thấy nhóm kháng sinh beta-lactam cao khoản mục giá trị sử dụng: 07 khoản mục 69,2% giá trị sử dụng Điều đặc biệt nhóm beta-lactam kháng sinh nhóm cephalosporin chiếm khoản mục giá trị sử dụng tuyệt đối; cephalosporin hệ giá trị tiêu thụ chiếm 62,2% tổng giá trị sử dụng kháng sinh toàn bệnh viện Hoạt chất kháng sinh có giá trị tiêu thụ lớn cefotaxim chiếm tỷ lệ 55,1%, đứng thứ hoạt chất ciprofloxacin 16,9% 100% danh mục kháng sinh sử dụng đơn vị thuốc generic Cơ cấu theo đường dùng cho thấy HSBA sử dụng thuốc theo đường tiêm truyền chiếm tỷ lệ cao gồm 11 khoản mục giá trị sử dụng 96,3% Thuốc sản xuất nước có số khoản mục với số khoản mục thuốc nhập ngoại giá trị tiêu thụ thuốc nhập cao, chiếm tới 80% tổng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh toàn bệnh viện 65 Chỉ định cefotaxime điều trị viêm phổi cho bệnh nhân nội trú: Đánh giá thực trang tuân thủ định 708/QĐ-BYT việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” Bộ Y tế (2015) Trong số 108 HSBA khảo sát với định liều dùng lần phù hợp với khuyến cáo đạt 100% Mặc dù cịn tới 30 HSBA chiếm tỷ lệ 27,8% khơng phù hợp với khuyến cáo liều dùng 24h, số lần dùng 24h Có phối hợp kháng sinh điều trị viêm phổi cefotaxim hai kháng sinh nhóm khác Và khơng xảy tương tác kháng sinh – kháng sinh cặp kháng sinh phối hợp mẫu nghiên cứu Kết cho thấy tuân thủ định 708/QĐ-BYT “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh”, chưa triển khai thực cách triệt để Chi phí thuốc trung bình cho HSBA 1.271.283 (VNĐ), phù hợp với mức BHYT quy định Chi phí thuốc kháng sinh trung bình / bệnh án 708.110 (VNĐ); tỷ lệ tổng tiền thuốc kháng sinh/ tổng tiền thuốc 55,7%; kết nghiên cứu tỷ lệ kháng sinh thuốc nhập giá thành cao nhiều so với thuốc nước, nguyên nhân chi phí kháng sinh tăng, làm tăng gánh nặng cho gia đình người bệnh Thời gian điều trị kháng sinh trung bình tồn viện 9,87 ngày; phù hợp với Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (thời gian điều trị kháng sinh thông thường từ đến tuần) 66 KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sử dụng thuốc kháng sinh đường tiêm truyền cao (96,3%) Vì vậy, bệnh viện cần xây dựng phác đồ điều trị chuẩn bệnh viện; xây dựng hướng dẫn sử dụng kháng sinh phù hợp với mơ hình bệnh tật, từ giúp bác sỹ lựa chọn đường dùng thuốc kháng sinh hợp lý, tránh lạm dụng thuốc kháng sinh đường tiêm truyền, đặc biệt thuốc sinh khả dụng đường uống đạt >80% (Ciprofloxacin, Levofloxacin… Thường xuyên tổ chức tập huấn chuyên môn, việc kiểm tra bình bệnh án nội trú cần tăng cường Hội đồng thuốc điều trị giám sát chặt chẽ việc thực quy định kê đơn thuốc nói chung định kháng sinh nói riêng Cần có kế hoạch đầu tư cho khoa Xét nghiệm, để làm kháng sinh đồ cho kết nhanh xác; phương pháp tốt hỗ trợ cho việc định kháng sinh bác sỹ lâm sàng, rút ngắn thời gian nằm viện 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đạt Anh (2016), Hướng dẫn điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm, Nhà xuất y học Bộ y tế (2007), Quản lý kinh tế dược, NXB Y học Hà Nội Bộ y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT, ngày 10/06/2011 Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh Bộ y tế (2011), Thơng tư 22/2011/TT-BYT, ngày 10-6-2011 Quy định tổ chức hoạt động khoa dược Bộ y tế (2013), Thông tư số 21/TT-BYT, ngày 08/08/2013Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện Bộ y tế (2015), Quyết định 708/QĐ-BYT ngày 02/03/2015 việc ban hành tài liệu chuyên môn "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh" Bộ y tế (2016), Quyết định 772/QĐ-BYT ngày 04/3/2016 Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện Bộ y tế (2016), Thông tư 10/2016/TT-BYT ngày 05/05/2016 ban hành Danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp Bộ y tế (2016), Thông tư 11/2016/TT-BYT ngày 11/05/2016 Quy định việc đấu thầu thuốc sở y tế công lập 10 Bộ y tế (2017), Thông tư 20/2017/TT-BYT ngày 10/05/2017 Quy định chi tiết số điều Luật Dược Nghị định số 54/2017/NĐ-CPcủa phủ thuốc nguyên liệu làm thuốc phải kiểm sốt đặc biệt 11 Bộ y tế, Thơng tư 30/TT-BYT ngày 30/10/2018 Ban hành Danh mục tỷ lệ điều kiện tốn thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ chất đánh dấu thuộc phạm vi hưởng người tham gia Bảo hiểm y tế 68 12 Cục Quản lý khám chữa bệnh, Hướng dẫn ghi mã thông số hồ sơ bệnh án,http://kcb.vn/wp-content/uploads/2015/07/Huong-dan-ghi- chep.doc> 13 Hoàng Thị Kim Dung (2015), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh bệnh viên C tỉnh Thái Nguyên năm 2015, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 14 Lê Thị Thanh Giang (2016), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú bệnh viên Phụ sản Thanh Hóa năm 2016, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 15 Đặng Văn Hoằng (2016), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh bệnh viên đa khoa tỉnh Hưng Yên năm 2016, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 16 Nguyễn Văn Kính (2010), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam 17 Luật Dược, ngày 06/4/2016 18 Hoàng Thị Mai (2017), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị nội trú bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam – Cu ba tỉnh năm 2016, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 19 Nhà xuất Y học: Tương tác thuốc ý định 20 Đoàn Mai Phương (2011), Đề xuất thành lập Ban quản lý kháng sinh bệnh viện, Hội nghị xây dựng kế hoạch hành động chống kháng thuốc, tr7-9 21 Đoàn Mai Phương (2017), Cập nhật tình hình kháng kháng sinh Việt Nam, Hội nghị khoa học toàn quốc hội hồi sức cấp cứu chống độc Việt Nam 22 Võ Tá Sỹ (2016), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc bệnh viện đa 69 khoa Hà Tĩnh năm 2016, Luận văn CK II, Trường Đại học Dược Hà Nội 23 Nguyễn Quang Tuyến (2017), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú bệnh viên đa khoa huyện Quốc Oai – thành phố Hà Nội năm 2017, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 24 Nguyễn Huy Tường (2015), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viên đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Trung (2017), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện Quân y 354 năm 2017, Luận văn CK II, Trường Đại học Dược Hà Nội 26 Trang Web, WHOCC-ATC/DDD Index 70 PHỤ LỤC 1: THU THẬP THÔNG TIN TỪ BỆNH ÁN Khoa: …………………… Stt Mã BA Tê n BN Tuổi Chẩn đoán Mã ICD Ngày vào viện Ngày viện Thời gian nằm viện Kháng sinh sử dụng Tên kháng sinh 71 Đơn vị Liều dùng lần Số lần ngày Các thuốc khác Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Tổng số lượng Kê INN Tên thuốc Số lượng ADR ghi nhận ... sử dụng điều trị nội trú Bệnh viên Lao bệnh Phổi tỉnh Hà Nam từ tháng đến tháng năm 2019 Phân tích định kháng sinh cefotaxim điều trị viêm phổi cho bệnh nhân nội trú, Bệnh viện Lao bệnh Phổi Hà. ..BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ THỊ HƯỜNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI TỈNH HÀ NAM NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA... tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị nội trú Bệnh viện Lao bệnh Phổi Hà Nam năm 2019? ??, với hai mục tiêu nghiên cứu: Mô tả cấu danh mục thuốc kháng sinh sử

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w