Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN TUẤN ANH PHÂN TÍCH BIẾN CỐ BẤT LỢI CỦA THUỐC LAO TRONG ĐIỀU TRỊ LAO TẠI BỆNH VIỆN LAO VẦ BỆNH PHỔI HÀ GIANG LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I Hà Giang - 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN TUẤN ANH PHÂN TÍCH BIẾN CỐ BẤT LỢI CỦA THUỐC LAO TRONG ĐIỀU TRỊ LAO TẠI BỆNH VIỆN LAO VẦ BỆNH PHỔI HÀ GIANG LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƢỢC LÝ – DƢỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 60 72 04 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Đình Hịa Thời gian thực hiện:Từ tháng – 2017 đến tháng – 2017 HÀ GIANG 2017 LỜI CÁM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Vũ Đình Hịa - Giảng viên Bộ môn Dƣợc lâm sàng, ngƣời thầy tận tâm hƣớng dẫn dìu dắt tơi qua bƣớc quan trọng q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn ThS Cao Thị Thu Huyền – Chuyên viên Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc ln hỗ trợ thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc, bác sĩ điều dƣỡng khoa Lao phổi đồng nghiệp khoa Dƣợc Bệnh viện Lao Bệnh phổi Hà Giang tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học tập thể thầy cô giáo Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, ngƣời tận tâm dạy dỗ, trang bị cho kiến thức kỹ học tập, nghiên cứu Cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh cán Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân bạn bè Những ngƣời bên, quan tâm, tin tƣởng, động viên chăm sóc tơi suốt q trình học tập nhƣ thực đề tài Hà Giang, ngày 13 tháng năm 2017 Học viên Trần Tuấn Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Cảnh giác Dƣợc sử dụng thuốc 1.1.1 Tổng quan Cảnh giác Dƣợc 1.1.2 1.2 Cảnh giác Dƣợc Chƣơng trình chống Lao Quốc Gia Phản ứng có hại thuốc kháng lao 1.2.1 Phản ứng có hại thuốc 1.2.2 Phản ứng có hại thuốc kháng lao hàng 1.3 Các phƣơng pháp theo dõi độ an toàn thuốc 11 1.3.1 1.3.2 Phƣơng pháp theo dõi thụ động – Hệ thống báo cáo tự nguyện 11 Phƣơng pháp theo dõi chủ động 12 1.4 Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng báo cáo ADR 12 1.5 Các phƣơng pháp đánh giá mối quan hệ nhân thuốc biến cố bất lợi…… 14 1.5.1 Thẩm định theo thang WHO 14 1.5.2 Thẩm định theo thang Naranjo 14 1.6 Giới thiệu Bệnh viện Lao Bệnh phổi Hà Giang hoạt động báo cáo ADR Bệnh viện 15 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.1.1 Khảo sát thực trạng báo cáo phản ứng có hại thuốc Bệnh viện Lao Bệnh phổi Hà Giang 16 2.1.2 Xác định khả phát biến cố bất lợi thuốc thơng qua hoạt động giám sát tích cực Dƣợc sĩ Bệnh viện Lao Bệnh phổi Hà Giang 16 2.2 Địa điểm – thời gian nghiên cứu 16 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Khảo sát thực trạng báo cáo phản ứng có hại thuốc Bệnh viện Lao Bệnh phổi Hà Giang giai đoạn 2014 – 2016 17 2.3.2 Xác định khả phát biến cố bất lợi thuốc thông qua hoạt động giám sát tích cực Dƣợc sĩ Bệnh viện Lao Bệnh phổi Hà Giang 19 2.4 Xử lý liệu 23 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Kết khảo sát thực trạng báo cáo phản ứng có hại thuốc chống lao Bệnh viện Lao Bệnh phổi Hà Giang 24 3.1.1 Thông tin chung số lƣợng báo cáo ADR thuốc chống lao thu nhận đƣợc bệnh viện lao bệnh phổi Hà Giang 24 3.1.2 Thông tin đặc điểm bệnh nhân 25 3.1.3 Thông tin thuốc nghi ngờ báo cáo ADR thuốc kháng lao 26 3.1.4 3.1.5 Thông tin ADR thuốc kháng lao 27 Đánh giá mức độ nghiêm trọng ADR 27 3.1.6 Đánh giá chất lƣợng báo cáo ADR Bệnh viện Lao Bệnh phổi Hà Giang giai đoạn 2014 – 2016 27 3.2 Biến cố bất lợi ghi nhận đƣợc thơng qua hoạt động giám sát tích cực Dƣợc sĩ sử dụng mẫu thu thập liệu Khoa Lao phổi bệnh viện khoảng thời gian từ 01/6/2017 đến hết ngày 31/7/2017 28 3.2.1 Tỷ lệ số bệnh nhân gặp biến cố tổng số bệnh nhân điều trị Khoa Lao phổi 28 3.2.2 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 28 3.2.3 Thông tin biến cố bất lợi 31 3.2.4 Cách xử trí gặp ADR 34 3.2.5 Kết sau xử trí 35 3.2.6 Các thuốc nghi ngờ liên quan cặp thuốc – ADR 36 Chƣơng BÀN LUẬN 39 4.1 Khảo sát tình hình báo cáo ADR Bệnh viện Lao Bệnh phổi Hà Giang giai đoạn 2014 – 2016 39 4.2 Xác định khả phát biến cố bất lợi thuốc chống Lao thông qua hoạt động giám sát tích cực Dƣợc sĩ khoa Lao ngồi phổi 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADR Adverse drug reaction (phản ứng có hại thuốc) ADE Adverse drug events (biến cố bất lợi) ALT Alanine transaminase ART Adverse reaction terminology (thuật ngữ phản ứng bất lợi) AST Aspartate transaminase CEM Cohort Event Monitoring Cm Capreomycin Cs Cycloserin CTCLQG Chƣơng trình Chống lao Quốc gia E Ethambutol H Isoniazid HIV Human immunodeficiency virus Km Kanamycin Lfx Levofloxacin PT Preferred term (thuật ngữ cấp cao) PAS Acid para-aminosalicylic Pto Prothionamid R Rifampicin S Streptomycin SOC System Organ Class (phân loại theo hệ quan) STT Số thứ tự UMC Uppsala Monitoring Centre (Trung tâm giám sát thuốc Uppsala) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới) Z Pyrazinamid DANH MỤC BẢNG STT Tên Bảng Bảng 2.1 Phân loại mức độ nghiêm trọng dựa giá trị xét nghiệm sinh hóa + huyết học Bảng 3.1 Số lƣợng báo cáo ADR điều trị lao theo năm Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi bệnh nhân thu nhận đƣợc báo cáo ADR thuốc kháng lao Trang 23 27 28 Bảng 3.3 Thông tin báo cáo theo thuốc kháng lao 30 Bảng 3.4 Đặc điểm chung bệnh nhân 32 Bảng 3.5 Số lƣợng loại biến cố bất lợi 35 Bảng 3.6 Mối liên hệ thuốc nghi ngờ biến cố bất lợi 36 Bảng 3.7 Thông tin cụ thể cách xử trí 39 Bảng 3.8 Kết sau xử trí ADR 39 10 Bảng 3.9 Tần suất ADR thuốc ghi nhận đƣợc 40 11 Bảng 3.10 Cặp ADR – Thuốc đƣợc ghi nhận đƣợc 41 DANH MỤC HÌNH STT Tên Hình Hình 3.1 Đặc điểm giới bệnh nhân thu nhận đƣợc báo cáo ADR thuốc kháng lao Trang 29 Hình 3.2 Tỷ lệ tổ chức thể bị ảnh hƣởng 37 Hình 3.3 Phân loại mức độ nghiêm trọng ADR 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ năm 1995 đến nay, công tác chống Lao Việt Nam mƣời Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia phòng, chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS đƣợc Chính phủ quan tâm đầu tƣ Với số lƣợng ngƣời bệnh lớn, việc giám sát phản ứng có hại (ADR) thuốc chống Lao ln cần thiết hữu ích Tuy nhiên, hệ thống giám sát ADR Chƣơng trình chống lao Quốc gia cịn yếu, chất lƣợng báo cáo khơng cao [8] Vì vậy, việc đánh giá ảnh hƣởng phản ứng có hại đến tử vong hay thất bại điều trị ngƣời bệnh khó khăn Hiểu biết kinh nghiệm cán y tế phát hiện, giám sát phịng ngừa phản ứng có hại cịn thấp, đặc biệt vùng kinh tế - xã hội phát triển Điều đặt yêu cầu cấp thiết tăng cƣờng hoạt động Cảnh giác Dƣợc CLCLQG Điều trị lao nói chung lao phổi nói riêng giai đoạn cơng cần phải phối hợp loại thuốc, ngồi cịn phải điều trị thêm loại thuốc khác bệnh nhân có bệnh mắc kèm, tác dụng khơng mong muốn thuốc gây hậu khơng đƣợc theo dõi, phát xử lý kịp thời [2] Tác dụng không mong muốn thuốc kháng lao gây gián đoạn thời gian dùng thuốc, không tuân thủ điều trị dẫn tới gia tăng tình trạng lao kháng thuốc thất bại điều trị Vì vậy, việc phát hiện, giám sát xử trí kịp thời phản ứng có hại thuốc kháng lao đóng vai trị quan trọng việc sử dụng thuốc hợp lý, an tồn điều trị thành cơng bệnh lao Bệnh viện Lao Bệnh phổi Hà Giang bệnh viện chuyên khoa lao bệnh phổi Đây sở y tế có số lƣợng bệnh nhân lao đến khám điều trị năm tƣơng đối thấp so với bệnh viện nƣớc Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu điều trị, giảm nguy lây nhiễm lao cộng đồng hạn chế biến cố bất lợi thuốc lao, đề tài “Phân tích biến cố bất lợi thuốc lao điều trị lao bệnh viện Lao Bệnh phổi Hà Giang” đƣợc tiến hành với mục tiêu nghiên cứu sau: - Khảo sát thực trạng báo cáo phản ứng có hại thuốc điều trị lao Bệnh viện Lao Bệnh phổi Hà Giang giai đoạn 2014 - 2016; - Xác định khả phát biến cố bất lợi điều trị lao thơng qua hoạt động giám sát tích cực Dƣợc sĩ Bệnh viện Lao Bệnh phổi Hà Giang Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Cảnh giác Dƣợc sử dụng thuốc 1.1.1 Tổng quan Cảnh giác Dược Ngày nay, nhắc đến thuốc, ngƣời ta khơng quan tâm đến chất lƣợng tính hiệu mà cịn ý đến tính an tồn Một thực tế khơng thể phủ nhận thử nghiệm lâm sàng cung cấp đầy đủ thơng tin tính an tồn thuốc, đặc biệt thông tin ADR hiếm, ADR muộn tác động lâu dài thuốc [36] Vì thế, với mục đích phịng tránh giảm thiểu tác hại cho bệnh nhân, đồng thời phát triển y tế công cộng việc xây dựng chế đánh giá theo dõi an toàn thuốc thực hành lâm sàng điều cần thiết Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization - WHO) định nghĩa – Cảnh giác Dƣợc khoa học hoạt động liên quan đến việc phát hiện, đánh giá, nghiên cứu phòng tránh phản ứng bất lợi thuốc (ADR) vấn đề liên quan đến q trình sử dụng thuốc [30] Có nhiều định nghĩa khác Cảnh giác Dƣợc nhƣng định nghĩa rộng, phù hợp với mối quan tâm Cảnh giác Dƣợc – quản lý nguy Định nghĩa đƣợc sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực khoa học y tế nhƣng mối quan tâm tới trình sử dụng thuốc phát triển gần Trọng tâm Cảnh giác Dƣợc đƣợc mở rộng cho lĩnh vực: thuốc có nguồn gốc dƣợc liệu, thuốc cổ truyền, thực phẩm chức năng, thuốc có nguồn gốc sinh học, trang thiết bị y tế vắc xin [30] Nhiệm vụ hoạt động Cảnh giác Dƣợc bảo vệ sức khỏe cộng đồng, cải thiện sử dụng thuốc hợp lý thông qua việc thu thập, đánh giá truyền thơng có hiệu quả, kịp thời nguy lợi ích để giúp cấp quản lý khác hệ thống y tế đƣa định cần thiết [25] nhân đƣợc dùng thuốc hỗ trợ chức gan khác nhƣ: glutathion, glycin, livsin, … Trong trình điều trị, có 03 bệnh nhân tăng bilirubin Tuy nhiên, tăng mức độ nhẹ (22 - 36 µmol) Ngồi ra, có 02 trƣờng hợp tăng bilirubin kèm theo tăng enzyme gan mức độ nặng 01 trƣờng hợp mức độ trung bình Điều cho thấy độc tính gan thuốc chống lao nghiêm trọng khơng đƣợc theo dõi xử trí kịp thời Có 01 trƣờng hợp bệnh nhân giảm huyết sắc tố mức độ nhẹ sử dụng thuốc kháng lao Chỉ số creatinin tất bệnh nhân trƣớc điều trị bình thƣờng cho thấy khơng có bệnh nhân có vấn đề chức nặng thận Chỉ số biến cố nhƣ sốc phản vệ dễ nhận biết, đa phần biến cố không đặc trƣng cho thuốc: đau đầu, chóng mặt, đau bụng, nơn, buồn nơn, phát ban nên khó để xác định biến cố xảy thuốc Nhóm nghiên cứu tiến hành thẩm định tất biến cố thu thập đƣợc trình nghiên cứu Kết thu đƣợc 02 biến cố đƣợc quy kết mức chắn (sốc phản vệ, dị ứng sau tiêm), 16 biến cố đƣợc quy kết mức có khả chiếm tỷ lệ 16,2%, lại biến cố đƣợc quy kết mức có thể, chiếm tỷ lệ tƣơng ứng 81,8% Nhƣ vậy, kết luận việc sử dụng thuốc chống lao đƣợc quy kết nguyên nhân gây biến cố có hại bệnh nhân khoa Lao phổi Các ADR thu đƣợc ảnh hƣởng đến 08 tổ chức thể, nhiều theo phân loại tổ chức thể bị ảnh hƣởng rối loạn điện giải dinh dƣỡng nhƣ tăng acid uric (chiếm 36,4%); rối loạn hệ tiêu hóa nhƣ buồn nơn, nơn (chiếm 16,2%); rối loạn hệ gan – mật nhƣ tăng enzyme gan, tăng bilirubin, (chiếm 14,1%); rối loạn da mô dƣới da nhƣ ngứa, mẩn đỏ (chiếm 13,1%); rối loạn hệ – xƣơng – khớp nhƣ đau nhức khớp cổ chân, ngón chân, ngón tay (chiếm 9,1%); rối tồn thân nhƣ sốc phản vệ, sốt (chiếm 7,1%); rối loạn hệ thần kinh trung ƣơng thần kinh ngoại vi nhƣ hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu (chiếm 3,0%) có 01 trƣờng hợp loạn hồng cầu (chiếm 1,0%) Có thể thấy, tiến hành hoạt động giám sát 46 tích cực Dƣợc sĩ qua việc phát biến cố bất lợi sử dụng thuốc kháng lao kết thu đa dạng so với báo cáo tự nguyện ADR bệnh viện Thuốc kháng lao ảnh hƣởng đến nhiều quan – tổ chức thể mà bình thƣờng cán y tế chƣa quan tâm mức bỏ qua Kết thống kê mô tả cung cấp hình ảnh biểu ADR hay đƣợc báo cáo với nhiều thuốc kháng lao khoa Lao phổi bệnh viện Lao Bệnh phổi Hà Giang Từ đó, cho thấy tầm quan trọng việc phát hiện, xử trí báo cáo kịp thời nhƣ sử dụng biện pháp dự phòng cách phản ứng có hại thƣờng gặp điều trị lao Tác dụng không mong muốn lâm sàng thƣờng mức độ nhẹ (43,4%) trung bình (44,4%) nên dễ phát dễ xử trí Biện pháp hay dùng dùng thuốc hỗ trợ điều trị triệu chứng (62,0%).Thuốc hỗ trợ triệu chứng thƣờng dùng là: allopurinol, colchicin cho bệnh nhân đau khớp, tăng acid uric; clopheniramin, corticoid cho bệnh nhân mẩn ngứa, phát ban, paracetamol cho bệnh nhân sốt; omeprazol cho bệnh nhân buồn nôn, nôn; biosubtyl cho bệnh nhân tiêu chảy Tuy nhiên, allopurinol khơng có tác dụng tăng acid uric máu gây pyrazinamid [6] Có 17 (34%) bệnh nhân phải ngừng thuốc (S, RHZ, RHZE) tác dụng không mong muốn thuốc Đặc biệt, trƣờng hợp sốc phản vệ, bệnh nhân đƣợc xử trí tiêm adrenalin, thở oxy, corticoid khơng tái sử dụng streptomycin Trƣờng hợp bệnh nhân tăng acid uric lên đến mức đe dọa tính mạng đƣợc xử trí ngừng thuốc truyền natri bicarbonat Những trƣờng hợp ADR nhẹ, không ảnh hƣởng đến hoạt động thể tiếp tục theo dõi Ngồi ra, tất bệnh nhân đƣợc sử dụng kèm thuốc bổ gan bổ sung thêm vitamin có chế độ chăm sóc tốt từ ngày đầu điều trị Các ADR bệnh nhân gặp phải sử dụng thuốc chống lao sau xử trí hồi phục (100%) liên quan đến khả đề kháng tƣơng đối tốt ngƣời vùng cao, đƣợc giám sát chặt chẽ cán y tế q trình điều trị nên khơng có bệnh nhân không hồi phục 47 Về thuốc nghi ngờ đƣợc ghi nhận nhiều nhất, RHZ thuốc nghi ngờ đƣợc ghi nhận nhiều (67,7%), điều phù hợp tất bệnh nhân điều trị lao giai đoạn công, cần phối hợp nhiều thuốc nhằm tiêu diệt số lƣợng lớn vi khuẩn Lao khu trú tổn thƣơng tránh việc vi khuẩn Lao đề kháng thuốc dẫn đến tác dụng không mong muốn thuốc dễ xảy Ngoài ra, thuốc phối hợp ba loại thuốc rifampicin/isoniazid/pyrazinamid thuốc sử dụng nhiều phác đồ điều trị lao giai đoạn cơng có độc tính gan có khả gây tƣơng tác hiệp đồng làm tăng độc tính bệnh nhân Do vậy, số lƣợng bệnh nhân đƣợc định RHZ cao dẫn đến tần suất ghi nhận ADR RHZ cao Nghiên cứu chúng tơi cịn tồn số hạn chế Đầu tiên hiệu phƣơng pháp nghiên cứu phụ thuộc vào chất lƣợng bệnh án [11] Trên thực tế, nhiều bệnh án bệnh viện sơ sài, thiếu thơng tin gây khó khăn cho việc rà sốt bệnh án để từ phát ADE bệnh nhân Thứ hai, q trình trao đổi thơng tin dƣợc sĩ ngƣời bệnh phải qua ngƣời trung gian thứ ba, xảy nhầm lần, thiếu sót tiếp nhận thơng tin Thứ ba, nghiên cứu chúng tơi cịn hạn chế nguồn lực tham gia rà soát bệnh án theo dõi tích cực bệnh nhân gồm dƣợc sĩ lâm sàng giới hạn khoảng thời gian lựa chọn bệnh án tháng Mặc dù có hạn chế nhƣng với tỷ lệ phát ADE nghiên cứu 1,3 ADE/1 bệnh nhân, so sánh với số lƣợng báo cáo ADR tự nguyện bệnh viện trung bình 11,7 báo cáo/năm thấy phƣơng pháp theo dõi chủ động vòng tháng khẳng định đƣợc điều trị lao gây ADR đồng thời số lƣợng ADR cao nhiều so với số lƣợng báo cáo tự nguyện năm Ngoài ra, ADR đƣợc ghi nhận đa dạng, bao gồm loại nhẹ ADR nghiêm trọng nhƣ sốc phản vệ Trong đó, tăng acid uric ghi nhận với số lƣợng cao chiếm tỷ lệ 36,4 %, liên quan đến yếu tố xã hội (nghiện rƣợu ) Từ đó, giúp phát hiện, xử trí kịp thời dự phòng cho bệnh nhân điều trị lao 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Nghiên cứu chúng tơi khảo sát tình hình báo cáo ADR Bệnh viện Lao Bệnh phổi Hà Giang giai đoạn 2014 – 2016 xác định khả phát biến cố bất lợi thuốc kháng lao thơng qua hoạt động giám sát tích cực Dƣợc sĩ lâm sàng khoa Lao phổi nhƣ sau: Khảo sát tình hình báo cáo ADR Bệnh viện Lao Bệnh phổi Hà Giang giai đoạn 2014 – 2016 Số báo cáo ADR ghi nhận vòng năm 35 báo cáo đƣợc đánh giá khơng nghiêm trọng Trong đó, 100% số báo cáo đƣợc gửi từ khoa Lao phổi đối tƣợng báo cáo dƣợc sĩ Nhóm bệnh nhân từ 19 - 60 tuổi ghi nhận ADR với tỷ lệ cao 88,6% tỷ lệ bệnh nhân nam ghi nhận ADR cao so với bệnh nhân nữ Streptomycin thuốc kháng lao đƣợc ghi nhận báo cáo ADR với tần suất gặp cao nhất, chiếm 85,7% số thuốc kháng lao nghi ngờ gây ADR Tổ chức thể bị ảnh hƣởng ghi nhận ADR rối loạn da mô dƣới da với tần suất ghi nhận 35 trƣờng hợp (100%) Điểm trung bình chất lƣợng báo cáo ADR bệnh viện 0,8 (100%) Xác định khả phát biến cố bất lợi thuốc chống Lao thông qua hoạt động giám sát tích cực Dược sĩ khoa Lao phổi Trong 79 bệnh nhân điều trị nội trú khoa Lao ngồi phổi có thời gian nhập viện viện khoảng từ 01/6/2017 đến hết ngày 31/7/2017 thu đƣợc tổng số 99 ADE/79 bệnh nhân 100% ADE phát đƣợc ADR Số ADR/bệnh nhân 1,3 49 Trong số 99 ADR thu đƣợc, có ADR đƣợc phân loại mức độ đe dọa tính mạng, cịn lại đa phần ADR trung bình (44,3%) nhẹ (43,4%) Hai ADR đƣợc phát nhiều tăng acid uric mẩn, ngứa chiếm tỷ lệ lần lƣợt 36,3% 13,1% RHZ thuốc đƣợc phát gây ADR nhiều nhất, có tần suất ghi nhận đứng đầu nhóm thuốc gây ADR tăng acid uric mẩn, ngứa Trong 34,0% trƣờng hợp, phản ứng đƣợc xử trí cách ngừng sử dụng thuốc nghi ngờ thay đổi phác đồ Đa số phản ứng đƣợc xử trí cách điều trị triệu chứng (62,0%) Những trƣờng hợp nhẹ tiếp tục theo dõi 100% bệnh nhân hồi phục sau xử trí Đề xuất Tăng cƣờng hoạt động theo dõi giám sát ADR Bệnh viện Lao Bệnh phổi Hà Giang; đặc biệt ADR cần giám sát thông qua xét nghiệm lâm sàng can thiệp chuyên sâu, ADR nghiêm trọng gặp Tăng cƣờng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động báo cáo ADR Bệnh viện Lao Bệnh phổi Hà Giang: giáo dục truyền thông tầm quan trọng báo cáo ADR tự nguyện vai trò cán y tế hoạt động báo cáo ADR, xây dựng chế, sách hợp lý, hƣớng dẫn thực hành giám sát ADR rõ ràng tăng cƣờng đào tạo tập huấn chuyên môn cho cán y tế để khuyến khích hƣớng dẫn việc dự phịng, phát hiện, xử trí báo cáo phản ứng có hại thuốc cách kịp thời Xây dựng quy trình phát ADR dành riêng cho chuyên khoa Lao với tiêu chí đơn giản, cho hiệu lực phát biến cố cao dễ áp dụng 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2011), "Hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS", pp Bộ Y tế (2015), "Hƣớng dẫn chẩn đốn, điều trị dự phịng bệnh lao 2015", pp 82-84 Bộ Y tế (2015), "Về việc ban hành Hƣớng dẫn, chuẩn đoán điều trị dự phòng bệnh lao", pp 49-50 Bộ Y tế (2012), Dược thư Quốc gia, Nhà xuất Y học, pp Bộ Y tế (2009), Dược lâm sàng, NXB Y học, pp Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, pp Nguyễn Đăng Hòa (2015), Cảnh Giác Dược, Nhà Xuất Bản Y Học, pp 221 264 Trung tâm DI & ADR Quốc gia (2013), "Tổng kết công tác báo cáo ADR năm 2012", pp Phụ lục kèm theo công văn số 12/ADR-TTT, ngày 20/03/2013 Trung tâm Quốc gia thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc việc tổng kết công tác báo cáo ADR năm 2012 Trung tâm DI & ADR Quốc gia, "Phƣơng pháp thẩm định báo cáo ADR", Retrieved, from http://canhgiacduoc.org.vn/CanhGiacDuoc/phuongphapthamdinh.aspx 10 Vũ Xuân Phú Đặng Vũ Trung, Hana Ross (2013), "Nghiên cứu sách phịng chống tác hại thuốc Việt Nam", Chương trình PCTH Thuốc lá, pp Tài liệu tiếng Anh 11 Agarwal S Classen D, Larsen G et al (2010), "Prevalence of adverse events in pediatric intensive care units in the United States", Pediatric Critical Care Medicine, 11(5), pp 568-78 12 American Society of Health – System Pharmacists (2011), AHFS Drug information 2011, pp 13 Begvall Tomas Norén G Niklas, Lindquist Marie (2013), "vigiGrade: A Tool to Identify Well-Documented Individual Case Reports and Highlight systematic Data Quality Issues", Drug Safety, 37, pp 65-77 14 Brian L.S Stephen E.K (1980), "Textbook of pharmacoepidemiology", pp 297-307 15 Council for International Organizations of Medical Sciences (1999), "Reporting adverse drug reactions – Definitions of terms and criteria for their use", pp 16 Hazell L Shakir SA (2006), "Under-reporting of adverse drug reactions: asystematic review", Drug Safety, 29, pp 96-385 17 Karch F.E Lasagna L (1977), "Toward the operational identification of adverse drug reactions", Clin Pharmacol Ther, 21, pp 247-254 18 Kramer M.S Leventhal J.M., Hutchinson T.A., Feistein A.R (1979), "An algorithm for the operational assessment of adverse drug reactions", JAMA, pp 623-632 19 Limbird Harman J.G and (2006), "Goodman and Gilman’s pharmacological basis of therapeutics - 11th Ed", McGraw-Hill, the Health Professions Division, pp 20 Lopez-Gonzalez E Herdeiro MT, Figueiras A (2009), "Determinants of underreporting of adverse drug reactions: a systematic review", Drug safety, 37, pp 19-31 21 M.D Rawlins (1986), "Spontaneous reporting of adverse drug reactions", Journal of Medicine, 59, pp 531-534 22 Naranjo CA Busto U, Sellers EM, Sandor P, Ruiz I, Roberts EA, Janecek E, Domecq C, Greenblatt DJ (1981), "A method for estimating the probability of adverse drug reactions", Clin Pharmacol Ther, 30, pp 239245 23 Oshikoya KA Awobusuyi JO (2009), "Perceptions of doctors to adverse drug reaction reporting in a teaching hospital in Lagos, Nigeria", BMC clinical pharmacology, 9, pp 14 24 P.C Waller (2010), "An introduction to Pharmacovigilance", Willey – Black Well, West Susex, pp 25 Ralph I Edwwards Jeffrey K Aronson (2000), "Adverse drug reactions: definitions, diagnosis, and management", The Lancet, 356, pp 1255 – 1259 26 Stricker Ch H B (1992), "Drug – induced hepatic injury second edition, Elservier", The Netherlands, pp 211- 246 27 Takata GS Mason W, Taketomo C, Logsdon T, Sharek PJ (2008), "Development, Testing, and Findings of a Pediatric-Focused Trigger Tool toIdentify Medication-Related Harm in US Children’s Hospitals", Pediatrics, 121 (4), pp 927-35 28 Tomas Begvall G Niklas Norén, Marie Lindquist (2013), "vigiGrade: A Tool to Identify Well-Documented Individual Case Reports and Highlight systematic Data Quality Issues", Drug Safety, 37, pp 65-77 29 WHO (2012), "WHO Adverse Reaction Terminology", pp 30 WHO (2006), Toxicity Grading Scale for Determining The Severity of Adverse Events, pp 25-34 31 WHO (2003), "WHO Toxicity Grading Scale for Determining The Severity of Adverse Events", pp 85 32 Wise L Parkinson J, RaineJ J, Breckenridge A (2009), "New approaches to drug safety: a pharmacovigilance tool kit", Nature reviews Drug discovery, 8(10), pp 779-82 33 World Health Organization (2012), "Global tuberculosis report 2012", pp – 2, 127 34 World Health Organization (2012), "Treatment of tuberculosis guidelines fourth edition", pp 29, 60 - 63 35 World Health Organization (2004), "Toman’s tuberculosis case detection, trament, and monitoring: Questions and answers second edition", pp 110 - 115 36 Yadav Sachdev (2008), "Status of adverse drug reaction monitoring and pharmacovigilance in selected contries", Indian J pharmacol, 40, pp 4-9 37 Zeind S.C Gourley K G, and Chandler – Toufeili M.D (2000), "Tuberculosis” in Textbook of Therapeutics – Drug and Diseases edition", pp 1427 – 1450 Management, 7th Phụ lục Cách đánh giá theo phƣơng pháp VigiGrade Trƣờng thông STT tin Mô tả yêu cầu với trƣờng thông tin Trọng phƣơng pháp đối tƣợng nghiên cứu số đánh giá (Pi) - Mô tả: Loại báo cáo (báo cáo tự nguyện bệnh viện, báo cáo công ty, báo cáo từ Type of report nghiên cứu.) 10 % - u cầu: Nếu khơng nêu rõ loại báo cáo bị trừ 10% số điểm - Mô tả: thông tin chức vụ ngƣời báo cáo - Yêu cầu: + Chức vụ ngƣời báo cáo là: bác sỹ (trƣởng khoa, phó khoa), dƣợc sỹ (dƣợc sỹ đại Primary source học, dƣợc sỹ trung học, trƣởng khoa dƣợc, phó khoa dƣợc), điều dƣỡng, hộ sinh, y tá, y sỹ, nhân 10 % viên y tế khác (cán bộ, nhân viên thống kê) - Trong trƣờng hợp không điền chức vụ không phù hợp (không phải nhân viên y tế bệnh viện) bị trừ 10% số điểm - Mơ tả: giới tính bệnh nhân Gender - Yêu cầu: bỏ trống mục bị trừ 30% số điểm 30 % - Mô tả: thời gian xảy ADR - Yêu cầu: - Mục (ngày xuất phản ứng) đƣợc thay ngày kết thúc sử dụng thuốc Nếu khơng có thơng tin này, trừ 50% số điểm - Nếu có ngày xuất phản ứng mà thiếu thông tin ngày bắt đầu sử dụng thuốc thông tin Time to onset không phù hợp (sau ngày xuất phản ứng) 50 % bị trừ 50% số điểm - Nếu có ngày xuất phản ứng có thơng tin tháng bắt đầu sử dụng thuốc bị trừ 10% số điểm - Nếu có ngày xuất phản ứng có thơng tin năm bắt đầu sử dụng thuốc bị trừ 30% số điểm - Mơ tả: năm sinh tuổi bệnh nhân - Yêu cầu: Age at onset + Nếu không điền mục bị trừ 30% số điểm + Nếu điền nhóm tuổi bị trừ 10% số điểm 30 % + Yêu cầu tuổi bệnh nhân nằm khoảng từ 0-134 - Mô tả: hậu ADR - Yêu cầu: + Không điền mục 12, 14, 15 bị trừ 30% Outcome số điểm + Điền đủ mục nhƣng thông tin thu đƣợc mâu thuẫn bị trừ 30% số điểm 30 % - Mô tả: định thuốc nghi ngờ Indication - Yêu cầu: không điền định 30 % thuốc khơng rõ ràng bị trừ 30% số điểm - Mô tả: lƣợng thuốc sử dụng ngày Dose - Yêu cầu: thiếu mục liều sử dụng lần số lần dùng ngày bị trừ 10% 10 % số điểm - Mô tả: thông tin bổ sung Free text - Yêu cầu: không điền mục 8, 9, 10, 19 bị 10 % trừ 10% số điểm Điểm hoàn thành báo cáo theo phƣơng pháp VigiGrade đƣợc tính trung bình cộng điểm cặp thuốc–ADR báo cáo Điểm cặp thuốc – ADR đƣợc tính dựa trên: - Sự đầy đủ trƣờng thông tin đƣợc điền báo cáo; - Trọng số tƣơng ứng trƣờng thông tin Khi thơng tin khơng phù hợp điểm hồn thành giảm tƣơng ứng với trọng số tiêu chí Cách tính điểm: C = P1.P2.P3 P9 Trong đó: C điểm hoàn thành báo cáo, j cặp thuốc – ADR, P1– P9 điểm trƣờng liệu Theo đó: MỨC ĐIỂM ĐÁNH GIÁ C > 0,8 Báo cáo có chất lƣợng nội dung tốt C ≤ 0,8 Báo cáo có chất lƣợng nội dung chƣa tốt Điểm báo cáo tính phƣơng pháp thấp 0.07 cao Phụ lục Thang th m định mối quan hệ nhân WHO Quan hệ nhân Chắc chắn (Certain) Có khả (Probable/lik ely) Có thể (Possible) Không chắn (Unlikely) Chƣa phân loại (Unclassified) Tiêu chu n đánh giá Phản ứng đƣợc mô tả (biểu lâm sàng cận lâm sàng bất thƣờng) có mối liên hệ chặt chẽ với thời gian sử dụng thuốc nghi ngờ, Phản ứng xảy giải thích tình trạng bệnh lý ngƣời bệnh thuốc sử dụng đồng thời với thuốc nghi ngờ, Ngừng sử dụng thuốc biểu phản ứng đƣợc cải thiện, Phản ứng tác dụng bất lợi đặc trƣng đƣợc biết đến thuốc (có chế dƣợc lý rõ ràng), Tái sử dụng thuốc (nếu có thể) cho phản ứng lặp lại cách tƣơng tự Phản ứng đƣợc mơ tả có mối liên hệ hợp lý với thời gian sử dụng thuốc, Nguyên nhân gây phản ứng không chắn bệnh lý ngƣời bệnh thuốc sử dụng đồng thời, Ngừng sử dụng thuốc biểu phản ứng đƣợc cải thiện, Không cần thiết phải có thơng tin tái sử dụng thuốc Phản ứng đƣợc mơ tả có mối liên hệ hợp lý với thời gian sử dụng thuốc, Có thể giải thích ngun nhân xảy phản ứng tình trạng bệnh lý ngƣời bệnh thuốc sử dụng đồng thời, Thông tin việc ngừng sử dụng thuốc thiếu khơng rõ ràng Phản ứng đƣợc mơ tả có mối liên hệ khơng rõ ràng với thời gian sử dụng thuốc, (nguyên nhân thuốc nghi ngờ khơng chắn), Có thể giải thích nguyên nhân xảy phản ứng tình trạng bệnh lý ngƣời bệnh thuốc sử dụng đồng thời Phản ứng bất thƣờng xảy ra, Nhƣng cần thêm thông tin để đánh giá Hoặc, tiếp tục xác thực liệu bổ sung để đánh giá Không thể phân loại (Unclassifiabl e) • Báo cáo đƣa phản ứng nghi ngờ phản ứng có hại thuốc, Nhƣng khơng thể đánh giá thơng tin khơng đầy đủ không thống nhất, Không thể thu thập thêm thông tin bổ sung xác thực lại liệu Để qui kết vào mức cụ thể, phải đảm bảo đủ tiêu chí tƣơng ứng mức qui kết Riêng trƣờng hợp “chắc chắn”: tiêu chí “tái sử dụng thuốc” khơng cần, có chứng thực thuyết phục (nhƣ sốc phản vệ sau dùng thuốc, phản ứng chỗ tiêm phản ứng vị trí đƣa thuốc) • Đánh giá theo thứ tự từ mức cao đến thấp Nếu khơng đáp ứng đủ tiêu chí mức qui kết cao chuyển xuống rà sốt tiêu chí mức qui kết thấp liền kề Phụ lục Thang cho điểm để ác định mối quan hệ nhân Naranjo Câu hỏi đánh giá TT Biến cố có đƣợc mơ tả y văn trƣớc khơng? Biến cố bất lợi có xuất sau điều trị thuốc nghi ngờ khơng? Phản ứng bất lợi có đƣợc cải thiện sau ngừng thuốc dùng chất đối kháng không? Phản ứng bất lợi có tái xuất dùng lại thuốc khơng? Có ngun nhân khác (trừ thuốc) ngun nhân gây phản ứng hay khơng? Phản ứng có xuất dùng placebo không? Nồng độ thuốc máu (hay dịch sinh học khác) có ngƣỡng gây độc khơng? Phản ứng có nghiêm trọng tăng liều nghiêm trọng giảm liều khơng? Bệnh nhân có gặp phản ứng tƣơng tự với thuốc nghi ngờ thuốc tƣơng tự trƣớc khơng? Biến cố bất lợi có đƣợc xác nhận chứng khách quan không? 10 Tổng mức độ quan hệ nhân quả: • Chắc chắn (≥ điểm) • Có khả (5-8 điểm) • Có thể (1-4 điểm) • Nghi ngờ (