phân tích tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tâm thần phân liệt trên bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an

82 46 0
phân tích tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tâm thần phân liệt trên bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI THÁI HUYỀN TRANG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN PHÂN LIỆT TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN NGHỆ AN LUẬN VĂN DƢỢC SỸ CHUYÊN KHOA I HÀ NỘI 2020 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI THÁI HUYỀN TRANG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN PHÂN LIỆT TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN NGHỆ AN LUẬN VĂN DƢỢC SỸ CHUYÊN KHOA I CHUYÊN NGÀNH: DƢỢC LÝ VÀ DƢỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60720405 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Hoàng Thị Kim Huyền HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS TS Hoàng Thị Kim Huyền Giảng viên môn Dƣợc lâm sàng trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, ngƣời Thầy trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo, truyền đạt cho tơi kiến thức quý báu suốt trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: - Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội - Ban Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Nghệ An - Tập thể y, bác sĩ Bệnh viện Tâm thần Nghệ An - Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Tâm thần Nghệ An - Khoa Dƣợc Bệnh viện Tâm thần Nghệ An - Phòng Sau đại học – Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội - Tập thể cán bộ, giảng viên Bộ môn Dƣợc lâm sàng – Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Đã nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Học viên Thái Huyền Trang MỤC LỤC Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT VÀ ĐIỀU TRỊ 1.1.1 Bệnh tâm thần phân liệt 1.1.2 Điều trị TTPL 1.2 TƢƠNG TÁC THUỐC VÀ TƢƠNG TÁC THUỐC KHI PHỐI HỢP THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN PHÂN LIỆT 18 1.2.1 Tƣơng tác thuốc 18 1.2.2 Tƣơng tác thuốc tiềm tàng bất lợi điều trị tâm thần phân liệt 19 1.2.3 Tra cứu tƣơng tác thuốc – thuốc 20 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 24 2.3 CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 26 2.3.1 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc ATK bệnh nhân TTPL bệnh viện Tâm thần Nghệ An 26 2.3.2 Phân tích phối hợp thuốc mô tả nhận thức bác sĩ phối hợp thuốc điều trị TTPL 26 2.4 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 27 2.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá việc lựa chọn thuốc khởi đầu 27 2.4.2 Tiêu chuẩn đánh giá việc lựa chọn phối hợp thuốc 28 2.4.3 Tiêu chuẩn đánh giá phối hợp thuốc 28 2.5 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ATK TRÊN BỆNH NHÂN TTPL TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN NGHỆ AN 30 3.1.1 Đặc điểm nhân học mẫu nghiên cứu 30 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng mẫu nghiên cứu 31 3.1.3 Thực trạng sử dụng thuốc ATK nhóm bệnh nhân nghiên cứu 34 3.2 PHÂN TÍCH CÁC PHỐI HỢP THUỐC VÀ MƠ TẢ NHẬN THỨC CỦA BÁC SĨ VỀ PHỐI HỢP THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TTPL 42 3.2.1 Phân tích phối hợp thuốc mẫu nghiên cứu 42 3.2.2 Mô tả nhận thức bác sĩ phối hợp thuốc điều trị TTPL 43 Chƣơng BÀN LUẬN 51 4.1 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ATK TRÊN BỆNH NHÂN TTPL TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN NGHỆ AN 51 4.1.1 Đặc điểm chung 51 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 52 4.1.3 Thực trạng sử dụng thuốc ATK nhóm bệnh nhân nghiên cứu 53 4.1.4 Đánh giá tính phù hợp sử dụng thuốc 55 4.2 CÁC PHỐI HỢP THUỐC VÀ NHẬN THỨC CỦA BÁC SĨ VỀ SỬ DỤNG PHỐI HỢP THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TTPL 55 4.2.1 Các phối hợp thuốc 55 4.2.2 Nhận thức bác sĩ sử dụng phối hợp thuốc điều trị TTPL 56 4.3 ĐIỂM MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 57 4.3.1 Điểm mạnh 57 4.3.2 Hạn chế đề tài 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 KẾT LUẬN 58 1.1 Về thực trạng sử dụng thuốc ATK bệnh nhân TTPL bệnh viện Tâm thần Nghệ An 58 1.2 Về phối hợp thuốc mô tả nhận thức bác sĩ sử dụng phối hợp thuốc điều trị TTPL 58 KIẾN NGHỊ 59 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ATK An thần kinh ATK I An thần kinh điển hình ATK II An thần kinh khơng điển hình BN Bệnh nhân BA Bệnh án International Statistical Classification of Diseases and ICD-10 Related Health Problems 10 - Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 TTPL Tâm thần phân liệt TTT Tƣơng tác thuốc WHO World Health Organization – Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.2 Lựa chọn thuốc ATK giai đoạn cấp tính ………………… 13 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn đánh giá việc lựa chọn thuốc khởi đầu……………….27 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá việc lựa chọn phối hợp thuốc………… 28 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá phối hợp thuốc…………………………… 28 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học mẫu nghiên cứu……………………30 Bảng 3.2 Phân loại bệnh TTPL theo ICD-1 32 Bảng 3.3 Bệnh mắc kèm bệnh nhân mẫu nghiên cứu……… 33 Bảng 3.4 Tiền sử sử dụng thuốc ATK………………………………………35 Bảng 3.5 Các thuốc ATK đƣợc sử dụng điều trị…………………… 35 Bảng 3.6 Một số thuốc đƣợc điều trị phối hợp thuốc ATK……….36 Bảng 3.7 Tỉ lệ thuốc ATK đơn trị liệu………………………………….37 Bảng 3.8 Tỉ lệ phối hợp thuốc ATK điều trị…………………… 38 Bảng 3.9 Thay đổi thuốc nhƣng giữ nguyên phác đồ điều trị……… 40 Bảng 3.10 Thời điểm thay đổi thuốc mẫu nghiên cứu……………… 41 Bảng 3.11 Tỉ lệ phù hợp lựa chọn thuốc ban đầu…………………….41 Bảng 3.12 Các phối hợp thuốc có lợi……………………………………….42 Bảng 3.13 Các phối hợp thuốc bất lợi………………………………………43 Bảng 3.14 Nhận thức bác sĩ liên quan tới áp dụng hƣớng dẫn điều trị 45 Bảng 3.15 Nhận thức bác sĩ liên quan tới lựa chọn phối hợp thuốc……46 Bảng 3.16 Nhận thức bác sĩ liên quan tới nguy số phối hợp thuốc bất lợi………………………………………………………………….47 Bảng 3.17 Nhận thức bác sĩ liên quan tới phối hợp bất lợi gây bạch cầu hạt……………………………………………………………………… 48 Bảng 3.18 Nhận thức bác sĩ liên quan tới phối hợp bất lợi gây kéo dài khoảng QT………………………………………………………………… 49 Bảng 3.19 Nhận thức bác sĩ liên quan tới phối hợp bất lợi gâyhội chứng parkinson rối loạn ngoại tháp…………………………………………….50 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Lƣu đồ hƣớng dẫn điều trị TTPL Singapore…………….… 12 Hình 3.1 Tiền sử điều trị BN bệnh án nghiên cứu ………… 32 Hình 3.2 Thời gian mắc bệnh BN trƣớc nhập viện…………….33 Hình 3.3 Thời gian nằm viện BN mẫu nghiên cứu………………34 Hình 3.4 Sự thay đổi thuốc trình điều trị…………………………39 Hình 3.5 Số lần thay đổi thuốc bệnh án………………………….39 Hình 3.6 Trình độ bác sĩ tham gia khảo sát…………………………….44 Hình 3.7 Thời gian cơng tác bác sĩ tham gia khảo sát………………….44 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tâm thần phân liệt (Schizophrenia) bệnh loạn thần nặng phổ biến, nguyên chƣa rõ, bệnh có khuynh hƣớng tiến triển mạn tính hay tái phát Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỉ lệ ngƣời mắc bệnh tâm thần phân liệt giới khoảng 0,6-1,5% dân số Bệnh thƣờng gây hậu nghiêm trọng cho thân ngƣời bệnh ngƣời xung quanh nhƣ: khả học tập lao động, khả tham gia hoạt động xã hội, khơng tự ni sống khơng có khả tự chăm sóc thân, làm giảm sút nghiêm trọng chất lƣợng sống trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội [28] Nguyên nhân gây bệnh TTPL chƣa xác định rõ ràng nên việc điều trị chủ yếu điều trị triệu chứng Trong thuốc an thần kinh (ATK) tảng điều trị thƣờng làm giảm triệu chứng dƣơng tính TTPL nhƣ hoang tƣởng, ảo giác rối loạn tâm thần vận động [1] Hiện nay, Bộ y tế chƣa có hƣớng dẫn điều trị cụ thể cho bệnh TTPL, việc sử dụng thuốc khoa lâm sàng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm tài liệu tham khảo trình giảng dạy, sở đáp ứng lâm sàng bệnh nhân (BN) để bác sỹ đƣa lựa chọn thuốc nhƣ việc thay đổi, phối hợp thuốc sở tăng cƣờng tác dụng dƣợc lý thuốc việc điều trị làm tăng nguy xuất biến cố bất lợi, số nguyên nhân làm tăng biến cố bất lợi tƣơng tác thuốc (TTT) tiềm tàng phối hợp điều trị Tại Bệnh viện tâm thần Nghệ An , Hội đồng thuốc điều trị ban hành phác đồ điều trị bệnh TTPL Để đánh giá việc sử dụng thuốc hiệu quả, an tồn hợp lý, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu “phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tâm thần phân liệt bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện Tâm thần Nghệ An” với mục tiêu sau: 1 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc an thần kinh điều trị tâm thần phân liệt bệnh nhân nội trú bệnh viện tâm thần Nghệ An Phân tích phối hợp thuốc mô tả nhận thức bác sĩ phối hợp thuốc điều trị TTPL bệnh viện tâm thần Nghệ An Nhằm mục đích cung cấp thêm thơng tin điều trị, đặc biệt tƣơng tác thuốc tiềm tàng bất lợi phối hợp thuốc điều trị bệnh TTPL bệnh viện Từ đƣa số đề xuất góp phần vào việc sử dụng thuốc điều trị tâm thần phân liệt an toàn, hiệu hợp lý bệnh viện tâm thần Nghệ An TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bùi Đức Trình (2010), "Bệnh tâm thần phân liệt", Giáo trình tâm thần học, tái bản, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, pp 68-78 Bùi Quang Huy (2011), "Tâm thần phân liệt", Tâm thần phân liệt, Nhà xuất y học, tr 9-85 Bộ Y tế (2012), Dược lí học - Tập 1, Nhà xuất Y học Nguyễn Kim Việt cs (2016), "Bệnh tâm thần phân liệt", Giáo trình bệnh học tâm thần, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 74-79 WHO (1992), "Bệnh tâm thần phân liệt", Phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi, tr 52-63 Học viện quân y (2007), "Tâm thần phân liệt", Tâm thần học tâm lí học y học, Nhà xuất quân đội nhân dân, tr 113-127 Nguyễn Thị Lan (2016), Khảo sát thực trạng tương tác thuốc bất lợi thuốc an thần kinh bệnh nhân điều trị bệnh viện tâm thần trung ương 1, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Dƣợc Hà Nội Mai Tất Tố, Trâm Vũ Thị Trâm, et al (2007), "Thuốc điều trị rối loạn tâm thần", Dược lý học tập 1, NXB y học, Hà Nội Tiếng Anh: Bergendal A et al (2015), "Concomitant use of two or more antipsychotic drugs is common in Sweden", Ther Adv Psychopharmacol, pp 224-231 10 Bettina Balint, Kailash P Bhatia (2014), "Dystonia", Current Opinion in Neurology, pp 468-476 11 Christine CW, Aminoff MJ (2004), "Clinical differentiation of parkinsonian syndromes: prognostic and therapeutic relevance", The American Journal of Medicine, pp 412-419 12 D Dookeeram, Bidaisee, S., Paul, J F., Nunes, P., Robertson, P., Maharaj, V R., & Sammy, I (2017), "Polypharmacy and potential drug–drug interactions in emergency department patients in the Caribbean", nternational Journal of Clinical Pharmacy 39(5), pp 1119-1127 13 R Emsley, Chiliza, B., Asmal, L., & Harvey, B H (2013), "The nature of relapse in schizophrenia", BMC Psychiatry 13, pp 50 14 Nancy et al Fullman (2017), "Measuring progress and projecting attainment on the basis of past trends of the health-related Sustainable Development Goals in 188 countries: an analysis from the Global Burden of Disease Study 2016", The Lancet 390(10100), pp 1423 1459 15 M G Henriksen, J Nordgaard, L B Jansson (2017), "Genetics of Schizophrenia: Overview of Methods, Findings and Limitations", Frontiers in Human Neuroscience 11, pp 322 16 Muench J, Hamer AM (2010), "Adverse effects of antipsychotic medications", Am Fam Physician., pp 617-622 17 Van Os J Kapur S (2009), "Schizophrenia", Lancet., pp 635–645 18 Lieberman JA (1996), "Atypical antipsychotic drugs as a first-line treatment of schizophrenia: a rationale and hypothesis", J Clin Psychiatry 57, pp 68-71 19 Tilo & Renate Thienel Kircher (2006), "Functional brain imaging of symptoms and cognition in schizophrenia", The Boundaries of Consciousness 20 DL Marshall et al (2002), "Neuroleptic drug exposure and incidence of tardive dyskinesia: A records-based case-control study", Journal of managed care pharmacy, pp 259-265 21 Owen MJ, Sawa A, Mortensen PB (July 2016) "Schizophrenia", Lancet 388, pp 86-97 22 Kohler G I., Bode-Boger S M., et al (2000), "Drug-drug interactions in medical patients: effects of in-hospital treatment and relation to multiple drug use", Int J Clin Pharmacol Ther, 38(11), pp 504-513 23 Konradi C; Heckers S (2003), "Molecular aspects of glutamate dysregulation: implications for schizophrenia and its treatment", Pharmacology and Therapeutics, pp 153–179 24 Leucht S et al (1999), "Efficacy and extrapyramidal side effects of the new antipsychotics olanzapine, quetiapine, risperidone, and sertindole compared to conventional antipsychotics and placebo A meta-analysis of randomized controlled trials", Schizophr Res 35, pp 51-68 25 Ministry of health Singapore (2011), Schizophrenia- MOH Clinical Practice Guidelines 26 J Xiao, Mi, W., Li, L., Shi, Y., & Zhang, H (2015), "High relapse rate and poor medication adherence in the Chinese population with schizophrenia: results from an observational survey in the People’s Republic of China", Neuropsychiatric Disease and Treatment 11, tr 1161–1167 27 Ministry of Health Malaysia (2009), Management of schizophrenia in adults, Ministry of Health 28 Picchioni MM Murray RM (2007), "Schizophrenia", British Medical Journal – BMJ 335, pp 91-95 29 Baxter Karen (2010), Stockley's drug interactions, pharmaceutical press, ninth edition 30 Becker M L., Kallewaard M., et al (2007), "Hospitalisations and emergency department visits due to drug-drug interactions: a literature review", Pharmacoepidemiol Drug Saf, 16(6), pp 641-651 31 Sun J., Zhao M., et al (2013), "Characterization of schizophrenia adverse drug interactions through a network approach and drug classification", Biomed Res Int, 458989(10), pp 32 Sengul Melike Ceyhan Balci, Karadag Filiz, et al (2014), "Risk of Psychotropic Drug Interactions in Real World Settings: a Pilot Study in Patients with Schizophrenia and Schizoaffective Disorder", Klinik Psikofarmakoloji Bülteni-Bulletin of Clinical Psychopharmacology, 24(3), pp 235-247 33 Conley R R., Kelly D L (2007), "Drug-drug interactions associated with second-generation antipsychotics: considerations for clinicians and patients", Psychopharmacol Bull, 40(1), pp 77-97 34 Pirmohamed M., James S., et al (2004), "Adverse drug reactions as cause of admission to hospital: prospective analysis of 18 820 patients", Bmj, 329(7456), pp 15-19 35 Moura C S., Acurcio F A., et al (2009), "Drug-drug interactions associated with length of stay and cost of hospitalization", J Pharm Pharm Sci, 12(3), pp 266-272 Phụ lục PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN Mã bệnh án: Thơng tin bệnh nhân - Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: - Trình độ văn hóa: Nghề nghiệp: Tình trạng nhân: - Ngày vào viện: Ngày xuất viện: Số ngày nằm viện: - Chẩn đoán xuất viện: Bệnh mắc kèm: Tiền sử - Tiền sử bệnh: Bản thân: Thời gian mắc bệnh: Gia đình: Ngƣời mắc bệnh: - Tiền sử điều trị: - Đã điều trị: lần - Đã dùng thuốc: Có Chƣa Khơng rõ Nếu có: Thuốc sử dụng: Thời gian sử dụng: Đặc điểm lâm sàng - Chẩn đoán: - Phân loại theo mã ICD-10: - Các bệnh lý mắc kèm: Đặc điểm sử dụng thuốc - Liệu pháp điều trị: Thay đổi Không thay đổi - Thời điểm thay đổi: ………………………………………………………………………………… - Thuốc ATK sử dụng ban đầu Tên thuốc Hoạt chất Hàm lƣợng Cách dùng Liều khởi đầu Số ngày sử dụng Liều trì Số ngày sử dụng Liều tối đa Số ngày sử dụng Chú thích - Thuốc ATK sử dụng sau thay đổi phác đồ Tên thuốc Hoạt chất Hàm lƣợng Cách dùng Liều khởi đầu Số ngày sử dụng Liều trì Số ngày sử dụng Liều tối đa Số ngày sử dụng Chú thích Các phản ứng có hại gặp phải Phản ứng có hại Thời gian gặp Cách xử trí Ghi Tổng kết thông tin tƣơng tác Số Số Tổng Số Số Số Số thuốc ngày số TTT TTT TTT TTT TTT dùng Chống nghiêm trung không thuốc trọng bình rõ định Đơn Đơn Đơn Đơn Các cặp tƣơng tác thuốc đơn (tra cứu www.drugs.com) TTT Cặp tƣơng Mức độ tác thuốc TTT – thuốc Đơn Đơn Đơn Đơn Ghi khác Cơ chế Hậu Biện pháp quản lý PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN BÁC SĨ I Thông tin bác sĩ Bác sĩ: Khoa phịng: Trình độ: Thời gian cơng tác: II Câu hỏi chung liên quan tới điều trị tâm thần phân liệt Anh/chị có biết đến hƣớng dẫn điều trị tâm thần phân liệt giới: Có Khơng Nếu có, anh/chị cho biết hƣớng dẫn nào: ………………………………………………………………………………… Anh/chị có biết Hƣớng dẫn điều trị tâm thần phân liệt Singapore: Có Khơng Anh chị áp dụng hƣớng dẫn điều trị tâm thần phân liệt vào thực hành lâm sàng nhƣ nào: ………………………………………………………………………………… Khi lựa chọn thuốc để điều trị cho bệnh nhân tâm thần phân liệt anh/chị thƣờng vào tiêu chí nào: ………………………………………………………………………………… II Câu hỏi liên quan tới phối hợp thuốc điều trị tâm thần phân liệt Anh/chị có sử dụng thang đánh giá đáp ứng điều trị bệnh nhân Có Khơng Nếu có, anh/chị cho biết thang đánh giá (có thể liệt kê nhiều thang):…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nếu không, anh/chị cho biết sử dụng phƣơng pháp để đánh giá đáp ứng điều trị bệnh nhân:…………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh/chị có biết nghiên cứu lâm sàng phối hợp thuốc an thần kinh điều trị TTPL: Có Khơng Nếu có, anh/chị cho biết: - Đó nghiên cứu nào:………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đối tƣợng bệnh nhân đƣợc anh/chị ƣu tiên lựa chọn phác đồ phối hợp thuốc an thần kinh: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… III Câu hỏi liên quan tới phối hợp thuốc điều trị TTPL 10 Theo anh/chị, cặp phối hợp Chlorpromazin + Clozapin gây nguy bất lợi lâm sàng: Mất bạch cầu hạt Kéo dài khoảng QT Hội chứng Parkinson rối loạn ngoại tháp Khơng có 11 Theo anh/chị, cặp phối hợp Chlorpromazin + Haloperidol gây nguy bất lợi lâm sàng: Mất bạch cầu hạt Kéo dài khoảng QT Hội chứng Parkinson rối loạn ngoại tháp Khơng có 12 Theo anh/chị, cặp phối hợp Haloperidol + Olanzapin gây nguy bất lợi lâm sàng: Mất bạch cầu hạt Kéo dài khoảng QT Hội chứng Parkinson rối loạn ngoại tháp Không có 13 Theo anh/chị, hậu cặp phối hợp bất lợi gây bạch cầu hạt gì: ………………………………………………………………………………… 14 Theo anh/chị, có cần phải theo dõi cơng thức máu bệnh nhân phải sử dụng phối hợp thuốc có khả gây bạch cầu hạt Có Khơng 15 Theo anh/chị, cách xử trí nhƣ phù hợp tình dƣới đây: WBC ≥ 3500 /mm3 Tiếp tục sử dụng thuốc xét nghiệm máu lần/tuần Tiếp tục sử dụng thuốc xét nghiệm máu lần/tuần Ngừng thuốc 3500 ≥ WBC ≥ 3000 Tiếp tục sử dụng thuốc xét nghiệm máu lần/tuần Tiếp tục sử dụng thuốc xét nghiệm máu lần/tuần Ngừng thuốc WBC< 3000/mm3 Tiếp tục sử dụng thuốc xét nghiệm máu lần/tuần Tiếp tục sử dụng thuốc xét nghiệm máu lần/tuần Ngừng thuốc 16 Các khuyến cáo thƣờng khuyên tránh phối hợp thuốc ảnh hƣởng khoảng QT kéo dài khoảng QT, bắt buộc phải dùng đồng thời thuốc trên, anh/chị áp dụng biện pháp quản lý lâm sàng nhƣ nào: Theo dõi biểu lâm sàng: rối loạn nhịp tim… Theo dõi lâm sàng, có biểu bất thƣờng thực điện tâm đồ Theo dõi chức tim mạch cách định kỳ theo dõi điện tâm đồ 17 Xử trí QT> 500ms Dừng thuốc Tiếp tục 18 Theo anh/chị, liều dùng đƣờng dùng có ảnh hƣởng đến hậu việc phối hợp Có Khơng Nếu có, nguy QT kéo dài sử dụng: Liều thấp Liều cao Đƣờng tiêm Đƣờng uống 19 Theo anh/chị, việc sử dụng thuốc có kéo dài khoảng QT nên thận trọng đối tƣợng bệnh nhân nào: Ngƣời cao tuổi Ngƣời có bệnh tim mạch có tiền sử QT kéo dài Ngƣời hạ kali máu Khơng có đối tƣợng đối tƣợng 20 Biểu lâm sàng hội chứng parkinson rối loạn ngoại tháp: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 21 Theo anh/chị, biện pháp quản lý xử trí gặp hội chứng parkinson rối loạn ngoại tháp? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….… 22 Theo anh/chị, đối tƣợng bệnh nhân cần thận trọng phối hợp thuốc có nguy gây hội chứng parkinson rối loạn ngoại tháp? ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC CÁC CẶP TƢƠNG TÁC THUỐC TRONG NGHIÊN CỨU STT Cặp tƣơng tác Mức độ Chlorpromazine - Haloperidol Nghiêm trọng Chlorpromazine - Risperidone Nghiêm trọng Clozapine - Haloperidol Nghiêm trọng Clozapine - Levomepromazin Nghiêm trọng Clozapine - Olanzapine Nghiêm trọng Clozapine - Risperidone Nghiêm trọng Levomepromazin - Quetiapin Nghiêm trọng Levomepromazin - Sulpiride Nghiêm trọng Olanzapine - Quetiapin Nghiêm trọng 10 Haloperidol - Olanzapine Trung bình PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Tên bệnh nhân Phan Viết T Nguyễn Phƣơng H Nguyễn Văn H Lê Doãn M Nguyễn Thị H Nguyễn Văn Ph Nguyễn Văn Th Lê Xuân T Nguyễn Thị T Đậu Xuân L Vi Trọng Kh Bùi Hữu Th Trịnh Minh Ch Lê Nam V Trần Đình V Lơ Thị Ng Nguyễn Thị Th Nguyễn Văn Gi Võ Văn Nh Lăng Trọng Ph Hoàng Văn L Ngô Đức Đ Phạm Huy Th Phạm Văn Th Bùi Thái D Nguyễn Đăng Ph Nguyễn Thị Th Lữ Thị Thu H Tuổi 32 40 33 30 46 18 60 45 42 59 43 38 54 49 30 27 43 49 61 16 52 45 35 35 21 25 58 25 Mã bệnh án Giới tính 2403 2406 2407 2410 2413 2415 2422 2424 2434 2435 2443 2449 2453 2454 2456 2466 2468 2470 2476 2483 2489 2489 2501 2502 2509 2523 2524 2526 Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Vũ Thị T Nguyễn Thị L Nguyễn Thu L Nguyễn Văn H Nguyễn Duy V Lầu Bá Ch Nguyễn Văn A Nguyễn Thị L Trần Thị H Vũ Thị L Hồng Lệ Th Nguyễn Thị Kim A Nguyễn Văn Th Phan Viết T Phạm Huy T Trần Văn L Nguyễn Văn L Phan Tuấn A Trần Thị C Lê Thị L Hồ Thân M Nguyễn Thị Th Nguyễn Thị Ng Nguyễn Thị Bích N Lê Thị B Nguyễn Thị T Trần Văn Đ Ngô Thị Tr Hồ Thị H Hồ Thị Thanh H Hồ Xuân Đ Trần Thiệu Ph Đào Ngọc Ch Nguyễn Đức H 18 55 55 55 55 31 30 40 51 59 14 20 29 32 36 22 37 34 51 22 33 26 29 36 56 66 29 40 28 28 27 43 27 23 2528 2529 2530 2532 2557 2564 2565 2566 2568 2586 2591 972 987 1012 1022 1028 1035 1042 1046 1076 1081 1085 1086 1087 1090 1094 1123 1125 1127 1130 1133 1143 1146 1148 Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Nguyễn Thị Th Trần Thị Lan H Lê Tiến H Hoàng Thị Ng Nguyễn Văn Ph Hồng Đình Th Hồng Văn Tr Đỗ Hữu Q Nguyễn Thị H Trịnh Minh Ch Tổng: 72 bệnh nhân PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP 31 34 25 59 35 27 29 24 48 54 1151 1168 1174 1177 1184 1187 1201 1203 1207 1208 Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ THAY MẶT BỆNH VIỆN ... ? ?phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tâm thần phân liệt bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện Tâm thần Nghệ An? ?? với mục tiêu sau: 1 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc an thần kinh điều trị. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI THÁI HUYỀN TRANG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN PHÂN LIỆT TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN NGHỆ AN LUẬN VĂN DƢỢC SỸ CHUYÊN... lý bệnh viện tâm thần Nghệ An Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT VÀ ĐIỀU TRỊ 1.1.1 Bệnh tâm thần phân liệt 1.1.1.1 Định nghĩa Tâm thần phân liệt bệnh tâm thần nặng, bệnh

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan