1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực trạng nhiễm ký sinh trùng đường ruột ở bệnh nhi tại bệnh viện nhi hải dương từ tháng 4 2015 – 6 2015

71 422 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG NGUYỄN THỊ HẰNG THỰC TRẠNG NHIỄM KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT Ở BỆNH NHI TẠI BỆNH VIỆN NHI HẢI DƯƠNG TỪ THÁNG 4/2015 – 6/2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: CỬ NHÂN XÉT NGHIỆM Y HỌC HẢI DƯƠNG, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG NGUYỄN THỊ HẰNG THỰC TRẠNG NHIỄM KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT Ở BỆNH NHI TẠI BỆNH VIỆN NHI HẢI DƯƠNG TỪ THÁNG 4/2015 – 6/2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: CỬ NHÂN XÉT NGHIỆM Y HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TH.S NGUYỄN THỊ THANH HẢI HẢI DƯƠNG, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan xin cam đoan đề tài nghiên cứu tơi thực hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hải - Trưởng môn Ký sinh trùng, khoa Xét nghiệm trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương Các số liệu, kết đề tài hoàn toàn trung thực đề tài không trùng với đề tài cơng bố Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học đề tài Hải Dương, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Lời cho em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Ban Giám hiệu, phịng Đào tạo, khoa Xét nghiệm thầy giáo trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ em Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Giảng viên hướng dẫn Thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh Hải - người dành nhiều thời gian, tâm huyết trách nhiệm giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu để em hồn thành khóa luận cách tốt Em xin cảm ơn Ban giám đốc, khoa Xét nghiệm khoa khám điều trị bệnh viện Nhi Hải Dương hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài Đồng thời em xin cảm ơn phụ huynh bệnh nhi đồng ý tham gia giúp đỡ em thu thập số liệu thuận lợi Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, bạn bè - người ln động viên, khích lệ ủng hộ em suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn, trình độ kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên đề tài khóa luận tốt nghiệp em tránh khỏi sai sót Rất mong đóng góp, bảo thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hải Dương, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hằng DANH MỤC VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ STT VIẾT TẮT AIDS Acquired Immuno Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) BN Bệnh nhân Cs Cộng E.histolytica Entamoeba histolytica ELISA Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay G.lamblia Giardia lamblia GTQĐ Giun truyền qua đất HIV Human Immunodeficiency Virus (Virus gây suy giảm miễn dịch người) KT Kỹ thuật 10 KSTĐR Ký sinh trùng đường ruột 11 SDB Sán dây bò 12 SDL Sán dây lợn 13 SL Số lượng 14 SLGN Sán gan nhỏ 15 SLGL Sán gan lớn 16 SLP Sán phổi 17 SLRN Sán ruột nhỏ 18 SLRL Sán ruột lớn 19 XN Xét nghiệm 20 WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ký sinh trùng đường ruột 1.1.1 Giun ký sinh đường ruột 1.1.2 Sán ký sinh đường ruột 1.1.3 Đơn bào gây bệnh đường ruột 1.1.4 Nấm đường tiêu hóa 11 1.2 Tình hình nghiên cứu tình trạng nhiễm KSTĐR 12 1.2.1 Trên giới 12 1.2.2 Tại Việt Nam 13 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 15 2.3.2 Cỡ mẫu: 15 2.3.3 Kỹ thuật thu thập số liệu: 16 2.3.4 Công cụ thu thập số liệu: 18 2.4 Biện pháp hạn chế sai số 18 2.5 Xử lý phân tích số liệu 18 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 18 2.7 Biến số 18 2.8 Bảng tóm tắt nội dung nghiên cứu 20 2.9 Một số khái niệm 20 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đường ruột đối tượng nghiên cứu 24 3.3 Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm KSTĐR bệnh nhi 26 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 34 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 34 4.2 Tỷ lệ nhiễm KSTĐR bệnh nhi 35 4.3 Một số yếu tố liên quan tới tỷ lệ nhiễm KSTĐR bệnh nhi 37 4.3.1 Tuổi, giới tính nơi bệnh nhi 37 4.3.2 Mối liên quan với nghề nghiệp, trình độ văn hóa cha/ mẹ 38 4.3.3 Mối liên quan với thói quen ăn uống thói quen rửa tay 39 KẾT LUẬN 41 KHUYẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1.Tuổi giới tính bệnh nhi 21 Bảng 3.2 Nơi gia đình nghề nghiệp cha/mẹ bệnh nhi 22 Bảng 3.3 Trình độ học vấn cha/ mẹ bệnh nhi 22 Bảng 3.4 Thói quen ăn uống gia đình bệnh nhi 23 Bảng 3.5 Thói quen rửa tay gia đình bệnh nhi 23 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm loại KSTĐR theo thành phần bệnh nhi 25 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm KSTĐR bệnh nhi theo nghề nghiệp cha/ mẹ 30 Bảng 3.8 Tỷ lệ nhiễm KSTĐR bệnh nhi theo thói quen ăn uống gia đình 32 Bảng 3.9 Tỷ lệ nhiễm KSTĐR bệnh nhi theo thói quen rửa tay 33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nhiễm KSTĐR bệnh nhi 24 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nhiễm KSTĐR bệnh nhi theo tuổi 26 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ nhiễm loại KSTĐR bệnh nhi theo tuổi 27 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ nhiễm loại KSTĐR bệnh nhi theo giới tính 28 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ nhiễm KSTĐR bệnh nhi theo nơi 29 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ nhiễm KSTĐR bệnh nhi theo trình độ học vấn cha/ mẹ 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh ký sinh trùng lan rộng, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống sức khỏe người Ký sinh trùng nguyên nhân gây bệnh rối loạn tiêu hóa vấn đề khác sức khỏe Nhiễm ký sinh trùng đường ruột (KSTĐR), đặc biệt nhiễm loại giun sán phổ biến hầu phát triển Theo tổ chức Y tế giới, khoảng 1/4 dân số giới bị nhiễm giun sán tùy vùng, khu vực mà tỷ lệ nhiễm có khác nhau, dao động từ 25 - 29% phụ thuộc nhiều vào yếu tố địa lý, khí hậu, tập qn vệ sinh, trình độ dân trí, điều kiện kinh tế [1] Ở nước khí hậu nhiệt đới thuận tiện cho sinh trưởng, phát triển giun truyền qua đất nước có kinh tế chậm phát triển, điều kiện vệ sinh môi trường, tập tục ăn uống sinh hoạt tỷ lệ nhiễm cao Việt Nam nước có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc lan truyền phát triển bệnh KST Theo số liệu điều tra Viện Sốt rét - Ký sinh trùng Côn trùng Trung ương năm 2006 có khoảng 34 triệu người nhiễm giun đũa (44,4%), 18 triệu người nhiễm giun tóc (23,1%) 22 triệu người nhiễm giun móc (28,6%) [1] năm 2007 có 95% người Việt Nam mắc bệnh giun sán [12] Khí hậu nhiệt đới với ý thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường không đảm bảo thói quen sinh hoạt lạc hậu điều kiện thuận lợi cho bệnh nhiễm KST phát triển Nhiễm KSTĐR tình trạng phổ biến trẻ em nước phát triển vùng nhiệt đới khí hậu nóng ẩm Việt Nam Bệnh giun thường gặp giun đũa, giun tóc giun móc/mỏ; bệnh đơn bào đường ruột thường gặp Entamoeba histolytica, Giardia instestinalis,…Hậu nhiễm KSTĐR gây hại trực tiếp tới sức khỏe trẻ, làm cho trẻ biếng ăn, chậm lớn, suy dinh dưỡng, thiếu máu, ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ tử vong biến chứng nguy hiểm tắc ruột, tắc ống mật chủ, viêm đường tiêu hóa, Như vậy, trẻ em - mầm non đất nước lại Phụ lục DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU STT Họ tên BN Giới tính Tuổi Lê Đức A Nam

Ngày đăng: 20/07/2017, 17:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
19. Kightlinger L. K, Seed J. R., Kightlinger M. B. (1998), “Ascaris lumbricoides intensity in relation to environmental, socioeconomic, and behavioral determinat of exposure to infection in children from Southeast Madagascar” J- Parasitol, 84, pp. 480 - 484 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ascaris lumbricoides intensity in relation to environmental, socioeconomic, and behavioral determinat of exposure to infection in children from Southeast Madagascar” "J- Parasitol
Tác giả: Kightlinger L. K, Seed J. R., Kightlinger M. B
Năm: 1998
20. Olsen A. (1998), “The proportion of helminth infection in community in western Kenya which would be treated by mass chemotherapy of schoolchildren”, Trans - R - Soc - Trop - Med - Hyg, 92, pp. 144 - 148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The proportion of helminth infection in community in western Kenya which would be treated by mass chemotherapy of schoolchildren”, "Trans - R - Soc - Trop - Med - Hyg, 92
Tác giả: Olsen A
Năm: 1998
21. Pande V. K. Awshi (1997), “Prevalence of malnutrion and intestinal parasites in preschool slum children in Lucknow”, Indian - Pediatr, 34, pp.599 - 605 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of malnutrion and intestinal parasites in preschool slum children in Lucknow”, "Indian - Pediatr, 34
Tác giả: Pande V. K. Awshi
Năm: 1997
22. WHO (1987), “Prevention and control of intestinal parasitic inection” Report of WHO expert commite; technical report series, Vol.86 (749), pp. 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevention and control of intestinal parasitic inection
Tác giả: WHO
Năm: 1987
18. Harinasuta C. (1980), Current chemotherapy of Soil-transmitted helminthiasis. Collected papers on the control of Soil-transmitted helminthiasis by the APCO research group Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN