Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
791,77 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ KIM THOA THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH VỀ CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG CHO BỆNH NHI MẮC HỘI CHỨNG THẬN HƯ TẠI BỆNH VIỆN NHI HẢI DƯƠNG NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Nam Định - 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ KIM THOA THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH VỀ CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG CHO BỆNH NHI MẮC HỘI CHỨNG THẬN HƯ TẠI BỆNH VIỆN NHI HẢI DƯƠNG NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng Nhi khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.BS VŨ VĂN THÀNH Nam Định - 2022 i LỜI CẢM ƠN! Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, lời xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành đến TS.BS Vũ Văn Thành, TS BS Lê Thanh Duyên, người hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực chun đề Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Đảng ủy, Ban Giám Hiệu tất quý thầy cô Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành chun đề Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến khoa Tim mạch - thận - tiết niệu - nội tiết, Phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Điều dưỡng Bệnh viện Nhi Hải Dương nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho chúng tơi q trình thu thập số liệu để hồn thành chun đề Cuối cùng, tơi xin dành tình cảm sâu sắc đến gia đình, bạn bè thân u - người ln sẵn sàng giúp đỡ động viên khích lệ tơi suốt q trình hồn thành chun đề Xin chân thành cảm ơn! Hải Dương, ngày 19 tháng năm 2022 Tác giả Vũ Kim Thoa ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề riêng tôi, tất số liệu kết chuyên đề trung thực chưa công bố nghiên cứu Hải Dương, ngày 19 tháng năm 2022 Tác giả Vũ Kim Thoa MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan .ii Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ v Đặt vấn đề Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2: Mô tả vấn đề cần giải 11 2.1 Giới thiệu Bệnh viện Nhi Hải Dương 11 2.2 Đối tượng phương pháp thu thập số liệu 12 2.3 Đặc điểm chung bệnh nhi NCSC 14 2.4 Hành vi tuân thủ NCSC chế độ ăn uống dành cho bệnh nhi HCTH 18 Chương 3: Bàn luận 27 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Hành vi tuân thủ NCS chế độ dinh dưỡng dành cho trẻ mắc HCTH 29 3.3 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 33 3.4 Đề xuất giải pháp khắc phục 34 Kết luận 36 Tài liệu tham khảo Phụ lục iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NCS: Người chăm sóc NCSC: Người chăm sóc HCTH: Hội chứng thận hư iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Đặc điểm nhóm tuổi, giới tính, cân nặng, chiều cao trẻ n=88 14 Bảng 2.2: Đặc điểm tuổi, cân nặng, chiều cao bệnh nhi n=88 15 Bảng 2.3: Tình trạng tuân thủ điều trị bệnh nhi n=88 16 Bảng 2.4: Đặc điểm cá nhân NCSC n=88 16 Bảng 2.5: Kết hành vi tuân thủ muối n=88 18 Bảng 2.6: Hành vi tuân thủ chất béo n=88 20 Bảng 2.7: Các hành vi tuân thủ NCSC chất đạm n=88 22 Bảng 2.8: Các hành vi tuân thủ chất lỏng n=88 23 Bảng 2.9: Các hành vi tuân thủ chất NCSC thực hành chế độ ăn uống cho trẻ mắc HCTH n=88 25 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ NCSC có hành vi tuân thủ sử dụng muối n=88 20 Biểu đồ 2.2: Hành vi tuân thủ chất béo n=88 21 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ NCSC tuân thủ chất đạm n=88 23 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ NCSC có hành vi tuân thủ nước n=88 24 Biểu đồ 2.5: Hành vi tuân thủ chất NCSC thực hành chế độ ăn uống cho trẻ mắc HCTH n=88 25 Biểu đồ 2.6: Hành vi tuân thủ chung chất NCSC thực hành chế độ ăn uống cho trẻ mắc HCTH n=88 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng thận hư trẻ em bệnh mạn tính với biểu lâm sàng bệnh cầu thận, gây tiểu đạm, phù, giảm albumin máu, tăng lipid [5] Với tính chất bệnh phương pháp điều trị bệnh dễ sảy biến chứng nên trẻ nhập viện nhiều lần, làm ảnh hưởng lớn đến tâm lý trẻ người ni dưỡng, chăm sóc cho trẻ hay cịn gọi người chăm sóc, ảnh hưởng tới kinh tế, mối quan hệ gia đình, nên dễ dẫn đến không tuân thủ điều trị, có khơng tn thủ chế độ ăn uống người chăm sóc trẻ mắc hội chứng thận hư [21] Tuân thủ điều trị mức độ hành vi người bệnh với quy tắc hướng dẫn bác sĩ, điều dưỡng thuốc men, theo dõi, chăm sóc ăn uống suốt trình điều trị Sự tuân thủ thực vấn đề mà nhân viên y tế phải đối mặt hàng ngày tuân thủ chế độ điều trị chế độ ăn uống người bệnh nhà hoàn toàn phụ thuộc vào thân người bệnh người chăm sóc người bệnh nhà [27] Đối với bệnh hội chứng thận hư trẻ em việc tuân thủ điều trị thuốc, tái khám, theo dõi phát tái phát dấu hiệu bệnh lý nặng vấn đề sống trẻ, tuân thủ chế độ ăn uống không phần quan trọng Bởi vì, dinh dưỡng phù hợp với lứa tuổi giúp trẻ tăng trưởng phát triển thể chất, tinh thần trí tuệ Trong đó, trẻ mắc hội chứng thận hư ngồi vấn đề tăng trưởng phát triển trẻ khỏe mạnh khác, trẻ mắc hội chứng thận hư phải đối phó với bệnh tật, với biến chứng nghiêm trọng xảy cho trẻ q trình điều trị, trẻ chưa nhận thức tầm quan trọng tuân thủ điều trị chưa thể tự chăm sóc tốt cho thân Do đó, trẻ mắc hội chứng thận hư việc quản lý bệnh chế độ ăn uống phụ thuộc hoàn toàn vào người chăm sóc trẻ điều trị nhà [17] Người chăm sóc đóng vai trị định q trình chăm sóc trẻ nhà nên họ cần hiểu rõ tầm quan trọng tuân thủ điều trị cho trẻ kể tuân thủ chế độ ăn uống hội chứng thận hư trẻ em người chăm sóc trẻ cần biết họ người đóng vai trị quan trọng việc kiểm soát triệu chứng bệnh từ tuân thủ chế độ ăn uống trẻ nhà Theo Nguyễn Minh Thành [10] đánh giá vai trò dinh dưỡng chăm sóc trẻ mắc hội chứng thận hư khoa Nhi Bệnh viện Nhi Trung Ương Huế trẻ nằm bệnh viện điều dưỡng hướng dẫn cụ thể chế độ ăn uống tầm quan trọng chế độ ăn uống trẻ tn thủ người chăm sóc chế độ ăn uống cao tình trạng bệnh trẻ cải thiện tốt trẻ chăm sóc nhà Qua cho thấy, điều chỉnh chế độ ăn phù hợp với giai đoạn bệnh góp phần kiểm soát số triệu chứng hội chứng thận hư làm giảm biến chứng [24] Hiện nay, Việt Nam Hải Dương chưa có số liệu thống kê cụ thể, xác tỷ lệ bệnh nhi mắc hội chứng thận hư có số liệu thống kê riêng từ bệnh viện chuyên khoa Nhi từ khoa nhi bệnh viện đa khoa Theo số liệu thống kê năm 2021, Bệnh viện Nhi Hải Dương tiếp nhận khoảng 350 bệnh nhân hội chứng thận hư đến khám điều trị Số lượng bệnh nhi mắc hội chứng thận hư đa số điều trị ngoại trú tái khám định kì tháng, việc chăm sóc nhà chủ yếu người chăm sóc trực dõi chăm sóc cho uống thuốc, ăn uống, vệ sinh, nên việc chăm sóc trẻ nhà người chăm sóc đóng vai trò quan trọng hiệu điều trị nhà [17] Trong thực hành lâm sàng bệnh viện Nhi Hải Dương, tơi nhận thấy có nhiều người chăm sóc chưa tuân thủ chế độ ăn uống dành cho bệnh nhi hội chứng thận hư, chưa có đánh giá việc tuân thủ chế độ ăn uống trẻ mắc hội chứng thận hư Vì vậy, tơi thực chuyên đề nhằm xác định tỷ lệ % người chăm sóc tuân thủ chế độ ăn uống dành cho trẻ mắc hội chứng thận hư Từ đó, có sở khoa học chứng để xây dựng kế hoạch giáo dục sức khỏe cụ thể, phù hợp với bệnh nhi gia đình bệnh nhi giúp cải thiện chất lượng chăm sóc, chất lượng sống trẻ, góp phần đem lại hiệu cao điều trị, nâng cao vai trò điều dưỡng cơng tác chăm sóc người bệnh bệnh viện cộng đồng Do vậy, thực chuyên đề: “Thực trạng kiến thức người chăm sóc chế độ ăn uống cho bệnh nhi mắc hội chứng thận hư bệnh viện Nhi Hải Dương năm 2022” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng kiến thức người chăm sóc chế độ ăn uống cho bệnh nhi mắc Hội chứng thận hư bệnh viện Nhi Hải Dương năm 2022 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu tuân thủ chế độ ăn uống người chăm sóc bệnh nhi mắc hội chứng thận hư bệnh viện Nhi Hải Dương 30 Tỷ lệ NCSC có hành vi tuân thủ muối 46,6% thấp so với tỷ lệ NCSC có hành vi tuân thủ chưa 53,4% Kết cao so với 11,3% bà mẹ thực chăm sóc chế độ kiêng ăn mặn báo cáo nghiên cứu Trần Mộng Hiệp (2004) [12], thời điểm 2004 vấn đề dinh dưỡng điều trị bệnh chưa quan tâm nhiều vấn đề giáo dục sức khỏe dinh dưỡng cho người bệnh chưa quan tâm, bên cạnh cơng nghệ thông tin chưa phát triển nên khả NCS tiếp cận với vấn đề dinh dưỡng cho sức khỏe kênh thông tin chưa nhiều Đối với người bệnh mắc bệnh mạn tính tiểu đường, cao huyết áp, HCTH, suy thận phải chạy thận nhân tạo họ biết tự chăm sóc thân hiểu rõ tình trạng bệnh tuân thủ dinh dưỡng chưa cao, thói quen cho thêm muối chế biến thức ăn người Việt Nam từ hạn chế tiếp thu thơng tin trình độ văn hóa thấp, khơng biết chữ Do đó, điều cần lưu ý với điều dưỡng thực giáo dục sức khỏe cho người bệnh cần tìm hiểu trình độ học vấn khả tiếp thu thông tin bệnh nhi người nhà bệnh nhi tránh dùng từ chuyên môn nhằm mang lại hiệu cao công tác giáo dục sức khỏe Mà bệnh nhi lại lệ thuộc vào chăm sóc NCS, thói quen ăn uống người Việt Nam thường ăn mặn nên việc nấu nướng thường thói quen ăn uống thêm muối vào thức ăn trẻ ăn ít, khơng ăn thay đổi thói quen ăn uống nên NCS cho muối vào thức ăn để giúp trẻ ngon miệng Đối với trẻ em bình thường trẻ ăn chúng thích, phải thực chế độ ăn hồn tồn khơng có muối muối điều khó trẻ, thay đổi vị trẻ không ăn hết phần, chán ăn dẫn đến tình trạng thiếu dinh dưỡng, đơi trẻ khóc để địi ăn ăn ưa thích NCS chiều theo ý muốn chúng cho chúng ăn biết thực phẩm không tốt cho sức khỏe trẻ 3.2.2 Hành vi tuân thủ NCS chất béo chế độ dinh dưỡng dành cho trẻ mắc HCTH Sữa loại thức uống dinh dưỡng cần cho trẻ em trẻ mắc HCTH nhà dinh dưỡng khuyến cáo nên sử dụng loại sữa tách béo cung cấp chất 31 đạm lượng canxi đáng kể giúp bổ sung chất đạm lượng canxi chất bệnh phương thức điều trị thuốc lại hạn chế lượng chất béo có sữa Tỷ lệ NCSC cho trẻ uống biết sữa tách béo chiếm tỷ lệ 4,5% Đa số cho trẻ uống sữa tươi 63,6% dùng sữa bột 17,1% chủ yếu trẻ nhỏ, 14,8% NCSC không cho trẻ uống sữa tỷ lệ thấp so với báo cáo Feryal AZ [22] 61,3% bà mẹ không cho trẻ uống sữa Đây tỷ lệ đáng ghi nhận NCSC khơng kiêng sữa cho trẻ trẻ khơng uống sữa góp phần vào tỷ lệ suy dinh dưỡng chiều cao trẻ mắc HCTH việc đổi từ sữa có béo sang sữa tách béo thay đổi dễ dàng Hình thức chế biến thức ăn cho trẻ theo khuyến cáo hạn chế chất béo tỷ lệ NCSC thực cách luộc, hấp chiếm tỷ lệ cao 48,9%, tỷ lệ NCSC chế biến theo hai phương pháp luộc hấp chiên, xào, rang 44,3% Tỷ lệ NCSC không dùng thực phẩm chứa nhiều chất béo từ động vật mỡ, da để chế biến thức ăn cho trẻ chiếm tỷ lệ 66,7% Mức độ thường xuyên chế biến thức ăn cách luộc, hấp cao 85,4% Hình thức dùng dầu chế biến thức ăn cho trẻ thường xuyên ngày cách ngày chiếm tỷ lệ 70,5% Hạn chế chất béo chế độ ăn trẻ kiêng tuyệt đối, nên NCSC dùng hình thức để chế biến thức ăn cho trẻ thường xuyên dùng dầu thực vật với số lượng để thay đổi vị cho trẻ Trẻ phải thực chế độ ăn hạn chế muối lại có luộc, nấu làm cho trẻ chán ăn, ăn dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng ăn khơng đủ chất đủ lượng Từng hành vi chọn thực phẩm, cách chế biến tần suất chọn hình thức chế biến theo khuyến cáo dinh dưỡng cho trẻ mắc HCTH tương đối cao tỷ lệ NCSC có hành vi tuân thủ cách sử dụng chất béo chiếm 37,1% 3.2.3 Hành vi tuân thủ NCS chất đạm chế độ dinh dưỡng dành cho trẻ mắc HCTH Tỷ lệ NCSC không cho trẻ ăn kiêng loại thực phẩm chứa chất đạm 40,9%, đa số NCSC vùng nông thôn nên theo dân gian cho thịt bò bổ máu thịt gà nhiều chất nên NCS kiêng không cho trẻ ăn, tỷ lệ NCSC kiêng thịt bò 52,3% kiêng thịt gà 27,3% Xu hướng chọn thịt lợn loại thực phẩm thơng dụng, lành tính có giá rẻ thịt bò gà, tỷ lệ kiêng thịt lợn 7,9% Trứng loại thực phẩm chức nhiều chất đạm coi bổ dưỡng nên không nên cho trẻ ăn nhiều trứng tuần, theo khuyến cáo chuyên gia dinh dưỡng cho trẻ mắc HCTH nên ăn 32 khoảng - trứng/tuần tốt Theo kết phân tích có đa số NCSC thực chiếm tỷ lệ 60,2%, có 18,8% tỷ lệ NCSC khơng cho trẻ ăn trứng 18,8% NCSC cho trẻ ăn trứng lo lắng trứng có nhiều chất đạm chất béo ảnh hưởng đến chức thận… Số lượng trẻ cung cấp chất đạm từ loại thực phẩm thịt, cá xem đạt mức khuyến cáo cho trẻ mắc HCTH (từ - 2g/kg cân nặng/ngày) chiếm tỷ lệ 44,3% NCSC chế biến thức ăn cho trẻ sử dụng thực phẩm chứa chất đạm với số lượng khơng rõ nhiều tính lượng chất đạm cần thiết theo khuyến cáo không đạt hành vi tuân thủ số lượng chất đạm cần cung cấp trẻ chiếm tỷ lệ 55,7% Kết hành vi tuân thủ chất đạm thực chế độ dinh dưỡng cho trẻ tỷ lệ 44,3% 3.2.4 Hành vi tuân thủ NCS chất lỏng chế độ dinh dưỡng dành cho trẻ mắc HCTH Trong giai đoạn trẻ bị phù, số NCSC quan tâm đến lượng nước xuất nhập vào thể trẻ chiếm 86,4%, thực tế NCS quan tâm đến việc theo dõi số lượng tính chất nước tiểu để phát đạm nước tiểu có người dựa vào nước tiểu để tính lượng nước cần thiết ngày cho trẻ, tỷ lệ NCSC cho lượng nước nhập vào thể trẻ dựa vào lượng nước tiểu 24 ngày hơm trước thấp có 6,6% Đa số NCSC cho trẻ uống nước thường ngày với tỷ lệ 48,7% 28,9% cho trẻ uống nước theo nhu cầu trẻ Phần lớn NCSC khơng cho trẻ uống nước có ga chiếm tỷ lệ 83% so với 13% NCS cho trẻ uống nước có ga thường xuyên cho trẻ uống Thực tế, dịp lễ, tết gia đình có tiệc khó quản lý trẻ thường xảy trẻ nhỏ, trẻ lớn có ý thức loại thức ăn, nước uống nên ăn uống không nên ăn uống Kết hành vi tuân thủ nước NCSC trẻ mắc HCTH cao 82,9% so với tỷ lệ NCSC tuân thủ chất đạm, chất béo muối 3.2.5 Hành vi tuân thủ NCS chế độ dinh dưỡng chung dành cho trẻ mắc HCTH Theo kết phân tích, tỷ lệ NCSC tuân thủ chế độ ăn uống giành cho trẻ mắc HCTH đạt 30,3%, kết thấp so với báo cáo nghiên cứu Lý Hoàng Phượng (2011) [8] tuân thủ dinh dưỡng 87% 78,8% nghiên cứu 33 tác giả Lê Thị Ngọc Dung (2004) [6] người bệnh nghên cứu Lý Hoàng Phượng người lớn nên việc tuân thủ chế độ ăn uống thực tốt Trong nghiên cứu tác giả Trần Thị Mộng Hiệp (2004) [12] 7,5% thời gian NCSC chưa tiếp cận với thông tin dinh dưỡng dễ dàng Sự không tuân thủ chế độ ăn uống cao tuân thủ chế độ trị liệu chế độ ăn uống ảnh hưởng đến tình trạng bệnh cấp tính hay mạn tính, thay đổi diễn biến nặng ổn định lâu dài, ngưng thuốc dễ tác động đến không tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh 3.3 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân Theo kết vấn 88 NCSC bệnh nhi mắc HCTH khám điều trị bệnh viện nhi Hải Dương năm 2022 ta thấy có tồn tại, hạn chế nguyên nhân sau: Bên cạnh tỷ lệ NCSC thực tái khám hẹn theo lịch bác sĩ (96,6%) có tỷ lệ tái khám khơng hẹn chi phí cao, khơng có thời gian (2,3%) Có tỷ lệ NCSC khơng tn thủ điều trị theo đơn bác sĩ (3,4%) điều kiện kinh tế gia đình cịn khó khăn, số gia đình khác mua thuốc điều trị khác cho NCS tin thuốc bệnh viện không tốt cho bệnh nhi Nguồn tiếp cận thông tin chế độ ăn uống bệnh nhi mắc hội chứng thận hư đa phần từ bác sĩ (93,4%) từ nguồn điều dưỡng (19,3%) điều dưỡng chưa phát huy hết vai trị truyền thơng tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh người nhà người bệnh, thiếu kiến thức, kĩ truyền thơng, bên cạnh khối lượng cơng việc điều dưỡng q nhiều khiến họ khơng có đủ thời gian để tư vấn cho người bệnh Việc tiếp cận thông tin từ chuyên gia dinh dưỡng hạn chế (9,1%) số lượng bác sĩ có chuyên nghành dinh dưỡng cịn hạn chế bệnh viện có bác sĩ dinh dưỡng Tỷ lệ NCSC tuân thủ khơng sử dụng muối 53,4% cịn thấp, NCSC cịn sử dụng bột nêm gia vị có chứa nhiều muối NCS tin vào quảng cáo “bột nêm chế tạo từ xương, thành phần từ thiên nhiên” có muối nên cho vào chế biến thức ăn tạo hương vị giúp trẻ ăn ngon miệng Đa phần NCSC cho trẻ mẹ bà nên việc giám sát tuân thủ trẻ tốt việc tuân thủ ăn nhạt với trẻ thách thức lớn thói quen người Việt sử dụng muối thường xuyên nên bệnh nhi quen với thói quen đó, thực chế độ ăn hạn chế muối trẻ 34 bị giảm vị giác, ăn không ngon miệng chí khóc địi ăn thức ăn khơng tốt cho trẻ, biết không tốt chiều theo ý muốn trẻ Tỷ lệ NCSC tuân thủ không chất béo 62,9%, NCSC cịn sử dụng chất béo có nguồn gốc từ động vật để chế biến thức ăn cho trẻ, việc sử dụng sữa tách béo chế độ ăn cho trẻ hạn chế (4,5%), đa số cho trẻ uống sữa tươi tiện lợi giá trị kinh tế nhiên có nhiều NCSC khơng biết sữa tách béo lợi ích sữa tách béo trẻ mắc HCTH NCSC cho trẻ mắc hội chứng thận hư cho trẻ ăn kiêng chất đạm không theo hướng dẫn chế độ ăn cho trẻ Tỷ lệ tuân không thủ chất đạm chiếm 55,7% Mà chất đạm cần thiết cho việc phát triển trẻ, việc thực kiêng chất đạm không làm cho trẻ bị thiếu chất mà thực dài dẫn đến dinh dưỡng Do NCSC cho việc ăn kiêng chất đạm tốt cho bệnh trẻ Việc tuân thủ nước chiếm tỷ lệ cao (82,9%); nhiên, bên cạnh có 13,6% NCSC chưa quan tâm nhiều đến việc cân lượng nước vào, ngày cho trẻ mắc hội chứng thận hư giai đoạn trẻ bị phù 3.4 Đề xuất giải pháp khắc phục Cần có phối hợp bác sĩ, điều dưỡng chuyên gia dinh dưỡng hướng dẫn cho NCS chế độ ăn uống giành cho trẻ mắc HCTH nhà lưu ý cung cấp cho NCS biết tầm quan trọng chất dinh dưỡng tình hình bệnh tật phát triển trẻ trẻ khơng phải điều trị bệnh mà cịn phát triển thể chất, trí tuệ tinh thần Lưu ý hướng dẫn cụ thể cách thực hành để thực chế độ ăn uống Tăng cường công tác truyền thông, hướng dẫn, tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh người nhà người bệnh đặc biệt người chăm sóc trẻ hình thức truyền thơng bệnh viện truyền thông, hướng dẫn cho người bệnh buổi buồng điều dưỡng, tổ chức buổi sinh hoạt cho người bệnh NCS, phát tờ rơi, balo áp phích… chế độ ăn uống, phương pháp thực giám sát thực chế độ ăn uống cho NCS Muốn đạt hiệu truyền thơng tốt ngồi việc chuẩn bị tốt kiến thức bệnh chế độ ăn uống giành cho trẻ người điều dưỡng cần rèn luyện kĩ truyền thơng tìm hiểu đặc điểm cá nhân người bệnh NCS để có cách truyền đạt thông tin phù hợp để NCS tiếp thu dễ dàng thực tốt hướng dẫn góp phần chăm sóc tốt sức khỏe cho trẻ 35 36 KẾT LUẬN * Thực trạng tuân thủ chế độ ăn uống người chăm sóc bệnh nhi mắc hội chứng thận hư bệnh viện Nhi Hải Dương năm 2022 chưa tốt: Tuân thủ muối: 100% người chăm sóc lựa chọn thực phẩm tươi sống để chế biến thức ăn cho trẻ, 85,2% người chăm sóc khơng cho muối vào thức ăn giai đoạn trẻ bị phù; có 11,4% người chăm sóc sử dụng gia vị bột nêm, mì chế biến thức ăn cho trẻ; tỷ lệ người chăm sóc thủ muối 46,6% Tn thủ chất béo: Tỷ lệ người chăm sóc sử dụng sữa không béo cho trẻ 4,5%, sử dụng sữa không tách béo 80,7% không cho trẻ uống sữa 14,8%; đa số lựa chọn hình thức luộc, hấp dầu thực vật để chế biến thức ăn cho trẻ với tỷ lệ 48,9% 70,5%; tỷ lệ tuân thủ chung chất béo 37,1% Tuân thủ chất đạm: Tỷ lệ người chăm sóc có cho trẻ ăn kiêng chất đạm 40,9%, chủ yếu kiêng thịt bò 52,3%, thịt gà 27,3%, số lượng thực phẩm chất đạm đạt số lượng 44,3%, chưa đạt 55,7%; tỷ lệ người chăm sóc cho trẻ ăn 1-2 trứng/tuần 60,2%; tỷ lệ người chăm sóc tuân thủ chất đạm 44,3% Tuân thủ chất lỏng: Tỷ lệ người chăm sóc tn thủ chất lỏng 82,9% cao so với tỷ lệ tuân thủ muối, chất béo, chất đạm Tuy nhiên, có 13,6% tỷ lệ người chăm sóc không quan tâm lượng nước vào, thể trẻ * Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu tuân thủ chế độ ăn uống người chăm sóc bệnh nhi mắc hội chứng thận hư: Cần có phối hợp bác sĩ, điều dưỡng chuyên gia dinh dưỡng việc hướng dẫn cho người chăm sóc chế độ ăn uống giành cho trẻ mắc hội chứng thận hư nhà Cung cấp cho người chăm sóc biết tầm quan trọng chất dinh dưỡng tình hình bệnh tật phát triển trẻ; trẻ khơng phải điều trị bệnh, mà cịn phát triển thể chất, trí tuệ tinh thần, cần hướng dẫn cụ thể cách thực chế độ ăn uống Tăng cường công tác truyền thông, hướng dẫn, tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh người nhà; đặc biệt, người chăm sóc trẻ, góp phần chăm sóc tốt sức khỏe cho trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Bộ Y tế (2006) Quyết định số 2879/QĐ-BYT việc ban hành hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện, ban hành ngày 10/8/2006 Bộ y tế (2015) Quyết định số 3312/QĐ-BYT việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em”, ban hành ngày 07/8/2015 Hồ Viết Hiếu, Nguyễn Hữu Châu Đức (2006) Nghiên cứu rối loạn Lipit máu hội chứng thận hư trẻ em Tạp chí Y học thành phố Hồ chí Minh, 10(2), 815 Hà Hồng Kiệm (2008) Thận - tiết niệu, Bệnh học nội khoa, Xuất lần thứ 2, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, tập I: Tim mạch - Thận, 223-245 Huỳnh Thoại Loan, Vũ Huy Trụ (2013) Hội chứng thận hư nguyên phát, Phác đồ điều trị nhi khoa 2013, Xuất lần thứ 8, Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh, 656660 Lê Thị Ngọc Dung, Phan Thị Thanh Huyền (2004) Kiến thức, thái độ, thực hành người chăm sóc trẻ bị hội chứng thận hư Bệnh viện Nhi Đồng Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 8, 85-91 Lê Nam Trà, Trần Đình Long (2013) Tiết niệu, Bài giảng nhi khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tập 2, 157-167 Lý Hoàng Phượng, Nguyễn Bá Hải, Nguyễn Phạm Hồng Tâm, Tạ Phương Dung (2011) Khảo sát hiểu biết bệnh nhân, người nhà bệnh thận mạn chế độ ăn bệnh lý Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15(4), 233-239 Nguyễn Thị Nghĩa (2009) Khảo sát kiến thức, thái độ hành vi thân nhân bị hội chứng thận hư khoa Thận - Máu - Nội Tiết Bệnh viện Nhi Đồng Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13, 22-28 10 Nguyễn Thị Minh Thành (2012) Đánh giá vai trò dinh dưỡng chăm sóc bệnh nhi hội chứng thận hư, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 6, 105-108 11 Phạm Văn Đếm cộng (2016) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị hội chứng thận hư kháng thuốc steroid khoa Thận-Lọc máu, Bệnh viện Nhi trung ương Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, 32(1), 41-46 12 Trần Thị Mộng Hiệp (2004) Khảo sát kiến thức - hành vi chăm sóc nhà cha mẹ bệnh nhi hội chứng thận hư điều trị ngoại trú Bệnh viện Nhi đồng Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 8, 36 13 Trần Đặng Đăng Khoa, Đinh Thị Ngọc Yến (2013) Khảo sát kiến thức chế độ dinh dưỡng bệnh nhân hội chứng thận hư điều trị Bệnh viện Đa khoa trung ương Cần Thơ Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 17, 189-194 14 Vương Mỹ Dung, Trần Nguyễn Như Uyên (2013) Đặc điểm hội chứng thận hư nguyên phát kháng corticoid sinh thiết thận Bệnh Viện Nhi Đồng Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 17(1), 296-231 * Tiếng Anh 15 Allah YA, Alhani A, Kazemi NA, Izad YM (2006) Effects of family empowerment model on quality of life of school age children with talasemia J of P, 58 (4), 455-461 16 Apostolou A, Karagiozoglou – Lampoudi T (2014) Dietary adherence in children with chronic kidney disea: A review of the evidence Journal of Renal Care, 40(2), 125-130 17 Ashrafalsadat H, simin M, Ehsan V (2013) A study about knowledge of parents of children with nephrotic syndrome toward recurrence of disea Jundishapur Journal of chronic Disease Care, 2(4), 49-55 18 Ashurst B, Perry L et at (2012) Applying research in nutrition education planning: a dietary intervention for Bangladeshi chronic kidney disease patients Journal of Human Nutrition and Dietetics, The British Dietetic Association Ltd, 403413 19 Childhood nephrotic syndrome (2007) A guide for parents on the management and treatment of childhood Nephrotic Syndrome The kidney Foundation of Canada 13-14 20 Eddy AA, Symons JM (2003) Nephrotic syndrome in childhood The Lancet, 362(9384), 629-639 21 Fahmey ME, Fattouh AM, Hegazy RA (2008) Essawi M ACE gene Polymorphism in Egyptian Children with idiopathic nephrotic syndrome Clinical study, Research institute of ophthalmology, 109(7), 298-301 22 Feryal AZ (2011) Assessment of mothers’ pracices toward chidren with steroid- sensitive nephjrotic syndromr at pediatrics hospitals in Baghdad citry Iraq natrion Journal of Nursing Specialties, 24(2), 13-25 23 Feltbower RG, Brocklebank JT (2001) Time trends and ethnic patterns of childhood nephrotic syndrome in yourkire UK Pediatr Nephrol, 16, 1040-1044 24.Gipson DS, Massengill SF, Yao L and et at (2009) Management of childhood onset nephrotic syndrome Pediatrics, 124, 747-757 25 Hodson EM, Knight JF, Willis, NS, Craig JC (2000) Corticosteroid therapy for nephrotic syndrome in children Cochrane Datebase Syst Rev, 4, CD 001533 26 James McCaffrey, Rache Lennon, Nicholas JA (2016) The nonimmunosuppressive management of childhood nephrotic syndrome Pediatr Nephrol, 31, 1383-1402 27 Julie AW, Kerri LC (2010) Dietary Sodium in Chronic Kidney Disease: A Comprehensive Approach Seminars in Dialysis, 23 (4), 415-421 28 Kricshnan C et al (2017) Major infections in children with nephrotic syndrome Int J Contemp Pediatr, 4(2), 346-350 29 Mitra S, Banerjee S (2011) The ompact of pediatric nephrotic syndrome on families Pediatr Nephrol, 26, 1235-1240 30 Ruth EM, Landolt MA, Kemper MJ, Neuhaus TJ (2004) Health- related quality of life (QOL) and psychosocial adjustment in childen with steroid-sensitive nephrotic syndrome (SSNS) J Pediatr, 145, 778-783 31 Rebecca H, Zohra A, Kimberly JR (2016) Long-term outcomes of childhood onset nephrotic syndrome Front Pediatr, 8(5), 17-29 32 Saraswathi KN, Kavya R, Lissa J, Anitha SL (2013) A Study to assess the knowledge on Nephrotic Syndrome in Indira Gandhi Institute of Child Heath Bangalore Asian J Nur Edu & Research, 3(1), 05-09 33 Suri D et al (2014) Thromboembolic complications in childhood nephrotic syndrome: a clinical profile Clinical and Experimental Nephrology, 18(5), 803-813 34 Sahay M (2011) Urinary indice in nephrotic syndrome Indian J Nephrol, 21, 152-153 35 Sato M et at (2014) Impact of rituximab on height and weight in children with refractory steroid-dependent nephrotic syndrome Journal of the Internationl Peditric Nephrology Association, 29(8), 1373-1379 36 Xue-hong C, et at (2010) Survey on cognition of parents of children patints with recurrent nephrotic syndrome and analysis of the related in fluncing factors NCJ, 31(2), 71-75 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Câu hỏi khảo sát BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT “THỰC TRẠNG TUÂN THỦ VỀ CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH BỆNH NHI MẮC HỘI CHỨNG THẬN HƯ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN” Giới thiệu: Xin chào Ơng/Bà, tên tơi Vũ Kim Thoa, sinh viên lớp chuyên khoa điều dưỡng I (khóa 2020-2022) - trường Đại học điều dưỡng Nam Định, nhân viên bệnh viện Nhi Hải Dương Để hồn thành khóa học kết chun đề chứng áp dụng xây dựng kế hoạch thực hướng dẫn chế độ ăn uống cho trẻ mắc hội chứng thận hư Mục đích chuyên đề này nhằm tìm hiểu tuân thủ chế độ ăn uống người chăm sóc bệnh nhi mắc hộ chứng thận hư Kết chuyên đề sở để đưa kế hoạch can thiệp giáo dục sức khỏe chế độ ăn uống cách phù hợp bệnh nhi mắc hội chứng thận hư bệnh viện cộng đồng Mọi thông tin ông/bà cung cấp bảo mật sử dụng với mục đích nghiên cứu chuyên đề Rất mong ông/bà đồng ý tham gia chuyên đề Thời gian vấn khoảng 10 - 15 phút Việc tham gia Ơng/Bà hồn tồn tự nguyện Ơng/Bà có tham gia hay khơng tham gia khơng ảnh hưởng đến q trình điều trị con/cháu Ông/Bà Rất mong hợp tác giúp đỡ Ông/Bà! Điều tra viên: …………………………………………………………………………… Ngày vấn: ……………………………………………………………………… Địa điểm vấn: …………………………………………………………………… Số hồ sơ:………… Họ tên:………………………………………………………… MỤC A THÔNG TIN CHUNG Mã số THÔNG TIN BỆNH NHI A1 Tuổi………………………… A2 Giới tính: A3 Cân nặng: …………………………kg a Nam b Nữ A4 Chiều cao:………………………… cm A5 Tình trạng học tập: a Có học A6 Thời gian trẻ mắc bệnh (tính từ chẩn đốn hội chứng thận hư đến thời điểm tham gia nghiên cứu ………………tháng/năm) A7 Số lần phải nhập viện:………………… lần A8 Tình trạng tái khám: a Đúng hẹn b Khơng học b Không hẹn Do: b1 Quên tái khám b2 Nguyên nhân khác……………………… A9 Tình trạng điều trị thuốc a Đúng theo đơn bác sĩ b Không theo đơn bác sĩ Do: b1 Quên uống thuốc b2 Uống thuốc nam b3 Nguyên nhân khác………………………………………………… THÔNG TIN NGƯỜI CHĂM SÓC A10 Mối quan hệ với trẻ a Bố b Mẹ Khác:…………… c Ông d Bà e A11 Tuổi………………………………… A12 Dân tộc:…………………………… A13 Địa cư trú:………………………………………………………………… A14 Trình độ học vấn: a Khơng biết chữ e Trung cấp/Cao đẳng A15 A16 b Cấp c Cấp d Cấp f Đại học g Sau đại học Nghề nghiệp a Công nhân b Nông dân c Nhân viên y tế d Giáo viên e Nhân viên văn phịng f Bn bán g Nội trợ h Khác:…………………………………… Ông/bà có kiến thức chế độ ăn uống giành cho trẻ mắc hội chứng thận hư từ nguồn nào? (Có thể trả lời nhiều đáp án) a Bác sĩ điều trị b Điều dưỡng c Chuyên gia dinh dưỡng (bác sĩ dinh dưỡng/kĩ sư dinh dưỡng) d Sách e Báo f Internet g Khác…………………………………… MỤC B HÀNH VI TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC TRẺ MẮC HỘI CHỨNG THẬN HƯ Theo Ơng/Bà thực chế độ ăn uống dành cho trẻ mắc hội chứng thận hư nhà nào? (CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT) B1 HÀNH VI TUÂN THỦ VỀ MUỐI B1.1 Thực phẩm Ông/Bà ưu tiên chọn chế biến thức ăn cho trẻ là: a Các loại thực phẩm tươi, sống b Các loại thực phẩm đóng gói đơng lạnh c Các loại thực phẩm đóng hộp sẵn B1.2 Trong giai đoạn trẻ bị phù, chế biến thức ăn cho trẻ Ơng/Bà có cho muối vào thức ăn khơng? a Có (Trả lời tiếp câu B1.3) b Không (Trả lời tiếp câu B1.4 bỏ qua câu B1.3) B1.3 Trong giai đoạn trẻ bị phù, lượng muối cho vào thức ăn nấu: a Như thường ngày trẻ khơng phù b Ít trẻ khơng phù B1.4 Bệnh trẻ ổn định, chế biến thức ăn cho trẻ Ơng/Bà có cho muối vào thức ăn khơng? a Có (Trả lời tiếp câu B1.5) b Khơng B1.5 (Trả lời tiếp câu B1.6 bỏ qua câu B1.5) Khi bệnh trẻ ổn định, Ông/Bà cho tối đa muỗng cà phê muối nấu thức ăn cho trẻ ngày? a Khoảng thìa cà phê b Hồn tồn khơng muối b Khoảng thìa cà phê d Khơng rõ lượng B1.6 Khi ăn, trẻ có thường kèm theo loại nước chấm loại tương khơng a Có b Khơng B1.7 Trong giai đoạn trẻ bị phù, Ông/Bà thường sử dụng loại gia vị để nêm thức ăn trẻ? a Bột nêm b Nước tương e Hồn tồn khơng sử dụng B1.8 c Nước mắm d Muối f Khác………………… Những ăn vặt trẻ thường ngày là: a Trái tươi b Thức ăn nhanh bánh snack, khoai tây chiên, gà rán c Khác……………………………………… B2 HÀNH VI TUÂN THỦ VỀ CHẤT BÉO B2.1 Loại sữa mà trẻ uống thường ngày: a Sữa bột b Sữa tươi c Sữa tách béo B2.2 d Khơng uống Hàng ngày, Ơng/Bà thường áp dụng cách chế biến thức ăn sau để chế biến thức ăn cho trẻ? a Chiên (rán), rang, xào (Trả lời tiếp câu B2.3, B2.4) b Luộc, hấp (Trả lời tiếp câu B2.5) c Cả cách (Trả lời tiếp từ câu B2.3) B2.3 Ông/Bà cho trẻ ăn loại thức ăn chế biến từ dầu ăn với mức độ thường xuyên nào? a Mỗi ngày d 1-2 tuần/lần B2.4 B3.1 b Cách ngày c 1-2 lần/ tuần e Khơng f Khác……… Ơng/Bà cho trẻ ăn thức ăn chế biến cách luộc, hấp với mức độ thường xuyên nào? a Mỗi ngày b 1-2 lần/tuần c Không B3 c 1-2 lần/tuần f Khác……… Ông/Bà cho trẻ ăn loại thức ăn chế biến từ mỡ, da với mức độ thường xuyên nào? a Mỗi ngày b 1-2 tuần/ lần B2.5 b Cách ngày e Không d Cách ngày e 1-2 tuần/lần f Khác……………… HÀNH VI TN THỦ VỀ CHẤT ĐẠM Hàng ngày, Ơng/Bà có cho trẻ ăn hạn chế loại thực phẩm chứa chất đạm khơng? a Có b Khơng B3.2 Loại thịt mà Ông/Bà cho trẻ ăn ……………………… B3.3 Hàng ngày, Ông/Bà cho trẻ ăn khoảng gram (lạng) loại thực phẩm chứa chất đạm a 100g (1 lạng) b Không rõ lượng B3.4 b 200g (2 lạng) d Khác……………………… Ông/Bà thường cho trẻ ăn tối đa trứng tuần? a b c Không cho trẻ ăn trứng d Khác……… B4 B4.1 HÀNH VI TUÂN THỦ VỀ NƯỚC Khi trẻ bị phù, Ơng/Bà có quan tâm đến lượng nước ra, vào thể trẻ khơng? a Có (Trả lời tiếp câu B4.2) B4.2 b Không (Trả lời tiếp phần B5) Khi trẻ bị phù, Ông/Bà cho trẻ ăn, uống với lượng nước ngày nào? a Nhiều thường ngày b Ít thường ngày c Theo nhu cầu trẻ B4.3 d Khoảng 500ml + lượng nước lượng tiểu/ 24 trước e Khác………………………………………… Ơng/Bà có thường xuyên cho trẻ uống loại nước có ga khơng? a Có b Khơng c Khác…………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THAM GIA CHUYÊN ĐỀ CỦA QUÝ PHỤ HUYNH! ... chăm sóc chế độ ăn uống cho bệnh nhi mắc Hội chứng thận hư bệnh viện Nhi Hải Dương năm 2022 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu tuân thủ chế độ ăn uống người chăm sóc bệnh nhi mắc hội chứng thận hư. .. vậy, thực chuyên đề: ? ?Thực trạng kiến thức người chăm sóc chế độ ăn uống cho bệnh nhi mắc hội chứng thận hư bệnh viện Nhi Hải Dương năm 2022? ?? với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng kiến thức người chăm. .. ĐỊNH VŨ KIM THOA THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH VỀ CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG CHO BỆNH NHI MẮC HỘI CHỨNG THẬN HƯ TẠI BỆNH VIỆN NHI HẢI DƯƠNG NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng Nhi khoa BÁO CÁO