Một số phương pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi tăng cường tiếng việt

17 362 0
Một số phương pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi tăng cường tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài: 2 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu: 2 3. Đối tượng nghiên cứu: 3 4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm: 3 5. Phương pháp nghiên cứu: 3 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: 3 NỘI DUNG 3 Chương 1. Cơ sở lí luận: 3 Chương 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 5 3.1. Các giải pháp: 6 3.2. Hiệu quả thực hiện: 15 KẾT LUẬN 16 1. Kết luận: 16 2. Kiến nghị: 16

PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 2 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng khảo sát thực nghiệm: Phương pháp nghiên cứu: .3 - Phương pháp quan sát - Phương pháp khảo sát - Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực hành trải nghiệm - Phương pháp điều tra .3 Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: NỘI DUNG .3 Chương Cơ sở lí luận: Chương Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Chương Các giải pháp kết thực 3.1 Các giải pháp: .6 3.1.1 Dạy trẻ học tiếng Việt theo trình tự nghe hiểu thực hành 3.1.2 Trực quan hành động .10 3.1.3 Hình thành tự tin cho trẻ lúc nơi .11 3.1.4 Phối kết hợp với phụ huynh 14 3.2 Kết thực hiện: 15 KẾT LUẬN .15 Kết luận: 16 Kiến nghị: 16 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp người nhân tố quan trọng phát triển nhân cách.Song ngôn ngữ bẩm sinh, mà hình thành phát triển trình đứa trẻ sống giao lưu với người xung quanh, tiếng “mẹ đẻ” sở phát triển trí tuệ, vốn quý tri thức Vì việc rèn luyện kỹ diễn đạt cho trẻ qua việc đọc kể lại tác phẩm văn học trang bị cho trẻ nhận thức giới xung quanh mở rộng quan hệ với người Mặt khác, lứa tuổi mẫu giáo yêu cầu khả diễn đạt, ngôn ngữ mạch lạc, đọc kể diễn cảm theo mẫu, cấu trúc câu, ngữ pháp, rõ ràng, biểu cảm âm ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ vô quan trọng Tiếng Việt gọi tiếng phổ thông với tư cách ngôn ngữ Quốc gia, ngôn ngữ thức dùng nhà trường sở giáo dục từ mầm non đến đại học Thực tế cho thấy chất lượng học tập học sinh dân tộc thiểu số phụ thuộc nhiều vào khả tiếng Việt học sinh Phần lớn trẻ dân tộc thiểu số tới trường, lớp mầm non chưa sống môi trường tiếng Việt Việc quan trọng trường mầm non cần làm giúp trẻ trước độ tuổi học phát triển tốt ngôn ngữ, phù hợp với lứa tuổi phát triển chung trẻ V.I Lênin cho rằng: “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng loài người Do đó, ngôn ngữ có vai trò quan trọng đời sống hàng ngày, ngôn ngữ đứa trẻ phát triển thành người cách thực thụ Muốn nói được, muốn giao tiếp với người xung quanh đứa trẻ phải trải qua trình hình thành phát triển ngôn ngữ môi trường định Việc chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ bắt đầu tới trường, lớp vô quan trọng ngôn ngữ có chức làm công cụ tư duy, công cụ biểu đạt tư tưởng, tình cảm; công cụ giao tiếp thành viên xã hội Bời lý nên định chọn đề tài: “Một số phương pháp giúp trẻ tuổi tăng cường Tiếng Việt” Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu: a Mục đích Xuất phát từ thực tế việc dạy trẻ tăng cường tiếng việt trường mầm non Tôi nghiên cứu đừa số biện pháp tăng cường tiếng việt ghép nói riêng trường mầm non toàn huyện nói chung b Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lý luận thực trạng vấn đề - Nghiên cứu giải pháp để tăng cường tiếng việt cho trẻ - Nghiên cứu khái niệm toàn quan trọng việc tăng cường tiếng viêt Đối tượng nghiên cứu: 21 Cháu, lớp tuổi trường mầm non Đối tượng khảo sát thực nghiệm: Đối tượng khảo sát thực nghiệm “Một số biện pháp giúp trẻ phát triển tăng cường tiếng Việt cho trẻ tuổi Trường mầm non " Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát - Phương pháp khảo sát - Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực hành trải nghiệm - Phương pháp điều tra Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: * Phạm vi: Vì thời gian có hạn, nghiên cứu lớp ghép mà chủ nhiệm *Kế hoạch: Tôi bắt đầu nghiên cứu từ 9/2016 đến 4/2017 NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận: Khoa học nghiên cứu đặc điểm tõm sinh lý lứa tuổi thấy trẻ - tuổi phát triển nhanh thể lực tâm lý ngôn ngữ ngày đóng vị trí quan trọng trẻ Trẻ sử dụng lời nói để trao đổi với người xung quanh Sự phát triển ngôn ngữ gắn liền vớ phát triển tư giúp trẻ có khả nhận thức giới bên trẻ xuất câu hỏi “ Tại sao” với Đối với trẻ em dân tộc ngôn ngữ thứ hai đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển tư duy, hình thành phát triển nhân cách; công cụ để trẻ giao tiếp, học tập, vui chơi… Trẻ có nhu cầu tìm hiểu giới xung quanh thông qua ngôn ngữ, lời nói người lớn, trẻ làm quen với vật, tượng hiểu đặc điểm, tính chất, cấu tạo, công dụng chúng trẻ học từ tương ứng (từ hình ảnh trực quan vào nhận thức trẻ lúc) Ngôn ngữ giúp trẻ mở rộng hiểu biết giới xung quanh Từ ngữ giúp cho việc củng cố biểu tượng hình thành 1.1 Các định nghĩa, khái niệm a Ngôn ngữ công cụ giao tiếp Nhờ có ngôn ngữ mà người hiểu nhau, hành động mục đich chung: lao động, đấu tranh, xây dựng phát triển xã hội Không có ngôn ngữ người giao tiếp ngôn ngữ phương tiện thúc đẩy trẻ trở thành thành viên xã hội loài người, công cụ hữu hiệu để trẻ bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ đánh giá thân tượng xung quanh… b Ngôn ngữ công cụ để phát triển tư duy, nhận thức Ngôn ngữ thực tư tư người hoạt động nhờ có phương tiện ngôn ngữ Tư ngôn ngữ có mối quan hệ mật thiết với Nếu ngôn ngữ trình tư người không diễn Ngôn ngữ công cụ để trẻ học tập, vui chơi, hoạt động chủ yếu trường mầm non Giống việc dạy trẻ tiếng mẹ đẻ, việc phát triển ngôn ngữ thứ hai cho trẻ trường mầm non thực mục tiêu “kép” phát triển tri thức tư tiếng Việt ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ Trẻ biết sử dụng tiếng Việt đồng thời sử dụng công cụ để giao tiếp, vui chơi học tập Thông qua hoạt động học tập, vui chơi trò chuyện lúc nơi mà trẻ thành thạo ngược lại hoạt động trường tạo hội cho ngôn ngữ thứ hai trẻ phát triển a Ngôn ngữ tiếng Việt phương tiện để trẻ học tập Có thể khẳng định rằng: Học tiếng mẹ đẻ học tập quan trọng nhất, cần thiết nhất, bắt đầu sớm cần quan tâm Song với trẻ dân tộc thiểu số tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ để trẻ học tập, vui chơi giao tiếp với xã hội Do bắt buộc trẻ phải học ngôn ngữ thứ hai bước vào ngưỡng cửa trường mầm non với hình thức giống với tiếng mẹ đẻ, với môi trường hẹp lớp học, cô giáo bạn Trẻ học ngôn ngữ tiếng Việt song song với việc học tri thức bước đầu trẻ phải tập làm chủ ngôn ngữ thứ để đảm bảo làm chủ tri thức, tư mình… Ngôn ngữ chuyển tải tất nội dung thông tin khác mà người nói có nhu cầu ( từ việc bộc lộ cảm xúc, thái độ… người nói đến người nghe; đến nhu cầu trao đổi kinh nghiệm chinh phục thiên nhiên truyền bá tri thức… Mà ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ người dân tộc thiểu số phục vụ phần nhỏ số người có nhu cầu cộng đồng Chỉ có ngôn ngữ tiếng Việt giúp họ hoà chung vào phát triển xã hội Chương Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 2.1 Thuận lợi: - Được đạo sát sao, quan tâm giúp đỡ ngành trường - Giáo viên tham gia bồi dưỡng chuyên đề tăng cường Tiếng việt - 100% trẻ em dân tộc Pa cô nên việc giao tiếp thuận lợi cô trò 2.2 Khó khăn: - Có 60% trẻ bắt đầu lớp lúc trẻ bắt đầu làm quen với ngôn ngữ tiếng Việt - Nhiều phụ huynh chưa thành thạo tiếng phổ thông chưa trọng vào việc dạy tiếng phổ thông cho trẻ gia đình - Đồ dùng phục vụ cho hoạt động dạy ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ chưa phong phú đa dạng, chưa có đầu tư chưa có sáng tạo - Đối với trẻ lớp ngôn ngữ nói tiếng Việt trẻ hạn chế trẻ chậm chạm, nhút nhát, chưa tự tin - Vốn Tiếng việt trẻ hạn chế - Một số phụ huynh chưa thật quan tâm đến kết học tập em hay ỷ lại đến giáo viên Kết khảo sát thực trạng trẻ đầu năm học 2016 2017: * Bảng1: Khảo sát ngôn ngữ tiếng việt trẻ đầu năm học Kết TT Tiêu chí Đạt Chưa đạt Số lượng % Số lượng % Trẻ nói thành thạo Tiếng việt 19 17 81 Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt 28 15 72 động trò chuyện cô Trẻ biết số từ đơn giản giao tiếp diễn đạt 10 47 11 43 Chương Các giải pháp kết thực 3.1 Các giải pháp: Để khắc phục khó khăn giáo thực sau: - Nắm vững đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ tuổi - Có giải pháp hướng dẫn trẻ học tiếng Việt cách linh hoạt, phù hợp với khả điều kiện thực tế nhà trường, phù hợp với địa phương khả nhận thức trẻ lớp - Thường xuyên tham khảo tài liệu, sưu tầm thông tin mạng intenet, dự kiến tập đồng nghiệp, học hỏi kinh nghiệm - Tuyên truyền cho bậc phụ huynh với giáo viên tích cực dạy tiếng phổ thông cho trẻ Để giúp trẻ tăng khả nghe hiểu thực hành tiếng Việt cách tốt kiên trì, sáng tạo gần gũi với trẻ Bằng hiểu biết lựa chọn nội dung học hình thức, hình ảnh đẹp hay tình hẫp dẫn giúp trẻ học tiếng việt có hiệu đưa biện pháp sau: 3.1.1 Dạy trẻ học tiếng Việt theo trình tự nghe hiểu thực hành + Trẻ học hiểu nghĩa từ câu trước nói xác từ câu Bước vào ngưỡng cửa trường mẫu giáo trẻ bắt đầu làm quen với ngôn ngữ thứ hai thời kỳ trình trẻ học nói tiếng Việt, tiếp thu kiến thức tiếng Việt Mọi lời nói hướng dẫn, cách truyền đạt cô thật khó trẻ Nửa đầu học kỳ 1, nhiệm vụ quan trọng phát triển khả nghe hiểu lời nói cô Với mục đích trẻ hiểu nghĩa từ ngữ trẻ thực hành tiếng Việt Yêu cầu giáo viên không cấm trẻ nói tiếng mẹ đẻ cần tránh dạy trẻ nói mà không hiểu nghĩa Ở thường xuyên sử dụng đồ dùng trực quan, hành động với đồ vật, ngôn ngữ hình thể để diễn đạt cách cụ thể dễ hiểu giúp trẻ phần nắm bắt dễ dàng hiểu cách xác vấn đề Ví dụ: Trẻ làm quen với tên gọi bạn: bạn Mai Chi, bạn Mai Trang… cô dắt trẻ lên giới thiệu cho bạn nghe, bạn lớp Cho trẻ làm quen với tên gọi đồ dùng đồ chơi góc lớp học: Đây viên gạch, táo…Khi cô giới thiệu cho trẻ nghe cô hỏi lại để kiểm tra trẻ Cô giới thiệu làm mẫu số hành động cụ thể : đứng lên, ngồi xuống, ngoài… kết hợp sử dụng tiếng mẹ đẻ để giải thích nghĩa từ câu, từ trừu tượng, khó hiểu Tôi thường xuyên dùng từ ngữ nhẹ nhàng để khen ngợi trẻ, nêu điểm bật làm trẻ thích thú chăm nghe cô nói Sử dụng đồ dùng cho trẻ tiếp cận theo nhóm đối tượng giúp trẻ dễ sâu chuỗi vấn đề hơn: Vi dụ: Cho trẻ quan sát tranh vật cô hỏi “ Con đây” “đây gì” trẻ chưa biết hướng dẫn trả lời cho trẻ bắt chước sau trẻ tự trả lời, trẻ tự hiểu vật Vì cho trẻ tiếp súc đối tượng thường đưa đối tượng có chủng loại: loại quả, đồ chơi Tôi thường xuyên trao đổi với trẻ cách chọn từ ngữ cho ngắn gọn, dễ hiểu kết hợp hướng dẫn giúp trẻ hiểu vấn đề, nhiệm vụ gần gũi trẻ: Ví dụ: Khi trẻ đến lớp cô nhắc “ Chào cô nào” cô hướng dẫn cho trẻ thực nói “ Cháu chào cô” khái niệm, từ tên người, đồ vật ví dụ: Tên bạn, quần áo, bát đĩa, tên đồ dùng đồ chơi lớp, số hoạt động hàng ngày trẻ phải thực ví dụ: hát nào, đọc thơ, thực cô nào… Tôi ý phát rõ âm để trẻ dễ tiếp thu, dạy trẻ cần phải kèm tranh minh họa, vật thật cần có giải thích, sử dụng từ ngữ cô lựa chọn cầu từ ngắn gọn, dễ hiểu phù hợp với trẻ Chú ý cung cấp từ cho trẻ phải nhắc nhắc lại giúp trẻ nghe rõ hiểu vấn đề cách cụ thể Tạo cho trẻ lực bắt chước kết hợp âm thanh, trẻ thường xuyên học nhắc lại nghe từ cô bạn, biện pháp trẻ dễ học dễ hiểu nhất: Ví dụ: Trong học đưa tranh hỏi trẻ cô có đây? Một số trẻ trả lời “ Tranh vịt” cô khẳng định cho lớp cá nhân bắt chước nói giống cô bạn trẻ học nhanh hiệu cao Nghe với hình ảnh động: Các hình ảnh đính kèm ngôn ngữ làm cho trẻ ‘hiểu’ nhiều nội dung vấn đề, mà không cần phải ‘dịch’ câu Ví dụ: Thường xuyên mở hát, đoạn video vật, tượng tự nhiên hay kiện… cho trẻ xem, trẻ chăm phán đoán trẻ dần hiểu số câu từ đoạn video, clip Luyện nghe cho trẻ quan trọng, luyện cho trẻ nghe âm vị cấu trúc âm tiết khác , nghe biểu cảm phương diện âm Mặc dù khó với trẻ đọc hay kể chuyện cho trẻ nghe từ ngày đầu tới lớp trẻ cách tốt giúp trẻ làm quen với ngôn ngữ tiếng Việt Thông qua việc dành thời gian đọc, kể cho trẻ nghe từ giúp trẻ nhận biết điều kỳ diệu mà ngôn ngữ đem lại thích thú trẻ điều kỳ diệu biến trẻ thành người ham học Yêu cầu nội dung cô cần phải kiên trì, thường xuyên trò chuyện giao tiếp trẻ có nhiều biện pháp giúp trẻ nghe hiểu cách xác nội dung cô cần truyền đạt Do ý đến lời nói phải xác, rõ ràng, mạch lạc, tránh nói lắp, nói ngọng Lựa chọn nội dung giáo dục hoạt động phù hợp với khả trẻ Ví dụ: Lựa chọn thơ, hát ngắn gọn dễ hiểu, tìm thơ, ca dao, đồng dao giúp trẻ dễ đọc dễ nhớ thuận lợi việc khai thác nội dung Luôn ý hệ thống câu hỏi đàm thoại với trẻ để đảm bảo tình phù hợp, xác có tính mở trọng lấy trẻ làm trung tâm Đặc biệt lựa chọn đề tài cần phải trọng xây dựng nội dung giáo dục để đảm bảo tính hiệu phù hợp với nội dung đối tượng vùng miền + Trẻ học tiếng Việt gắn với tình thực tế Hình ảnh, trò chơi, nhạc họa, diễn kịch… nói chung hoạt động nhằm giúp trẻ tham gia vào môi trường sử dụng tiếng Việt cách tự nhiên, không gượng ép Các hoạt động đa dạng giúp trẻ bước hình thành phong cách riêng học tập sử dụng tiếng Việt Phong cách riêng tảng chất lượng hiệu học tập tiếng Việt cho trẻ em Nắm bắt đặc điểm không ngừng học sưu tầm trò chơi hay, lạ báo chí, thông tin đại chúng để tạo tình đưa vào dạy trẻ phù hợp theo nội dung chủ điểm Ví dụ: Tổ chức trò chơi cho trẻ như: -Trò chơi thuyền: Cô đổ nước vào chậu bát to Để hộp rỗng vào Cần thổi chúng chuyển động từ bờ bên sang bờ khác Cô nói với Trẻ: “Con tưởng tượng xem, biển Để cho tàu khơi, cần có gió đẩy thuyền Con hít sâu vào thổi mạnh đi!” Điều quan trọng theo dõi việc thở khuyến khích trẻ thực theo yêu cầu cô.Để kích thích ngữ bé, cô đặt câu hỏi: “Thời tiết biển nhỉ?”, “Con thấy mặt nước trông nào?”…cô cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ trẻ khác quan sát nhận xét thuyền, nhận xét cách chơi bạn với lời tán thưởng cô trẻ thích thú cổ vũ cho thuyền, hình thức trẻ chơi cách thoải mái trẻ lại nhớ lâu từ “con thuyền”, “mặt nước”, “thổi mạnh”, “thuyền nhanh, thuyền chậm”… qua lúc chơi trẻ hò reo cổ vũ theo cô bạn - Trò chơi dàn nhạc đặc biệt: Cần hộp kiểu vật liệu hạt rời (ngũ cốc, đường, bột, hạt cườm…) Điều quan trọng đổ đôi hộp số lượng vật liệu để âm trùng xác Nhưng âm đôi hộp cần khác biệt với đôi khác Một đưa cho trẻ, cô giữ Cô lắc “Hộp” bất kì, trẻ cần tìm thùng có âm y Cô tăng dần số lượng hộp Cô nghĩ tên gọi lí thú cho dụng cụ đó: Tiếng ồn, bom, lúc lắc, lạo sạo… trẻ chơi lớp yêu cô yêu cầu cá nhân lên chọn “Hộp” lớp nhắc giúp bạn với gợi ý cô Cô nói ý xem “Hộp” có tiếng kêu ? giỏi lên tìm hộp có tiếng kêu giống hộp cô Trẻ phải lắc hộp để tìm với dẫn bạn “ Hộp này, hộp kia, rồi, sai rồi, tìm đi, lắc hộp đi…” từ nhắc nhiều trò chơi, trẻ cổ vũ, dẫn cho bạn, cách trẻ học từ mà không cần cô dẫn song đạt yêu cầu… trẻ em thích điều - Trò chơi bao bí ẩn: Cần bao túi không suốt để không nhìn thấy vật dụng bên túi Cho vào đồ vật hình oval hình tròn (trứng, bóng nhỏ, bóng lục lạc, hộp…) Trước cô cho vật vào bao, cho trẻ sờ chúng trước gọi tên vật Sau đó, đề nghị trẻ tìm vật cần thiết qua cảm ứng: “Bàn tay có đôi mắt thần kì Con dùng tay lấy cho cô bóng xem nào!” (hoặc vật khác) Cô hỏi trẻ đồ vật trẻ lấy khỏi bao: “Đây gì?”, “Có thể chơi bóng nhỉ?” - Các tình gắn liền với hoạt động ngày hội để giáo viên giúp trẻ tăng cường tiếng Việt Tôi giúp trẻ làm giàu thêm vốn từ vựng giúp trẻ phát triển khả nghe, phản xạ cách yêu cầu trẻ nêu tên tất đồ vật mà trẻ biết bắt đầu tên bạn lớp, tên cô, tên đồ dùng đồ chơi Ví dụ: Cô hướng trẻ với vật tượng sung quanh để trò chuyện mở rộng ngôn ngữ cho trẻ, gợi ý tạo tò mò trẻ vào thay đổi khác thường chẳng hạn: Cây đào sân trường hoa, trời mưa to, bạn Lan có váy mới… 3.1.2 Trực quan hành động Phương pháp hiệu người bắt đầu học ngôn ngữ (ngoài tiếng mẹ đẻ), cho phép người học tiếp thu ngôn ngữ cách dễ dàng tự nhiên mà không bắt buộc phải tập trung hay căng thẳng Phương pháp áp dụng rộng rãi hiệu nhiều hình thức khác Với phương pháp này, người học sử dụng tích cực giác quan vận động thể suốt trình tham gia vào hoạt động học tập thực hành ngôn ngữ Các kỹ nghe - quan sát - phản hồi (bằng hành động thể) sử dụng hiệu trình học tập Phương pháp giúp giáo viên trẻ áp dụng cách linh hoạt, sáng tạo hoạt động dạy học để đạt học thực tích cực Sử dụng đồ dùng trực quan đẹp, bắt mắt cách làm trẻ tò mò xem gì, thích tham gia vào hoạt động với đồ dùng Ví dụ: Các hoạt động khám phá môi trường, việc cung cấp kiến thức cho trẻ cô đồng thời tăng cường tiếng Việt cho trẻ cách hiệu Thông qua hình ảnh, mô hình, vật thật trẻ sờ, nếm, ngửi, nghe với từ ngữ có chọn lọc cô cung cấp kiến thức từ cho trẻ: Với hoạt động làm quen loại trẻ biết tên quả, có màu gì, ăn có vị gì, thích Cô nhắc lại đặc điểm cho trẻ nhắc lại trẻ học từ cách tự nhiên theo nhiều hướng khác Với chương trình giáo dục mầm non thực chủ đề nhánh theo tuần nên tuần trẻ tiếp súc làm quen nhiều loại với nhiều hình thức khác như: xem tranh, xem hình ảnh video, thật qua miêu tả cô… hoạt động vui chơi hoạt động khác Trẻ dần khắc sâu ngôn ngữ tiếng Việt với tư Giáo viên sử dụng đồ vật/đồ chơi gần gũi, quen thuộc với trẻ để dạy tiếng Việt cho trẻ Với trẻ lớp bé, trẻ lớp nên lựa chọn vật thật đồ dùng, đồ chơi sẵn có lớp trẻ thường chơi sử dụng trẻ học Tôi không chụp ảnh đồ vật sẵn có lớp, đồ vật chuẩn bị để đưa vào máy tính trình chiếu cho trẻ quan sát mà sử dụng đồ vật/đồ chơi thật giúp trẻ vừa học từ, học câu vừa thao tác với đồ vật/đồ chơi có kết hợp sử dụng ngôn ngữ, ngôn ngữ thứ hai trở nên gần gũi với đời sống hàng ngày trẻ Đối với trẻ nhà trẻ mẫu giáo tuổi tiến hành trò chuyện kết hợp với trực quan, hướng ý trẻ lên đối tượng, sau gợi cho trẻ nhớ lại câu hỏi đơn giản Ví dụ: Khi trò chuyện mèo, cô giáo cho trẻ xem tranh quan sát mèo thật, cô giáo yêu cầu trẻ quan sát thật kỹ mèo để biết mèo có đặc điểm gì, hoạt động nào…, sau cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời Cần lưu ý đến khả ngôn ngữ trẻ trình trò chuyện nhằm phát triển, tăng cường ngôn ngữ hình thức * Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phát triển ngôn ngữ cho trẻ Những hình ảnh đẹp hiệu ứng hình ảnh có tình biến hóa, vi deo sôi động cách lôi trẻ , trẻ ngồi hàng bên video, thường suy tầm nội dung phù hợp với chủ đề cho trẻ khám phá: Ví dụ: Những học luyện phát âm hay từ cho trẻ, với chủ đề giáo thông có loại phương tiện giao thông hình ảnh kèm lời đọc loại phương tiện , trẻ chi giác phát âm theo, hay chủ đề động vật có nhiều dạy trẻ phát âm tên vận động động vật 3.1.3 Hình thành tự tin cho trẻ lúc nơi Tôi lựa chọn phương pháp mong trẻ mạnh dạn hơn, tự tin việc sử dụng tiếng việt giao tiếp trẻ dám thể bày tỏ quan điểm xung quanh, qua cô trẻ có trao đổi thường xuên thông tin cách giúp trẻ thực hành tiếng Việt cách có hiệu Chắc chắn trẻ thích cô giáo bạn bè động viên Nhưng lời động viên, khen ngợi có tác dụng lớn chúng nói dựa việc trẻ làm tốt nỗ lực để thực Một trẻ đạt mục tiêu cô giáo khen ngợi chúng thành lẫn trình nỗ lực để đạt thành Ví dụ: Sau trẻ nặn cam cô nói với trẻ “ Con nặn đẹp vuốt cho mịn đi” trẻ đọc thơ cô khen trẻ khuyết khích bạn động viên trẻ Cô ý động viên khen ngợi trẻ kịp thời hướng cho trẻ đến với xác vần đề Ví dụ: Khi cô hỏi trẻ màu sắc hoa hồng màu đỏ “ Bông hoa có màu gì?” trẻ trả lời màu xanh thường cho trẻ khác nhận xét cô khẳng định lại khuyến khích trẻ trả lời lại cho thật xác không quên động viên trẻ tạo tâm lý thoải trẻ biết trả lời sai Tuy nhiên, cần phải chọn thời gian thích hợp để trẻ học làm việc Thời gian vui chơi, hoạt động khám phá thích hợp trẻ làm từ từ căng thẳng Ví dụ: Các hoạt động: Ngoài trời, hoạt động góc, hoạt động khám phá hay tiết biểu diễn văn nghệ… Sự tự tin trẻ tăng lên chúng học kĩ hay vượt qua mốc quan trọng Vì cô giáo thường xuyên giúp trẻ gây dựng tự tin cách tạo cho chúng thật nhiều hội để rèn luyện tập thành thục kĩ Tôi trẻ tự thể bên để động viên tinh thần chúng, nhắc chúng tiếp tục cố gắng Luôn tỏ thích thú vui mừng trẻ thể chúng tập thành thạo kĩ Khen ngợi trẻ trẻ đạt mục tiêu nỗ lực làm việc Ví dụ: Trong hoạt động vui chơi hay ôn luyện thường mời cá nhân trẻ lên giới thiệu thân chủ đề trẻ học, mời trẻ lên đọc thơ hay ca hát, mở nhạc vui nhộn cho trẻ vui nhảy múa theo Video erobic mầm non… Trẻ thường xuyên thực hành trở nên tiến nhiều thường xuyên chao đổi với trẻ nhằm giúp trẻ trò chuyện với cô lúc nơi Vi dụ: Giờ đón trẻ cô trò chuyện với trẻ “ Ai đưa học”, “ Sáng ăn gì”, “ Ai buộc tóc cho đẹp thế”…Giờ trả trẻ “ Khi nhà gặp bố mẹ làm gì?”, “ Con chào bà nào, chào ông nào? ” Cô phải gương cho trẻ soi vào, động tác, lời nói cử điệu cô học cho trẻ, muốn trẻ tự tin cô giáo phải có sáng tạo tìm tòi đưa hội giáo dục cho trẻ khác Ví dụ: Tổ chức trò chơi tập thể cá nhân, giúp trẻ tích cực tham gia theo hình thức tập thể - Giáo viên nên khám phá mặt mạnh, điểm tích cực trẻ để khuyến khích, nâng đỡ Tăng cường tiếng Việt lúc nơi, phù hợp với khả trẻ Giáo viên cần giúp trẻ hình thành mối quan hệ gắn bó trẻ với trẻ khác, trẻ với cô giáo trình học, sinh hoạt động trường cô bạn trẻ biết chia sẻ bày tỏ phối kết hợp hoạt động vui chơi, cô tạo hoạt động cho cô trẻ hoạt động: chơi đùa, ăn uống, trò chuyện với thân thiện tôn trọng môi trường an toàn vui vẻ Ví dụ: Cô coi đứa trẻ bạn lúc chơi, đặc biệt chơi hoạt động góc, trẻ phải có tâm lý thoải mái chơi phối hợp cô - Giúp trẻ biết bầy tỏ nhu cầu: Cô giáo gần gũi với trẻ cần kiên nhẫn chờ đợi, khích lệ trẻ bầy tỏ nhu cầu thay đoán đáp ứng Điều giúp trẻ từ từ trở nên chủ thể sáng tạo, biết tự định, chọn lựa thay có phản ứng máy móc, tự động, biết nhắc lại Ví dụ: Cô ý đến thái độ khác biệt trẻ gợi hỏi: cần nào, thích gì, tìm vậy, cần cô giúp không? nhiều trẻ chưa thể mong muốn nhu cầu thường hỏi trẻ “ Bạn muốn con” trẻ tự hỏi bạn đưa yêu cầu giúp bạn từ cho trẻ nhắc lại mong muốn mình, hình thức cần thiết trẻ biết phải đưa mong muốn tiếng Việt chủ động lần sau - Giúp trẻ tham gia hoạt động Tâm vận Động: Trong ngày quan tâm đến nội dung hoạt động trời khoảng thời gian trẻ vừa chơi vừa học, hoạt động vui thú leo trèo, chạy nhảy vui chơi cô bạn… trẻ reo vui hò hét cách thoải mái Tôi bày trò chơi cho trẻ tham gia hình thức đơn giản trẻ lại chơi trải nghiệm từ ngữ tiếng Việt Ví dụ: Với trò trò chơi dấu dép cô cho trẻ tìm nói địa điểm cô dấu “ dép cô dấu đâu nhỉ?” “ Cô dấu dép gốc đào” … cách hướng dẫn trẻ chơi mà học từ trẻ hiểu ý nghĩa từ học lần sau trẻ tự tìm nói địa điểm cô dấu cách rõ dàng tương đối đầy đủ - Giúp trẻ biết trả lời câu hỏi : Giúp trẻ phát triển khả hình dung tưởng tượng thông qua câu hỏi gợi ý : Cái gì, đâu, nào, để làm gì, … Nếu trẻ trả lời phải khen ngợi, động viên Nếu trẻ trả lời sai nhẹ nhàng nhắc trẻ nghe thêm ý kiến bạn cô nhắc lại câu hỏi khuyến khích bạn khác trả lời cho trẻ yếu nhắc lại Tôi trọng đến phát triển cá nhân, thường ý đến trẻ yếu ngôn ngữ rụt rè lớp đối tượng ưu tiên - Xây dựng mối quan hệ tốt giúp trẻ biết chơi đùa với bạn bè Chơi đùa hoạt động quan trọng, qua trò chơi trẻ thiết lập mối quan hệ tốt với cô giáo bạn bè Ngay hoạt động hàng ngày đưa vào câu nói ý tưởng trò chơi - Gọi tên vật nhiều lần Bất kể lúc cho ăn, rửa chân tay, gọi tên đồ vật xung quanh cho trẻ thấy “Đây tivi”, “đây chân cô”, “đây chân con”… Trò chuyện với trẻ câu ngắn đơn giản: “Các đói hả”, “cùng rửa tay cô lấy cơm cho ăn nhé”… Điều giúp trẻ nhận thức đồ vật, xây dựng vốn từ nhận biết mối liên hệ hành động lời nói - Dạy trẻ cách nhìn, nghe làm theo Nhìn thẳng vào mắt trẻ để hướng dẫn trẻ nhìn vào vật nhìn miệng cô để xem cách phát âm Lặp lặp lại nhiều lần, khuyến khích nói điều trẻ nhìn thấy Điều có nghĩa phải làm làm lại Tạo thật nhiều hội để trẻ phải nói nói lại nhiều lần Đó hát, sách hay lời dẫn Tôi làm theo quy tắc thứ trở nên quen thuộc với trẻ trẻ quen, chúng hiểu cố gắng làm giống 3.1.4 Phối kết hợp với phụ huynh Đây nội dung trọng dù dù nhiều phụ huynh muốn em học hành tiến Đối với trẻ nhỏ nhà chưa biết hát biết múa tiếng Việt sau thời gian đến lớp trẻ biết hát, đọc thơ kể lại chuyện cho bố mẹ nghe học lớp tiếng phổ thông Từ giáo viên nhận phối kết hợp nhiệt tình phụ huynh Tôi thường xuyên chao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ, đặc biệt chao đổi khả nói tiếng Việt trẻ, yêu cầu phụ huynh dạy trẻ thêm tiếng Việt nhà: Vì dụ: Tôi hướng dẫn cho phụ huynh ăn cơm anh chị cho cháu biết ăn gia đình, tắm cho cháu cho cháu phận thể, trẻ học nhắc chào ông bà… Tuy trẻ đến lớp với cô hàng ngày cô tập chung cá nhân hiểu trẻ bố mẹ Vì phối hợp với gia đình việc cung cấp vốn tiếng việt cho trẻ lại tốt Qua họp phụ huynh giáo viên thông báo kết học cháu cho phụ huynh nắm đặc biệt không quên cho phụ huynh biết khả tiếp thu kiến thức học ngôn ngữ Tiếng việt cháu từ thống với phụ huynh xây dựng nội quy trường mầm non “Tất người đến trường, lớp phải nói Tiếng việt” nhà trường mong phụ huynh hợp tác việc cung cấp Tiếng việt cho trẻ thường xuyên nhà Ví dụ: Khi phụ đón trẻ cô chao đổi nội dung học gợi ý cho bố mẹ kiểm tra trẻ: Hôm cháu học làm quen với vật, anh chị nhà hỏi cháu tiếng Mông cho cháu dịch tiếng Việt xem cháu biết nhiều không nhé, yêu cầu phụ huynh dạy thêm cho trẻ Từ lời nói thúc đẩy phụ huynh quan tâm đến em hơn, chăm lo cung cấp vốn tiếng việt nhà cho trẻ nhiều Cho nên trẻ lớp có nhiều cháu nói tiếng Việt thành thạo loát ngôn ngữ Tiếng việt, biết dùng từ, câu để diễn đạt điều trẻ muốn nói, không trẻ nói câu không rõ nghĩa, câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ, trẻ mạnh dạn giao lưu cô giáo, bạn bè người xung quanh 3.2 Kết thực hiện: Với cố gắng thân với giúp đỡ lãnh đạo đồng nghệp thực đề tài thân thu kết sau: * Về thân: - Qua trình nghiên cứu nắm bắt đặc điểm ngôn ngữ trẻ tuổi vùng dân tộc thiểu số - Đưa nhiều hình thức giảng dạy linh hoạt nhằm mở rộng tiếng Việt cho trẻ Bản thân có thêm kinh nghiệm giảng dạy với đối tượng trẻ dân tộc thiểu số, ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp đánh giá cao việc sáng tạo linh hoạt việc sử dụng đồ dùng trực quan giảng dạy * Đối với trẻ - Chất lượng ngôn ngữ tiếng Việt trẻ tăng lên rõ rệ, chất lượng lĩnh vực phát triển giáo dục tăng cao thể bảng sau: * Bảng2: Kết khảo sát sau áp dụng đề tài Kết TT Tiêu chí Đạt Chưa đạt Số lượng % Số lượng % Trẻ nói thành thạo Tiếng việt 10 47 11 43 Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động trò chuyện cô 15 71 29 Trẻ biết số từ đơn giản giao tiếp diễn đạt 21 100 KẾT LUẬN Kết luận: Không có phương tiện giao tiếp sánh với ngôn ngữ Trong giao tiếp, nhờ có ngôn ngữ mà người có khả hiểu biết lẫn Ở trẻ, nhu cầu giao tiếp lớn, giao tiếp trẻ sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý nghĩ, tình cảm, hiểu biết với bạn bè người xung quanh Do đó, việc giáo viên mầm non cần giúp trẻ sử dụng thành thạo ngôn ngữ tiếng Việt Việc rèn luyện cho trẻ nói mạch lạc hôm vấn đề quan trọng nên giáo viên không rèn cho trẻ tốt qua tiết học mà bên cạnh phải rèn luyện thân để có trình độ chuyên môn dạy tốt, mang tri thức thắp sáng hệ mầm non phấn đấu tất trẻ thân yêu Kiến nghị: Để thực tốt triển khai chuyên đề xin đề xuất với cấp số kiến nghị sau - Ban giám hiệu quan tâm công tác bồi dưỡng nghiễn cứu khoa học - Đầu tư cho lớp thêm tài liệu giảng dạy, tài liệu có liên quan đến lĩnh vực hát triển ngôn ngữ theo đối tượng vùng miền - Đầu tư thêm trang thiết bị dạy học Trên vài suy nghĩ việc làm cụ thể thân trình công tác hoạt động Rất mong góp ý đồng nghiệp xem xét, đánh giá, ghi nhận Hội đồng khoa học cấp./ TÀI LIỆU THAM KHẢO STT TÊN TÀI LIỆU TÁC GIẢ ( NHÀ XUẤT BẢN) Lý luận phương pháp phát triển ngôn Nhà xuất Đại học Huế ngữ cho trẻ em năm 2013 Sự hình thành phát triển ngôn ngữ Đại học Sư phạm Hà Nội trẻ từ tuổi 2008 Nghiên cứu khoa học công nghệ giáo dục Bộ giáo dục đào tạo mầm non Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho Nhà xuất Đại học quốc trẻ mầm non gia Hà Nội Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Cổng thông tin điện tử: - mamnon.com.vn - giao an violet.com.vn ... thực nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ phát triển tăng cường tiếng Việt cho trẻ – tuổi Trường mầm non " Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát - Phương pháp khảo sát - Phương pháp nghiên... định chọn đề tài: Một số phương pháp giúp trẻ – tuổi tăng cường Tiếng Việt Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu: a Mục đích Xuất phát từ thực tế việc dạy trẻ tăng cường tiếng việt trường mầm... thức, hình ảnh đẹp hay tình hẫp dẫn giúp trẻ học tiếng việt có hiệu đưa biện pháp sau: 3. 1.1 Dạy trẻ học tiếng Việt theo trình tự nghe – hiểu – thực hành + Trẻ học hiểu nghĩa từ câu trước nói

Ngày đăng: 10/07/2017, 14:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHỤ LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài:

  • 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu:

  • 3. Đối tượng nghiên cứu:

  • 4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm:

  • 5. Phương pháp nghiên cứu:

  • - Phương pháp quan sát

  • - Phương pháp khảo sát

  • - Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu

  • - Phương pháp đàm thoại

  • - Phương pháp thực hành – trải nghiệm

  • - Phương pháp điều tra

  • 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:

  • NỘI DUNG

  • Chương 1. Cơ sở lí luận:

  • Chương 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:

  • Chương 3. Các giải pháp và kết quả thực hiện

  • 3.1. Các giải pháp:

  • 3.1.1. Dạy trẻ học tiếng Việt theo trình tự nghe – hiểu – thực hành.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan