SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

7 1.2K 21
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các em thân mến Theo kế hoạch của Bộ kì thi THPT Quốc gia năm 2018 sẽ tiếp tục kế thừa tính ưu việt của năm 2017. Về các môn thi, các em thi bắt buộc ba môn toán, ngữ văn, tiếng anh và một môn tự chọn bài khoa học tự nhiên hoặc bài khoa học xã hội. Về giới hạn kiến thức là cả khối 11 và khối 12. Nhằm chuẩn bị tốt kiến thức nền tảng sinh học khối 11 cho kì thi sắp tối của khối 12. Sau đây thì xin giới thiệu các đề thi trắc nghiệm đã được thầy biên tập theo các chủ đề để gửi tới các em. Các bài tập trắc nghiệm này được thầy sưu tầm và biên soạn mới. Hy vọng qua các bài tập trắc nghiệm này sẽ giúp ích cho các em trong việc cũng cố lại kiến thức và sẽ đạt kết quả cao trong kì thi THPT Quốc gia năm 2018. Trân trọng kính chào

Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Sinh sản vô tính gì? a Khái niệm sinh sản vô tính - Sinh sản vô tính kiểu sinh sản mà cá thể sinh nhiều cá thể giống hệt mình, kết hợp tinh trùng tế bào trứng b Cơ sở tế bào học - Sinh sản vô tính chủ yếu dựa sở phân bào nguyên nhiễm để tạo cá thể - Các cá thể giống giống cá thể gốc c Ưu điểm sinh sản vô tính - Cá thể sống độc lập, đơn lẻ tạo cháu, có lợi hợp mật độ quần thể thấp - Tạo cá thể giống giống cá thể mẹ mặt di truyền - Tạo số lượng lớn cháu giống thời gian ngắn - Tạo cá thể thích nghi tốt với môi trưởng sống ổn định, biến động, nhờ quần thể phát triển nhanh Các hình thức sinh sản vô tính động vật a Phân đôi - Cơ thể mẹ tự co thắt tạo thành phần giống nhau, phần phát triển thành cá thể - Sự phân đôi theo chiều dọc, ngang nhiều chiều - Đại diện: Động vật nguyên sinh, giun dẹp - Ví dụ: Phân đôi trùng biến hình Hình 11.1: Phân đôi b Nảy chồi Hình 11.2: Nẩy chồi Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 - Một phần thể mẹ nguyên phân nhiều vùng lân cận phát triển tạo thành thể - Cơ thể sống bám thể mẹ sống tách độc lập - Đại diện: Ruột khoang, bọt biển c Phân mảnh - Cơ thể mẹ tách thành nhiều phần nhỏ, phần phát triển thành thể - Đại diện: Bọt biển, giun dẹp Hình 11.3: Phân mảnh d Trinh sinh (trinh sản) - Hiện tượng giao tử không qua thụ tinh, nguyên phân nhiều lần phát triển thành thể đơn bội (n) Thường xen kẽ với sinh sản hữu tính - Đại diện: Ong , rệp, kiến Hình 11.4: Trinh sản Ứng dụng a Nuôi cấy mô sống - Trong môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng nhiệt độ thích hợp, giúp mô tồn phát triển - Ứng dụng: chữa trị bệnh nhân bị bỏng da, ghép thận b Nhân vô tính - Chuyển nhân tế bào xôma (2n) vào tế bào trứng lấy nhân, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi - Phôi tiếp tục phát triển thành thể - Ứng dụng: + Trong y học: tạo mô, quan mong muốn từ thay mô, quan bị bệnh, bị hỏng người bệnh + Trong nông nghiệp: khắc phục nguy tuyệt chủng số loài động vật hoang dã Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 Hình 11.5: Các hình thức sinh sản vô tính động vật BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Đặc điểm không với sinh sản vô tính động vật? A Cá thể sống độc lập, đơn lẻ sinh sản bình thường B Đảm bảo ổn định mặt di truyền qua hệ thể C Tạo số luợng lớn cháu thời gian ngắn D Có khả thích nghi cao với thay đổi điều kiện môi trường Câu 2: Điều không nói hình thức thụ tinh động vật? A Thụ tinh kết hợp hai giao tử đực diến bên thể B Thụ tinh kết hợp hai giao tử đực diến bên thể C Thụ tinh làm tăng tỷ lệ sống sót non D Thụ tinh làm tăng hiệu thụ tinh Câu 3: Sinh sản vô tính động vật A Một cá thể sinh hay nhiều cá thể giống khác mình, kết hợp tinh trùng trứng B Một cá thể sinh nhiều cá thể giống mình, kết hợp tinh trùng trứng C Một cá thể sinh hay nhiều cá thể giống mình, kết hợp tinh trùng trứng D Một cá thể sinh cá thể giống mình, kết hợp tinh trùng trứng Câu 4: Sinh sản vô tính động vật dựa hình thức phân bào nào? A Trực phân giảm phân B Giảm phân nguyên phân C Trực phân nguyên phân D Trực phân, giảm phân nguyên phân Câu 5: Các hình thức sinh sản có động vật không xương sốmg? A Phân mảng, nảy chồi B Phân đôi, nảy chồi C Trinh sinh, phân mảnh D Nảy chồi, phân mảnh Câu 6: Nguyên tắc nhân vô tính A Chuyển nhân tế bào xô ma (n) vào tế bào trứng lấy nhân, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi phát triển thành thể B Chuyển nhân tế bào xôma (2n) vào tế bào trứng lấy nhân, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi phát triển thành thể C Chuyển nhân tế bào xô ma (2n) vào tế bào trứng, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi phát triển thành thể D Chuyển nhân tế bào trứng vào tế bào xô ma, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi phát triển thành thể Câu 7: Hạn chế sinh sản vô tính là: Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 A Tạo hệ cháu không đồng mặt di truyền, nên thích nghi khác trước điều kiện môi trường thay đổi B Tạo hệ cháu đồng mặt di truyền, nên thích ứng đồng trước điều kiện môi trường thay đổi C Tạo hệ cháu đồng mặt di truyền, nên thích ứng trước điều kiện môi trường thay đổi D Tạo hệ cháu đồng mặt di truyền, nên thích ứng chậm chạp trước điều kiện môi trường thay đổi Câu 8: Hình thức sinh sản vô tính động vật diễn đơn gian nhất? A Nảy chồi B Trinh sinh C Phân mảnh D Phân đôi Câu 9: Hình thức sinh sản vô tính có động vật không xương sống có xương sống? A Phân đôi B Nảy chồi C Trinh sinh.D Phân mảnh Câu 10: Mỗi mảnh vụn thể mẹ tái sinh thành thể hoàn chỉnh kiểu sinh sản thường gặp ở: A Ruột khoang B Bọt biển C Thằn lằn D Chân khớp Câu 11: Cơ sở tế bào học sinh sản vô tính phân bào nguyên nhiễm, ngoại trừ kiểu: A Sinh sản B Phân đôi C Nảy chồi D Phân mảnh Câu 12: Cắt biển thành hai phần, sau chúng hình thành hai thể Hình thức gọi A phân mảnh B phân đôi C tái sinh D mọc chồi Câu 13: Sự hình thành cừu Đôli kết hình thức: A Nhân vô tính B Sinh sản hữu tính C Trinh sản D Sinh sản vô tính Câu 14: Hình thức sinh sản vô tính có đông vật đơn bào đa bào? A Phân đôi B Phân mảnh C Nảy chồi D Trinh sinh Câu 15: Truyền máu dạng cấy ghép mô, là: A cấy ghép hỗn hợp B tự ghép C đồng ghép D dị ghép Câu 16: Trinh sản số côn trùng giống với kiểu sinh sản thực vật? A Sinh sản cách phân chia đơn giản B Sinh sản hạt C Sinh sản sinh dưỡng D Sinh sản bào tử Câu 17: Hạn chế sinh sản vô tính là: A Tạo hệ cháu đồng mặt di truyền, nên thích ứng chậm chạp trước điều kiện môi trường thay đổi B Tạo hệ cháu không đồng mặt di truyền, nên thích nghi khác trước điều kiện môi trường thay đổi C Tạo hệ cháu đồng mặt di truyền, nên thích ứng trước điều kiện môi trường thay đổi D Tạo hệ cháu đồng mặt di truyền, nên thích ứng đồng trước điều kiện môi trường thay đổi Câu 18: Ý sinh sản vô tính động vật đa bào? A Chồi sau hình thành thể mẹ tách thành thể B Bào tử phát triển thành thể C Trứng không thụ tinh (trinh sinh) phát triển thành thể D Mảnh vụn từ thể phát triển thành thể Câu 19: Sinh sản vô tính động vật là: A Một cá thể sinh cá thể giống mình, kết hợp tinh trùng trứng Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 B Một cá thể sinh hay nhiều cá thể giống mình, kết hợp tinh trùng trứng C Một cá thể sinh nhiều cá thể giống mình, kết hợp tinh trùng trứng D Một cá thể sinh hay nhiều cá thể giống khác mình, kết hợp tinh trùng trứng Câu 20: Sinh sản vô tính động vật dựa hình thức phân bào nào? A Trực phân nguyên phân B Trực phân, giảm phân nguyên phân C Trực phân giảm phân D Giảm phân nguyên phân Câu 21: Nguyên tắc nhân vô tính là: A Chuyển nhân tế bào xô ma (2n) vào tế bào trứng, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi phát triển thành thể B Chuyển nhân tế bào trứng vào tế bào xô ma, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi phát triển thành thể C Chuyển nhân tế bào xô ma (2n) vào tế bào trứng lấy nhân, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi phát triển thành thể D Chuyển nhân tế bào xô ma (n) vào tế bào trứng lấy nhân, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi phát triển thành thể Câu 22: Cho hình ảnh sinh sản trùng biến hình Phân tích hình cho biết có phát biểu đúng? (1) Trùng biến hình sinh sản hình thức phân đôi (2) Hình thức sinh sản hình thức phân bào tham gia thoi phân bào (3) Hình thức sinh sản làm cho quần thể tăng lên nhanh (4) Hình thức sinh sản hình thức sinh sản vô tính A B C D Câu 23: Cho hình ảnh sinh sản trùng biến hình Phân tích hình cho biết có phát biểu đúng? Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 (1) Ông đực (n) trứng không thụ tinh phát triển thành (2) Ông thợ (2n) trứng thụ tinh phát triển thành (3) Trong ong lượng bội (2n) chọn lựa làm ong chúa làm nhiệm vụ sinh sản (4) Sinh sản ong có hình thức sinh sản hữu tính A B C D Câu 24: Đặc điểm không với sinh sản vô tính động vật? A Cá thể sống độc lập, đơn lẻ sinh sản bình thường B Đảm bảo ổn định mặt di truyền qua hệ thể C Có khả thích nghi cao với thay đổi điều kiện môi trường D Tạo số luợng lớn cháu thời gian ngắn Câu 25: Cho hình ảnh sinh sản trùng biến hình Cho biết trật tự trình sinh sản thủy tức? (1) Các chồi hoàn thiện tách khỏi thể mẹ sống độc lập với thể mẹ (2) Cơ thể mẹ hình thành chồi từ phận thể (3) Các chồi tăng trưởng lớn dần (4) Các chồi hoàn thiện dần thể → → → → → → A B → → → → → → C D ĐÁP ÁN 1:d;2:b;3:c;4:c;5:d;6:b;7:c;8:d;9:c;10:b;11:a;12:b;13:a;14:a;15:d;16:d;17:c;18:b;19:c;20:a;21:a;22 :d;23:c;24:c;25:b Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 ... Câu 16: Trinh sản số côn trùng giống với kiểu sinh sản thực vật? A Sinh sản cách phân chia đơn giản B Sinh sản hạt C Sinh sản sinh dưỡng D Sinh sản bào tử Câu 17: Hạn chế sinh sản vô tính là: A... thức: A Nhân vô tính B Sinh sản hữu tính C Trinh sản D Sinh sản vô tính Câu 14: Hình thức sinh sản vô tính có đông vật đơn bào đa bào? A Phân đôi B Phân mảnh C Nảy chồi D Trinh sinh Câu 15: Truyền... chúa làm nhiệm vụ sinh sản (4) Sinh sản ong có hình thức sinh sản hữu tính A B C D Câu 24: Đặc điểm không với sinh sản vô tính động vật? A Cá thể sống độc lập, đơn lẻ sinh sản bình thường B Đảm

Ngày đăng: 05/07/2017, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan