Các em thân mến Theo kế hoạch của Bộ kì thi THPT Quốc gia năm 2018 sẽ tiếp tục kế thừa tính ưu việt của năm 2017. Về các môn thi, các em thi bắt buộc ba môn toán, ngữ văn, tiếng anh và một môn tự chọn bài khoa học tự nhiên hoặc bài khoa học xã hội. Về giới hạn kiến thức là cả khối 11 và khối 12. Nhằm chuẩn bị tốt kiến thức nền tảng sinh học khối 11 cho kì thi sắp tối của khối 12. Sau đây thì xin giới thiệu các đề thi trắc nghiệm đã được thầy biên tập theo các chủ đề để gửi tới các em. Các bài tập trắc nghiệm này được thầy sưu tầm và biên soạn mới. Hy vọng qua các bài tập trắc nghiệm này sẽ giúp ích cho các em trong việc cũng cố lại kiến thức và sẽ đạt kết quả cao trong kì thi THPT Quốc gia năm 2018. Trân trọng kính chào
Trang 1CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT
- Khái niệm: Cảm ứng là khả năng cơ thể động vật phản ứng lại các kích thích của môi trường
(bên trong và bên ngoài cơ thể) để tồn tại và phát triển
- Ví dụ: Trời rét, mèo xù lông.
- Phân biệt đặc điểm cảm ứng:
+ Thực vật: Phản ứng chậm, phản ứng khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng
+ Động vật: Phản ứng nhanh, phản ứng dễ nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng
+ Hình thức, mức độ và tính chính xác của cảm ứng ở các động vật khác nhau tuỳ thuộc vào
tố chức của hệ thần kinh
II CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
1 Cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức hế thần kinh
- Nhóm động vật: Động vật nguyên sinh
- Chưa có hệ thần kinh.
- Hình thức cảm ứng: Chuyển động của cả cơ thể hoặc co rút của chất nguyên sinh để hướng đến
các kích thích (hướng động dương) hoặc tránh xa kích thích (hướng động âm) → theo kiểu hướng động
2 Cảm ứng ở động vật đã có hệ thần kinh
- Đã có hệ thần kinh
- Hình thức cảm ứng là các phản xạ
- Phản xạ là các phản ứng trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh (chỉ có ở nhóm động vật có hệ thần kinh)
- Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ Cung phản xạ bao gồm các bộ phận:
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích (cơ quan thụ cảm)
+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin để quyết định hình thức và mức độ phản ứng (hệ thần kinh)
+ Bộ phận thực hiện phản ứng (cơ, tuyến)
- Có các loại phản xạ: phản xạ không điều kiện (số lượng hạn chế) và phản xạ có điều kiện (số lượng ngày càng nhiều trong quá trình sống)
Hình 9.1: Cung phản xạ
Trang 2Bảng 1 : Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Tính chất Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện
Tính chất bẩm
được củng cố Trung tâm phản
xạ
Tác nhân kích
thích và bộ
phận kích thích
Tuỳ thuộc tính chất của tác nhân kích thích và bộ phận cảm thụ Không phụ thuộc tính chất tác nhân kíchthích và bộ phận cảm thụ mà chỉ phụ
thuộc điều kiện xây dựng phản xạ
- Cấu tạo của hệ thần kinh càng phức tạp thì số lượng phản xạ càng nhiều, phản xạ càng chính xác
- Nhờ có hệ thần kinh mà phản ứng diễn ra nhanh hơn và ngày càng chính xác, đặc điểm phản ứng của sinh vật tuỳ thuộc vào mức độ tiến hoá của hệ thần kinh
Bảng 2: So sánh cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch
Hệ thần kinh Hệ thần kinh dạng lưới Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch Đại diện Động vật đối xứng toả tròn: Ngành
ruột khoang
Động vạt đối xứng hai bên : Ngành giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp
Đặc điểm cấu
tạo hệ thần
kinh
Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau bằng các sợi thần kinh → mạng lưới
Các tế bào thần kinh tập hợp lại thành các hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài của cơ thể
Mỗi hạch thần kinh là một trung tâm điều khiển
Các hạch thần kinh được nối với nhau → chuỗi hạch thần kinh
Đặc điểm phản
ứng Phản ứng với kích thích bằng cáchco toàn bộ cơ thể, do vậy tiêu tốn
nhiều năng lượng, thiếu chính xác
Phản ứng mang tính chất định khu (tại vùng bị kích thích), chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng hơn so với
hệ thần kinh dạng lưới
3 Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống.
- Đại diện: Hệ thần kinh dạng ống gặp ở động vật có xương sống như cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú → Hệ thần kinh được bảo vệ bởi khung xương và hộp sọ
a Cấu tạo
- Cấu tạo của hệ thần kinh dạng ống được cấu tạo làm hai phần rõ rệt
Trang 3Hình 9.1: Cấu tạo hệ thần kinh dạng ống
* Hệ thần kinh trung ương
- Trong quá trình tiến hoá của hệ thần kinh ở động vật, một số rất lớn các tế bào thần kinh tập
trung lại thành một ống nằm ở phía lưng của con vật để tạo thành hệ thần kinh trung ương
- Hệ thần kinh trung ương ở động vật có hệ thần kinh dạng ống phân hoá thành hai bộ phận não
bộ và tuỷ sống
+ Não bộ nằm trong hộp sọ: Trong quá trình tiến hoá của động vật có hệ thần kinh dạng ống,
não bộ dần hoàn thiện và chia thành các phần: bán cầu đại não, não trung gian, não giữa , tiểu
não và hành não Mỗi phần đảm nhận các chức năng khác nhau Bán cầu đại não ngày càng phát
triển đóng vai trò quan trong trong việc điều khiển các hoạt động của cơ thể
Hình 9.2: Cấu tạo não của người
Trang 4+ Tuỷ sống nằm trong xương sống.
- Hệ thần kinh trung ương có chức năng tiếp nhận, xử lí các thông tin và đưa ra các đáp ứng của
cơ thể với những kích thích của môi trường
* Hệ thần kinh ngoại biên: gồm hạch thần kinh và dây thần kinh
- Các dây thần kinh: gồm 12 đôi dây thần kinh não, xuất phát từ trụ não và 31 đôi dây thần kinh tủy xuất phất từ tủy sống → dẫn truyền xung thần kinh
- Các hạch thần kinh là những khối nơron nằm ngoài phần thần kinh trung ương Tất cả các hạch thần kinh đều thuộc phần thần kinh ngoại biên của hệ thần kinh sinh dưỡng Chúng có thể nằm ở
xa hoặc ngay bên cạnh một số cơ quan Trong số hạch này có 2 chuỗi hạch nằm hai bên cột sống
và một hạch lớn nằm trong khoang bụng (gọi là hạch mặt trời) → điều khiển hoạt động của hệ thần kinh thực vật
* Ưu điểm :
- Số lượng tế bào thần kinh lớn, rất nhiều tế bào tập trung tạo thành hệ thần kinh trung ương → liên kết giữa các tế bào thần kinh ngày càng hoàn thiện → phản ứng nhanh hơn
- Hệ thần kinh dạng ống có sự phân hoá cấu tạo và chức năng → các hoạt động của động vật ngày càng chính xác hơn
b Hoạt động của hệ thần kinh dạng ống.
- Hệ thần kinh dạng ống hoạt động theo nguyên tắc phản xạ ( tiếp nhận và trả lời các kích thích)
- Phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng ống gồm phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
- Số lượng phản xạ có điều kiện ngày một tăng → giúp động vật thích nghi hơn với điều kiện môi trường
4 Chiều hướng tiến hoá của hệ thần kinh động vật.
- Từ đối xứng toả tròn → đối xứng 2 bên
Ví dụ : Hệ thần kinh lưới đối xứng toả tròn → Hệ thần kinh chuỗi hạch, ống đối xứng hai bên Lợi ích: Phù hợp lối sống di chuyển về phía trước, hiệu quả phản ứng cao hơn (ĐV có hệ thần kinh lưới có thể phản ứng mọi phía nhưng vì thế mà hiệu quả pư thấp)
- Số lượng tế bào thần kinh ngày càng nhiều, phân bố ngày càng tập trung, mức độ chuyên hoá ngày càng cao
Ví dụ : Hệ thần kinh lưới số tế bào thần kinh ít, phân bố rải rác đều khắp cơ thể→ Hệ thần kinh chuỗi hạch lượng tế bào thần kinh hơn, phân bố tập trung thành hạch → Hệ thần kinh ống lượng tế bào thần kinh nhiều, phân bố tập trung thành ống liên tục và phân chia thành nhiều phần thần kinh trung ương, thần kinh ngoại biên Lợi ích: Phản ứng nhanh, chính xác, ít tốn năng lượng
- Tế bào thần kinh ngày càng phân bố tập trung ở đầu làm não phát triển
Ví dụ : Hệ thần kinh lưới không có não → Hệ thần kinh hạch có hạch não nhưng nhỏ → Hệ thần kinh ống có não rất phát triển (phân chia thành 5 phần, ) Lợi ích: Phân hoá chức năng điều khiển các hoạt động về thần kinh trung ương, đặc biệt là não → phản ứng nhanh, chính xác
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Ở động vật đa bào
Câu 2: Thủy tức phản ứng như thế nào khi ta dùng kim nhọn châm vào thân nó?
Câu 3: Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống ở người từ trên xuống theo thứ tự:
A Não bộ Hạch thần kinh Dây thần kinh Tủy sống
Trang 5B Hạch thần kinh Tủy sống Dây thần kinh Não bộ.
C Não bộ Tủy sống Hạch thần kinh Dây thần kinh
D Tủy sống Não bộ Dây thần kinh Hạch thần kinh
Câu 4: Giả sử đang đi chơi bất ngờ gặp 1 con chó dại ngay trước mặt, bạn có thể phản ứng
(hành động) như thế nào?
Câu 5: Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có ở những động vật
Câu 6: Một bạn học sinh lỡ tay chạm vào chiếc gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại Em hãy chỉ
ra theo thứ tự: tác nhân kích thích Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin Bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trên?
A Gai Thụ quan đau ở tay Tủy sống Cơ tay
B Gai tủy sống Cơ tay Thụ quan đau ở tay
C Gai Cơ tay Thụ quan đau ở tau Tủy sống
D Gai Thụ quan đau ở tay Cơ tay Tủy sống
Câu 7: Tại sao hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ (như co một chân) khi bị kích
thích?
A Số lượng tế bào thần kinh tăng lên
B Mỗi hạch là 1 trung tâm điều khiển 1 vùng xác định của cơ thể
C Do các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau
D Các hạch thần kinh liên hệ với nhau
Câu 8: Trùng biến hình thu chân giả để
Câu 9: Kể thứ tự chính xác sơ đồ cung phản xạ tự vệ ở người?
A Thụ quan đau ở da Đường cảm giác Tủy sống Đường vận động Cơ co
B Thụ quan đau ở da Đường vận động Tủy sống Đường cảm giác Cơ co
C Thụ quan đau ở da Tủy sống Đường cảm giác Đường vận động Cơ co
D.Thụ quan đau ở da Đường cảm giác Đường vận động Tủy sống Cơ co
Câu 10: Phản xạ nào sau đây là phản xạ có điều kiện?
Câu 11: Phản xạ là gì?
A Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể
B Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại các kích thích bên trong cơ thể
C Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chỉ bên trong hoặc bên ngoài cơ thể
D Phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể
Câu 12: Cảm ứng của động vật là
A phản ứng lại các kích thích của một số tác nhân môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển
B phản ứng lại các kích thích của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển
C phản ứng lại các kích thích định hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển
Trang 6D phản ứng đới với kích thích vô hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển
Câu 13: Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào?
A Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin Bộ phận phản hồi thông tin
B Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận thực hiện phản ứng Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin Bộ phận phản hồi thông tin
C Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin Bộ phận thực hiện phản ứng
D Bộ phận trả lời kích thích Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận thực hiện phản ứng
Câu 14: Hệ thần kinh của giun dẹp gồm có:
Câu 15: Ý nào không đúng đối với phản xạ?
A Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh
B Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ
C Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng
D Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng
Câu 16: Ý nào không đúng với cảm ứng của ruột khoang?
Câu 17: Cung phản xạ diến ra theo trật tự nào?
A Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm Hệ thần kinh Cơ, tuyến
B Hệ thần kinh Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm Cơ, tuyến
C Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm Cơ, tuyến Hệ thần kinh
D Cơ, tuyến Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm Hệ thần kinh
Câu 18: Phản xạ của động vật có hệ thần kinh lưới khi bị kích thích là
Câu 19: Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch được tạo thành do:
A Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo chiều dài cơ thể
B Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo lưng và bụng
C Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo lưng
D Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch được phân bố ở một số phần cơ thể
Câu 20: Phản xạ ở động vật có hệ lưới thần kinh diễn ra theo trật tự nào?
A Các tế bào cảm giác tiếp nhận kích thích Chuổi hạch phân tích và tổng hợp thông tin Các cơ và nội quan thực hiện phản ứng
B Các giác quan tiếp nhận kích thích Chuổi hạch phân tích và tổng hợp thông tin Các nội quan thực hiện phản ứng
C Các giác quan tiếp nhận kích thích Chuổi hạch phân tích và tổng hợp thông tin Các tế bào mô bì, cơ
Trang 7D Chuổi hạch phân tích và tổng hợp thông tin Các giác quan tiếp nhận kích thích Các cơ
và nội quan thực hiện phản ứng
Câu 21: Ý nào không đúng với cảm ứng động vật đơn bào?
Câu 22: Ý nào không đúng với đặc điểm của hệ thần kinh chuổi hạch?
A Số lượng tế bào thần kinh tăng so với thần kinh dạng lưới
B Khả năng phối hợp giữa các tế bào thần kinh tăng lên
C Phản ứng cục bộ, ít tiêu tốn năng lượng so với thần kinh dạng lưới
D Phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới
Câu 23: Phản xạ ở động vật có hệ thần kinh lưới diễn ra theo trật tự nào?
A Tế bào cảm giác Mạng lưới thần kinh Tế bào mô bì cơ
B Tế bào cảm giác Tế bào mô bì cơ Mạng lưới thần kinh
C Mạng lưới thần kinh Tế bào cảm giác Tế bào mô bì cơ
D Tế bào mô bì cơ Mạng lưới thần kinh Tế bào cảm giác
Câu 24: Thân mềm và chân khớp có hạch thần kinh phát triển là
Câu 25: Hệ thần kinh của côn trùng có
Câu 26: Côn trùng nào có hệ thần kinh nào tiếp nhận kích thích từ các giác quan và điều khiển
các hoạt động phức tạp của cơ thể?
Câu 27: Hệ thần kinh dạng lưới được tạo thành do
A các tế bào thần kinh rải rác dọc theo khoang cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh
B các tế bào thần kinh phân bố đều trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh
C các tế bào thần kinh rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh
D các tế bào thần kinh phân bố tập trung ở một số vùng trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh
Câu 28: Tốc độ cảm ứng của động vật so với thực vật như thế nào?
Câu 29: Phản xạ phức tạp thường là
A phản xạ có điều kiện, trong đó có sự tham gia của một số ít tế bào thần kinh trong đó có các tế bào vỏ não
B phản xạ không điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh trong đó có các tế bào vỏ não
C phản xạ có điều kiện, trong đó có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh trong
đó có các tế bào tuỷ sống
D phản xạ có điều kiện, trong đó có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh trong
đó có các tế bào vỏ não
Câu 30: Bộ phận của não phát triển nhất là
Trang 8C tiểu não và hành não D não giữa.
Câu 31: Hệ thần kinh ống gặp ở động vật nào?
A Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú
B Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt
C Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, thân mềm
D Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun tròn
Câu 32: Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ co ngón tay?
Câu 33: Hệ thần kinh ống được tạo thành từ hai phần rõ rệt là:
C Thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
D Tuỷ sống và thần kinh ngoại biên
Câu 34: Bộ phận đóng vai trò điều khiển các hoạt động của cơ thể là:
Câu 35: Não bộ trong hệ thần kinh ống có những phần nào?
A Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và trụ não
B Bán cầu đại não, não trung gian, củ não sinh tư, tiểu não và hành não
C Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành não
D Bán cầu đại não, não trung gian, cuống não, tiểu não và hành não
Câu 36: Phản xạ đơn giản thường là
A phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số lượng lớn tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển
B phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và thường do não bộ điều khiển
C phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển
D phản xạ có điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số lượng lớn tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển
Câu 37: Ý nào không đúng với phản xạ không điều kiện?
A Thường do tuỷ sống điều khiển
B Di truyền được, đặc trưng cho loài
C Có số lượng không hạn chế
D Mang tính bẩm sinh và bền vững
Câu 38: Ý nào không đúng với đặc điểm phản xạ có điều kiện?
A Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững
B Không di truyền được, mang tính cá thể
C Có số lượng hạn chế
D Thường do vỏ não điều khiển
Câu 39: Căn cứ vào chức năng hệ thần kinh có thể phân thành dạng hệ thần kinh nào?
A Hệ thần kinh vận điều khiển vận động hoạt động theo ý muốn và hệ thần kinh si dưỡng điều khiển các hoạt động của các cơ vân trong hệ vận động
B Hệ thần kinh vận điều khiển những hoạt động của các nội quan và hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển những hoạt động không theo ý muốn
C Hệ thần kinh vận động điều khiển những hoạt động không theo ý muốn và thần kinh kinh sinh dưỡng điều khiển những hoạt động theo ý muốn
Trang 9D Hệ thần kinh vận động điều khiển những hoạt động theo ý muốn và hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển những hoạt động không theo ý muốn
Câu 40: Cung phản xạ “co ngón tay của người” thực hiện theo trật tự nào?
A Thụ quan đau ở da Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ Tuỷ sống Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ Các cơ ngón ray
B Thụ quan đau ở da Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ Tuỷ sống Các cơ ngón ray
C Thụ quan đau ở da Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ Tuỷ sống Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ Các cơ ngón ray
D Thụ quan đau ở da Tuỷ sống Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ Các cơ ngón ray
Câu 41: Cảm ứng ở động vật là
A phản ứng lại các kích thích của một số tác nhân môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển
B khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển
C phản ứng lại các kích thích định hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển
D phản ứng lại các kích thích vô hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển
Câu 42: Ở động vật có tổ chức thần kinh, dạng điển hình của cảm ứng là …(1)… được thực hiện
nhờ …(2)… với bộ phận tiếp nhận kích thích là …(3)…
(1), (2), (3) lần lượt là:
A cung phản xạ, phản xạ, thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm
B phản xạ, cung phản xạ, cơ quan thụ cảm hoặc thụ thể
C phản xạ, cung phản xạ, cơ và tuyến
D cung phản xạ, phản xạ, hệ thần kinh
Câu 43: Khi chạm tay vào gai nhọn, ta có phản ứng rút tay lại Bộ phận tiếp nhận kích thích
Câu 44: Khi chạm tay vào gai nhọn, ta có phản ứng rút tay lại Tác nhân kích thích của cảm
Câu 45: Động vật nào sau đây cảm ứng có sự tham gia của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?
Câu 46: Tốc độ cảm ứng của động vật so với cảm ứng ở thực vật như thế nào?
Câu 47: Hệ thần kinh của giun dẹp có
Câu 48: Khi chạm tay vào gai nhọn ta có phản ứng rút tay lại Bộ phận thực hiện của cảm
Câu 49: Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch so với động vật có hệ thần kinh dạng lưới:
A Phản ứng chính xác hơn nhưng tiêu tốn nhiều năng lượng hơn
B Phản ứng chính xác hơn và tiêu tốn ít năng lượng hơn
C Phản ứng không chính xác bằng nhưng tiêu tốn ít năng lượng hơn
Trang 10D Phản ứng không chính xác bằng và tiêu tốn nhiều năng lượng hơn
Câu 50: Ở các dạng động vật không xương sống như thân mềm, giáp xác, sâu bọ, tính cảm
Câu 51: Cảm ứng ở động vật là
A Phản xạ có điều kiện
C Phản xạ không điều kiện
cho sinh vật tồn tại và phát triển
Câu 52: Dùng một chiếc kim nhọn châm vào thân con thuỷ tức, con thuỷ tức sẽ co toàn thân
Câu 53: Nhóm động vật nào sau đây có hệ thần kinh dạng lưới?
Câu 54: Cơ thể có hạch não tiếp nhận kích thích từ các giác quan và điều khiển các hoạt
Câu 55: Hệ thần kinh động chuỗi hạch được tạo thành do:
chuỗi hạch được phân bố ở một số bộ phần cơ thể
chuỗi hạch nằm dọc theo lưng và bụng
chuỗi hạch nằm dọc theo chiều dài cơ thể
chuỗi hạch nằm dọc theo lưng
Câu 56: Căn cứ vào chức năng hệ thần kinh có thể phân thành:
A Hệ thần kinh vận động điều khiển vận động hoạt động theo ý muốn và hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển các hoạt động của các cơ vân trong hệ vận động
B Hệ thần kinh vận động điều khiển những hoạt động của các nội quan và hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển những hoạt động không theo ý muốn
C Hệ thần kinh vận động điều khiển những hoạt động theo ý muốn và hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển những hoạt động không theo ý muốn
D Hệ thần kinh vận động điều khiển những hoạt động không theo ý muốn và thần kinh kinh sinh dưỡng điều khiển những hoạt động theo ý muốn
Câu 57: Hệ thần kinh ống gặp ở động vật nào?
mềm
Câu 58: Não bộ trong hệ thần kinh ống có những phần nào?
A Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và trụ não
B Bán cầu đại não, não trung gian, cuống não, tiểu não và hành não