Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố khu hệ cá lưu vực sông thái bình

111 360 0
Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố khu hệ cá lưu vực sông thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHÙNG THỊ TUYÊN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ KHU HỆ CÁ SÔNG THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHÙNG THỊ TUYÊN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ KHU HỆ CÁ SÔNG THÁI BÌNH Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60.42.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU DỰC HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, 15 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phùng Thị Tuyên i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hữu Dực – Người Thầy tận tình bảo, hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến tập thể Giáo Sư, Phó Giáo sư, Tiến Sĩ – người Thầy môn Động vật học Khoa Sinh học, phòng Sau Đại học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội truyền kinh nghiệm nghiên cứu, tinh thần làm việc nghiên túc, nhiều ý kiến dẫn quý báu cho trình làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ thời gian thực luận văn Hà Nội Ngày tháng năm 2017 ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi Phần I MỞ ĐẦU………………………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Giả thiết khoa học 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội vùng nghiên cứu 1.3.1.1 Vị trí địa lý 1.3.1.2 Đặc điểm địa hình 1.3.1.3 Khí hậu thủy văn 1.3.1.4 Thảm thực vật 1.3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 1.3.1.6 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.3.2 Lịch sử nghiên cứu cá 11 1.3.2.1 Lịch sử nghiên cứu cá Việt Nam 11 1.3.2.2 Lịch sử nghiên cứu cá lưu vực sông Thái Bình 14 1.4 Đối tượng, thời gian, địa điểm phương pháp nghiên cứu 15 1.4.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 15 1.4.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 1.4.1.2 Thời gian nghiên cứu 15 1.4.1.3 Địa điểm nghiên cứu 16 1.4.1.4 Tư liệu nghiên cứu 16 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 17 1.4.2.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 17 iii 1.4.2.2 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 19 1.4.2.3 Một số phương pháp nghiên cứu khác 21 1.5 Những luận điểm bảo vệ đóng góp luận văn 21 1.5.1 Những luận điểm bảo vệ 21 1.5.2 Đóng góp luận văn 21 Phần II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 Chương Đa dạng thành phần loài khu hệ cá sông Thái Bình 22 1.1 Thành phần loài cá thuộc lưu vực sông Thái Bình 22 1.2 Mô tả loài cá thuộc KVNC 34 1.3 Tính chất đa dạng phong phú thành phần loài cá KVNC 76 Chương Đặc điểm phân bố khu hệ cá sông Thái Bình 83 2.1 Phân bố loài cá theo mùa 83 2.2 Phân bố loài cá theo địa phương 84 2.3 Phân bố nhóm sinh thái 86 Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Ý nghĩa KVNC Khu vực nghiên cứu SĐVN Sách đỏ Việt Nam v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích địa hình đồi núi tỉnh lưu vực sông Thái Bình Bảng 1.2: Đặc điểm khí hậu địa phương lưu vực sông Thái Bình Bảng 1.3: Lượng mưa trung bình tháng năm (mm) thời kỳ quan trắc số trạm khí tượng khu vực nghiên cứu Bảng 1.4: Diện tích rừng lưu vực sông Thái Bình năm 2013 Bảng 1.5: Hiện trạng sử đất lưu vực sông Thái Bình tính đến 1.1.2014 Bảng 1.6: Tổng quan trạng dân số toàn quốc lưu vực sông Thái Bình Bảng 1.7: Diện tích sản lượng lúa lưu vực hai năm 2013, 2014 10 Bảng 1.8: Kết khai thác nuôi trồng thủy sản qua hai năm 2010 2014 11 Bảng 1.9 Địa điểm, số lần thu mẫu số mẫu thu 16 Bảng 2.1: Danh sách loài cá thuộc lưu vực sông Thái bình 24 Bảng 2.2: Tỉ lệ họ, giống, loài cá KVNC 77 Bảng 2.3: Thành phần tỉ lệ giống, loài họ cá KVNC 78 Bảng 2.4: Các loài cá Sông Thái Bình có giá trị bảo tồn 81 Bảng 2.5: Thực trạng loài cá Sông Thái Bình có giá trị bảo tồn 82 Bảng 2.6: Số lượng, tỉ lệ bộ, họ, giống loài cá thu theo địa phương KVNC 84 Bảng 2.7: Phân bố loài KVNC theo nhóm sinh thái 86 Bảng 2.8: Sự xâm nhập loài cá nước mặn vào địa điểm sông Thái Bình vi 89 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1: Sơ đồ dẫn số đo tên phận thể cá 20 Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ phần trăm họ, giống, loài cá KVNC 77 Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ % giống có số loài khác KVNC 80 Biểu đồ 2.3: Tỉ lệ % thành phần loài xuất theo mùa 83 Biểu đồ 2.4: So sánh phân bố loài theo lưu vực 84 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ so sánh tỉ lệ phân bố loài cá theo nhóm sinh thái 91 vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sông Thái Bình sông lớn hệ thống sông miền Bắc Việt Nam, với hệ thống sông Hồng hai hệ thống sông đồng sông Hồng Với chiều dài khoảng 100 Km, sông Thái Bình chảy qua năm tỉnh miền Bắc Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Hải Phòng Thái Bình Đa phần lưu vực sông nằm khu vực đồng đông Bắc Bộ có địa hình, địa chất, khí hậu thuận lợi cho phát triển thực vật, cối bốn mùa xanh tốt Sông Thái Bình chia thành hai đoạn: thượng lưu hạ lưu Hai đoạn nối với dòng chảy hẹp Thượng nguồn sông Ngã ba Lác – nơi hợp lưu hai sông Cầu sông Thương, chảy qua danh giới ba tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh Hải Dương có địa hình đồi núi thấp nước đục Phần lại có địa hình tương đối phẳng chủ yếu chảy qua tỉnh Hải Dương có dòng chảy ổn định, nước đổ biển Đông cửa Thái Bình Trên dòng chảy mình, sông Thái Bình nhận thêm nước sông Sặt, sông Gùa, sông Mía sông Cầu Xe thượng lưu; hạ lưu nhận thêm nước sông Kênh Khê sông Hóa Sông Thái Bình nối với sông Hồng sông Đuống (ở thượng lưu) sông Luộc (ở hạ lưu) tạo thành hệ thống sông Hồng – Thái Bình tạo khu vực đồng Bắc Bộ Vì nguồn nước sông Thái Bình phong phú, lưu lượng nước thay đổi rõ rệt theo mùa số loài cá đa dạng phong phú có thay đổi theo mùa năm Tuy nhiên, cá đối tượng chưa nghiên cứu lưu vực sông Thái Bình Từ trước đến có công trình nghiên cứu Mai Đình Yên cộng thống kê thành phần loài, giá trị kinh tế giải pháp phát triển, khai thác khu hệ cá sông Hồng Tuy nghiên cứu thực cách 40 năm (vào năm 1960-1964) Những năm gần đây, nhóm nghiên cứu thuộc viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I có đề tài “ Điều tra nghiên cứu số loài cá quý hệ thống sông Hồng: Các biện pháp bảo vệ phục hồi” mà chưa có nghiên cứu cụ thể khu -1- 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Yongeichthys criniger Tephrinectes sinensis Nematalosa nasus Karalla daura Arius arius Platycephalus indicus Acanthopagrus latus Eleotris melanosoma Tridentiger barbatus Mugilogobius latifrons Acanthogobius stigmathonus Brachyamblyopus urolepis Rogadius asper Boleophthalmus pectinirostris Odontamblyopus rubicundus Scatophagus argus Cynoglossus microlepis Sillago sihama Rhynchorhamphus georgii Chelon macrolepis Pseudapocryptes lanceolatus Clupanodon thrissa Coilia grayii Eleotris fusca Glossogobius giuris Kết nghiên cứu lưu vực sông Thái Bình có số lượng loài cá có nguồn gốc từ biển vào nhiều cá Vược (Perciformes), với 31 loài họ Cá Bống trắng (Gobiidae), với 14 loài hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu phân bố cá giới nước Mức độ di nhập loài cá biển vào sâu hạ lưu sông, số loài (Coilia grayii, Clupanodon thrissa, Eleotris fusca Glossogobius giuris) di cư lên tận thượng lưu lưu vực, phụ thuộc vào giới hạn chịu đựng nồng độ muối loài cá khác (Bảng 2.8) Các loài cá phân bố lưu vực đa dạng nhóm sinh thái theo nồng độ muối nước Số lượng cá nước điển hình chiếm ưu với 46 loài, chiếm 44,66% Các loài cá rộng muối có nguồn gốc từ biển di cư sâu vào nước 36 - 90 - loài, chiếm tỉ lệ 34,95% Có loài cá thích ghi với môi trường nước mặn, chiếm 6,8% Có loài sống môi trường nước lợ, chiếm 7,77% Số lượng loài cá nước mặn thấp gồm loài, chiếm 5,83% (Biểu đồ 2.5) Những loài cá thích nghi với môi trường nước mặn gặp cửa sông Biểu đồ 2.5: Biểu đồ so sánh tỉ lệ phân bố loài cá theo nhóm sinh thái Có đa dạng thành phần loài KVNC do: Ngoài nhóm cá nước điển hình, có phân bố cá loài cá rộng muối có nguồn gốc từ biển vùng hạ lưu sông Hiện tượng lưu lượng nước sông có chiều hướng giảm, tạo điều kiện cho xâm nhập sâu nước mặn vào sâu trong hạ lưu sông - 91 - PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình điều tra xác định KVNC có 100 loài loài cá thuộc 83 giống, 37 họ, 10 bộ; tất cho khu vực nghiên cứu Có năm loài ghi Sách Đỏ Việt Nam (phần Động vật), năm 2007 QĐ 82/2008/QĐ BNN: loài bậc VU loài bậc EN loài bậc CR Có loài có tên Danh Lục Đỏ IUCN 2017: loài bậc VU loài bậc NT Trong 100 loài thuộc khác cá Vược có số loài nhiều với 45 loài; tiếp đến cá Chép với 24 loài; cá Nheo với 12 loài; cá Bơn với loài; cá Trích với loài; Mang liền với loài; cuối cá Hồng nhung, cá Mù làn, cá Nóc chí có loài Trong tổng số 100 loài thu KVNC có 70 xuất mùa khô, 57 loài xuất vào mùa mưa, 27 loài xuất vào mùa mưa mùa khô, có 43 loài xuất vào mùa khô mà không xuất vào mùa mưa, có 30 loài xuất vào mùa mưa mà không xuất vào mùa khô Trong địa phương thu mẫu nhận thấy thành phần loài đa dạng xã Thụy Trường với 40 loài; thứ xã Hợp Đức xã Thanh Hải với 30 loài; Xã Tiên Tiến với 18 loài; xã Hiệp Cát với 17 loài; Thị trấn Phả Lại với 16 loài; Thành phố Hải Dương với 12 loài; cuối Đại Thắng với loài Trong nhóm sinh thái, môi trường nước có số lượng loài nhiều với 43 loài, chiếm 43%; môi trường nước mặn, lợ, với 36 loài, chiếm 36%; môi trường mặn, lợ - ngọt, mặn – lợ có số lượng loài thấp, tương ứng 7, 8, loài - 92 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Bộ Khoa học công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2005), Sách Đỏ Việt Nam, Phần I Động vật, Nxb Khoa học tự nhiên Và Công nghệ, Hà Nội [2] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2008), Quyết định số: 82/2008/QĐ – BNN, việc công bố Danh sách loài thủy sinh quý có nguy tuyệt chủng Việt Nam cần bào vệ, phục hồi phát triển [3] Võ Văn Chi (1993), Cá cảnh, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 308 tr [4] Nguyễn Hữu Dực CCS (2014), Dẫn liệu thành phần loài cá lưu vực Sông Hồng thuộc tỉnh Thái Bình Nam Định, Việt Nam, Tạp chí sinh học, 36(2), 147-159 [5] Nguyễn Khắc Định (2013), Mô tả định loại cá đồng sông Cửu Long, Việt Nam Nxb Đại học Cần Thơ, Cần Thơ [6] Nguyễn Văn Hảo (2001), Cá nước Việt Nam, Tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [7] Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, Tập III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [8] Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, Tập III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2005 [9] Ngô Thị Mai Hương (2015), Nghiên cứu khu hệ cá lưu vực Sông Đáy Sông Bôi, Luận án tiến sĩ khoa học sinh học, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội [10] Nguyễn Khắc Hường (1991), Cá biển Việt Nam, tập 2, 1, Nxb Khoa học kỹ thuật , Hà Nội [11] Nguyễn Khắc Hường (1993), Cá biển Việt Nam, tập 2, 2, Nxb Khoa học kỹ thuật , Hà Nội - 93 - [12] Nguyễn Khắc Hường (1993), Cá biển Việt Nam, tập 2, 3, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [13] Pravdin.I.F.,1961 Hướng dẫn nghiên cứu cá Nxb Khoa học kỹ thuật , Hà Nội (1973), Phạm Thị Minh Giang dịch [14] Phạm Nhật, Nguyễn Hữu Dực CCS.(2003) Sổ tay hướng dẫn điều tra giám sát đa dạng sinh học Nxb Giao thông vận tải, 2003 Trang 193-227 [15] Phạm Thị Hồng Ninh (2011), Nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm phân bố khu hệ cá đoạn Sông Hồng thuộc tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội [16] Trần Thị Bích Thảo (2008), Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố khu hệ cá số sông thuộc khu vực Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội [17] Nguyễn Nhật Thi (1991), Cá biển Việt Nam – Cá xương vịnh Bắc Bộ, Nxb KH&KT, Hà Nội [18] Nguyễn Nhật Thi (2000), Động vật chí Việt Nam – Cá biển, Phân cá bống – Gobioidei, Nxb Khoa học kỹ thuật , Hà Nội [19] Tạ Thị Thủy (2006), Góp phần nghiên cứu khu hệ cá Sông Kiến Giang thuộc địa phận tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội [20] Lê Thông (2005), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, phần 1: Các tỉnh thành phố đồng sông Hồng, Nxb Giáo dục, Trang 29-57, 111-167, 245-273 [21] Tổng cục thống kê (http://www.gso.gov.vn/) [22] Lê Kim Tuyền (20/5/2009), “Tài liệu lưu vực sông Hồng – Thái Bình”, Hội đập lớn phát triển nguồn nước Việt Nam,( http://www.vncold.vn/) [23] Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội [24] Mai Đình Yên (1969), Bài giảng sở sinh thái học động vật, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội - 94 - Tài liệu nước [25] Chen yiyu & cộng (1998), Fauna sinica: Osteichthyes – Cypriniformes II, science press beijing, china [26] Chu xinluo & cộng (1999) Fauna sinica: Osteichthyes – Siluriformes, Science Press Beijing, China [27] Eschmeyer W.N (1998) Catalog of fish, Academy Scientific Calofornia, Vol III [28] Froese R., Pauly D (2017), Biological Database on Fish, http://www.Fishbase.org [29] Kottelat Maurice (2001a), Freshwater Fishes of Northern Vietnam, The Wold Bank, Washington, DC [30 Kottelat Maurice, 2001 Fishes of the Laos WHT Publications (Pte) Ltd., Colombo, Sri Lanka [31] Keiichi Matsuura & Seichi Kimura (2005), Fishes of Libong Island, West Coast of Southern Thailand, Ocean Research Institute, University of Tokyo [32] Maurice Kottelat (2001), Freshwater fishes of Northern Vietnam Environmental and Social Development Unit, East Asia and Pacific region [33] Seishi Kimura, Ukkrit Satapoomin & Keiichi Matsuura (2009) Fishes of Andaman Sea, West coast of southern Thailand National Museum Nature and Science, Tokyo [34] Tetsuji Nakabo (2002), Fishes of Japan, Vol I and Vol.II, Okai University Press, Japan [35] Rainboth Walter (1990), Fishes of Cambodian Mekong, Fao Trang Web [36] Google Earth/ Ngày truy cập 26/5/2017 [37] http://khucongnghiep.com.vn/ truy cập ngày 7/5/2017 [38] http://www.izabacninh.gov.vn/ truy cập ngày 7/5/2017 [39] https://vi.wikipedia.org/wiki/Bắc_Giang/ truy cập 9/2016 [40] https://vi.wikipedia.org/wiki/Bắc_Ninh/ truy cập 9/2016 - 95 - [41] https://vi.wikipedia.org/wiki/Hải_Dương/ truy cập 9/2016 [42] https://vi.wikipedia.org/wiki/Hải_Phòng/ truy cập 9/2016 [43] https://vi.wikipedia.org/wiki/ Sông_Thái_Bình/ truy cập 9/2016 [44] https://vi.wikipedia.org/wiki/Thái_Bình/ truy cập 9/2016 - 96 - PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BIỂU MẪU PHÂN TÍCH CÁ Số thứ tự……………….……… ……ngày phân tích…….….….…………… … Tên khoa học…………………… ……………………… … …………… … Tài liệu định loại………………… ………………… ….….………….……… Giống…………………………….……P.họ………………………………………… Họ………………………………… Bộ…………….……… .……………… Tên phổ thông……………………………… …………………………………… Tên địa phương……………… … .Số mẫu nghiên cứu…………… Địa điểm thu mẫu…………………… .……….Thời gian thu mẫu……………… Mô tả Tình trạng bảo tồn: Chỉ tiêu n1 n2 n3 n4 n5 n6 n7 Lo(mm) H(mm) T(mm) O(mm) OO(mm) H/Lo(%) T/Lo(%) O/T(%) OO/T(%) D(Vây lưng) D1 D2 P(vây ngực) V(vây bụng) A(vây hậu môn) C(vây đuôi) L.I(Sq) Số vẩy đường bên Số vẩy đường bên Số râu hàm Số râu hàm Nêu điểm sai khác với tác giả ( có) mô tả chi tiết ( loài nghi vấn) PHỤ LỤC 2: PHIẾU THU MẪU CÁ Tên gọi loài cá (tên đại phương): Địa điểm thu mẫu: Ngày thu mẫu: Nơi cụ thể: Sinh cảnh nơi thu mẫu: Tính hình ngư dân nơi thu: Đặc điểm sinh học sinh thái cá: Tầng nước: Loại thức ăn: Mùa xuất hiện: Mùa sinh sản: Nơi sinh sản: Số lượng: Giá trị kinh tế: Những đặc điểm khác (nếu có): Ngày .tháng năm Người thu mẫu PHỤ LỤC 3: ẢNH CÁC LOÀI CÁ CÓ GIÁ TRỊ BẢO TỒN TRONG KVNC CÁC LOÀI TRONG SÁCH ĐỎ VIỆT NAM, 2007 QĐ 84/2008/BNN&PTNT Bậc CR Cá Bống bớp - Bostrychus sinensis Bậc EN Cá Mòi cờ hoa - Clupanodon thrissa Cá Chuối hoa - Channa maculata Bậc VU Cá Măng - Elopichthys bambusa Cá Mòi mõm tròn - Nematalosa nasus CÁC LOÀI CÓ TÊN TRONG DANH LỤC ĐỎ IUCN 2017 Bậc VU Cá Trôi mrigal - Cirrhinus cirrhosus Cá Chép - Cyprinus carpio Cá Ngạnh - Cranoglanis bouderius Bậc NT Cá Rô phi đen - Oreochromis mossambicus PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ SINH CẢNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯ DÂN Ở KVNC Hình 1: Sinh cảnh Thị trấn Phả Lại – Huyện Chí Linh – Tỉnh Hải Dương Hình 2: Sinh cảnh Thôn Cát Khê- Xã Hiệp Cát Huyện Nam Sách – Tỉnh Hải Dương Hình 3: Thuyền bến Xã Hợp Đức – Huyện Thanh hải – Tỉnh Hải Dương Hình 4: Người dân đánh bắt cá xã Đại Thắng Huyện Tiên Lãng – Tỉnh Hải Phòng ... thành phần loài phân bố chúng Đó lí chọn đề tài “ Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố khu hệ cá sông Thái Bình Mục tiêu nghiên cứu Xác định thành phần loài, đặc điểm phân bố khu hệ cá. .. lưu vực sông Thái Bình 22 1.2 Mô tả loài cá thuộc KVNC 34 1.3 Tính chất đa dạng phong phú thành phần loài cá KVNC 76 Chương Đặc điểm phân bố khu hệ cá sông Thái Bình 83 2.1 Phân bố loài cá theo... điểm nghiên cứu thuộc lưu vực sông Thái Bình - Nghiên cứu quy luật phân bố loài cá theo sinh cảnh, vùng sinh thái khác mùa năm thuộc khu vực nghiên cứu 1.2 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Khu hệ cá lưu vực

Ngày đăng: 26/06/2017, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan