Khu hệ cá lưu vực sông giăng thuộc địa bàn các huyện thanh chương và anh sơn nghệ an

93 14 0
Khu hệ cá lưu vực sông giăng thuộc địa bàn các huyện thanh chương và anh sơn   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - 000 - TRỊNH XUÂN CHIỀN KHU HỆ CÁ LƢU VỰC SÔNG GIĂNG THUỘC ĐỊA BÀN CÁC HUYỆN THANH CHƢƠNGVÀ ANH SƠN – NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: ĐỘNG VẬT HỌC Mã Số :60.42.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC VINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin chân thành cảm ơn: Thầy giáo PGS TS Hồng Xn Quang, PGS.TS Nguyễn Hữu Dực, hết lịng tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh, Khoa sau Đại học, ban chủ nhiệm Khoa Sinh, tổ môn Động vật - Sinh lý nhân dân hai huyện Thanh Chương, Anh Sơn – tỉnh Nghệ An Qua xin chân thành gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Tác giả Trịnh Xuân Chiến MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI II Nội dung nghiên cứu gồm: CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1.Tình hình nghiên cứu cá nƣớc Bắc Trung Bộ khu vực nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tỉnh Bắc Trung Bộ 1.1.2 Tại KVNC 1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Đặc điểm địa hình 1.2.3 Đặc điểm khí hậu 1.2.4 Đặc điểm thủy văn 1.2.5 Các sinh cảnh thuộc khu vực nghiên cứu 1.2.6 Đặc điểm xã hội nhân văn 1.2.7 Đặc điểm sinh giới 1.2.8 Hoạt động ngƣời CHƢƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƢ LIỆU VÀ 10 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm, tọa độ, thời gian khu vực nghiên cứu 10 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.2.1 Phƣơng pháp điều tra nghiên cứu 10 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra vấn 11 2.2.3 Phƣơng pháp ghi nhật ký 11 2.2.4 Phƣơng pháp đo đếm tiêu hình thái 11 2.2.5 Phƣơng pháp định loại 12 2.2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu tính toán 13 2.2.7 phƣơng pháp xác định số gần gũi gữa khu hệ cá 13 CHƢƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15 3.1.Thành phần lồi cá Sơng Giăng thuộc địa bàn Huyện 15 Anh Sơn, Thanh Chƣơng – Nghệ An 3.1.1 Thành phần lồi 15 3.1.2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CÁ SƠNG GIĂNG 20 3.2 Nhận xét lồi cá sông Giăng 63 3.2.1 Nhận xét chung 63 3.2.2 Cấu trúc thành phần loài cá lƣu vực nghiên cứu 66 3.2.3 Nhận xét cấu trúc thành phần loài KVNC 67 3.3 SỰ PHÂN BỐ CÁC LOÀI CÁ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 69 3.3.1 Phân bố loài cá theo địa điểm 69 3.3.2 Phân bố lồi cá theo hệ thống sơng, suối, đồng ruộng 70 khu vực nghiên cứu 3.4 NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI MỘT SỐ QUẦN THỂ 72 CÁ KVNC 3.5 TẦM QUAN TRỌNG, SẢN LƢỢNG VÀ NGƢ CỤ KHAI THÁC 73 Ở KVNC 3.5.1.Các loài kinh tế 73 3.5.2 Ngƣ cụ đánh bắt cá KVNC 76 3.5.3 Sản lƣợng khai thác năm qua KVNC 77 3.5.4 Nguyên nhân làm suy giảm sản lƣợng cá 78 3.5.5.Giải pháp bảo vệ nguồn lợi 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN TT Ý nghĩa Ký hiệu viết tắt VQG Vƣờn quốc gia KVNC Khu vực nghiên cứu QT Quần thể TTHT Tình trạng hình thái CV Chỉ số biến dị DT Diện tích BD Biến dị Ghi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Bảng: 1.1 Mật độ dân số khu vực nghiên cứu Trang Bảng 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 10 15 Bảng:3.1 DANH LỤC CÁC LOÀI CÁ TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Bảng 3.2 So sánh đặc điểm biến dị loài giống Microphysogobio Bảng 3.3 So sánh số tiêu sai khác loài giống Acheilognathus Bảng 3.4 Một số tiêu sai khác Schistura – sp với S fasciolata, S.sunsannae, S.hingi Bảng 3.5 So sánh đặc điểm hình thái lồi giống Glossogobius Bảng 3.6 Những lồi cá có SĐVN (2007) [1]ở KVNC Báng 3.7.Các lồi cá biển lợ có địa điểm nghiên cứu 65 10 65 14 Bảng So sánh thành phần loài cá khu vực nghiên cứu với khu hệ cá lân cận Bảng Quan hệ thân thuộc khu hệ cá Sông Giăng với khu hệ khác Bảng 3.10 Tỷ lệ % bộ, họ, giống, loài theo bậc phân loại Bảng 3.11 Cấu trúc giống loài họ cá thuộc khu vực nghiên cứu Bảng 3.12 Sự phân bố nhóm cá theo địa phƣơng 15 Bảng 3.13 Quần thể cá Mƣơng xanh - Hemiculter leucisculus 72 16 Bảng 3.14.Quần thể cá Mịt - Tachysurus virgatus 72 17 Bảng 3.15.Quần thể cá Cháo - Opsariichthys bidens 73 18 Bảng 16 Các loài cá kinh tế khu vực nghiên cứu 74 19 Bảng 3.17 Các loài cá làm cảnh phòng dịch 75 20 Bảng 3.18 Các loài cá làm cảnh khu vực nghiên cứu 76 21 Bảng 3.19 Các loại ngƣ cụ đánh bắt KVNC (2008-2011) 77 22 Bảng 3.20 Sản lƣợng khai thác cá KVNC 77 11 12 13 42 44 50 60 64 66 66 68 69 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ đo họ cá chép 11 Hình 2.2.Bản đồ lƣu vực Sông Giăng địa điểm thu mẫu 14 Hình 3.1 Các lồi cá bổ sung cho hệ thống lƣu vực sông Giăng 64 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ % họ, lồi khu hệ cá 67 thuộc huyện Anh Sơn, Thanh Chƣơng Hình 3 Biểu đồ phân bố loài cá theo địa điểm nghiên cứu 70 Hình 3.4 Bản đồ phân bố cá lồi cá lƣu vực sơng Giăng 71 Hình 3.5 Số hộ ngƣ dân sản lƣợng đánh bắt cá khu vực 78 nghiên cứu MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài II Nội dung nghiên cứu gồm: CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1.Tình hình nghiên cứu cá nƣớc Bắc Trung Bộ khu vực nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tỉnh Bắc Trung Bộ 1.1.2 Tại KVNC 1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Đặc điểm địa hình 1.2.3 Đặc điểm khí hậu 1.2.4 Đặc điểm thủy văn 1.2.5 Các sinh cảnh thuộc khu vực nghiên cứu 1.2.6 Đặc điểm xã hội nhân văn 1.2.7.Đặc điểm sinh giới 1.2.8 Hoạt động ngƣời CHƢƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm, tọa độ, thời gian khu vực nghiên cứu 2.1.1 Thời gian: 2.1.2 Các tọa độ điểm thu mẫu: 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phƣơng pháp thu mẫu 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra vấn 10 2.2.3 Phƣơng pháp ghi nhật ký 10 2.2.4 Phƣơng pháp đo đếm tiêu hình thái 10 2.2.5 Phƣơng pháp định loại 11 2.2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu tính tốn 12 2.2.7 Phƣơng pháp xác định số gần gũi gữa khu hệ cá 12 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 14 3.1.Thành phần lồi cá Sơng Giăng thuộc địa bàn Huyện Anh Sơn, Thanh Chƣơng - Nghệ An 14 3.1.1 Thành phần loài 14 3.1.2 Đặc điểm hình thái cá sơng Giăng 21 3.2 NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI MỘT SỐ QUẦN THỂ CÁ KVNC 60 3.2.1 Cá Mƣơng xanh - Hemiculter leucisculus 60 3.2.2 Cá Mịt - Tachysurus virgatus 61 3.2.3 Cá Cháo - Opsariichthys bidens 61 3.3 NHẬN XÉT VỀ KHU HỆ CÁ SÔNG GIĂNG 62 3.3.1 Các loài bổ sung cho khu hệ cá Sông Giăng 62 3.3.2 Những loài cá quý KVNC 62 3.3.3 Các nhóm cá sinh thái 63 3.3.4 Quan hệ khu hệ cá sông Giăng với khu hệ khác 63 3.3.5 Cấu trúc thành phần loài cá lƣu vực nghiên cứu 64 3.4 SỰ PHÂN BỐ CÁC LOÀI CÁ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 67 3.4.1 Phân bố loài cá theo địa điểm 67 3.4.2.Phân bố loài cá theo hệ thống sông, suối, đồng ruộng khu vực nghiên cứu 68 Tầm quan trọng loài cá KVNC 70 3.5.1 Các loài cá kinh tế: 70 3.5.12 Các loài cá cảnh, làm thuốc 72 3.5.2 Ngƣ cụ đánh bắt cá KVNC 73 3.5.3 Sản lƣợng khai thác cá KVNC 74 3.5.4 Nguyên nhân làm suy giảm sản lƣợng cá 75 3.5.5 Giải pháp bảo vệ nguồn lợi 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng : 1.1 Mật độ dân số khu vực nghiên cứu Bảng 2.1 Địa điểm nghiên cứu Bảng 3.1 Danh mục loài cá khu vực nghiên cứu 15 Bảng 3.2 So sánh đặc điểm biến dị loài giống Microphysogobio 40 Bảng 3.3 So sánh số tiêu sai khác loài giống Acheilognathus 43 Bảng 3.4 Một số tiêu sai khác Schistura sp với S fasciolata, S.sunsannae, S.hingi 48 Bảng 3.5 So sánh đặc điểm hình thái loài giống Glossogobius 57 Bảng 3.6 Quần thể cá Mƣơng Xanh - Hemiculter leucisculus 60 Bảng.3.7.Quần thể cá Mịt - Tachysurus virgatus 61 Bảng 3.8.Quần thể Cá Cháo - Opsariichthys bidens 61 Bảng 3.9 Những lồi cá có SĐVN (2007) [1] KVNC 62 Bảng 10 So sánh thành phần loài cá khu vực nghiên cứu với khu hệ cá lân cận 63 Bảng 11.Quan hệ thân thuộc khu hệ cá Sông Giăng với khu hệ khác 63 Bảng 3.12 Tỷ lệ % họ, giống, loài bậc cá KVNC 64 Bảng: 3.13 Cấu trúc giống loài họ cá thuộc khu vực nghiên cứu 65 Bảng 3.14 Cấu trúc số loài giống thuộc khu vực nghiên cứu 66 Bảng 3.15 Sự phân bố nhóm cá theo địa phƣơng 67 Hình 3 Biểu đồ phân bố loài cá theo địa điểm nghiên cứu 68 Bảng.3.16 Sự phân bố cá dạng sông, suối 68 Bảng 17 Các loài cá kinh tế khu vực nghiên cứu 71 Bảng 3.18 Các loài cá làm cảnh khu vực nghiên cứu 72 Bảng 3.19 Các loại ngƣ cụ đánh bắt KVNC (2008-2011) 73 Bảng 3.20 Sản lƣợng khai thác cá KVNC 74 68 đƣợc KVNC, tiếp đến Thanh Tiên có 46 lồi (chiếm 58,22%), Chợ Chùa 33 lồi (chiếm 41,77%), Thanh Thủy có 19 loài (chiếm 24,05%) 80 70 60 50 40 30 20 10 Số loài Số loài kinh tế Số loài quý Chợ Chùa Thanh Đức Thanh Tiên Thanh Thủy Cao Vều Hình 3 Biểu đồ phân bố loài cá theo địa điểm nghiên cứu 3.4.2.Phân bố lồi cá theo hệ thống sơng, suối, đồng ruộng khu vực nghiên cứu Ở KVNC phân chia phân bố cá theo thủy vực gốm dạng sông suối A (độ dốc từ 4°-10°), dạng sông suối B (độ dốc 2°- 4°), cá ao, hồ ruộng lúa nƣớc Kết thống kê phân bố cá dạng sông suối nhƣ sau: Bảng.3.16 Sự phân bố cá dạng sông, suối TT Họ Số lồi Sơng suối B Ao, hồ Ruộng lúa nƣớc Ophichthidae Sông suối A Notopteridae 1 Cyprinidae 35 29 Cobitidae 2 1 Balitoridae 4 Characidae 1 Prochilodontidae Bagridae 3 Siluridae 1 10 Sisoridae 1 11 Clariidae 1 69 12 Cranoglanidae 13 Mastacembelidae 14 Synbranchidae 15 Percichthyidae 16 Cichlidae 17 Eleotridae 18 Gobiidae 19 Anabantidae 20 Belontidae 1 21 Channidae 1 1 Tổng: 55 49 18 14 69,62% 62,0% 22,78% 17,72% 1 1 1 1 1 55 60 49 50 Ao, hồ 40 Ruộng lúa nước 30 20 14 sông suối dang A 18 Sông suối dạng B 10 Nước Tĩnh Nước chảy Hình.3.4 Bản đồ phân bố cá lồi cá lƣu vực sơng Giăng Nhận xét: Qua bảng 3.16.và đồ 3.4 cho thấy: + Dạng sông suối A: gặp nhiều với 55 lồi (69,62%) thuộc 13 họ, phỏ biến họ cá Chép (Cyprinidae) với 35 loài (44,3%) Ngoài cịn có họ Chạch vây (Balitoridae) lồi (5,06%), họ cá Lăng (Bagridae) họ cá Bống trắng (Gobiidae) có lồi (3,79%) Cịn lại họ khác có lồi + Dạng sơng suối B: gặp 49 lồi (62,0%) thuộc 15 họ, phổ biến họ cá Chép với 29 loài (36,7%) Họ cá Chạch vây (Balitoridae) có lồi 70 (50,6%), họ cá Lăng (Bagridae) có lồi (3,79%), họ cá Chạch (Cobitidae) họ cá Bống trắng (Gobiidae) có lồi (2,53%) Các học cịn lại có lồi + Ao, hồ: có tổng số 18 lồi thuộc họ Chỉ có họ cá chép (Cyprinidae) có lồi (11,39%), họ cá Sặc (Belontidae) lồi (2,53%) Các họ cịn lại có lồi + Ruộng lúa nƣớc: gặp 14 lồi nhiều họ cá Chép với loài; họ cá Chạch (Cobitidae) họ cá Sặc (Belontidae) có lồi (2,53%) Nhƣ lồi thủy vực dạng sơng suối phong phú thành phần loài nhiều so với ao, hồ ruộng lúa nƣớc loài chiếm ƣu dạng thủy vực thuộc họ cá chép Trong khu hệ cá, có lồi gặp thủy vực sông suối (A B) thuộc họ Ophichthidae, Notopteridae, Bagridae, Siluridae, Sisoridae, Mastacembelidae Gobiidae Ngƣợc lại, loài gặp dạng ao, hồ thuộc họ Prochilodontidae; họ Anabantidae gặp ruộng lúa nƣớc Tầm quan trọng loài cá KVNC 3.5.1 Các loài cá kinh tế: Kết thống kê cho thấy KVNC có 27 lồi (chiếm 34,17%) cá có giá trị kinh tế (bảng 3.17, biểu đồ.3.3) Sự phân bố loài cá kinh tế theo địa phƣơng KVNC nhƣ sau: Cao Vều có nhiều lồi cá kinh tế với 24 loài (chiếm 30,37%) tiếp đến Chợ Chùa có 21 lồi (chiếm 26,58%), Thanh Đức với 20 loài (chiếm 25,31%), Thanh Tiên Thanh Thủy gặp lồi (tƣơng ứng 16 lồi (chiếm 20,25%) 12 loài (chiếm 15,18%) Đặc biệt khu vực nghiên cứu có lồi cá cá Sỉnh (Gerlachi) loài đặc sản, đƣợc nhà hàng thu mua với giá cao Nếu cá có khối lƣợng lớn giá trị cao (trung bình khoảng 150 - 250 ngàn/1kg) Tuy nhiên loài đƣợc săn lùng đánh bắt mức, cần có biện pháp bảo tồn hợp lý Qua điều tra khảo sát chợ, ngƣ dân khai thác KVNC cho thấy sản lƣợng cá không cao đáp ứng nhu cầu nhân dân địa phƣơng (riêng cá Sỉnh (Gerlachi) đƣợc nhà hàng thu mua đặc sản) Các chợ nhƣ: Chợ Chùa, Chợ Cọi, Chợ Mới Thanh Đức, chợ Thanh Tiên trung bình chợ đạt suất khoảng 15 - 20 kg/ngày giảm so với trƣớc khoảng 1/2 71 Bảng 17 Các loài cá kinh tế khu vực nghiên cứu TT Tên Việt Nam Cá Trắm cỏ Cá Rô mó Cá Sỉnh Cá Cháo thƣờng Cá Chày mắt đỏ Cá Mƣơng xanh Cá Vền dài Lƣơn thƣờng Cá Mần 10 Cá Mè trắng 11 Cá Mè hoa 12 Cá Chiên Bắc 13 Cá Đục đanh chấm râu 14 Cá Đục đanh chấm hải nam 15 Cá Đục đanh 16 Cá Đục ngộ 17 Cá Sứt môi 18 Cá Trôi 19 Cá Dầm đất 20 Cá Diếc mắt đỏ 21 Cá Chép 22 Cá Nheo Tên khoa học Ctenopharyngodon idellus Coreoperca whiteheadi Varicorhinus (O) gerlachi Opsariichthys biden Squaliobarbus curiculus Hemiculter leucisculus Megalobrama terminalis Monopterus albus Xenocypris davidi Hypoththalmichthys harmandi Aristichthys nobilis Bagarius rulitus Microphysogobio labeoides Microphysogobio kachekensis Saurogobio immaculatus Ctenopharyngodon idellus Garra orientalis Cirrhinus molitorella Osteochilus salsburyi Carassius auratus Cyprinus carpio Silurus asotus + + + + + + + + + + + Địa phƣơng + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Cá Trê đen Clarias fuscus + + + + + Cá Chạch sông Mastacembelus armatus + + + Cá Rô đồng Anabas testudineus + + + + + Cá Lóc Channa striata + + + + + Cá Chạch bùn Misgurnus anguillicaudatus + 21 16 20 12 24 Tổng Ghi chú:1(Chợ chùa); (Thanh tiên); (Thanh đức); (Thanh thủy); (Cao vều) 23 24 25 26 27 72 3.5.12 Các loài cá cảnh, làm thuốc - Cá làm cảnh Bảng 3.18 Các loài cá làm cảnh khu vực nghiên cứu TT Tên Việt Nam Tên khoa học Cá Thát lát Notopterus notopterus Cá Thè be râu dài Acheilognathus barbatulus Cá Thè be thƣờng Acheilognathus tonkinensis Cá Bƣớm chấm Rhodeus ocellatus Cá Bƣớm giả Rhodeus vietnamensis Cá Đòng đong Capoeta semifasciolata Cá Chạch hoa trung quốc Cobitis sinensis Cá Chạch bùn Misgurnus anguillicaudatus Cá Chạch cật punchơ Micronoemacheilus pulcher 10 Cá Chạch 10 sọc Schistura hing 11 Cá Chạch đá Schistura fasciolata 12 Cá vây vẩy Balitora brucei 13 Cá Chạch sông Mastacembelus armatus 14 Cá Đuôi cờ thƣờng Macropodus opercularis 15 Cá Sặc bƣớm Trichogaster trichopterus Trong số 15 loài cá làm cảnh (bảng 3.18) lồi cá Notopterus notopterus đƣợc ni nhiều Do điều kiện kinh tế ngƣời dân nơi đây, phong trào chơi cá cảnh KVNC mức độ đơn lẻ địa phƣơng - Cá làm thuốc Về lồi cá có ý nghĩa phịng dịch có phân bố gần nhƣ đồng địa điểm điều tra, có thay đổi khơng đáng kể Các loài cá sống tự nhiên cá cảnh, cá ni thủy vực có đặc tính ăn ấu trùng lồi truyền bệnh, góp phần vào việc phòng chống bệnh sốt rét số bệnh sốt xuất huyết, tiêu diệt sâu bệnh hại lúa nguy hại cho ngƣời, trồng Dựa vào vai trị phịng dịch cá, 73 nhân dân sử dụng lồi cá để ni bể cảnh, bể nƣớc để phòng dịch cho ngƣời trồng Với ƣu điểm cá, nên đƣợc khuyến khích ni, mang lại hiệu kinh tế cao Qua tìm hiểu, q trình điều tra chúng tơi tìm hiểu đƣợc số lồi ngƣời dân sử dung ngồi chức cung cấp thực phẩm, cịn có tác dụng chữa đƣợc bệnh nhƣ: Cá Diếc, Cá Trê, Cá Chép, Lƣơn Ngƣời ta sử dùng mật xƣơng số loài cá để chữa bệnh đái tháo đƣờng, hậu sản, bồi bổ khí huyết 3.5.2 Ngƣ cụ đánh bắt cá KVNC Qua điều tra vấn ngƣ dân khai thác cá tài địa điểm nghiên cứu từ năm 2008-2011, loài ngƣ cụ đƣợc ngƣời dân địa phƣơng sử dụng nhƣ sau: (bảng 3.19) Bảng 3.19 Các loại ngƣ cụ đánh bắt KVNC (2008-2011) Ngƣ cụ Địa điểm Chài (Cái) SL % Lƣới (Cái) SL % Câu (Cái) SL % Lƣới quét (Cái) SL % Đó Rồng (Cái) SL % Chợ Chùa 18 18,2 23 17,8 13 22,4 20 22,7 20,6 Thanh Tiên 30 30,3 37 28,6 13,8 19 21,6 24,1 Thanh Đức 12 12,1 18 13,9 10 17,2 10,2 17,2 Thanh Thủy 14 14,1 20 15,5 10,3 15 17,04 6,89 Cao Vều 25 25,2 31 24,03 21 36,2 25 28,4 31,03 Tổng 99 129 58 88 29 Kết thống kê cho thấy mức độ sử dụng loại ngƣ cụ khác Trong số lồi ngƣ cụ Lƣới đƣợc sử dụng nhiều (129 cái) tiếp chài (99 cái), lƣới quét (88 cái) Câu Đó rồng đƣợc sử dụng hiệu sử dụng để đánh bắt số loài Mức độ sử dụng ngƣ cụ khác địa phƣơng Trong địa phƣơng KVNC ngƣời dân Thanh Tiên sử dụng nhiều (chài: 30,3%; lƣới; 28,6%; lƣới quét: 21,6%), tiếp đến Cao Vều (chài: 25,5%; lƣới; 24,03%; lƣới quyét: 28,4%) Thanh Thủy ngƣời dân sử dụng lúc nơng nhàn Ngồi phƣơng tiên đánh bắt trên, chúng tơi cịn điều tra đƣợc dụng cụ khác kích điện, dùng chất nổ, hóa chất, để săn bắt cá KVNC 74 Theo ngƣ dân trƣớc dịng sơng Giăng có nhiều hộ gia đình ni cá lồng với số lƣợng thu hoạch khoảng 10-15 tấn/năm, nhƣng it hộ nuôi, môi trƣờng nuôi không thuận lợi nhƣ trƣớc 3.5.3 Sản lƣợng khai thác cá KVNC Qua điều tra vấn ngƣời dân dọc sông địa điểm nghiên cứu thống kê đƣợc sản lƣợng khai thác cá ngƣời dân từ 2008 - 2011 nhƣ sau: Bảng 3.20 Sản lƣợng khai thác cá KVNC Địa điểm TT Năm 2008-2011 Số hộ Tỷ lệ % Sản lƣợng (kg) Tỷ lệ % Chợ Chùa 12 21,05 27876 6,11 Thanh Tiên 17 29,82 365762 8,02 Thanh Đức 15,78 17956 3,94 Thanh Thủy 14,03 14945 3,27 Cao Vều 11 19,29 29135 6,39 18 16 14 12 10 Số hộ Sản lượng Thanh Thủy Thanh Đức Cao Vều Chợ Chùa Thanh Tiên Hình 3.5 Số hộ ngƣ dân sản lƣợng đánh bắt cá khu vực nghiên cứu Qua bảng 3.20 biểu đồ 3.5 cho thấy tình hình đánh bắt cá thời gian từ 2008 - 2011 nhƣ sau: - Về số hộ khai thác: Ở Thanh Tiên có nhiều 17 hộ chiếm 21,5%, Chợ Chùa có 12 hộ chiếm 21,05%; Cao Vều có 11 hộ chiếm 19,29%; Thanh Đức có hộ chiếm 15,78%, Thanh Thủy có hộ chiếm 14,03% 75 - Về sản lƣợng khai thác: Ở Thanh Tiên có sản lƣợng khai thác cá cao toàn khu vực, chiếm 8,02%; tiếp đến Cao Vều chiếm 6,39%; Thanh Đức chiếm 3,94%; Chợ Chùa chiếm 6,39%; Thanh Thủy chiếm 3,27% Nhƣ Thanh Tiên nơi có sản lƣợng cao nơi tiếp giáp với sông Lam nơi sử dụng nhiều dụng cụ đánh bắt cá so với địa điểm khác 3.5.4 Nguyên nhân làm suy giảm sản lƣợng cá - Sử dụng dụng cụ đánh bắt không hợp lý nhƣ: đánh bắt cá chất nổ, sử dụng lƣới chài có kích cỡ mắt lƣỡi nhỏ, đánh bắt vào mùa sinh sản, dùng điện đánh bắt cá đánh bắt cá nhiều nguyên nhân trực tiếp làm cho nguồn lợi cá khu vực giảm sút - Do rừng bị chặt phá nhiều nên gây tƣợng lũ quét mùa mƣa, mùa khô nƣớc bị cạn kiệt Hiện tƣợng khai thác cát, sỏi phục vụ cho xây dựng, khai thác vàng với dụng cụ tiên tiến ảnh hƣởng đến tốc độ, hƣớng dòng chảy làm thay đổi môi trƣờng sống, nhƣ nguồn thức ăn cá sống đây, đặc biệt vào thời kỳ sinh sản - Do dân số tăng nhanh, đời sống kinh tế khó khăn, nhu cầu thực phẩm ngƣời ngày lớn, việc khai thác cá với cƣờng độ cao làm ảnh hƣởng sản lƣợng cá tự nhiên - Tác động mạnh mẽ loài cá di nhập, với loài địa phƣơng cạnh tranh thức ăn, chỗ ở, ăn thịt loài địa Đã có nhiều ví dụ chứng minh tác hại nghiêm trọng loài cá di nhập với cá quần thể địa phƣơng Tại khu vực nghiên cứu chúng tơi gặp lồi sau: Oreochromis niloticus, Hypoththalmichthys harmandi, Aristichthys nobilis, Colossoma brachypomus 3.5.5 Giải pháp bảo vệ nguồn lợi Do nhu cầu nguồn thức ăn, nhƣ lợi nhuận từ cá mang lại ngƣời khai thác cách q mức chúng tơi đề nghị số giải pháp sau mức bảo vệ bền vững sản lƣợng cá • Đánh bắt cá theo mùa vụ quy định ngƣ cụ đƣợc sử dụng - Không đánh bắt vào mùa sinh sản 76 - Khơng sử dụng mắt lƣới nhỏ, rồng - Khơng sử dụng chất nổ, hóa chất • Quy định khai thác lồi cá có Sách Đỏ nhƣ: Cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus), Cá Chiên bắc (Bagarius rutilus), Cá chình hoa (Anguilla marmorata) lồi cá kinh tế nhƣ cá Sỉnh (Varicorhinus (O) gerlachi) • Bảo tồn lồi có giá trị kinh tế lồi có nguy tuyệt chủng văn pháp luật • Đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn cộng đồng địa phƣơng việc khai thác nguồn lợi thủy sản 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Về khu hệ cá KVNC Đã thống kê KVNC có 79 lồi thuộc 59 giống, 21 họ, bộ, bổ sung cho danh lục cá sông Giăng 27 lồi tăng tổng số lồi cá sơng Giăng biết 106 lồi Khu hệ cá có lồi cá có nguồn gốc nƣớc lợ 77 lồi cá nƣớc So với khu hệ lân cận: Khu hệ cá sông Giăng đa dạng phong phú thành phần lồi so với sơng Ngàn Sâu, đa dạng khu hệ cá sông Con sông Lam Về phân bố Các loài cá phân bố nhiều địa điểm thuộc dịng sơng Giăng (Thanh Đức 49 loài,Thanh Tiên 46 loài, Chợ Chùa 34 loài, Thanh Thủy 19 loài) Cao Vều 55 loài Theo dạng thủy vực sơng suối gặp nhiều lồi (dạng sơng suối A: 55 lồi; dạng sơng suối B: 49 loài) Dạng ao, hồ (18 loài) ruộng lúa nƣớc (14 lồi) có lồi sinh sống Tầm quan trọng tình hình khai thác Khu hệ cá KVNC có lồi cá q đƣợc ghi SĐVN (2 loài mức nguy cấp VU, lồi mức nguy cấp EN) Có 27 lồi có giá trị kinh tế Ngƣ cụ đƣợc sử dụng đánh bắt cá nhiều chài, lƣới, lƣới quét Trong ngƣời dân Thanh Tiên sử dụng nhiều có sản lƣợng khai thác cá cao so với địa phƣơng khác II KIẾN NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh thái khác cá KVNC - Nghiên cứu theo hƣơng sinh học, đặc điểm, mơi trƣờng sống lồi cá kinh tế để áp dụng cho nuôi số loài 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ khoa học công nghệ, Viện Khoa học tự nhiên công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam - Phần Động vật, Nxb Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Cục thống kê Nghệ An (2006), Niên giám thống kê Nghệ An năm 2006 Tập đồ hành Việt Nam (2003), Nxb Bản đồ Nguyễn Hữu Dực (1995), Góp phần nghiên cứu khu hệ cá nước Nam Trung Bộ Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Văn Hảo, Dƣơng Quang Ngọc, Tạ Thị Thủy (2003),“Thành phần lồi cá lưu vực sơng Mã thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội tr 69 - 72 Nguyễn Hữu Dực, Trần Đức Hậu, Ngơ Sĩ Vân (2004) “ Gía trị đa dạng sinh học cá sinh cảnh vùng dự án da dạng sinh học Bắc Trường Sơn” ĐHQG Hà Nội,Trung tâmnghiên cứu tài nghuyên môi trƣờng, Hà Nội, tr 75 – 82 Nguyễn Hữu Dực, Dƣơng Quang Ngọc (2005) “Dần liệu thành phần loài cá lưu vực sông Bưởi thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa” Những đề khoa học sống, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 112 - 114 Lê Văn Đức (2006), Điều tra nghiên cứu đa dạng sinh học cá sông Con khu vực Tây bắc Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Vinh Nguyễn Văn Giang, (2010) “Đa dạng sinh học cá ưu vực sông Bến HảiQuảngTrị” Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Vinh 10 Nguyễn Văn Hảo (1993), Ngƣ loại học, tập II Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân (2001), Cá nước Việt Nam - Họ cá Chép (Cyprinidae), tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hảo (2005a, 2005b), Cá nước Việt Nam, Tập 1, II, III, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 79 13 Đồn Lệ Hoa, Phạm Văn Doãn (1971) Sơ điều tra nguồn lợi cá Sông Mã, nguồn lợi thủy sản cá nƣớc ngọt, tập NXB khoa học kỹ thuột, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Huấn (1998) Đa dạng thành phần loài cá khu bảo tồn VQG - Bến En, tỉnh Thanh Hóa 15 Trần Đức Hậu (2006) “ Góp phần nghiên cứu khu hệ cá sông Long Đại - Quảng Bình” Luận văn thạc sĩ Đại học Sƣ phạm Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hoàng (2008) Đa dạng sinh học khu hệ cá sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế” Luận văn thạc sĩ sinh học Đại học Huế 17 Nguyễn Xuân Khoa & Lê Việt Thắng (1999), Nguồn loại cá nghề nuộ cá khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang 18 Nguyễn Xuân Khoa (2001), Góp phần nghiên cứu khu hệ cá khe suối khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát vùng phụ cận, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Vinh 19 Nguyễn Xuân Khoa (2011), Khu hệ cá lưu vực sông thuộc địa phận vườn quốc gia Pù Mát, Luận án tiến sỹ Sinh học 20 May E (1974), Những nguyên tắc phân loại động vật (Bản dịch tiếng Việt), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Nicolski (1974), Sinh thái học cá, Nxb Nông thôn, Hà Nội 22 Dƣơng Quảng Ngọc (2007) Góp phần nghiên cứu cá lưu vực sông Mã thuộc địa phận Việt Nam, Luận án tiến sĩ sinh học, trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 23 Võ Văn Phú (1998) Thành phần loài cá khu hệ cá đầm phá Thừa Thiên Huế, Luận án phó tiến sĩ sinh học, Đại học Tổng hợp Hà Nội 24 Võ Văn Phú, Nguyễn Trƣờng Khoa, (2000) Dẫn liệu bước đầu thành phầnloài cá Thạch Hãn Quảng Trị Tạp chí sinh học, tập 22- số 3b Hà Nội, trang 22-27 25 Võ Văn Phú,Trần Hồng Đỉnh, (2001) Đặc điểm cấu trúc khu đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Sinh học, 19(2), tr 14 – 22 26 Võ Văn Phú, Trƣơng Thị Thu Hà, Hoàng Thị Thùy Liễu,(2003), ”Cấu trúc thành phần loài cá sơng Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình” 27 Vũ Thị Liên Phƣợng (2009), Đa dạng sinh học cá Sông Ngàn Sâu - Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ Sinh học, Trƣờng Đại học Vinh 80 28 Mai Thị Thanh Phƣơng (2010) nghiên cứu cá Sông Gianh - Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ 29 Hồng Xn Quang cs (2008), Đánh giá đa dạng sinh học cá, lưỡng cư, bò sát khu vực Tây bắc Nghệ An đề xuất biện pháp bảo tồn, Đề tài nghiên cứu khoa học tự nhiên Mã số: 60.58.06 30 Hoàng Xuân Quang (2009), Nghiên cứu đặc điểm, hình thái phân loại lồi giống cá mương Hemiculter Bleeker, 1859 khu vực Bắc Trung Bộ, Đề tài khoa học công nghệ cấp trƣờng 31 Hồ Anh Tuấn, Lê Văn Đức, Hoàng Xuân Quang (2006), Giống cá lòng tong Esomus Swainson, 1839 khu vực Bắc Trung Bộ, số cơng trình nghiên cứu khoa học sinh học năm (2005-2006), NXB Khoa học kỹ thuật, tr191-197 32 Hồ Anh Tuấn (2010) Nghiên cứu cá sông Thạch Hãn - Quảng Trị Luận văn thạc sĩ 33 Lê Văn Sơn (2007), Đa dạng sinh học cá khu vực Đơng Bắc Thanh Hố, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Vinh 34 Vũ Trung Tạng & Đặng Thị Sy (1978) Nghiên cứu cá sông Hƣơng 35 Lê Viết Thắng (2001), Góp phần nghiên cứu khu hệ cá sơng Mực, Thanh Hố, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Vinh 36 Trần Kim Tấn (2008), Đa dạng sinh học cá lưu vực sông Yên, Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Vinh 37 Nguyễn Thái Tự (1983), Khu hệ cá sơng Lam Luận án phó tiến sĩ khoa học Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội Tài liệu đánh máy 38 Nguyễn Thái Tự cộng (1999) Nghiên cứu khu hệ cá Phong Nha.Tài liệu đánh máy 39 Nguyễn Thái Tự, Lê Việt Thắng, Nguyễn Xuân Khoa (1999), Nguồn lợi cá nghề nuôi cá khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang Hội thảo khoa học Bắc Trƣờng Sơn Nxb Đại hoc Quốc Gia Hà Nội 40 Ngô Sỹ Vân cs (2003), “Kết bước đầu điều tra khu hệ cá núi đá vôi Phong Nha Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình”, Báo cáo “Hội nghị khoa học quốc gia nghề cá”, Hà Nội 41 Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 81 42 Mai Đình Yên (1992), Cá nước Nam Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 43 Mai Đình Yên cs (2004) thành phần loài đặc điểm phân bố khu hệ cá nước khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng tỉnh Thanh Hóa, Bắc Trung Bộ, Hà Nội Tiếng nƣớc 44 Eschmeyer W.N (1998) Catalog of fishes, Academy Scientifie California Vol I II, III 45 Freyhoff J, Serov D.V (2001), Nemacheiline loaché with décription of a new genus and 14 new species ( Cypriformes: Balitỏidae), Ichthyol., Explr., Freshwates Vol 12, No, 2, figs 57, tabs., Vẻlag Dr Friedrich Pfeil, Munchen, Germany, pp 133 – 191 46 Chen Yiyu et al (1998), Fauna Sinica Osteichthyes Cypriniformes II, Science Fresh Beijing China, 531p 47 Jorg Freyhof and Dmitri V Serov (2001) Nemacheiline loaches from Central Vietnam with descriptions of anew genus and 14 new species 48 Chu Xinluo and Chen Yinrui (1989), The fishes of Yunnan, China, part I 49 Chu Xinluo and Chen Yinrui (1990), The fishes of Yunn`1`an, China, part II 50 Nichols j T and pope C H.(1927), The freshwater fishes of Hainan, Bulletin America Museum of Natural History, Vol LIV 51 G Tirant (1883) nghiên cứu lồi cá sơng Hương.Tài liệu đánh máy 52 Kottelat M (2000), Dianoses of new genus and 64 new species of fishes of Laos 53 Kottelat M (2001), Freshwater Fishes of Northern Vietnam, Environmen and Social Development sector unit, East Asia and Pacific region 54 Kottelat M (2006), Fishes of Lao, The IUCN Regionl, Environmen and Social Development sector unit, East Asia and Pacific region 55 Rainboth W.J.(1996),Fishes of the Cambodian Mekong Mrc, Fao, DANIDA 56 Rosgen D L (1996), Applied river morphology, Widland Hydrology, Pagosa Spring, Colorado Tài liệu từ Internet: 82 57 http:// www Fishbase.com 58 http://www Nghệ An.org 59 http://www.Google Com ... huyện Thanh Chƣơng gồm xã: Thanh Đức, Hạnh Lâm, Thanh Nho, Phong Thịnh, Thanh Tiên, Thanh Thủy 1.2.2 Đặc điểm địa hình Khu vực nghiên cứu đƣợc chia thành hai dạng địa hình: Khu vực huyện Anh Sơn. .. Lƣu vực thuộc địa bàn huyện Con Cuông gồm xã: Môn Sơn, Lục Gịa, Yên Khê - Lƣu vực thuộc địa bàn huyện Anh Sơn gồm xã: Phúc Sơn, Hội Sơn, Tƣờng Sơn, Cẩm Sơn, Đỉnh Sơn - Lƣu vực thuộc địa bàn huyện. .. 2.2.Bản đồ lƣu vực Sơng Giăng địa điểm thu mẫu 14 Hình 3.1 Các lồi cá bổ sung cho hệ thống lƣu vực sông Giăng 64 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ % họ, loài khu hệ cá 67 thuộc huyện Anh Sơn, Thanh Chƣơng Hình

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan