Thực trạng thu gom và giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn thanh chương huyện thanh chương, tỉnh nghệ an đồ án tốt nghiệp đại học

67 22 0
Thực trạng thu gom và giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn thanh chương huyện thanh chương, tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Quỳnh Nga TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ – QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN TRẦN THÁI QUÝ THỰC TRẠNG THU GOM VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN THANH CHƢƠNG HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG LỚP: 50K – QLTNR & MT – Khóa: 2010-2014 NGƢỜI HƢỚNG DẪN : Th.S PHAN THỊ QUỲNH NGA Khoa: Địa lý – Quản lý tài nguyên Trƣờng: Đại học Vinh Vinh, 5/2014 SVTH: Trần Thái Qúy Trang Lớp: 50K – QLTNR & MT Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Quỳnh Nga LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án này, lời em xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô giáo trƣờng Đại học Vinh, ngƣời trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích cho em, tảng bản, hành trang vô quý giá, bƣớc cho em bƣớc vào nghiệp sau tƣơng lai Đặc biệt giảng viên Phan Thị Quỳnh Nga tận tình, quan tâm, giúp đỡ em suốt trình thực tập làm đồ án Nhờ đó, em hồn thành đƣợc đồ án Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới anh, chị phịng Tài ngun – Mơi trƣờng huyện Thanh Chƣơng cô, bác ban Hợp tác xã Dịch vụ môi trƣờng thị trấn Thanh Chƣơng giúp em tìm hiểu rõ mơi trƣờng vấn đề việc quản lý môi trƣờng địa bàn huyện Bên cạnh đó, em xin cảm ơn tới bố mẹ, bạn bè động viên giúp đỡ em suốt thời gian học tập, làm đồ án tốt nghiệp Trong trình làm đồ án, chƣa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào lý thuyết học với thời gian hạn hẹp nên đồ án chắn khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận đƣợc góp ý, nhận xét từ q Thầy, Cơ để kiến thức em ngày hoàn thiện rút đƣợc kinh nghiệm bổ ích áp dụng vào thực tiễn cách hiệu tƣơng lai Thanh Chương, tháng năm 2014 Sinh viên thực Trần Thái Quý SVTH: Trần Thái Qúy Trang Lớp: 50K – QLTNR & MT Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Quỳnh Nga MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày với tiến khoa học kỹ thuật, công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc mang lại nhiều thành tựu Các ngành công nghiệp, nông nghiệp đặc biệt ngành du lịch dịch vụ có bƣớc phát triển nhanh chóng Sự gia tăng dân số tốc độ phát triến kinh tế xã hội làm tăng hoạt động ngƣời sản xuất kinh doanh tiêu dùng, điều tác động mạnh mẽ, lâu dài đến mơi trƣờng sống Dân số tăng lên nhu cầu ngƣời ăn, ở, mặc, giải trí ngày tăng, kéo theo lƣợng rác thải sinh hoạt mà ngƣời thải trình hoạt động sống nhiều gây áp lực lớn đến môi trƣờng Trong vấn đề môi trƣờng, chất thải rắn sinh hoạt vấn đề nghiêm trọng, thu hút nhiều quan tâm dƣ luận Rác thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ, phân huỷ tự nhiên bốc lên mùi hôi thối gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng Các bãi tập trung rác khơng nơi gây nhiễm mà cịn nơi ẩn chứa ổ dịch bệnh ảnh hƣởng tới mỹ quan thị Theo ƣớc tính Việt Nam hàng năm có khoảng 15 triệu rác đƣợc thải tồn quốc Trong đó, có tới 80% rác thải sinh hoạt nhƣng công tác quản lý CTRSH chƣa đạt hiệu cao Điều đặt vấn đề công tác vệ sinh môi trƣờng thành phố, khu đô thị nhƣ làng nghề vùng nông thôn Trong bối cảnh chung phát triển đất nƣớc khu vực, huyện Thanh Chƣơng – tỉnh Nghệ An huyện miền núi với Kinh tế ngày phát triển mạnh tác động đến Môi trƣờng trở nên ngày xấu Đặc biệt vấn đề rác thải sinh hoạt gây ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng địa bàn huyện cần phải đề cập đến khu vực trấn Thanh Chƣơng với diện tích tự nhiên 711,80 ha, phân bố gồm 15 khối.Theo tài liệu quy hoạch điều chỉnh mở rộng thị trấn Dùng huyện Thanh Chƣơng tỉnh Nghệ An, tổng dân số năm 2013 số hộ địa bàn thị trấn 2.182 hộ, tổng số dân 9.155 ngƣời Sau năm đổi thị trấn thu đƣợc nhiều kết tốt mặt, từ mặt thị trấn có thay đổi rõ nét, cơng trình kiến trúc xây dựng ngày nhiều, đa dạng phong phú Kinh tế phát triển, đời sống vật chất cộng đồng đƣợc nâng cao, kéo SVTH: Trần Thái Qúy Trang Lớp: 50K – QLTNR & MT Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Quỳnh Nga theo gia tăng khối lƣợng - thành phần rác thải sinh hoạt, gây ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng sống Vì vậy, vấn đề rác thải sinh hoạt vấn đề cấp bách công tác vệ sinh môi trƣờng thị trấn Thanh Chƣơng Trong đó, hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt chƣa đồng bộ, trình thu gom - vận chuyển - xử lý rác thải chƣa triệt để, dẫn đến tình trạng vệ sinh môi trƣờng, gây cảnh quan Nhƣ vậy, vấn đề đặt cần tìm hiểu tình hình rác thải sinh hoạt cơng tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt khu vực thị trấn Thanh Chƣơng thực cần thiết Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng thu gom giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn Thanh Chương, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” nhằm nghiên cứu đề xuất số biện pháp nâng cao công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn huyện Thanh Chƣơng góp phần bảo vệ, xây dựng mơi trƣờng xanh – – đẹp MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn chất thải rắn tác động chất thải rắn đến môi trƣờng - Nghiên cứu đánh giá cách thức tổ chức, hiệu kinh tế, hiệu môi trƣờng công tác thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Thanh Chƣơng - Trên sở phân tích thực trạng quản lý thu gom chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Thanh Chƣơng, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An đƣa số phƣơng hƣớng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý thu gom xử lý rác thải thị trấn năm tới PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về mặt không gian: Tất khối dân cƣ địa bàn thị trấn Thanh Chƣơng - Về mặt thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu từ năm 2010 đến năm 2013 - Về mặt nội dung: Nghiên cứu thực trạng thu gom CTRSH địa bàn thị trấn Thanh Chƣơng đề xuất giải pháp xử lý CTRSH thời gian tới SVTH: Trần Thái Qúy Trang Lớp: 50K – QLTNR & MT Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Quỳnh Nga PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu Đề thực khóa luận tác giả thu thập thơng tin qua sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn khái niệm tƣ tƣởng làm sở lí luận cho đề tài Nguồn tài liệu nghiên cứu đƣợc tham khảo khóa luận đa dạng bao gồm : giáo trình, Báo cáo khoa học, Số liệu thống kê, thông tin phƣơng tiện thông tin đại chúng * Phƣơng pháp tham khảo chuyên gia Tham khảo ý kiến ngƣời có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nói chung cán sở, phòng nội dung đề tài * Phƣơng pháp quan sát, mô tả Quan sát ghi lại thói quen hàng ngày ngƣời dân lƣu trữ thải bỏ rác nhƣ ý thức ngƣời dân vấn đề vệ sinh mơi trƣờng Bên cạnh đó, tác giả quan sát nắm bắt cách thức thu gom, vận chuyển CTRSH đội vệ sinh điểm nghiên cứu nhằm bổ sung cho việc nhƣ áp dụng mơ hình phân loại rác sau * Phƣơng pháp thống kê xử lý số liệu Từ số liệu ghi nhận đƣợc kết vấn tiến hành thống kê xử lý số liệu phần mềm Excel kết trình lả bảng số liệu đƣợc trình bày khóa luận SVTH: Trần Thái Qúy Trang Lớp: 50K – QLTNR & MT Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Quỳnh Nga NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt Định nghĩa chất thải rắn Chất thải rắn (CTR) đƣợc hiểu tất chất rắn hỗn hợp thải từ cộng đồng, dân cƣ, đô thị nhƣ chất thải rắn đặc thù từ ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, khai khoáng tồn dạng rắn, đƣợc thải bỏ khơng cịn hữu dụng hay khơng muốn dùng Chất thải rắn có từ ngƣời có mặt trái đất Con ngƣời động vật khai thác sử dụng nguồn tài nguyên trái đất để phục vụ cho đời sống thải chất thải rắn Định nghĩa chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt chất thải đƣợc sinh từ hoạt động ngày ngƣời đƣợc thải nơi lúc phạm vi thành phố khu dân cƣ, từ hộ gia đình, khu thƣơng mại, chợ tụ điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, cơng viên, khu vui chơi giải trí, viện nghiên cứu, trƣờng học, quan nhà nƣớc Chất thải sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ thuỷ tinh, gạch ngói vỡ, đất đá, cao su,chất dẻo, thực phẩm dƣ thừa hạn sử dụng, xƣơng động vật, tre gỗ, giấy, rơm rạ, xác động vật… 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh, phân loại thành phần CTR, CTRSH * Nguồn gốc phát sinh CTRSH Chất thải sinh hoạt phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, nơi hay nơi khác, chúng khác số lƣợng, kích thƣớc, phân bố khơng gian Rác thải sinh hoạt phát sinh hoạt động cá nhân nhƣ hoạt động xã hội nhƣ từ khu dân cƣ, chợ , nhà hàng, cơng ty, văn phịng nhà máy công nghiệp Nguồn gốc phát sinh CTRSH đƣợc thể qua bảng sau: SVTH: Trần Thái Qúy Trang Lớp: 50K – QLTNR & MT Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Quỳnh Nga Bảng 1.1: Nguồn gốc phát sinh CTRSH Nguồn phát sinh Khu dân cƣ Nơi phát sinh Hộ gia đình Các loại chất thải rắn Thực phẩm dƣ thừa, bao bì hàng hố (bắng giấy, gỗ, vài, da, cao su, PE, PP, thiếc, nhôm, thuỷ tinh…), tro, đồ dùng điện tử, vật dụng hƣ hỏng (đồ gia dụng, bóng đèn, đồ nhựa, thuỷ tinh…), chất thải độc hại nhƣ chất tẩy rửa (bột giặt, chất tẩy trắng…), thuốc diệt trùng, nƣớc xịt phịng…bám rác thải… Nhà kho, nhà hàng, Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thuỷ tinh, kim Khu chợ, khách sạn, nhà trọ, loại, chất thải nguy hại thƣơng mại trạm sữa chữa, bảo hành dịch vụ Cơ quan, công sở Trƣờng học, bệnh viện, Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thuỷ tinh, kim văn phòng quan Nhà loại, chất thải nguy hại nƣớc Cơng trình xây dựng Khu nhà xây dựng mới,sữa chữa nâng cấp Xà bần, sắt thép vụn, vơi vữa, kính, gạch sữa chữa đƣờng phố, vỡ, bê tông, gỗ, ống dẫn… sàn xây dựng Dịch vụ công cộng đô thị Hoạt động dọn rác vệ Rác, cành cắt tỉa, chất thải chung sinh đƣờng phố, cơng khu vui chơi, giải trí, bùn cống rãnh… viên, khu vui chơi, giải trí, bùn cống rãnh… Thực phẩm bị thối rửa, chất thải nông Nông nghiệp nghiệp nhƣ cây, cành cây, xác gia súc, Đồng cỏ, đồng ruộng, thức ăn gia súc thừa hay hƣ hỏng, rơm rạ, vƣờn ăn quả, nông chất thải từ lò giết mổ, sản phẩm sữa…, trại chất thải đặc biệt nhƣ thuốc sát trùng, phân bón, thuốc trừ sâu đƣợc thải với bao bì đựng hố chất (Nguồn: Quản lý tổng hợp chất thải rắn - Integrated Solid Waste Management, McGRAW-HILL 1993) SVTH: Trần Thái Qúy Trang Lớp: 50K – QLTNR & MT Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Quỳnh Nga Qua bảng ta thấy, CTRSH phát sinh từ nhiều nguồn khác Thông thƣờng rác thải rắn rác thải từ khu dân cƣ thƣơng mại chiếm tỉ lệ cao từ 50-75% Khu dân cƣ: chất thải từ khu dân cƣ phần lớn thực phẩm dƣ thừa hay hƣ hỏng nhƣ rau, , bao bì hàng hố (giấy vụn, gỗ, vải da, cao su, PE, PP, thuỷ tinh, tro…), số chất thải đặc biệt nhƣ đồ điện tử, vật dụng hƣ hỏng (đồ gia dụng, bóng đèn, đồ nhựa, thuỷ tinh ), thuốc diệt trùng, nƣớc xịt phịng bám rác thải Khu thƣơng mại: chợ, siêu thị, cửa hàng, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, trạm dịch vụ , khu văn phòng (trƣờng học, viện ngiên cứu, khu văn hố…) Khu cơng cộng (cơng viên , khu nghỉ mát ) thải loại thực phẩm (hàng hoá hƣ hỏng, thức ăn dƣ thừa từ nhà hàng, khách sạn), bao bì (những bao bì sử dụng bị hƣ hỏng) loại rác rƣởi , xà bần, tro chất thải độc hại Khu xây dựng: nhƣ cơng trình thi cơng, cơng trình cải tạo nâng cấp… thải loại xà bần, sắt thép vụn, vôi vữa, gạch vỡ, ống dẫn…các dịch vụ đô thị (gồm dịch vụ thu gom, xử lý chất thải vệ sinh công cộng nhƣ rửa đƣờng, vệ sinh cống rãnh…) bao gồm rác đƣờng, bùn cống rảnh, xác súc vật Khu công nghiệp, nông nghiệp: chất thải sinh hoạt thải từ hoạt động sinh hoạt công nhân, cán viên chức xí nghiệp cơng nghiệp, sở sản xuất Các sở nông nghiệp chất thải chủ yếu cây, cành cây, thức ăn gia súc thừa bị hỏng chất thải đặc biệt nhƣ thuốc sát trùng, phân bón , thc strù sâu, đƣợc thải với bao bì đựng hố chất * Phân loại Chất thải rắn đƣợc phân loại theo số cách sau: - Theo vị trí hình thành: ngƣời ta phân biệt rác hay chất thải rắn nhà, nhà, đƣờng phố, chợ… - Theo thành phần vật lý hoá học: ngƣời ta phân biệt theo thành phần hữu cơ, vô cơ, cháy đƣợc, không cháy đƣợc, kim loại, da, giẻ vụn… - Theo chất nguồn tạo thành chất thải rắn phân loại theo: + Chất thải rắn sinh hạt (CTRSH): chất liên quan đến hoạt động ngƣời, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cƣ, quan, trƣờng học, trung tâm dịch vụ - thƣơng mại SVTH: Trần Thái Qúy Trang Lớp: 50K – QLTNR & MT Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Quỳnh Nga + Chất thải rắn công nghiệp (CTRCN): chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp bao gồm: phế thải từ vật liệu q trình sản xuất cơng nghiệp, tro, xỉ nhà máy nhiệt điện, phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất; phế thải q trình cơng nghệ, bao bì đóng gói sản phẩm + Chất thải xây dựng: phế thải nhƣ đất, đá, gạch ngói, bê tơng vỡ + Chất thải nông nghiệp: chất thải mẩu thừa thải từ hoạt động nông nghiệp nhƣ trồng trọt, thu hoạch loại trồng, sản phẩm thải từ chế biến sữa, lò giết mổ…, chất thải ngành chăn nuôi, đánh bắt thủy sản… - Theo mức độ nguy hại rác thải chia làm loại sau: + Chất thải nguy hại: bao gồm chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất thải sinh học dễ thối rữa, chất dễ cháy, nổ chất phóng xạ, chất nhiễm khuẩn, lây lan…có thể đe doạ tới sức khoẻ ngƣời, động vật cỏ + Chất thải y tế nguy hại: chất có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp tƣơng tác với chất khác gây nguy hại tới môi trƣờng sức khoẻ cộng đồng + Chất thải không nguy hại: chất thải không chứa tạp chất hợp chất có đặc tính nguy hại trực tiếp tƣơng tác thành phần * Chất thải rắn sinh hoạt thƣờng đƣợc chia thành ba nhóm sau: + Chất thải rắn sinh hoạt vô (rác vô cơ): gồm loại phế thải, sành sứ, kim loại, giấy, cao su, nhựa vải, đồ điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây dựng, thủy tinh… + Chất thải rắn sinh hoạt hữu (rác hữu cơ): gồm cỏ loại bỏ, rụng rau hƣ hỏng, đồ ăn thừa, rác nhà bếp, xác súc vật… + Chất thải rắn sinh hoạt nguy hại: phế thải độc hại cho môi trƣờng ngƣời nhƣ pin, bình ắc quy, hóa chất, thuốc trừ sâu, rác thải điện tử… * Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Thành phần lý - hoá học CTRSH khác tuỳ thuộc vào địa phƣơng, vào mùa khí hậu, vào điều kiện kinh tế nhiều yếu tố khác SVTH: Trần Thái Qúy Trang Lớp: 50K – QLTNR & MT Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Quỳnh Nga Thành phần học: CTRSH có thành phần chất hữu chiếm cao, khoảng 56% - 65% chủ yếu chất cháy đƣợc Bảng sau làm rõ thành phần học CTRSH theo tính chất cháy đƣợc CTRSH Bảng 1.2: Thành phần học CTRSH Thành phần Định nghĩa Ví dụ Các chất cháy đƣợc Giấy Các vật liệu làm từ giấy bột Các loại túi, mảnh bìa, giấy giấy vệ sinh… Hàng dệt Có nguồn gốc từ sợi Vải, len, nilon… Thực phẩm Các chất thải từ đồ ăn thực phẩm Cọng rau, vỏ quả, thân Cỏ, gỗ củi, Các vật liệu sản phẩm đƣợc chế Đồ dùng gỗ nhƣ bàn, rơm rạ tạo từ gỗ, tre… ghế… Chất dẻo Các vật liệu sản phẩm đƣợc cấu Phim cuộn, túi chất dẻo, tạo từ chất dẻo Da cao su đầu vòi… Các vật liệu sản phẩm đƣợc cấu Bóng, giày, ví… tạo từ da cao su Các chất không cháy đƣợc Kim loại sắt Các vật liệu sản phẩm đƣợc tạo Vỏ hộp, dây điện, hàng rào, từ sắt mà dễ bị nam châm hút dao… Kim loại phi Các vật liệu sản phẩm khơng bị Vỏ nhơm, bao giấy gói… sắt nam châm hút Thuỷ tinh Các vật liệu sản phẩm đƣợc chế Chai lọ, bóng đèn… tạo từ thuỷ tinh Đá sành sứ Bất kì loại vật liệu khơng cháy Vỏ ốc, xƣơng, gạch, đá xây đƣợc kim loại thuỷ tinh dựng, mảnh sành bình gốm vỡ, (Nguồn: Giáo trình quản lý chất thải rắn PGS.TS Nguyễn Văn Phước – Đại học Bách khoa Hồ Chí Minh) SVTH: Trần Thái Qúy Trang 10 Lớp: 50K – QLTNR & MT Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Quỳnh Nga * Xử lý rác hữu Theo số liệu thống kê HTX DVMT thị trấn Thanh Chƣơng lƣợng rác thải hữu chiếm gần 60% tổng lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn thị trấn Trong có chủ yếu chất thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp từ nhà hàng ăn, nhà nghỉ, địa điểm kinh doanh - Chế biến phân compost Rác hữu dễ phân hủy đƣợc tận dụng làm phân gia đình hố rác di động Hố rác di động hố nhỏ đƣợc đào để ngày ngƣời dân đổ phần rác hữu dễ phân hủy xuống, dùng nắp đậy che kín mặt hố, sau thời gian rác phân hủy thành phân dùng để bón cho trồng cải tạo đất tốt Phần không phân hủy, khơng thành phân (do cịn lẫn chất khó phân hủy) đƣợc thu gom xử lý phần rác thải khó phân hủy khơng tái chế Đƣợc gọi hố rác di động hố thể tích nhỏ (cỡ vài trăm lít đến khoảng m ), hố đầy chuyển sang đào hố khác sử dụng, hố đƣợc ngƣời dân đào trì hoạt động Đây hình thức xử lý rác thải đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu phù hợp với việc xử lý rác hữu dễ phân hủy vùng nơng thơn + Vị trí đặt hố: Khu đất vƣờn, không ẩm ƣớt, cách xa nơi 3m + Kích thƣớc: Hố đƣợc đào theo hình trụ trịn với đƣờng kính khoảng 0,51m, sâu 1-1,5m hình hộp với cạnh dài 0,5-1m, sâu 1-1,5m + Phần nắp đậy: Kích thƣớc hình dáng phụ thuộc vào miệng hố, chất liệu thƣờng kim loại gỗ (tùy điều kiện hộ gia đình chọn cách vật liệu khác nhƣng cần đảm bảo tính an tồn, kín để tránh cho vật thể lạ lọt vào nhƣ mùi từ hố thoát ra) + Cách thực : Rác hữu hàng ngày đƣợc đổ vào hố, rắc lớp mỏng chế phẩm sinh học (để kích hoạt phân hủy nhanh chất hữu cơ, không gây mùi hôi, sản phẩm sau ủ mịn tơi xốp) Sau bỏ đất tro, trấu rải lên lớp mỏng khoảng 2-5cm đậy nắp để trách ruồi, muỗi,… nƣớc mƣa xâm nhập Khi rác đầy hố, tiến hành lấp đất tiếp tục đào hố khác để đựng rác Ưu điểm + Đơn giản, dễ thực + Giải chỗ rác thải sinh hoạt hữu dễ phân hủy hộ gia đình SVTH: Trần Thái Qúy Trang 53 Lớp: 50K – QLTNR & MT Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Quỳnh Nga + Mùn tạo từ rác thải hữu sử dụng cho việc cải tạo đất, trồng vƣờn Lợi ích + Hạn chế tình trạng xả rác bừa bãi mơi trƣờng, lấy lại cảnh quan đẹp cho vùng thị trấn + Giảm thiểu nhiễm khơng khí (mùi rác phân hủy) + Hạn chế sinh sôi phát triển bệnh truyền nhiễm (rác hữu thƣờng lànguồn thức ăn ruồi, muỗi, nhặng…) + Giảm tải cho bãi chôn lấp tập trung Một số lưu ý + Tránh nƣớc xâm nhập vào hố rác (nƣớc mƣa,…) + Tránh đào hố gần mạch nƣớc ngầm + Chỉ cần hố đủ rộng không sâu + Tuy lƣợng khí sinh q trình ủ rác không nhiều nhƣng mở nắp hố, cần tránh đứng trực diện với miệng hố nên đeo trang + Trong ủ phân khơng cần sử dụng chế phẩm sinh học - Sử dụng làm thức ăn chăn nuôi Đối với loại rác thải sinh hoạt hữu khác nhƣ loại rau, củ, hay thức ăn dƣ thừa đƣợc sử dụng để làm thức ăn chăn nuôi hộ có chăn ni trâu, bị, gà, vịt,…Trên địa bàn thị trấn có khoảng 3/4 số hộ dân hoạt động sản xuất nơng, lâm nghiệp có ni loại gia súc, gia cầm nên việc tìm kiếm nguồn thức ăn chăn nuôi cần thiết Nhằm tận dụng đƣợc nguồn rác thải hữu làm thức ăn tốt chăn nuôi mặt khác làm giảm đƣợc lƣợng rác thải môi trƣờng Các sản phẩm từ hoạt động nông nghiệp nhƣ rơm rạ, thân ngô, đậu, lạc loại rau, củ thải nguồn thức ăn cho chăn ni Ngồi ra, khu chợ, gia đình hoạt động kinh doanh khơng chăn ni hay nhà hàng, nhà nghỉ, quan hành có sử dụng bếp ăn địa bàn thị trấn có lƣợng thức ăn dƣ thừa sử dụng làm thức ăn cho loại gia súc, gia cầm lớn Nhƣng để tận dụng đƣợc cần có phƣơng pháp phù hợp với điều kiện đơn vị nhƣ sau: Đối với hộ chăn nuôi cần liên hệ với điểm nhà hàng, nhà SVTH: Trần Thái Qúy Trang 54 Lớp: 50K – QLTNR & MT Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Quỳnh Nga nghỉ quan để sử dụng thùng chứa có nắp đậy tích trữ, thu gom lƣợng thức ăn dƣ thừa hàng ngày Tại khu chợ cần có phân loại nhân viên vệ sinh để thu gom rau, củ, hƣ hỏng, rơi vãi liên hệ hộ bn bán để thu gom loại nhƣ vỏ tôm, cua, vảy cá,…làm thức ăn cho chăn nuôi * Xử lý rác vơ khó phân hủy - Xử lý rác khó phân hủy tái chế Các loại rác thải nhƣ chai nhựa, thủy tinh, chất nylon hay loại kim loại sau đƣợc phân loại hộ gia đình đƣa bán phế liệu để tái chế, tái sử dụng Hiện địa bàn thị trấn có địa điểm thu mua loại phế liệu để bán lại cho nhà máy sản xuất vật liệu Đây biện pháp tăng hiệu kinh tế làm giảm lƣợng rác thải khó phân hủy mơi trƣờng lớn - Xử lý rác khó phân hủy khơng tái chế Các loại rác thải khó phân hủy khơng tái chế nhƣ xƣơng động vật, vỏ ốc, vải vụn, tóc, xốp,…sau phân loại thùng rác riêng đƣợc Tổ thu gom rác đến hộ gia đình, sở để thu gom tập kết điểm tập kết để xe chuyên dụng đơn vị dịch vụ vệ sinh môi trƣờng đến vận chuyển đƣa xử lý khu xử lý rác thải tập trung thị trấn  Nhận xét: Phƣơng pháp xử lý rác thải sinh hoạt hộ gia đình cách xây hố rác di động áp dụng đƣợc hộ gia đình có diện tích đất rộng, chủ yếu hộ hoạt động sản xuất nơng-lâm nghiệp Ngồi ra, địa bàn thị trấn cịn có 1/4 số hộ gia đình hoạt động kinh doanh nên khơng có diện tích đất để xây dựng hố rác địa điểm kinh doanh, quan hành có lƣợng rác tƣơng đối lớn khơng thể thực biện pháp Đối với địa bàn thị trấn Thanh Chƣơng có lƣợng rác thải hữu chiếm gần 60% tổng lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh(theo số liệu thống kê HTX DVMT), lƣợng rác gia đình sản xuất nông-lâm nghiệp thải chiếm 51,83% Nhƣ vậy, lƣợng rác thải sinh hoạt đƣợc xử lý hố rác di động 31,1% lƣợng rác thải thị trấn Phƣơng pháp thu gom rác thải từ nhà hàng, nhà nghỉ, chợ, quan, trƣờng học: rác thải hữu để làm thức ăn chăn nuôi đạt 10% (bằng 6% lƣợng rác thị trấn); rác thải vô làm phế liệu đạt 45% (bằng 18% lƣợng rác thải thị trấn) Phần rác SVTH: Trần Thái Qúy Trang 55 Lớp: 50K – QLTNR & MT Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Quỳnh Nga lại hộ gia đình khơng có diện tích đất xây hố rác, quan công sở khu vực chợ rác vơ gia đình có hố rác sau rác đƣợc phân loại đƣợc nhân viên thu gom HTX DVMT thu gom bãi tập kết rác thị trấn 44,9% lƣợng rác sinh hoạt thị trấn 3.1.2 Giải pháp xây dựng bãi rác Theo đặc điểm dân cƣ thị trấn có 643 hộ hoạt động kinh doanh, chiếm 29,47% số hộ có 15 quan hành chính, có khu chợ hoạt động để xử lý rác thải phƣơng pháp hố rác gia đình chƣa đủ Bởi vậy, huyện Thanh Chƣơng có phƣơng án cho việc xây dựng bãi xử lý rác tập trung đảm bảo địa bàn thị trấn Thanh Chƣơng năm 2020 để xử lý khoảng 44,9% lƣợng rác thải sinh hoạt thị trấn Xây dựng bãi chôn lấp rác mơ hình phổ biến nƣớc nhƣ toàn giới để xử lý rác thải Dựa tiềm lực phát triển kinh tế địa phƣơng UBND thị trấn Thanh Chƣơng bắt đầu cho công tác hƣớng dẫn ngƣời dân phƣơng pháp phân loại rác nguồn để thuận lợi cho việc xây dựng bãi chôn lấp rác đảm bảo vệ sinh môi trƣờng Từ năm 2005,Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Nghệ An có định việc xây dựng bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Thanh Chƣơng UBND huyện Thanh Chƣơng làm chủ đầu tƣ Nhƣng cơng trình chƣa đƣợc tiến hành thi công vấn đề tài huyện chƣa đủ Tìm hiểu thơng tin qua Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Thanh Chƣơng có dự kiến sau khoảng năm (năm 2020) huyện nhà xây dựng hạng mục cơng trình bãi chơn lấp rác để giải vấn đề rác thải địa bàn thị trấn số xã lân cận: xã Thanh Ngọc,Thanh Đồng, Thanh Lĩnh, Đồng Văn Đây dự kiến hoạt động huyện Thanh Chƣơng năm tới Rác thải sau đƣợc phân loại hộ gia đình nhân vệ sinh HTX DVMT thu gom tập trung bãi trung chuyển, sau đƣợc xe giới thu gom chở bãi rác để chôn lấp theo loại rác riêng biệt Trong bãi xử lý rác đƣợc thiết kế thành chơn lấp rác riêng biệt, có cấu tạo ô nhƣ sau : SVTH: Trần Thái Qúy Trang 56 Lớp: 50K – QLTNR & MT Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Quỳnh Nga ống thu khí thải Đến hệ thống xử lý khí Lớp phủ bề mặt Rãnh thoát nƣớc mặt Rác Lớp phủ hàng ngày Lớp rác,gò rác Độ dốc 1:3 Độ dốc ≥1:2 2-3 m 3-9 m Đến hệ thống xử lý nƣớc rác Lớp lót đáy ống thu nƣớc Hình 3.1 : Cấu tạo ô chôn lấp hợp vệ sinh * Cấu tạo lớp lót đáy Nhiệm vụ lớp lót đáy ngăn khơng cho nƣớc rác ngấm xuống làm nhiễm nƣớc ngầm, đồng thời lớp lót đáy nơi đặt ống thu gom nƣớc rác Bởi vậy, lớp lót đáy thƣờng có cấu tạo nhƣ sau: Lớp đất bảo vệ dày 60cm Rác Lớp vải kỹ thuật Lớp cát, sỏi thu nƣớc rác 30 cm - 50 cm Lớp màng polyme 1-2 mm Lớp đất sét nén có hệ số thấm k < 1x10-7 cm/s dày 60 cm Nền đất tự nhiên Hình 3.2 SVTH: Trần Thái Qúy Lớp lót đáy bãi chơn lấp Trang 57 Lớp: 50K – QLTNR & MT Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Quỳnh Nga Lớp cát sỏi thu nƣớc rác gồm lớp cát thơ có chiều dày 10 -20cm, lớp dƣới sỏi đá dăm dày 20 -30cm Chiều dày toàn lớp tối thiểu phải 30cm để đặt đƣợc ống thu gom nƣớc rác - Lớp đất để ngăn cách chất thải với lớp lót để bảo vệ lớp lót - Lớp vải để ngăn cách lớp đất với lớp cát sỏi để dẫn thu nƣớc rác - Lớp màng polymer để chống thấm thƣờng HDPE dày 1,5mm - Lớp đất sét để chống thấm có hệ số thấm k < 1x10-7cm/s, để giữ kim loại nặng chất hữu nƣớc rác chế trao đổi ion, hấp thụ có phần nƣớc rác bị rỉ qua lớp màng polymer * Cấu tạo lớp phủ Lớp đất màu dày 60 cm Lớp vải kỹ thuật Lớp cát sỏi thu nƣớc rác 30 cm Lớp màng polyme 1-2 mm Rác Lớp đất đất sét nén 60 cm Hình 3.3: Cấu tạo lớp phủ ô chôn lấp hợp vệ sinh Lớp phủ có chức năng: - Ngăn không cho nƣớc mƣa ngấm vào ô chôn lấp - Ngăn khơng cho khí bãi rác phát tán môi trƣờng - Ngăn không để rác bay - Ngăn không để ruồi, muỗi, chuột,…tiếp xúc rác thải - Trồng cỏ cối tạo cảnh quan đóng bãi Lớp phủ phải có độ dốc tối thiểu 3-6% để nƣớc mƣa khỏi bề mặt chôn lấp * Cấu tạo lớp phủ trung gian Lớp phủ trung gian dày từ 15-30cm, làm từ đất, đất sét, chất thải xây dựng, phân hữu Trong trƣờng hợp để tận dụng tối đa thể tích ô chôn lấp SVTH: Trần Thái Qúy Trang 58 Lớp: 50K – QLTNR & MT Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Quỳnh Nga ngƣời ta dùng lớp phủ tạm thời polymer, đến đổ rác lớp nhấc lớp phủ tạm thời Chức lớp phủ trung gian: - Ngăn không để rác bay - Ngăn không để ruồi, muỗi, chuột,…tiếp xúc với rác - Giảm lƣợng nƣớc mƣa ngấm vào ô chôn lấp - Tạo cảnh quan cho bãi rác Việc chôn lấp rác thải phân hủy đƣợc thực trình tự, tầng rác lớp bảo vệ bao gồm rác thải đƣợc sàng lọc (khơng có vật to nhọn đâm thủng lớp nƣớc làm hỏng lớp lót), đƣợc đổ lên trƣớc vận hành thiết bị ép Các tầng rác có độ dày từ - mét Sau đổ đủ độ dày quy định, ngƣời ta cho phủ lớp đất dày khoảng 20 - 30cm sau đổ tầng rác đầy hố chơn Cịn loại rác thải khó phân hủy đƣợc tập trung xử lý cách dồn nén hàng thángđể làm giảm thể tíchrồi sau chơn lấp Bãi xử lý rác thải thị trấn Thanh Chƣơng đƣợc xây dựng khu tập trung rác khối 15 thị trấn, trƣớc thuộc địa bàn xã Thanh Ngọc, rộng ha, cách trung tâm thị trấn khoảng km Nền móng bãi rác khoảng đất trống nằm cách khu dân cƣ khu đất lô nhô, lồi lõm sau khai thác phần đất sét để làm gạch xây dựng phân bố diện tích 4.000m2 với sức chứa khoảng 3.500m3 rác thải Các cơng trình chủ yếu phải xây dựng bãi rác là: hệ thống thu gom xử lý nƣớc rác, cơng trình phụ trợ nhƣ nhà điều hành bãi rác, nhà kho, trạm cân, bãi chôn lấp rác thải Xung quanh bãi rác phải có rừng phù hợp với quang cảnh tổng thể vòng bán kính 1km Trƣớc bãi chơn lấp rác hoạt động phải tiến hành xây dựng cơng trình cung cấp nƣớc sạnh cho bà nhân dân quanh vùng 3.1.3 Nâng cao hiệu công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn 3.1.3.1 Về công tác thu gom - Cung cấp đầy đủ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho công việc thu gom, bao gồm : SVTH: Trần Thái Qúy Trang 59 Lớp: 50K – QLTNR & MT Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Quỳnh Nga Bảng 3.1: Các trang thiết bị cần mua sắm thêm cho HTX DVMT Thiết bị Xe đẩy tay Thùng rác Chổi tre Xẻng Cào Số lƣợng 15 Đơn giá Thành tiền (đồng) 3.000.000 9.000.000 1.300.000 19.500.000 2.500 12.500 9.000 18.000 15.000 45.000 Quần áo đồng phục 10 95.000 950.000 Mũ 10 12.000 120.000 Găng tay 10 10.000 100.000 Khẩu trang 10 10.000 100.000 Tổng 29.845.500 (Nguồn: HTX DVMT Thị trấn Thanh Chương) - Thu gom thƣờng xuyên hơn, tăng thêm tuần lần thu gom - Mở rộng thu gom toàn thị trấn - Đầu tƣ nâng cấp đƣờng sá để thu gom thuận lợi - Thƣờng xun giám sát kiểm tra cơng việc nhóm thu gom - Xây dựng khơng ngừng hồn thiện bổ sung, cải cách sách xử phạt hoạt động không tuân thủ quy định pháp luật quản lý chất thải rắn - Tun truyền lợi ích thùng rác cơng cộng để tạo cho ngƣời dân thói quen đổ rác vào thùng 3.1.3.2 Công tác xử lý - Đầu tƣ nâng cấp hệ thống xử lý chất thải bãi rác - Phối hợp với trung tâm quan trắc kỹ thuật mơi trƣờng nhằm giám sát quy trình hoạt động hệ thống quản lý CTRSH môi trƣờng cách sát xác - Tổ chức buổi học tập an toàn lao động - Trang bị phƣơng tiện bảo hộ lao động cho cán công nhân viên - Thực chôn lấp quy định 3.1.4 Nâng cao lực nhận thức cộng đồng - Nâng cao lực nhận thức cộng đồng việc làm quan trọng công tác quản lý CTR Ý thức ngƣời dân đƣợc nâng cao làm cho việc thu gom trở nên dễ dàng hơn, tránh đƣợc tình trạng đổ bỏ xử lý rác bừa bãi Do đó, cần: - Hƣớng dẫn ngƣời dân thực phân loại rác nguồn tái sử dụng cách hợp lý SVTH: Trần Thái Qúy Trang 60 Lớp: 50K – QLTNR & MT Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Quỳnh Nga - Khuyến khích ngƣời dân đổ rác vào thùng, hạn chế tình trạng rác bị đổ bỏ tuyến đƣờng, dọc vỉa hè, mỹ quan gây ô nhiễm môi trƣờng - Phổ biến, hƣớng dẫn cộng đồng ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng 3.1.5 Sử dụng cơng cụ kinh tế để tạo nguồn tài cho quản lý CTRSH Sử dụng hợp lý, đắn công cụ kinh tế không mang lại nguồn thu cho cơng tác bảo vệ mơi trƣờng mà cịn tạo điều kiện để phát triển dịch vụ môi trƣờng; khuyến khích giảm phát thải, đổi cơng nghệ thân thiện với môi trƣờng, sử dụng công nghệ sạch, tiết kiệm chi phí, kiểm sốt nhiễm quản lý tốt chất thải; xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trƣờng nói chung cơng tác quản lý CTRSH nói riêng Các cơng cụ kinh tế đƣợc thực nguyên tắc: ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền ngƣời đƣợc hƣởng lợi phải trả tiền Trong việc hoàn thiện hệ thống văn pháp quy cần thời gian dài biện pháp sử dụng công cụ kinh tế cần đƣợc coi giải pháp cấp bách cần nghiên cứu áp dụng Một số công cụ kinh tế quản lý CTR cần triển khai áp dụng Việt Nam thời gian tới bao gồm: Phí: tiếp tục nghiên cứu hồn thiện loại phí (phí ngƣời sử dụng dịch vụ, phí thải bỏ sản phẩm) cho phù hợp với thực tiễn đảm bảo mục tiêu giảm nhiễm có nguồn thu để đầu tƣ cho công tác bảo vệ môi trƣờng Hiện HTX dự kiến tăng mức thu phí VSMT lên 2.000đồng/ngƣời/tháng tăng thêm 1.000đồng/tháng số đối tƣợng khác để trang trải cho khoản chi cho VSMT Bảng 3.2: Bảng dự kiến thu phí DVMT HTX DVMT vào năm 2015 Đơn vị tính: Đồng Các khoản thu 9155 486 hộ kinh doanh khác 82 hộ kinh doanh, dịch vụ 75 nhà hàng, nhà nghỉ 38 quan bếp ăn bến bãi(1 Bến xe,2 bến cát sạn) 12 quan có bếp ăn Phịng khám Tân Thanh Chợ Khối Chợ khối xăng Chợ trung tâm thị trấn(Khối 10) Bệnh viện đa khoa huyện Thu hỗ trợ UBND Thị trấn Tổng thu SVTH: Trần Thái Qúy số tiền/tháng 2.000 21.000 31.000 51.000 101.000 101.000 151.000 200.000 300.000 300.000 400.000 500.000 800.000 1.500.000 Trang 61 Tổng số tiền/năm 219.720.000 122.472.000 30.504.000 45.900.000 46.056.000 3.636.000 21.744.000 2.400.000 3.600.000 3.600.000 4.800.000 6.000.000 9.600.000 18.000.000 538.032.000 Lớp: 50K – QLTNR & MT Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Quỳnh Nga Trợ cấp: Sử dụng khoản trợ cấp, ƣu đãi thuế nhằm khuyến khích phát triển hoạt động thu gom chất thải để xây dựng bãi rác có nhà máy xử lý CTR Vận động nguồn hỗ trợ từ UBND huyện, UBND thị trấn cho công tác VSMT Các chế tài khác: thƣởng phạt mơi trƣờng, đến bù thiệt hại môi trƣờng Đặc biệt hay đẩy mạnh xã hội hố cơng tác quản lý CTR, cần có chế tài phù hợp nhằm khuyến khích tổ chức tập thể tƣ nhân tham gia vào hoạt động quản lý CTR 3.2 ĐỊNH HƢỚNG CHUNG CHO CÔNG TÁC THU GOM VÀ XỬ LÝ CTRSH TẠI THỊ TRẤN THANH CHƢƠNG Thị trấn Thanh Chƣơng khuyến khích đa dạng hóa thành phần kinh tế tham gia quản lý chất thải Tất khâu thu gom, vận chuyển, tái chế, tái sử dụng xử lý chất thải đƣợc quan tâm cấp quyền phải đƣợc thực sở khung pháp lý đồng luật pháp, tổ chức, kinh tế, tài - Áp dụng cơng cụ kinh tế quản lý chất thải để điều chỉnh hành vi - Nghiên cứu đƣa vào thực dự án nâng cao hệ thống xử lý thu gom rác thải bãi rác đƣợc xây dựng nằm gần ranh giới thị trấn Thanh Chƣơng xã Thanh Ngọc - Đóng nguồn ngân sách thích hợp cho đầu tƣ sở hạ tầng, trang thiết bị cho công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải - Phát huy kết đạt đƣợc, khắc phục tồn tại, yếu đẩy mạnh công tác quản lý VSMT, thu gom rác thải theo hƣớng xã hội hóa Huy động trách nhiệm toàn thể nhân dân, quan đơn vị đóng đại bàn thị trấn Thanh Chƣơng bƣớc nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác, tự giác, tập quán, nếp sống văn minh theo hƣớng xã hội hóa nơng thơn Làm cho mặt Thị trấn Thanh Chƣơng ngày xanh, sạch, đẹp xứng đáng trung tâm văn hóa, trị huyện SVTH: Trần Thái Qúy Trang 62 Lớp: 50K – QLTNR & MT Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Quỳnh Nga KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thị trấn Thanh Chƣơng giữ vai trò trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội huyện Thanh Chƣơng Lƣợng rác thải thị trấn ngày tăng theo mức sống ngƣời dân Lƣợng rác thải không đƣợc thu gom, xử lý kịp thời gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng xung quanh nhƣ gây tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cƣ sinh sống thị trấn vùng lân cận Qua kết nghiên cứu thực trạng thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Thanh Chƣơng, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An rút số kết luận sau: Lƣợng rác thải sinh hoạt thị trấn phát sinh ngày khoảng Quá trình thu gom rác địa bàn Thị trấn Thanh Chƣơng Hợp tác xã dịch vụ môi trƣờng Thanh Chƣơng thực đạt khoảng 60 - 75% Lƣợng rác thải sinh hoạt sau thu gom đƣợc tập trung bãi rác phơi khơ sau đem đốt chơn lấp không hợp vệ sinh Do kinh tế thị trấn chƣa phát triển nên việc thu gom xử lý rác thải thị trấn chƣa đƣợc quan tâm mức, thiếu thiết bị chuyên dụng phục vụ cho việc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt Đƣờng giao thông khu vực nội thị chƣa đƣợc nâng cấp gây khó khăn cho việc thu gom rác thải, lực lƣợng công nhân vệ sinh, thu gom rác thải cịn thiếu, lƣợng rác thải đƣợc thu gom thị trấn chƣa cao Dựa tiềm lực kinh tế nhận thức cộng đồng ngƣời dân thị trấn Thanh Chƣơng đƣa vào áp dụng biện pháp tiên tiến việc phân loại xử lý rác thải cách có hiệu Cần nhân rộng phổ biến phƣơng pháp phân loại rác nguồn ngƣời dân để trở thành thói quen sinh hoạt Từ xây dựng nâng cấp khu tái chế chất thải rắn nhƣ khuyến khích ngƣời dân xây dựng nhà máy chế biến phân bón, nhà máy sản xuất thức ăn chăn ni từ nguồn nguyên liệu rác thải sinh hoạt hữu để giảm thiểu lƣợng rác thải môi trƣờng phát triển kinh tế địa bàn huyện Thanh Chƣơng Đề tài trình bày đặc điểm khái quát chất thải rắn sinh hoạt, quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị, vào phân tích thực trạng chất thải rắn sinh hoạt thị trấn SVTH: Trần Thái Qúy Trang 63 Lớp: 50K – QLTNR & MT Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Quỳnh Nga Thanh Chƣơng, mơ hình quy hoạch quản lý chất thải rắn thị trấn để thấy đƣợc mặt đƣợc chƣa đƣợc, tồn công ty công tác quản lý để từ có giải pháp khắc phục nhằm giúp cho nhà quản lý, đối tƣợng liên quan đến vấn đề chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Thanh Chƣơng có cách nhìn đắn, xác, có hƣớng phát triển mơ hình quản lý tƣơng lai Quản lý CTR đặc biệt quản lý việc thu gom vận chuyển xử lý CTRSH Thị trấn Thanh Chƣơng khơng có ý nghĩa giữ vệ sinh môi trƣờng đẹp mà cịn tạo thêm cơng ăn việc làm cho ngƣời lao động, nâng cao lối sống văn hoá cho ngƣời dân, tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế xã hội phát triển KIẾN NGHỊ Đề nghị UBND Thị trấn quan tâm xem xét phê duyệt đất làm trụ sở nơi làm việc HTX DVMT Do hạn chế mặt tài lƣợng rác thải ngày tăng, đề nghị UBND Thị trấn quan tâm tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí để HTX DVMT mua sắm sở vật chất phƣơng tiện qua bảng nhƣ sau: Bảng kiến nghị : Kiến nghị nguồn kinh phí dành cho mua sắm sở vật chất cho công tác VSMT HTX DVMT Chỉ tiêu Số tiền Làm đƣờng vào bãi rác năm 30.000.000 đồng Hỗ trợ chi phí dồn rác năm 10.000.000 đồng Mua xe chuyên dụng chở rác 250.000.000 đồng Thùng đựng rác 60 35.000.000 đồng Mua đồ bảo hộ lao động 11 ngƣời 2.200.000 đồng 387.200.000 đồng Tổng (Nguồn: HTX DVMT Thị trấn Thanh Chương) Các nguồn kinh phí nguồn kinh phí cần thiết thiết thực để thực công tác thu gom VSMT đƣợc tốt nên cần hỗ trợ từ UBND huyện thị trấn, góp phần nâng cao hiệu quản lý CTRSH, góp phần xây dựng môi trƣờng xanh, sạch, đẹp Các cấp, quan ban ngành, quan đơn vị, nhân dân thực nghiêm túc Nghị 86 UBND tỉnh Nghệ An đề án dịch vụ thu gom rác thải HTX DVMT, đƣa việc quản lý rác thải theo luật BVMT SVTH: Trần Thái Qúy Trang 64 Lớp: 50K – QLTNR & MT Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Quỳnh Nga Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến nhân rộng phƣơng pháp phân loại rác nguồn đến ngƣời dân địa bàn thị trấn nhƣ toàn huyện Thanh Chƣơng để quản lý nguồn chất thải rắn cách phù hợp có biện pháp xử lý đảm bảo VSMT Đề nghị UBND huyện Thanh Chƣơng thị trấn Thanh Chƣơng có giải pháp tích cực thu hút nhà đầu tƣ nhƣ tăng cƣờng sách hỗ trợ ngƣời dân xây dựng lò tái chế rác thải, nhà máy sản xuất phân bón, thức ăn chăn ni địa bàn Đề nghị UBND huyện Thanh Chƣơng nhanh chóng thực dự án xây dựng bãi rác hợp vệ sinh cho địa bàn thị trấn tăng cƣờng phát động phong trào mơi trƣờng tồn huyện Đặc biệt, cần có sách hỗ trợ hợp lý cho cá nhân, tập thể có nhu cầu xây dựng sở tái chế rác địa bàn huyện SVTH: Trần Thái Qúy Trang 65 Lớp: 50K – QLTNR & MT Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Quỳnh Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh, phân loại thành phần CTR, CTRSH 1.1.3 Tính chất CTRSH 10 1.1.4 Ảnh hƣởng CTRSH đến đời sống kinh tế xã hội môi trƣờng 11 1.1.5 Lợi ích kinh tế chất thải rắn sinh hoạt 13 1.1.6 Hệ thống quản lý CTRSH 15 1.1.7 Các phƣơng pháp xử lý rác thải sinh hoạt 16 1.1.8 Các công cụ quản lý CTR 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Thực trạng rác thải sinh hoạt giới 20 1.2.2 Thực trạng thu gom xử lý CTR Việt Nam 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN THANH CHƢƠNG, HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN 26 2.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội thị trấn huyện Thanh Chƣơng 26 2.1.1 Vị trí địa lý 26 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.2.1 Địa hình, đất đai 27 2.1.2.2 Khí hậu thời tiết 28 2.1.2.3 Mạng lưới thủy văn 29 2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 29 2.1.3.1 Tình hình dân số lao động thị trấn Thanh Chương 29 2.1.3.2 Hiện trạng sử dụng đất Thị trấn Thanh Chương 30 2.1.3.3 Tình hình phát triển kinh tế giáo dục thị trấn Thanh Chương 31 2.2 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI TẠI THỊ TRẤN THANH CHƢƠNG VÀ TÌNH HÌNH CƠ BẢN VỀ HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG THỊ TRẤN THANH CHƢƠNG 33 SVTH: Trần Thái Qúy Trang 66 Lớp: 50K – QLTNR & MT Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Quỳnh Nga 2.2.1 Hệ thống quản lý CTRSH thị trấn Thanh Chƣơng 33 2.2.2 Tình hình HTX - DVMT thị trấn Thanh Chƣơng 36 2.2.2.1 Lịch sử hình thành HTX – DVMT thị trấn Thanh Chương 36 2.2.2.2 Cơ cấu máy HTX DVMT thị trấn Thanh Chương 36 2.2.2.3 Nguồn lực HTX dịch vụ môi trường thị trấn Thanh Chương 37 2.2.2.4 Địa điểm quy tập CTRSH HTX 39 2.3 TÌNH HÌNH THU GOM VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN THANH CHƢƠNG, HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN 40 2.3.1 Thực trạng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn thị trấn Thanh Chương 40 2.3.2 Hoạt động thu gom vận chuyển CTRSH thị trấn Thanh Chương 41 2.3.2.1 Hệ thống thu gom, vận chuyển CTRSH thị trấn Thanh Chương 41 2.3.2.2 Khối lượng CTRSH thu gom thị trấn Thanh Chương 43 2.3.2.3 Thực trạng xử lý CTRSH sau thu gom thị trấn Thanh Chương 44 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN THANH CHƢƠNG 45 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THU GOM VÀ XỬ LÝ CTRSH TẠI THỊ TRẤN THANH CHƢƠNG 48 3.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THU GOM VÀ XỬ LÝ CTRSH TẠI TRỊ TRẤN THANH CHƢƠNG 48 3.1.1 Xây dựng mơ hình phân loại xử lý rác thải sinh hoạt hộ gia đình 48 3.1.2 Giải pháp xây dựng bãi rác 53 3.1.3 Nâng cao hiệu công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn 56 3.1.3.1 Về công tác thu gom 56 3.1.3.2 Công tác xử lý 57 3.1.4 Nâng cao lực nhận thức cộng đồng 57 3.1.5 Sử dụng công cụ kinh tế để tạo nguồn tài cho quản lý CTRSH .58 3.2 ĐỊNH HƢỚNG CHUNG CHO CÔNG TÁC THU GOM VÀ XỬ LÝ CTRSH TẠI THỊ TRẤN THANH CHƢƠNG 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 61 SVTH: Trần Thái Qúy Trang 67 Lớp: 50K – QLTNR & MT ... ? ?Thực trạng thu gom giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn Thanh Chương, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An? ?? nhằm nghiên cứu đề xuất số biện pháp nâng cao công tác quản lý, xử. .. thực trạng quản lý thu gom chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Thanh Chƣơng, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An đƣa số phƣơng hƣớng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý thu gom xử lý rác thải. .. THỰC TRẠNG THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN THANH CHƢƠNG, HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN 2.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội thị trấn huyện Thanh Chƣơng 2.1.1 Vị trí địa

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Nguồn gốc phát sinh CTRSH Nguồn  - Thực trạng thu gom và giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn thanh chương huyện thanh chương, tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học

Bảng 1.1.

Nguồn gốc phát sinh CTRSH Nguồn Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 1.2: Thành phần cơ học của CTRSH - Thực trạng thu gom và giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn thanh chương huyện thanh chương, tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học

Bảng 1.2.

Thành phần cơ học của CTRSH Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1. 3: Thành phần hoá học trong rác thải sinh hoạt - Thực trạng thu gom và giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn thanh chương huyện thanh chương, tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học

Bảng 1..

3: Thành phần hoá học trong rác thải sinh hoạt Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1.4: Ảnh hƣởng của CTRSH đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời - Thực trạng thu gom và giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn thanh chương huyện thanh chương, tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học

Bảng 1.4.

Ảnh hƣởng của CTRSH đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.7: Lƣợng CTRSH đô thị theo vùng địa lý ở Việt Nam đầu năm 2007 - Thực trạng thu gom và giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn thanh chương huyện thanh chương, tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học

Bảng 1.7.

Lƣợng CTRSH đô thị theo vùng địa lý ở Việt Nam đầu năm 2007 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Thanh Chƣơng. - Thực trạng thu gom và giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn thanh chương huyện thanh chương, tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học

Hình 2.1.

Bản đồ hành chính huyện Thanh Chƣơng Xem tại trang 29 của tài liệu.
2.1.3.3. Tình hình phát triển kinh tế và giáo dục của thị trấn Thanh Chương - Thực trạng thu gom và giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn thanh chương huyện thanh chương, tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học

2.1.3.3..

Tình hình phát triển kinh tế và giáo dục của thị trấn Thanh Chương Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.4: Lao động trực tiếp thu gom, vận chuyển, CTRSH của HTX ở thị trấn Thanh Chƣơng qua 5 năm  - Thực trạng thu gom và giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn thanh chương huyện thanh chương, tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học

Bảng 2.4.

Lao động trực tiếp thu gom, vận chuyển, CTRSH của HTX ở thị trấn Thanh Chƣơng qua 5 năm Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.2: Hình ảnh bãi rác tập trung của thị trấn Thanh Chƣơng - Thực trạng thu gom và giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn thanh chương huyện thanh chương, tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học

Hình 2.2.

Hình ảnh bãi rác tập trung của thị trấn Thanh Chƣơng Xem tại trang 42 của tài liệu.
2.3. TÌNH HÌNH THU GOM VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT  TẠI  THỊ  TRẤN  THANH  CHƢƠNG,  HUYỆN  THANH  CHƢƠNG,  TỈNH NGHỆ AN  - Thực trạng thu gom và giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn thanh chương huyện thanh chương, tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học

2.3..

TÌNH HÌNH THU GOM VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN THANH CHƢƠNG, HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.6: Lịch hoạt động thu gom rác thải - Thực trạng thu gom và giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn thanh chương huyện thanh chương, tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học

Bảng 2.6.

Lịch hoạt động thu gom rác thải Xem tại trang 45 của tài liệu.
Qua bảng ta thấy: Việc thu gom rác thải ở thị trấn Dùng đƣợc chia đều cho các  khối  vào  mỗi  ngày  khác  nhau - Thực trạng thu gom và giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn thanh chương huyện thanh chương, tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học

ua.

bảng ta thấy: Việc thu gom rác thải ở thị trấn Dùng đƣợc chia đều cho các khối vào mỗi ngày khác nhau Xem tại trang 46 của tài liệu.
Nhìn qua khung cảnh bãi rác cho thấy lƣợng rác thải đƣợc tiêu huỷ bằng hình thức  này  là  không  nhiều,  bởi  rác  chƣa  đƣợc  phân  loại  hay  bất  kì  công  đoạn  nào  ngoài việc chất đống và xới qua loa - Thực trạng thu gom và giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn thanh chương huyện thanh chương, tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học

h.

ìn qua khung cảnh bãi rác cho thấy lƣợng rác thải đƣợc tiêu huỷ bằng hình thức này là không nhiều, bởi rác chƣa đƣợc phân loại hay bất kì công đoạn nào ngoài việc chất đống và xới qua loa Xem tại trang 47 của tài liệu.
3.1.1 Xây dựng mô hình phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt tại từng hộ gia đình.  - Thực trạng thu gom và giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn thanh chương huyện thanh chương, tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học

3.1.1.

Xây dựng mô hình phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt tại từng hộ gia đình. Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.2 Lớp lót đáy của bãi chôn lấp - Thực trạng thu gom và giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn thanh chương huyện thanh chương, tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học

Hình 3.2.

Lớp lót đáy của bãi chôn lấp Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.3: Cấu tạo lớp phủ trên cùng của ô chôn lấp hợp vệ sinh - Thực trạng thu gom và giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn thanh chương huyện thanh chương, tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học

Hình 3.3.

Cấu tạo lớp phủ trên cùng của ô chôn lấp hợp vệ sinh Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.1: Các trang thiết bị cần mua sắm thêm cho HTXDVMT Thiết bị Số lƣợng  Đơn giá  Thành tiền (đồng)  - Thực trạng thu gom và giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn thanh chương huyện thanh chương, tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học

Bảng 3.1.

Các trang thiết bị cần mua sắm thêm cho HTXDVMT Thiết bị Số lƣợng Đơn giá Thành tiền (đồng) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.2: Bảng dự kiến thu phí DVMT của HTXDVMT vào năm 2015 - Thực trạng thu gom và giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn thanh chương huyện thanh chương, tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học

Bảng 3.2.

Bảng dự kiến thu phí DVMT của HTXDVMT vào năm 2015 Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan