Đề cương tài liệu thi vấn đáp sử đại cương cho bậc đại học

25 273 0
Đề cương tài liệu thi vấn đáp sử đại cương cho bậc đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm 944, Ngô Quyền mất, con trai Dương Đình Nghệ là Dương Tam Kha cướp ngôi, tự lập mình làm vua, xưng Dương Bình Vương. Ngô Xương Ngập chạy về nhà một hào trưởng Phạm Lệnh Công ở làng Trà Hương (Hải Dương). Dương Tam Kha ba lần sai quân đi bắt Ngô Xương Ngập mà không được. Từ khi Dương Tam Kha lấy ngôi của nhà Ngô, thêm nhiều nơi không chịu thần phục. Đặc biệt là loạn ở hai thôn Đường Nguyễn, nhiều thủ lĩnh nổi lên chống đối như sứ quânNgô Nhật Khánh ở Đường Lâm (thôn Đường) và sứ quân Nguyễn Khoan nổi dậy ở Tam Đái (thôn Nguyễn), sứ quân Phạm Bạch Hổ là con của Phạm Lệnh Công chiếm Đằng Châu, sứ quân Trần Lãm chiếm giữ ở Bố Hải Khẩu. Năm 950, Dương Tam Kha sai Ngô Xương Văn đi đánh 2 thôn Đường Lâm và Nguyễn Gia Loan ở Thái Bình. Ngô Xương Văn cho rằng đây là các ấp vô tội và thuyết phục 2 tướng dẫn quân quay lại lật đổ Dương Tam Kha. Xương Văn không giết Tam Kha, chỉ giáng xuống làm Chương Dương công. Năm 950, Ngô Xương Văn tự xưng làm Nam Tấn Vương, đóng đô ở Cổ Loa. Ngô Xương Văn cho người đón anh trai Ngô Xương Ngập về cùng làm vua, là Thiên Sách Vương. Lúc đó cùng tồn tại hai vua Nam Tấn Vương và Thiên Sách Vương. Sử sách gọi là Hậu Ngô Vương.

SOẠN BÀI LỊCH SỬ 1, Chiến thắng Bạch Đằng (938) Ngô Quyền lãnh đạo diễn nào? Hoàn cảnh Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán- 10 nước thời Ngũ đại Thập quốc nằm liền kề với Tĩnh Hải quân - giành lại quyền tự chủ cho người Việt Tĩnh Hải quân, tự xưng Tiết độ sứ Năm 937, Đình Nghệ bị nha tướng Kiều Công Tiễn giết hại để cướp Tiết độ sứ Con rể tướng khác Đình Nghệ Ngô Quyền tập hợp lực lượng đánh Công Tiễn để trị tội phản chủ Kiều Công Tiễn sợ hãi, sai người sang cầu cứu Nam Hán Vua Nam Hán Lưu Nghiễm nhân hội định đánh Tĩnh Hải quân lần thứ hai.[3] Lưu Nghiễm cho Dương Đình Nghệ qua đời Tĩnh Hải quân không tướng giỏi, phong trai thứ chín Lưu Hoằng Tháo làm "Bình Hải tướng quân" "Giao Chỉ vương", thống lĩnh thủy quân.[3] Diễn biến Ngô Quyền bao vây giết chết Kiều Công Tiễn Năm 938, sau tập hợp hào kiệt nước đứng phía mình, Ngô Quyền mang quân từ Ái châu bắc đánh Kiều Công Tiễn Kiều Công Tiễn bị cô lập không chống nổi, trông chờ viện binh Nam Hán Trong vua Nam Hán điều quân Ngô Quyền tiến thành Đại La, giết chết Kiều Công Tiễn Kiều Công Tiễn bị cô không đủ sức chống lại nên thành nhanh chóng bị hạ Lúc quân Nam Hán chưa tiến vào tới biên giới Kế hoạch quân Nam Hán Vua Nam Hán Cao Tổ Lưu Nghiễm cho Vạn Vương Hoằng Tháo làm Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ, đổi tước phong Giao Vương, đem vạn quân sang với danh nghĩa cứu Công Tiễn Lưu Nghiễm hỏi kế Sùng Văn hầu Tiêu Ích Ích nói: Nay mưa dầm tuần, đường biển xa xôi nguy hiểm, Ngô Quyền Vua Nam Hán muốn hành quân nhanh để đánh chiếm lại Tĩnh Hải quân, nên không nghe theo kế Tiêu Ích, sai Hoằng Tháo đem chiến thuyền theo sông Bạch Đằng mà vào Lưu Nghiễm tự làm tướng, đóng Hải Môn để làm viện Kế hoạch Ngô Quyền Ngô Quyền nghe tin Hoằng Tháo đến, ông bảo với tướng rằng:[1] Hoằng Tháo đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mỏi mệt, lại nghe Công Tiễn chết, người làm nội ứng, vía trước Quân ta lấy sức khỏe địch với quân mỏi mệt, tất phá Nhưng bọn chúng có lợi chiến thuyền, ta không phòng bị trước thua chưa biết Nếu sai người đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm trước cửa biển, thuyền bọn chúng theo nước triều lên vào hàng cọc sau ta dễ bề chế ngự, không cho thoát Ngô Quyền cho quân sĩ đóng cọc có bịt sắt nhọn xuống lòng sông Bạch Đằng Khi thuỷ triều lên, bãi cọc không bị lộ Ngô Quyền dự định nhử quân địch vào khu vực thủy triều lên đợi nước triều rút xuống cho thuyền địch mắc cạn giao chiến Thủy chiến sông Bạch Đằng Vào ngày cuối đông năm 938, sông Bạch Đằng, vùng cửa biển hạ lưu, đoàn binh thuyền Hoằng Tháo huy vừa vượt biển tiến vào cửa ngõ Bạch Đằng Quân Nam Hán thấy quân Ngô Quyền có thuyền nhẹ, quân tưởng ăn tươi, nuốt sống liền hùng hổ tiến vào Ngô Quyền lệnh cho quân bỏ chạy lên thượng lưu Đợi đến thủy triều xuống, ông hạ lệnh cho quân sĩ đổ đánh Thuyền chiến lớn Nam Hán bị mắc cạn bị cọc đâm thủng gần hết Lúc Ngô Quyền tung quân công dội Quân Nam Hán thua chạy, Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng với nửa quân sĩ Kết Vua Nam Hán cầm quân tiếp ứng đóng biên giới mà không kịp trở tay đối phó Nghe tin Hoằng Tháo tử trận, Nghiễm kinh hoàng, đành "thương khóc thu nhặt quân lại mà rút lui" Năm 939, Ngô Quyền lên vua, xưng Ngô Vương, lập nhà Ngô, đóng đô Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay) Di sản Năm 1288, quân Đại Việt Trần Hưng Đạo lãnh đạo giao chiến với quân Nguyên sông Bạch Đằng Trước đó, Trần Hưng cho đóng cọc phủ cỏ lên cho quân khiêu chiến, giả vờ bỏ chạy Quân Nguyên đuổi theo, quân Đại Việt cố sức đánh lại Nước triều rút xuống, thuyền quân Nguyên vướng cọc nghiêng đắm gần hết Trận quân Nguyên đại bại, bắt tướng Nguyên Ô Mã Nhi, Tích Lệ Cơ Ngọc 400 chiến thuyền.[4] Điều kiện thành công Chiến thuật quân Ngô Quyền độc đáo nhận định Tuy nhiên, theo nhà quân sự, việc áp dụng chiến thuật lấy cọc nhọn đâm thuyền địch muốn thành công cần có kết hợp chặt chẽ với số mưu mẹo khác • Thứ nhất, phải dụ địch đến bãi cọc đóng giăng bẫy thuỷ triều cao, bãi cọc chưa bị phát lộ • Thứ hai, phải nắm vững quy luật thuỷ triều theo tính toán thời điểm để thuyền quân địch tới bãi cọc rồi, thuỷ triều rút, có thuyền địch bị mắc cạn bị cọc đâm Chỉ có đủ hai điều kiện trên, mưu kế phát huy tác dụng Ý nghĩa Trận thắng lớn sông Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa quan trọng Việt Nam giúp chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc lịch sử Việt Nam, mở thời kỳ độc lập tự chủ cho Việt Nam Chiến thắng Bạch Đằng coi trận chung kết toàn thắng dân tộc Việt Nam đường đấu tranh chống Bắc thuộc, chống đồng hóa, đấu tranh giành lại độc lập dân tộc Hơn nữa, 1000 năm Bắc thuộc đó, kẻ thù dân tộc Việt đế quốc lớn mạnh bậc phương Đông với chủ nghĩa bành trướng Đại Hán lúc phát triển cao độ, thời Hán, Đường Ngô Quyền - người anh hùng chiến thắng oanh liệt sông Bạch Đằng năm 938 - trở thành vị vua có "công tái tạo, vua vua Sau chiến thắng Bạch Đằng, Việt Nam bước vào thời kỳ xây dựng đất nước quy mô lớn Đó kỷ nguyên văn minh Đại Việt, văn hóa Thăng Long, kỷ nguyên phá Tống, bình Nguyên, đuổi Minh, kỷ nguyên rực rỡ nhà Lý, Trần, Lê 2, Vài nét triều Ngô – triều đại độc lập dân tộc Nhà Ngô triều đại lịch sử Việt Nam, truyền hai đời có tới ba vị vua, kéo dài từ năm 939 đến năm 965 Tranh chấp cung đình Năm 944, Tiền Ngô Vương mất, sai Dương Tam Kha giúp lập thái tử Dương Tam Kha anh (có sách nói em) Dương Thái hậu cướp ngôi, tự xưng Dương Bình Vương Con trưởng Ngô Quyền Ngô Xương Ngập chạy Nam Sách (Hải Dương) Dương Tam Kha lấy Ngô Xương Văn, thứ Ngô Quyền, làm nuôi Dương Tam Kha ba lần sai quân bắt Ngô Xương Ngập mà không thực mệnh lệnh hào trưởng Nam Sách Phạm Lệnh Công che chở cho Xương Ngập Năm 950, Dương Tam Kha sai Ngô Xương Văn đánh Thái Bình Ngô Xương Văn thuyết phục tướng Đỗ Cảnh Thạc Dương Cát Lợi dẫn quân quay lại lật đổ Dương Tam Kha giành lại vua Xương Văn không giết Dương Tam Kha, giáng làm Chương Dương công Năm 950, Ngô Xương Văn tự xưng làm Nam Tấn Vương, đóng đô Cổ Loa Ngô Xương Văn cho người đón anh trai Ngô Xương Ngập trốn Nam Sách trở Ngô Xương Ngập làm vua, tự xưng Thiên Sách Vương (951-954) Lúc tồn hai vua Nam Tấn Vương Thiên Sách Vương Lên vương, Ngô Xương Ngập lấn át quyền hành Ngô Xương Văn khiến Xương Văn bất bình rút lui việc sự[1] Nhưng năm, đến năm 954, Ngô Xương Ngập bị bệnh chết, vua Nam Tấn vương Ngô Xương Văn làm vua Loạn lạc Lúc nhà Ngô suy yếu, số thủ lĩnh địa phương dậy cát không thần phục triều đình Hành Thời Ngô, lãnh thổ châu (so với 12 châu thời Tự chủ) là[4]: • Giao • Lục Bốn châu: Thang, Chi, Vũ Nga Vũ An thuộc Nam Hán Việc thu hẹp lãnh thổ phía bắc không sử sách ghi chép rõ Theo ý kiến Đào Duy Anh Đất nước Việt Nam qua đời: châu bị Nam Hán chiếm[5], không rõ vào thời điểm nào: Khi Kiều Công Tiễncầu viện để quân Hán tiến vào (937) Ngô Quyền chưa kịp tập hợp lực lượng tiến Đại La (938) hay sau thời điểm trận Đại La, trước trận Bạch Đằng (cuối năm 938) Theo Nguyễn Khắc Thuần Thế thứ triều vua Việt Nam, Ngô Quyền bàn giao châu cho Nam Hán "để tiện việc phòng thủ"[4], việc xảy sau trận Bạch Đằng Nam Hán chiếm trước mà Ngô Quyền làm việc công nhận vùng bị thuộc Nam Hán Ngoại giao Ngô Quyền tự xưng Ngô vương, sử sách không xác nhận việc ông quan hệ ngoại giao với vương triều số nước phương bắc thời kỳ Ngũ đại Thập quốc Năm 954, Ngô Xương Văn sai sứ sang giao hảo với Nam Hán xin tiết viện Vua Nam Hán Lưu Thịnh nhận giao hảo Xương Văn Sau Lưu Thịnh âm mưu cho Lý Dư làm sứ cầm cờ "tinh" sang chiêu dụ nhận Tĩnh Hải quân phiên thần phong chức Tiết độ sứ cho để cai quản Đô hộ cho Ngô Xương Văn[1] Được tin Lý Dư vào, Ngô Xương Văn cho người sang biên giới ngăn lại Hai bên gặp Bạch châu Sứ Xương Văn nói với Lý Dư rằng: Giặc biển đương làm loạn, đường xá lại khó Lý Dư quay nước Đó lần ngoại giao nhà Ngô Nam Hán 21 năm tồn 3, Loạn 12 sứ quân ? chấm dứt tình trạng ? Loạn 12 sứ quân giai đoạn nội chiến loạn lạc lịch sử Việt Nam mà đỉnh điểm xen thời kỳ nhà Ngô nhà Đinh Loạn 12 sứ quân có nguyên nhân sâu xa từ trình phân hóa xã hội thời Bắc thuộc, dẫn đến việc xuất tầng lớp thổ hào, quan lại lực mạnh kinh tế, trị tạo phân tán cát cứ.[1] Thực chất nội chiến việc đấu tranh giành quyền lực tối cao đất Tĩnh Hải quân thủ lĩnh địa phương nhà Đường suy yếu, người Việt có hội đứng lên tranh giành quyền lãnh đạo Giai đoạn có mầm mống từ đầu kỷ X có hội phát triển mạnh từ Dương Tam Kha cướp nhà Ngô, nơi không chịu phục, thủ lĩnh lên cát vùng, chí xưng Vương đem quân đánh chiếm lẫn Giai đoạn 12 sứ quân kéo dài 20 năm (944-968) kết thúc Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước, lập nhà nước Đại Cồ Việt - nhà nước phong kiến tập quyền lịch sử Bối cảnh lịch sử Các Hào trưởng thành Tiết độ sứ Năm 905, nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ Hào trưởng Chu Diên, dân chúng ủng hộ, tiến quân chiếm đóng phủ thành Đại La, tự xưng Tiết độ sứ Họ Khúc mở đầu thời kỳ tự chủ người Việt sau 1000 năm Bắc thuộc Năm 906, tướng Nguyễn Nê theo lệnh vua Đường đem 7000 quân sang nước Việt đòi họ Khúc triều cống Nguyễn Nê dựng doanh Thành Quả lấy vợ Việt sinh trai sau sứ quân Nguyễn Khoan, Nguyễn Thủ Tiệp Nguyễn Siêu.[2] Cũng thời kỳ nhà Đường suy yếu, nhiều thủ lĩnh Trung Hoa chạy loạn xuống Tĩnh Hải quân lập ấp mà cháu họ sau trở thành sứ quân Đỗ Cảnh Thạc sứ quân Trần Lãm Năm 918, Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mỹ lên thay hèn yếu, bất lực dù có Đại La (Hà Nội) không khống chế hào trưởng địa phương, phải cầu viện ngoại viện nhà Lương Quân Nam Hán tiến sang, bắt Khúc Thừa Mỹ đem Quảng Châu Năm 931, hào trưởng Dương Đình Nghệ từ Ái châu đánh đuổi thứ sử Lý Tiến nước Nam Hán, giải phóng thành Đại La Lưu Cung sai Trần Bảo mang quân sang tiếp viện Dương Đình Nghệ chủ động mở cửa thành nghênh đón địch, tiêu diệt viện binh Nam Hán, chém chết Trần Bảo Sau ông tự lập làm Tiết độ sứ, dùng Ngô Quyền, Đinh Công Trứ (thân sinh Đinh Bộ Lĩnh), Kiều Công Tiễn làm nha tướng Năm 937, Kiều Công Tiễn, hào trưởng Phong Châu, tướng quyền giết hại Dương Đình Nghệ để cướp quyền với lý Đình Nghệ người gây chết Khúc Thừa Mỹ, chúa cũ Tĩnh Hải quân.[3] Hai cháu nội Tiễn Kiều Công Hãn Kiều Thuận sau trở thành sứ quân gần khu vực Phong Châu Năm 938, Ngô Quyền rể Dương Đình Nghệ giết Kiều Công Tiễn dẹp giặc bên Nam Hán sông Bạch Đằng, lên Vua, lập nhà Ngô, dựng lại quyền tự chủ Trong số tướng có sứ quân Đỗ Cảnh Thạc, sứ quân Kiều Công Hãn sứ quân Phạm Bạch Hổ Tàn dư họ Kiều lại sứ quân Kiều Thuận chạy chiếm vùng núi Hồi Hồ liên kết với Ma Xuân Trường thâu tóm tộc trưởng miền núi Triều đình Cổ Loa dẹp loạn Năm 944, Ngô Quyền mất, trai Dương Đình Nghệ Dương Tam Kha cướp ngôi, tự lập làm vua, xưng Dương Bình Vương Ngô Xương Ngập chạy nhà hào trưởng - Phạm Lệnh Công làng Trà Hương - (Hải Dương) Dương Tam Kha ba lần sai quân bắt Ngô Xương Ngập mà không Từ Dương Tam Kha lấy nhà Ngô, thêm nhiều nơi không chịu thần phục Đặc biệt loạn hai thôn Đường - Nguyễn, nhiều thủ lĩnh lên chống đối sứ quânNgô Nhật Khánh Đường Lâm (thôn Đường) sứ quân Nguyễn Khoan dậy Tam Đái (thôn Nguyễn), sứ quân Phạm Bạch Hổ Phạm Lệnh Công chiếm Đằng Châu, sứ quân Trần Lãm chiếm giữ Bố Hải Khẩu Năm 950, Dương Tam Kha sai Ngô Xương Văn đánh thôn Đường Lâm Nguyễn Gia Loan Thái Bình Ngô Xương Văn cho ấp vô tội thuyết phục tướng dẫn quân quay lại lật đổ Dương Tam Kha Xương Văn không giết Tam Kha, giáng xuống làm Chương Dương công Năm 950, Ngô Xương Văn tự xưng làm Nam Tấn Vương, đóng đô Cổ Loa Ngô Xương Văn cho người đón anh trai Ngô Xương Ngập làm vua, Thiên Sách Vương Lúc tồn hai vua Nam Tấn Vương Thiên Sách Vương Sử sách gọi Hậu Ngô Vương Năm 951, Hậu Ngô Vương tiến đánh Đinh Bộ Lĩnh Hoa Lư tháng không đành mang Đinh Liễn Cổ Loa làm tin Cũng từ Ngô Xương Ngập chuyên quyền, không cho Xương Văn tham dự Năm 954, Ngô Xương Ngập bị bệnh thượng mã phong mà chết,[4] vua Nam Tấn Vương Ngô Xương Văn Sau Thiên Sách vương mất, thủ lĩnh quận Thao Giang Chu Thái quật cường không thần phục nhà Ngô Nam Tấn vương thân chinh đánh, chém Chu Thái.[5]Cũng sau thời gian này, Ngô Xương Văn đánh giặc Lý Huy/Dương Huy châu Tây Long, đóng quân cửa Phù Lan, suốt tháng trời giặc tan rút quân trở Các sứ quân tham chiến Năm 965, Ngô Xương Văn đánh thôn Đường tức Đường Lâm sứ quân Ngô Nhật Khánh thôn Nguyễn Gia Loan sứ quân Nguyễn Thái Bình bị phục binh bắn nỏ chết.[6] Khi Ngô Xương Xí nối ngôi, Ngô Nhật Khánh anh em họ kéo quân từ Đường Lâm Cổ Loa tranh giành.[7] Cũng năm 965 thứ sử Phong Châu Kiều Công Hãn kéo quân triều đình Cổ Loa tranh vua với Lã Xử Bình,[8][9] Con Ngô Xương Ngập Ngô Xương Xí phải lui giữ đất Bình Kiều, trở thành Ngô sứ quân Theo sử gia Ngô Thì Sỹ "thì lúc Nam Tấn mất, nước rối ren, Đinh Liễn có công dẹp loạn, lại phong tước, chẳng tin tầm thường nhân lúc loạn lạc mà trốn về" Đinh Liễn sau 15 năm làm tin Cổ Loa trở Hoa Lư, cha Đinh Bộ Lĩnh sang đầu quân cho sứ quân Trần Lãm Thái Bình Năm 966 thứ sử Dương Huy, thứ sử Kiều Công Hãn, tham mưu Lã Xử Bình nha tướng Đỗ Cảnh Thạc tranh làm vua.[10] Đinh Bộ Lĩnh giết Lã Xử Bình, kiểm soát thành Cổ Loa Các tướng Kiều Công Hãn, Đỗ Cảnh Thạc thua chạy Phong Châu Đỗ Động, dậy thành sứ quân Các sứ quân mặt đánh chiếm lẫn nhau: Lã Đường công Đỗ Cảnh Thạc; Kiều Công Hãn công Nguyễn Khoan; Nguyễn Thủ Tiệp giết Dương Huy chiếm Vũ Ninh tự xưng Vũ Ninh Vương.[11] Năm 967, sứ quân Trần Lãm mất, sứ quân Ngô Nhật Khánh từ Đường Lâm, Đỗ Động Giang tập hợp 500 em Ngô tiên chúa đánh Bố Hải Khẩu, đến đất Ô Man bị Ngô phó sứ chặn đánh phải bỏ về.[12] Đinh Bộ Lĩnh liền cất quân đánh, không lạc không hàng phục Các sứ quân Phạm Bạch Hổ, Ngô Nhật Khánh, Ngô Xương Xí đem quân hàng, lực lượng họ Đinh ngày lớn mạnh Đinh Bộ Lĩnh đánh dẹp sứ quân Đỗ Cảnh Thạc, Nguyễn Siêu, Nguyễn Khoan, Kiều Công Hãn, Kiều Thuận Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh tiếp tục đánh dẹp sứ quân Lý Khuê, Lã Đường thống Tĩnh hải quân, lên Hoàng đế kinh đô Hoa Lư, thức lập triều đại nhà Đinh lịch sử Việt Nam 12 sứ quân Danh sách sứ quân Đến năm 966, hình thành đầy đủ 12 sứ quân chiếm giữ địa phương: Ngô Xương Xí, tức Ngô sứ quân giữ Bình Kiều (Triệu Sơn - Thanh Hóa) [13] Ngô Nhật Khánh tự xưng Ngô Lãm Công, giữ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) Đỗ Cảnh Thạc tự xưng Đỗ Cảnh Công, giữ Đỗ Động Giang (Thanh Oai, Hà Nội) Phạm Bạch Hổ tự xưng Phạm Phòng Át, giữ Đằng Châu (Hưng Yên) Kiều Công Hãn tự xưng Kiều Tam Chế, giữ Phong Châu - Bạch Hạc (Việt Trì-Lâm Thao, Phú Thọ) Nguyễn Khoan tự xưng Nguyễn Thái Bình, giữ Tam Đái (Yên Lạc, Vĩnh Phúc) Nguyễn Siêu tự xưng Nguyễn Hữu Công, giữ Tây Phù Liệt (Thanh Trì, Hà Nội) Nguyễn Thủ Tiệp tự xưng Nguyễn Lệnh Công, giữ Tiên Du (Bắc Ninh) Kiều Thuận tự xưng Kiều Lệnh Công, giữ Hồi Hồ - Cẩm Khê (Phú Thọ) 10.Lý Khuê tự xưng Lý Lãng Công, giữ Siêu Loại (Thuận Thành, Bắc Ninh) 11.Trần Lãm tự xưng Trần Minh Công, giữ Bố Hải Khẩu - Kỳ Bố (Thái Bình) 12.Lã Đường tự xưng Lã Tá Công, giữ Tế Giang (Văn Giang, Hưng Yên) 4, Triều Lí có đóng góp cho lịch sử dân tộc Lý Công Uẩn người châu Cổ Pháp, giữ đến chức Điện tiền chí huy sứ, huy cấm quân kinh đô Hoa Lư, có uy tín triều đình Năm 1009, Lý Công Uẩn lên lập nhà Lý, ông đặt niên hiệu Thuận Thiên  Định đô Thăng Long Quyết định quan trọng ông dời kinh đô từ vùng núi Hoa Lư chật hẹp Thăng Long (tên gọi thành Tống Bình – Đại La thời Bắc thuộc) vùng đồng thoáng rộng, địa thuận lợi, giữ vị trí trung tâm trị - kinh tế Nhân dịp này, nhà vua viết Chiếu dời đô Việc dời đô Thăng Long Lí Công Uẩn chứng tỏ tầm nhìn chiến lược sâu rộng ông việc xây dựng nghiệp lâu dài, phản ánh lên vương triều đất nước Dưới thời Lý, kinh thành Thăng Long xây dựng phát triển trở thành đô thị phòn thịnh tiêu biểu Đại Việt, gồm khu vực trị quan liêu (đô) kinh tế dân gian ?(thị)  Quân đội luật pháp Nhà Lý có nhiều loại quân Quân đội nhà Lý có quân quân thuỷ, kỉ luật nghiêm minh, huấn luyện chu đáo Khu Gỉang Võ phía Tây kinh thành Thăng Long nơi giảng dạy, luyện tập cho tướng sĩ binh lính Từ thời Lí thi hành sách “ngụ binh nông”, cho quân sĩ luân phiên cày ruộng theo tinh thần “tĩnh vi nông, động vi binh” Chính sách vừa bảo đảm sản xuất, vừa bảo đảm động viên quân đội cần thiết Nhà Lý vương triều Việt Nam ban hành luật thành văn Qua pháp lệnh, ta biết pháp luật nhà Lý mang tính chất đẳng cấp đảng cấp phong kiến, bảo vệ hoàng cung, trừng trị nặng tội mưu phản, cho tầng lớp quí tộc chuộc tội chuộc tội tiền Mặt khác, pháp luật đời lí bảo vệ trật tự xã hội, chống hà lạm thuế má, giải vấn đề tranh chấp, cầm chuộc, mua bán ruộng đất, đảm bảo sức kéo bàng cách trừng phạt nặng tội trộm trâu, giết trâu  Xác lập chủ quyền quốc gia dân tộc Có thể nói đến thời Lý, Việt Nam quốc gia dân tộc, dựa ý thức cộng đồng chung nguồn gốc, dòng giống, lịch sử văn hoá Năm 1054, vua Lý Thánh Tông đặt quốc hiệu Đại Việt Nam 1175, nhà Tống thức công nhận chủ quyền quôc gia Đại Việt đổi danh hiệu sắc phong từ Giao Chì quận vương thành An Nam quốc vương Quốc gia Đại Việt bảo vệ củng cố qua kháng chiến chống Tống (1075 – 1077) mở rộng lãnh thổ phía nam qua chiến tranh với Champa (1069), sáp nhập châu Địa Lý, Ma Linh, Bố Chính (vùng Quảng Bình Bắc Quảng Trị ngày nay) Các vua Lý thực sách kimi, đưa nhiều công chúa gả cho thổ tù miền núi để vừa ràng buộc họ vừa tạo ủng hộ hậu thuẫn  Kinh tế Sau xác lập vương triều, với việc xây dựng, phát triển nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cua thời Lý sức xây dựng phát triển kinh tế độc lập, tự chủ mặt - Về kinh tế nông nghiệp: thời Lý ruộng đất bao gồm hình thức sở hữu ruộng đất sở hữu nhà nước ruộng đất sở hữu tư nhân Ruộng đất nhà nước sở hữu gồm nhiều loại o Vấn đề ban cấp hộ nông dân hình thức chế độ phong hộ cho quan lại cao cấp thự thời Lý Đây hình thức nhằm đánh giá công lao đóng góp người ban cấp nhà Lý Chức hàm tước cao số lượng ban cấp nhiều bên cạnh ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước, vào thời Lý, ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân phổ biến phát triển o Hiện tượng mua bán, kiện tụng ruộng đất xảy nhiều nơi, buộc nhà nước phải ban hành nhiều điều luật công nhận quyền tư hữu ruộng đất thể phát triển hình thức sở hữu ruộng đất o Ngay từ lên ngôi, vua Lý Thái Tổ vua Lí sau luôn chăm lo đến sản xuất nông nghiệp thông qua sách cụ thể thiết thực o Năm 1010, Lý Thái Tổ xuống chiếu bát hững người đào vong phải trở quán o Nam 1065, Lý Thánh Tông hạ chiêu khuyên nông Các vua nhà Lý thực hiẹn công việc cày tịch điền nhà vua tự xem gặt hành cung Ưng Phong nhằm khuyến khích sản xuất o Chính sách ngụ binh nong cứng có tác dụng phát tri63n sản xuất nông nghiệp, làm cho sức lao động không bị thiếu hụt o Nhà Lý có luật bảo vệ trâu, bò để bảo đảm sức kéo Trộm tau hay giết trâu bị nặng o Nhà nước trú trọng đến đê điều, trị thuỷ, đặc biệt vùng châu thổ sông Hồng Năm 1077, triều đình lệnh đắp đê sông Như Nguyệt Năm sau lại cho đắp đê Cơ Xá (sông Hồng) từ Yên Phụ đến Lương Yên Năm 1103, nhà vua lại xuống chiếu tha thuế cho thiên hạ - Thủ công nghiệp, thương nghiệp o Sản phẩm thủ công nghiệp nhà nước có chất lượng cao kĩ thuật tinh xảo không đc trao đổi thị trường o Thủ công nghiệp nhân dân nghề thủ công truyền thống lâu đời dân gian đến thời Lý tiếp tục có bước phát triển dệt, gốm, đúc, đồng, đặc biệtt nghề dệt tơ lụa, vua ko dùng gấm vóc nước Tống o Một số nghề khai thác vàng, làm đất nung gạch, ngói phục vụ cho xây dựng, nghề in bàn gỗ bắt đầu xuất Đặc biệt thời Lý làm gốm men ngọc, gốm dàn hoa nâu, đường nét hoa van trang trí khoẻ đẹp xuất số trung tâm sản xuất gốm tiêu biểu Bát Tràng (Hà Nội) - Thương nghiệp o Kinh tế nông nghiệp thủ công nghiệp phát triển thúc đẩy thương nghiệp có chuyển biến Thời Lý, tiền tệ có vai trò quan trọng hoạt động nội thương ngoại thương Nhà nước có xưởng đúc tiền phục vụ cho nhu cầu trao dổi thị trường o Nhà nước nhập thêm tiền đồng Đường Tống ?(Trung Quốc) Điều thể quan hệ buôn bán Đại Việt với Trung Hoa phát triển o Một địa điểm ngoại thuơgn quan trọng thời Lý cảng biển Vân Đồn đời Vân Đồn nằm trục hàng hải từ Trung Quốc xuống nước ĐNA, nên thương cảng tốt Thời Lý, Đại Việt buôn bán với nước Xiêm La, Java (indo), Trung Quốc, hàng xuất ta lâm thổ sản hàng nhập giấy, bút, tơ, vải, gấm, vóc Vì mục đích bảo vệ an ninh quốc gia, an toàn đất nước nên nhà Lý cho phép thương nhân nước đến buôn bán số địa điểm định Song ngoại thương thời Lý Phát triển  Rõ ràng kinh tế thời Lý có bước phát triển mặt, đặc biệt nông nghiệp Sự phát triển kinh tế trở thành sở vật chất để xây dựng đất nước vững mạnh đảm bảo cho tháng lợi kháng chiến chống ngoại xâm  Nghệ thuật Nhà Lý tiếng nghệ thuật với kinh đô Thăng Long theo mô hình kinh thành Trường Ancủa nhà Đường Khai Phong nhà Tống, tạo nên quần thể kiến trúc vĩ đại hoa lệ Những vật mái ngói,linh thú trang trí mái loại gạch lót cho thấy trình độ mỹ nghệ cao nghệ nhân thời Lý Con Rồng thời Lýđược xem hình tượng đỉnh cao nghệ thuật tạo hình đương thời, bên cạnh tượng Phật lớn lại cho thấy tư đồ sộ người thời Lý lớn Ba bảo vật An Nam tứ đại khí Tháp Báo Thiên, Chuông Quy Điền Tượng phật Chùa Quỳnh Lâm tạo thời đại nhà Lý Cùng với sùng đạo Phật, tinh hoa nghệ thuật thời Lý đa phần thể qua tượng Phật, chùa chiền, phản ánh xa hoa độ Phật giáo thời Lý 5, Triền Trần có đóng góp bật cho lịch sử dân tộc Vương triều Trần tồn 174 năm, gồm 12 đời vua  Về trị - Về sách trị, hoàng đế nhà Trần xây dựng máy nhà nước hoàn thiện so với nhà Lý, họ tạo nên hệ thống đặc biệt, Hoàng đế sớm nhường cho Thái tử mà lui làm Thái thượng hoàng, nhiên vị Hoàng đế điều hành Việc đánh giá tích cực, Hoàng đế sớm có chủ, tránh việc tranh giành vua triều đại nhà Lý trước đó; thân vị Hoàng đế tiếp xúc làm quen việc cai trị trưởng thành  Quân - Dưới triều Trần, lực lượng quân đội đặc biệt trọng phát triển đủ sức đánh dẹp nội loạn đương đầu với quân đội nước xung quanh Lực lượng quân đội nhà Trần thiện chiến thủy binh, kỵ binh, binh, tượng binh sách chia thực ấp cho thân tộc họ, lực dòng tộc có quân đội tinh nhuệ tản lớn khiến quân đội nhà Trần tiêu diệt xâm phạm quân đội Nhà Nguyên, Đế quốc Mông Cổ qua lần vào năm1258, 1285 1287 Thời gian xuất danh tướng kiệt xuất, vốn tôn thất nhà Trần, Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn; người có vai trò quan trọng chiến thắng vào năm 1285 1287  Kinh tế - Thi hành sách “trọng nông”, khuyến khích nông nghiệp Cùng với sách “ngụ binh nông” kết hợp kinh tế với quốc phòng - Để đảm bảo nguồn thu hoạch Nhà nước, nông dân làng xã phải chịu nghĩa vụ tô thuế lao dịch - Nhà trâ2n có biện pháp khuyến khích thủ công nghiệp thương nghiệp: chợ có khắp nơi, họp kì Vân Đồn địa điểm giao thương quốc tế, trao đổi hàng hoá Đại Việt nước ĐNA ĐA  Nhìn chung, triều Trần, mộ cân ổn định kinh tế trì yếu tố công hữu tư hữu, nông nghiệp kinh tế hàng hoá, quyền lực, lợi ích nhà nước với đẳng cấp quí tộc quan liêu khốibình dân làng xã 6, Triều Lê Sơ gọi thời kì phát triển thịnh vượng chề độ phong kiến Việt Nam Giải thích ngắn gọn - Nhà Lê sơ giai đoạn đầu triều đại nhà Hậu Lê, triều đại quân chủ chuyên chế lịch sử Việt Nam, thành lập sau Lê Thái Tổ Lê Lợi phát động khởi nghĩa Lam Sơn đánh bại quân đội nhà Minh - Dưới thời Lê Thánh Tông, Đại Việt phát triển cực thịnh mặt từ kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, quân Nước Đại Việt từ trước chưa cường thịnh mạnh mẽ, có sức ảnh hưởng toàn khu vực lớn thời này, thời kỳ gọi Hồng Đức thịnh tính đến ảnh hưởng đời sau Lê Hiến Tông, Lê Túc Tông, 30 năm - Lãnh thổ thời đại tiếp tục mở rộng nữa, cực thịnh gấp lần so với đời nhà Lý nhà Trần Cùng với quân hùng mạnh, đời Thái Tông đến Thánh Tông liên tiếp sát nhập lãnh thổ quốc gia Bồn Man, Chiêm Thành; việc đối phó với quốc gia, quân hùng mạnh khiến triều đình thẳng tay đàn áp bạo loạn miền thượng, ổn định quyền thời gian dài Mặc khác để đáp ứng quân phát triển mạnh, kinh tế phát triển theo thông qua buôn bán nước thông thương với nước - Thời kỳ nhà Hậu Lê bước vào giai đoạn trọng dụng quan lại, khác với nhà Trần bị chi phối người hoàng tộc, nắm đại quyền kế thừa việc tập Triều đình mở nhiều khoa cử, thay đổi máy quyền, không cho hoàng tộc chức vụ thực quyền mà trọng dụng người đổ khoa để bổ nhiệm, việc hạn chế tập dòng dõi quan lại giúp chế độ quan liêu hạn chế nhiều chuyên quyền dòng họ Văn học Việt Nam ghi nhận phát triển rực rỡ thời kỳ này, với việc Lê Thánh Tông mở Hội Tao Đàn, Hoàng đế khuyến khích học thuật toàn quốc gia Danh sử Ngô Sĩ Liên thuộc triều đại này, biên soạn Đại Việt sử ký toàn thư, tiếp tục nối bước Lê Văn Hưu đời Trần ghi chép giai đoạn lịch sử cách đầy đủ hoàn thiện Nhiều công trình sử liệu, văn học, thiên văn, quan chế hoàn thiện thời Lê Sơ 7, Cục diện chia cắt Nam – Bắc triều Đàng Trong – Đàng Ngoài diễn ? Trình bày ngắn gọn mốc kiện A, Nam – Bắc triều: - Triều đình nhà Lê suy yếu, phe phái tranh giành liệt - Năm 1527, Mạc Đăng Dung (1 quan võ triều Lê) cướp nhà Lê lập triều Mạc  Bắc Triều (vẫn đóng đô Thăng Long) - Năm 1533, Nguyễn Kim (võ quan triều Lê) chạy vào Thanh Hoá lập người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua lấy danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” lực lượng ngày mạnh  sử cũ gọi Nam Triều để phân biệt - Từ năm 1539 – 1543, quân nhà Lê liên tiếp mở công Nghệ An Thanh Hoá Cuối 1543, nhà Lê chiếm Tây Đô Thanh Hoá, Nghệ An trở thành trở thành vùng đất đứng chân vua Lê - Năm 1545, Nguyễn Kim bị đầu độc => Trịng Kiểm thay Cuộc nội chiến Nam – Bắc triều diễn gần 50 năm với 40 trận chiến lớn nhỏ, chia thành giai đoạn + 1545 – 1569: Nam triều giành chủ động (tổ chức 11 lần xuất quân đánh phá trấn vùng đồng Bắc Bộ), quân nhà Mạc mở đc lần công vào Thanh Hoá Tuy nhiên ko bên dành thắng lợi định + 1570 – 1583: quân Mạc phản công ko tiêu diệt đc quân Trịnh (Trịnh Cối Trịnh Tùng), nhà Mạc gần điều động cạn kiệt tiềm lực vào chiến tranh + 1583 – 1592: giai đoạn suy sụp nhà Mạc Năm 1592, quân Nam triều mở công định vào Thăng Long, Trịnh Tùng giành toàn thắng Cục diện chiến tranh Nam – Bắc triều kết thúc  1592 Trịnh Tùng xưng vương xây dựng Vương phủ (phủ chúa) bên cạnh triều đình nhà Lê Vua Lê tồn danh nghĩa quyền hành chúa Trịnh định B, Trịnh – Nguyễn phân tranh - 1545 NK chết, vua Lê trao quyền bính cho Trịnh Kiểm (con rể NK) Tuy nhiên, TK muốn loại bỏ ảnh hưởng nhà họ Nguyễn nên lập mưu giết Tả tướng Nguyễn Uông Em trai NU Nguyễn Hoàng nhờ chị gái Ngọc Bảo (vợ TK) xin cho vào trấn thủ đất Thuận Hoá - 1558, NH đưa gia tuyến, tuỳ tùng họ hàng vào Thuận Hoá Sau tin cậy giao cho kiêm lãnh trấn thủ xứ Quảng Nam Tuy nhiên giữ bề hoà hiếu vơi quyền Lê – Trịnh - 1613, Nguyễn Phúc Nguyên – trai t6 Nguyễn Hoàng, thay cha thực lời trăng trối gây dựng nghiệp muôn đời - 1627, chiến tranh nổ ra, thực tế đất nước bị chia cắt làm miền, vùng đất từ Đèo Ngang trở Bắc nằm quyền cai trị quyền Lê Trịnh gọi Đàng Ngoài, đất Thuận – Quảng gọi Đàng Trong Đến 1672 chiến tranh kết thúc, không phân thắng bại Nếu xét theo mục đích bên thất bại quyền Lê – Trịnh Họ Nguyễn bước đầu thực ý đồ việc tách Đàng Trong thành giang sơn riêng 8, Những đóng góp quan trọng phong tào nông dân Tây Sơn (1771) - Xóa bỏ thống trị chúa Nguyễn Đàng trong, chúa Trịnh Đàng chấm dứt tình trạng cát phong kiến mở đường cho trình thống đất nước sau nhiều thời kỳ bị chia cắt, điều đưa pk nông dân Tây sơn từ khởi nghĩa nông dân giống bao khởi nghĩa nông đân khác trở thành chiến tranh nông dân lan rộng phạm vi toàn lãnh thổ đàng đàng Nếu xét quy mô, lực lượng tham gia lịch sử dân tộc chưa có khởi nghĩa nông dân có quy mô lớn lượng người tham gia đông nhu Tây Sơn - Bằng thiên tài quân Nguyễn Huệ anh em Tây Sơn đưa khởi nghĩa nông dân từ thắng lợi đến thắng lợi khác khoảngmột thời gian ngắn Những thắng lợi khẳng định sức mạnh giai cấp nông dân chiến tranh nông dân nước ta kỷ XVIII - Trong khoảng thời gian ngắn, anh em Tây Sơn dân tộc lập nên chiến thắng hiển hách: chiến thắng Rạch Gầm -Xoài Mút chôn vùi vạn quân Xiêm, 2-3 vạn quân Nguyễn Ánh: chiến thắng Ngọc Hồi Đống Đa mùa xuân Kỷ Dậu đẫ chôn vùi 29 vạn quân Thanh bè lũ Lê Chiêu Thống Cả hai chiến thắng có vị trí ý nghĩa đặc biệt lịch sử dân tộ, quét ngoại xâm, nội phản, bảo vệ vững độc lập chủ quyền dân tộc, đưa nghệ thuật quân Việt Nam đạt tới đỉnh cao - Là tiếp nối truyền thống chống ngoại xâm bất khuất toàn thể quốc gia dân tộc với chiến thắng đứng đầu Bắc Bình Vương đưa lịch sử dân tộc bước sang giai đoạn sau chiến thắng oanh liệt mùa xuân Kỉ Dậu 1789 Hoàng đế Quang Trung bắt tay xây dựng đất nước Ông có hoàng loạt sách tiến táo bạo tác động trực tiếp tới đời sống vật chất, tinh thần người dân như: định tành lập Viện sùng giao cho La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp đồng biên soạn biên dịch sách chữ Nôm với khát vọng thay chữ Hán, chuẩn bị cho hưng thịnh giáo dục khoa cử - Ông cho làm thẻ ghi tên đinh để quản lí nhân làng xã dễ dàng huy động lực lượng quân đội cần thiết khuyến khích ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển Đời sống nhân dân có thay đổi quan trọng Đáng tiếc năm 1792 Hoàng đế Quang Trung đột ngột qua đời nghiệp nhà Tây Sơn vùa xây dựng thiếu người chống đỡ Quốc Toản nối cha không đủ tài nối nghiệp cha 9, Phong trào Cần Vương diễn ntn ? Kết Phong trào Cần vương bùng nổ Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến kinh thành Huế bùng nổ phong trào Cần Vương - Sau hai hiệp ước Hácmăng Patơnốt Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ Bắc Kì, Trung Kì - Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân ta tiếp tục phát triển Một số quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước, nhân dân địa phương đấu tranh sôi - Dựa vào phong trào kháng chiến nhân dân phái chủ chiến Tôn Thất Thuyết huy công Pháp Khâm sứ, đồn Mang Cá, thất bại - Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi Tân Sở (Quảng Trị), lấy danh nghĩa Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân nước chống Pháp - Chiếu Cần vương làm bùng lên phong trào đấu tranh nhân dân, trở thành phong trào sôi suốt năm cuối kỉ XIX Các giai đoạn phát triển phong trào Cần vương a) Từ năm 1885 đến năm 1888 - Lãnh đạo: Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, Các văn thân sĩ phu yêu nước - Lực lượng: Đông đảo nhân dân, có dân tộc thiểu số - Địa bàn: Từ Bắc vào Nam, sôi Trung Kì, Bắc kì với khởi nghĩa tiêu biểu: Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê => Đây giai đoạn bùng phát mạnh mẽ, rộng khắp phong trào phạm vi nước b) Từ năm 1889 đến năm 1896 - Lãnh đạo: sĩ phu văn thân yêu nước - Địa bàn: Thu hẹp, quy tụ thành trung tâm lớn, tập trung Bắc Trung Kì Bắc Kì Trọng tâm chuyển lên vùng núi trung du, tiêu biểu có khởi nghĩa Hùng Lĩnh, Hương Khê  Kết quả: thất bại 10, Những đóng góp Nguyễn Ái Quốc cho trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Tìm đường cứu nước đắn cho cách mạng Việt Nam cách mạng vô sản - Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam nhằm làm chuyển biến nhận thức quần chúng, đặc biệt giai cấp công nhân, làm cho hệ tư tưởng Mác – Lênin bước chiếm ưu đời sống xã hội, làm chuyển biến mạnh mẽ phong trào yêu nước xích dần đến lập trường giai cấp công nhân - Về trị: Người phác thảo vấn đề đường lối cứu nước đắn cho cách mạng Việt Nam, thể tập trung giảng Người cho cán cốt cán Hội Việt Nam cách mạng niên Quảng Châu (Trung Quốc) Năm 1927, in thành sách lấy tên “Đường Cách mệnh” - Người nêu lên vấn đề cách mạng Việt Nam tính chất giải phóng dân tộc cách mạng, động lực chủ yếu - công nhân nông dân “gốc cách mệnh”, “học trò, nhà buôn, điền chủ nhỏ” bầu bạn cách mệnh công nông Những luận điểm tảng hình thành liên minh công nông mặt trận dân tộc thống cách mạng dân tộc giải phóng Đảng Cộng sản lãnh đạo Người nêu quan điểm quan trọng: Đảng Cộng sản nhân tố định thắng lợi cách mạng - Về tổ chức: với việc truyền bá lý luận trị để chuẩn bị cho đời Đảng, Người dày công chuẩn bị mặt tổ chức huấn luyện, đào tạo cán bộ, từ lớp huấn luyện Người tiến hành Quảng Châu (Trung Quốc) tiến tới thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên (6-1925) để vừa chuẩn bị cán bộ, vừa truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin Đây tổ chức tiền thân có tính chất độ, vừa tầm, thích hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam Nó giúp cho người Việt Nam yêu nước xuất thân từ thành phần, tầng lớp dễ tiếp thu tư tưởng cách mạng Người, phản ánh tư sáng tạo thành công Người chuẩn bị mặt tổ chức cho Đảng đời - Như vậy, thấy Người chuẩn bị đầy đủ tư tưởng, trị tổ chức, sáng tạo lớn vững cho việc đời Đảng Cộng sản Việt Nam vào mùa xuân năm 1930 Đó thành tất yếu kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam, mà lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc giữ vai trò người kiến tạo sáng lập Điều làm sáng tỏ thêm vai trò to lớn tầm cao tư tưởng phương pháp hoạt động thực tiễn Người phong trào cộng sản công nhân quốc tế - Kỷ niệm 85 năm thành lập Đảng, thấy công lao to lớn Người nghiệp cách mạng dân tộc ta Tưởng nhớ Người, khắc sâu công lao Người, cán đảng viên Đảng, đặc biệt người hoạt động lĩnh vực tư tưởng lý luận tự hào có Đảng lãnh đạo, sức học tập để thấm nhuần đạo đức cách mạng Người, xây dựng lĩnh trị vững vàng sở “Kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo phát triển phù hợp với thực tiễn Việt Nam, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội”[5], tích cực nghiên cứu lý luận, tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo Đảng, học tập đạo đức phong cách Người để vận dụng vào giải vấn đề thực tiễn công đổi mới, đấu tranh chống quan điểm sai trái phủ nhận vai trò Đảng, hạ thấp uy tín Người cách mạng Việt Nam, góp phần tích cực thực hóa Nghị Đảng sống - Chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam với chức vụ phái viên Quốc tế Cộng sản, hợp tổ chức cộng sản Việt Nam Đông Dương: Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng Đông Dương Cộng sản liên đoàn, 11, Diễn biến CMT8 1945 Hoàn cảnh lịch sử Cách mạng tháng Tám nổ thời chín muồi a.Thế giới (Khách quan)Thời thuận lợi đến - Ở Châu Âu: Tháng 5/1945 phát xít Đức đầu hàng quân đồng minh không điều kiện - Ở Châu Á –Thái Bình Dương: 8/1945 Nhật đầu hàng vô điều kiện b.Trong nước (Chủ quan) - Quân Nhật Đông Dương rệu rã Chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mang - Ngày 13/8/1945 TƯ Đảng Tổng Việt Minh lập UB khởi nghĩa toàn quốc, quân lệnh số 1, thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa n ước - Từ ngày 14-> 15/8/1945 Hội nghị toàn quốc Đảng họp Tân Trào thông qua kế hoạch lãnh đạo ND Tống khởi nghĩa định vấn đề quan trọng sách đối nội, đối ngoại sau giành quyền - Từ ngày 16 ->17/8/1945 Đại hội Quốc dân triệu tập Tân Trào tán thành lệnh tổng khởi nghĩa Đảng, thông qua 10 sách Việt Minh, thành lập UB dân tộc giải phóng CT Hồ Chí Minh đứng đầu Những nét diễn biến - Chiều ngày 16/8/1945 đơn vị quân giải phóng Võ Nguyên Giáp huy từ Tân Trào tiến giải phóng thị xã Thái Nguyên mở đầu cho CM tháng tám - Từ 14 đến 18/8/1945 có tỉnh giành quyền: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh Quảng Nam - Giành quyền Hà Nội: Từ ngày 15 đến 18/8 phong trào chuẩn bị khởi nghĩa quần chúng ngày sôi sục Ngày 19/8/1945 Hà Nội giành quyền - Ngày 23/8 ta giành quyền Huế - Ngày 25/8 ta giành quyền Sài Gòn - Ngày 28/8 hầu hết địa phương nước giành quyền - Ngày 30/8 vua Bảo Đại thoái vị - Ngày 2/9/1945 quảng trường Ba §ình chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa Như vòng 15 ngày (từ 14/8 đén 28/8/1945) tổng khởi nghĩa tháng Tám thành công nước Lần nước quyền tay nhân dân 3.Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng tám a.Đối với dân tộc: Cách mạng tháng Tám mở bước ngoặc lớn lịch sử dân tộc,vì: - CMT8 mở bước ngoặc lớn lịch sử dân tộc.Nó phá tan hai tầng xiềng xích nô lệ Pháp- Nhật, lật nhào chế độ quân chủ, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc: Kỷ nguyên độc lập tự do; kỷ nguyên ND lao động nắm quyền, làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh DT; kỷ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng XH - Với thắng lợi CMT8, ĐCSDD trở thành Đảng cầm quyền, chuẩn bị ĐK tiên cho thắng lợi b.Đối với giới: - Góp phần đánh bại chủ nghĩa phát xít - Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh ND nước thuộc địa nửa thuộc địa giới Châu Á châu Phi 4.Bài học kinh nghiệm cách mạng tháng Tám - Nắm vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, phải biết giải đắn hai nhiệm vụ dân tộc dân chủ đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu - Biết tập hợp tổ chức lực lượng cách mạng với nòng cốt liên minh công nông - Triệt để lợi dụng mâu thuẩn hàng ngũ kẻ thù chỉa mũi nhọn vào kẻ thù trước mắt - Nắm vững quan điểm bạo lực cách mạng, kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, từ khởi nghĩa phần đến tổng khởi nghĩa - Phải tích cực chuẩn bị chớp thời 5.Nguyên nhân thành công cách mạng tháng tám? Nguyên nhân có tính chất định?Vì sao?  Nguyên nhân khách quan Hoàn cảnh quốc tế vô thuận lợi Hồng quân Liên Xô phe Đồng mimh đánh bại phát xít Nhật, kẻ thù ta gục ngã Đó hội để nhân dân ta vùng lên giành quyền  Nguyên nhân chủ quan: - Dân tộc ta giàu truyền thống yêu nước đấu tranh chống giặc ngoại xâm - Sự lãnh đạo sáng suốt tài tình Đảng đứng đầu chủ tịch HCM với đường lối đắn sáng tạo - Đã xây dựng khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp lực lượng yêu nước mặt trận thống - Đảng ta có trình chuẩn bị chu đáo cho thắng lợi cách mạng tháng tám suốt 15 năm với ba diễn tập 1930-1931;19361939;1939-1945  Nguyên nhân quan trọng mang tính định nguyên nhân chủ quan vì: Nếu quần chúng nhân dân không sẵn sàng đứng lên, Đảng không sáng suốt tài tình nhận định thời thời qua đi.Vì nguyên nhân chủ quan mang tính chất định nguyên nhân khách quan hổ trợ thời để Đảng sáng suốt phát động quần chúng nhân dân đứng lên giành quyền thời gian ngắn 12, Những thuận lợi khó khăn VN sau CMT8 đến toàn quốc kháng chiến Hoàn cảnh nước ta sau CMT8 - Sau CMT8 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, công xây dựng bảo vệ đất nước nhân dân ta đứng trước bối cảnh vừa có thuận lợi bản, vừa gặp phải khó khăn to lớn, hiểm nghèo - Thuận lợi giới, hệ thống XHCN với nòng cốt Liên xô Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc giới nâng cao Phong trào hoà bình dân chủ phát triển mạnh mẽ nhât nước tư chủ nghĩa - Trong nước, quyền cách mạng đc thiết lập từ Trung ương đến sở, có Đảng sáng suốt lãnh đạo đc toàn dân ủng hộ - Địa vị nhân dân ta có thay đổi, từ thân phận nô lệ trở thành người dân làm chủ đất nước, dân tộc Đảng ta từ đảng bí mật bất hợp pháp trở thành đảng cầm quyền Khó khăn - Trên lĩnh vực kinh tế xã hội, kinh tế Pháp Nhật để lại sau chiến tranh nghèo nàn, kiệt quệ Nạn đói miền Bắc chưa đc khắc phục, ruộng đất bị bỏ hoang, công nghiệp đình đốn, ngân hàng Đông Dương nằm tay tư Pháp - Trên lĩnh vực văn hoá, văn hoá nô dịch ngu dân, nặng nề, 95% dân số mù chữ - Trên mặt trận trị quân nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa đời bị lực phản động bao vây công Miền Bắc có 20 vạn quân Tưởng, miền Nam có vạn quân Anh danh nghĩa quân đồng minh tước vũ khí quân Nhật thực chất chống phá CM nước ta, tạo điều kiện thuận lợi cho thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta lần Ngày 23/9/1945, thực dân P nổ súng công Sài Gòn, mở đầu xâm lược Việt Nam lần Trên nước vạn quân Nhật chờ rải rác Các lực lượng phản động nước Đại Việt, Việt Quốc sức chống phá cách mạng Chưa lúc đất nước ta lại có nhiều kẻ thù đến - Trên mặt trận ngoại giao, nước VNDCCH đời chưa nước giới đặt quan hệ ngoại giao  Tổ quốc bị lâm nguy, vận mệnh dân tộc “ngàn cân treo sợi tóc”  Trước hoàn cảnh đó, Đảng ta đứng đầu chủ tịch HCM đề đường lối chủ trương đưa CM VN vượt qua thời kì khó khăn, thử thách Đường lối xây dựng bảo vệ quyền Đảng thể thị kháng chiến kiến quốc ngày 25/11/1945 - Chỉ thị xác định tính chất kháng chiến CM giải phóng dân tộc, hiệu lúc “Dân tộc hết, tổ quốc hết” ko phải giành độc lập mà giữ vững độc lập - Về phương hướng nhiệm vụ, Đảng nêu lên nhiệm vụ chủ yếu cấp bách cần khẩn trương thực “củng cố quyền,chống thực dân Pháp xâm lược,bài trừ nội phản,cải thiện đời sống dân sinh” nhiệm vụ quan trọng - Biện pháp để thực thị lĩnh vực nội xúc tiến bầu cử quốc hội, thành lập phủ,hợp pháp,hợp hiến,kiện toàn máy quyền từ trung ương đến địa phương.Về quân đảng ta chủ trương kháng chiến chống Pháp miền nam,xây dựng lực lượng kháng chiến toàn quốc.Trên mặt trận ngoại giao,đảng chủ trương kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thù nêu cao hiệu” Hoa việt thân thiện” quân đội tưởng giới thạch và”độc lập trị,nhân nhượng kinh tế” pháp  Chỉ thị “ kháng chiến kiến quốc” có ý nghĩa quan trọng thị xác định kẻ thù dân tộc, kịp thời đề biện pháp nhằm khắc phục nạn đói, nạn dốt, chống thù giặc bảo vệ quyền cách mạng

Ngày đăng: 24/06/2017, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoàn cảnh

  • Diễn biến

    • Ngô Quyền bao vây và giết chết Kiều Công Tiễn

    • Năm 938, sau khi tập hợp các hào kiệt trong nước đứng về phía mình, Ngô Quyền mang quân từ Ái châu ra bắc đánh Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn bị cô lập không chống nổi, trông chờ viện binh của Nam Hán.

    • Kế hoạch của quân Nam Hán

    • Kế hoạch của Ngô Quyền

    • Thủy chiến trên sông Bạch Đằng

    • Kết quả

    • Di sản

    • Điều kiện thành công

    • Ý nghĩa

    • Tranh chấp trong cung đình

    • Loạn lạc

    • Hành chính

    • Ngoại giao

    • Bối cảnh và lịch sử

      • Các Hào trưởng thành Tiết độ sứ

      • Triều đình Cổ Loa dẹp loạn

      • Các sứ quân tham chiến

      • 12 sứ quân

        • Danh sách các sứ quân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan