Ngữ pháp văn bản _ sư phạm tiểu học

7 329 0
Ngữ pháp văn bản _ sư phạm tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

3 Phương tiện tu từ cú pháp a) Câu đơn đặc biệt Vd : “Mẩu giấy vụn” tác giả Quế Sơn (SGK Tiếng Việt 2, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.49) Mẩu giấy vụn (trích) Lớp học rộng rãi, sáng sủa vứt mẩu giấy lối vào Cô giáo bước vào lớp, mỉm cười : - Lớp ta hôm ! Thật đáng khen ! Nhưng em có nhìn thấy mẩu giấy nằm cửa không ? - Có ! – Cả lớp đồng đáp - Nào ! Các em lắng nghe cho cô biết mẩu giấy nói ! – Cô giáo nói tiếp Cả lớp im lặng lắng nghe Được lúc, tiếng xì xào lên em không nghe thấy mẩu giấy nói Một em trai đánh bạo giơ tay xin nói Cô giáo cười : - Tốt ! Em nghe thấy mẩu giấy nói ? - Thưa cô, giấy không nói đâu ! Nhiều tiếng xì xào hưởng ứng : “Thưa cô, ! Đúng !”… Theo QUẾ SƠN Trong đoạn văn có xuất câu đơn đặc biệt, tức câu đơn có cấu tạo trung tâm cú pháp có ý nghĩa khái quát tồn tại, hiển vật kiện Đó câu : “Thật đáng khen !”, “Có !”, “Nào !”, “Tốt !”, “Đúng !” Trong đó, câu “Thật đáng khen !”, “Tốt !” chứa thán từ có hàm ý đánh giá mang tính biểu cảm : thật, lắm, cụ thể khen ngợi cô giáo Những câu : “Có !”, “Đúng !” chứa tình thái từ : ạ, dùng để thể lễ phép, kính trọng người học sinh Câu “Nào !” lại thể cầu khiến để lệnh, tập trung lớp Tất câu có chức gọi – đáp đoạn hội thoại Vd 2: “Cái trống trường em” tác giả Thanh Hào (SGK Tiếng Việt 2, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.45) Cái trống trường em (trích) Kìa trống gọi : Tùng ! Tùng ! Tùng ! Tùng ! Vào năm học Giọng vang tưng bừng Theo THANH HÀO Câu đơn đặc biệt “Tùng !”, “Tùng !”, “Tùng !”, “Tùng !”, có ý nghĩa diễn tả lại âm vô dõng dạc, dứt khoát tiếng trống nhân ngày tựu trường Vd 3: “Ông trời bật lửa” tác giả Đỗ Xuân Thanh (SGK Tiếng Việt 3, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam,2011, tr 26) Ông trời bật lửa (trích) Chị mây vừa kéo đến Trăng trốn Đất nóng lòng chờ đợi Xuống mưa ! Mưa ! Mưa xuống thật Đất uống nước Ông sấm vỗ tay cười Làm bé bừng tỉnh giấc Theo ĐỖ XUÂN THANH Ở ví dụ 3, câu đơn đặc biệt “Mưa !” có tác dụng thông báo tồn vật, tượng cụ thể : mưa, chuẩn bị cho xuất việc b) Định ngữ nghệ thuật/ định ngữ miêu tả Vd : “Buổi sớm cánh đồng” tác giả Lưu Quang Vũ (SGK Tiếng Việt 5, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam,2011, tr.14) Buổi sớm cánh đồng Từ làng, Thuỷ tắt qua đồng để bến tàu điện Sớm đầu thu mát lạnh Giữa đám mây xám đục, vòm trời khoảng vực xanh vời vợi Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi khăn quàng đỏ mái tóc xoã ngang vai Thuỷ ; sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thuỷ làm bàn chân nhỏ bé em ướt lạnh Người gánh lên phố gánh rau thơm, bẹ cải sớm bó hoa huệ trắng muốt Bầy sáo cánh đen mỏ vàng chấp chới liệng cánh đồng lúa mùa thu kết đòng Mặt trời mọc xanh tươi thành phố Theo LƯU QUANG VŨ Cụm danh từ có xuất định ngữ miêu tả : 1, những/đám/mây/xám đục ĐNMT 2, những/khoảng/vực/xanh vời vợi ĐNMT 3, những/sợi/cỏ/đẫm nước ĐNMT 4, những/bẹ/cải/sớm ĐNMT 5, những/bó/hoa/huệ/trắng muốt ĐNMT 6, những/ngọn/cây/xanh tươi/của thành phố ĐNMT Những định ngữ miêu tả xuất đoạn văn có tác dụng thông báo thêm phẩm chất bổ sung đối tượng biểu thị “Xám đục”, “xanh vời vợi”, “trắng muốt” bổ sung ý nghĩa màu sắc cho vật, tượng nhắc đến “ Đẫm nước”, “sớm”, “xanh tươi” lại tính chất trạng thái Vd 2: “Xuân về” tác giả Tô Hoài (SGK Tiếng Việt 2, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.21) Xuân Thế mùa xuân mong ước đến ! Đầu tiên, từ vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức Trong không khí không ngửi thấy nước lạnh lẽo mà đầy hương thơm ánh sáng mặt trời Cây hồng bì cởi bỏ hết áo già đen thủi Các cành lấm mầm xanh Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá, lại buông toả tán hoa sang sáng, tim tím Ngoài kia, rặng râm bụt có nụ Cụm danh từ có xuất định ngữ miêu tả : 1, những/cái/áo/lá/già/đen thủi ĐNMT 2, những/ cành/ xoan/ khẳng khiu ĐNMT 3, những/ tán/ hoa/ sang sáng ĐNMT Định ngữ miêu tả “khẳng khiu” bổ sung ý nghĩa trạng thái cho danh từ “cành xoan”, “đen thủi” “sang sáng” bổ sung ý nghĩa màu sắc cho hai danh từ lại Vd 3: “Hội đua voi Tây Nguyên” tác giả Lê Tấn (SGK Tiếng Việt 3, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011,tr.60) Hội đua voi Tây Nguyên (trích) Trường đua voi đường rộng phẳng lì, dài năm số Chiêng khua trống đánh vang lừng Voi đua tốp mười dàn hàng ngang nơi xuất phát Trên voi, ngồi hai chàng man-gát Người ngồi phía cổ có vuông vải đỏ thắm ngực Người ngồi lưng mặc áo xanh da trời Trông họ bình tĩnh họ thường người phi ngựa giỏi nhất… Theo LÊ TẤN Cụm danh từ có xuất định ngữ miêu tả 1, một/đường/rộng phẳng lì ĐNMT Định ngữ miêu tả “rộng phẳng lì” có tác dụng mở rộng ý nghĩa cho danh từ “đường” c) Chấm lửng tu từ Vd : “Dòng kinh quê hương” tác giả Nguyễn Thi (SGK Tiếng Việt 5, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.65) Dòng kinh quê hương Cũng màu xanh khắp đất nước, màu xanh dòng kinh quê hương gợi lên điều quen thuộc… Vẫn có giọng hò ngân lên không gian có mùi chín, mái xuồng vừa cập bến có tiếng trẻ reo mừng, sau lưng tôi, tiếng giã bàng vừa ngưng lại giọng đưa em cất lên… Dễ thương giọng đưa em lảnh lót miền Nam vút lên đưa trẻ thơ vào giấc ngủ, đưa người vào niềm vui Theo NGUYỄN THI Có thể thấy, đoạn văn, dấu chấm lửng thứ xuất để thực chủ ý tác giả gợi cho người đọc suy tưởng dòng kinh quê hương, với người hình ảnh kênh lại có nét riêng biệt Tiếp đến tác giả miêu tả dòng kinh riêng mình, giọng hò quen thuộc, mùi chìn, mái xuồng hay tiếng trẻ reo,… Dấu chấm lửng thứ hai lúc đóng vai trò kết nối người đọc tiếp tục với suy tưởng trên, đồng thời có tác dụng giãn cách, chuẩn bị cho xuất thông tin cảm xúc tác giả đối tượng giọng đưa em đặc trưng quê hương Vd 2: “Điện thoại” (SGK Tiếng Việt 2, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.97) Điện thoại (trích) Vừa sách bàn, Tường nghe có tiếng chuông điện thoại Tới hồi chuông thứ ba, em bên máy Em nhấc ống nghe lên, áp đầu vào tai : - Alo ! Cháu Tường, mẹ Bình, nghe Trong ống nghe vang lên giọng cười quen thuộc : - Chào Bố mà Hai mẹ có khoẻ không ? Tường mừng quýnh lên : - Con chào bố Con khoẻ Mẹ… cũng… Bố ? Bao bố ? Mấy tuần nay, mẹ mệt Nhưng Tường không muốn làm bố lo Hình bố nhận giọng ngập ngừng em Bố không cười : - Tuần sau bố Con học giỏi ! - Con chào bố Con chuyển máy cho mẹ ? Quay trở lại bàn học, Tường bâng khuâng nghĩ đến ngày bố trở Trong câu chuyện trên, dấu chấm lửng có mặt “Mẹ… cũng…”, thể ngắt quãng lời nói người nói không muốn nói Cụ thể đây, em bé không muốn nói cho bố biết mẹ nhà bị bệnh sợ bố lo Vd 3: “Giọng quê hương” tác giả Thanh Tịnh (SGK Tiếng Việt 3, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.77) Giọng quê hương (trích) Ngừng lát để nén nỗi xúc động, anh niên nói tiếp : - Hai anh cho nghe lại giọng nói mẹ xưa… Bất ngờ trước tính cảm người bạn mới, Thuyên biết nói : - Cảm ơn anh… Anh niên xua tay : - Tôi cảm ơn hai anh phải Rồi người nghẹn ngào : - Mẹ người miền Trung… Bà qua đời tám năm Nói đến đây, người trẻ tuổi cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương Còn Thuyên, Đồng bùi ngùi nhớ đến quê hương, yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ Theo THANH TỊNH Có thể nói dấu chấm lửng góp phần bộc lộ cảm xúc thiết tha người nhớ mẹ Nếu phân tích kĩ hơn, ta thấy, dấu chấm lửng xuất hai câu : “Hai anh cho nghe lại giọng nói mẹ xưa…”, “Cảm ơn anh…” biểu thị chủ ý người nói không muốn bộc lộ Tuy nhiên, nỗi xúc động dâng cao người nói cuối bộc bạch : “Mẹ người miền Trung… Bà qua đời tám năm rồi” Dấu chấm lửng lúc thể ngắt quãng lời nói, tạo cảm giác người nói ngừng lại chút để nhớ người mẹ mình, cảm giác nghẹn cổ họng nhắc lại kí ức đau buồn qua, khó diễn đạt cách trôi chảy

Ngày đăng: 24/06/2017, 20:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan