1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIÊU HỌC

16 603 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÓ HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI HỌC VẦN Biện pháp dạy âm – vần 1.1 Giai đoạn 1: Nhận diện hình thành khái niệm âm/vần cần học 1.1.1 Nội dung hoạt động: ‫ ـ‬Giới thiệu âm/vần cách cho học sinh tự khám phá sở vốn ngôn ngữ dạng nói có ‫ ـ‬Nêu cấu tạo, cách viết, cách phát âm chuẩn âm vần ‫ ـ‬Trình bày âm vần cách trực quan, gây ấn tượng, thu hút ý học sinh 1.1.2 Phương pháp/biện pháp hiệu quả: 1.1.2.1 Sử dụng phương tiện trực quan (vật thật, tranh, tình huống, trò chơi đóng vai, câu chuyện, câu hát,…) kết hợp đàm thoại ‫ ـ‬Trực quan phương pháp dùng để giúp học sinh tiếp cận với nhiều đồ dùng Dạy trực quan thu hút học sinh mang lại hiệu cao trí nhớ trẻ, giúp em củng cố kiến thức nhanh hơn, củng cố âm, vần sâu sắc ‫ ـ‬Học sinh hứng thú học tập, giáo viên dùng lời giảng nhiều mà học sinh động 1.1.2.2 Dùng thẻ chữ biện pháp nối ghép ‫ ـ‬Biện pháp học tập tích cực, trẻ thực hành tự ghép vần ‫ ـ‬Tạo tinh thần tự giác học tập chủ động tư ‫ ـ‬Có tác dụng nhấn mạnh, bật âm/vần mà trẻ học, tạo ấn tượng sâu đậm, giúp trẻ nhớ nhanh lâu ‫ ـ‬Tạo khác biệt, dễ phân biệt với âm/vần học 1.1.2.3 Ví dụ minh hoạ (kết hợp phương pháp trên): Tiếng Việt 1, Tập 2, Bài 98: Vần uê, uy, tr 32 ‫ ـ‬Hoạt động quan sát ghép chữ thẻ ‫ ـ‬Chuẩn bị: + Tranh liên quan có chứa vần cần học + Hộp chứa chữ + Chữ để học sinh lựa chọn ghép vần ‫ ـ‬Cách tiến hành: + Học sinh chưa học vần uê/uy + Giáo viên chia lớp thành nhóm người ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ + Giáo viên treo tranh vật có tên chứa vần • Tranh hoa huệ • Tranh tàu thuỷ + Mời học sinh đoán tên vật tượng + Sau có đáp án xác, nhóm phải nhanh chóng lựa chọn chữ ghép lại cho với từ khoá tranh dán vào bảng nhóm (mỗi nhóm phải dán từ) + Nhóm xong giơ bảng nhóm đồng thời lắc chuông báo hiệu hoàn thành, nhóm hoàn thành nhanh ghép từ xác với nhóm chiến thắng 1.2 Giai đoạn 2: Thực hành rèn kỹ vận dụng có hướng dẫn 1.2.1 Nội dung hoạt động: Đọc: đánh vần vần, đánh vần tiếng, đọc trơn (chủ yếu) Nhận diện phân tích âm vần Học sinh phân tích tiếng có chứa âm/vần học, hình dung tự viết lại Học sinh phát tra tìm cách đọc từ ngữ có chứa âm vần văn (ngữ/câu/đoạn) Nhìn tranh/vật thật nói để phát lên tiếng có chứa âm vần học phân tích dạng nói lớn, sau viết vào bảng Viết: viết âm, vần, tiếng không vào bảng hay Thận trọng, quy cách từ nét viết 1.2.2 Biện pháp hiệu quả: 1.2.2.1 Nhìn tranh/vật thật nói để phát lên tiếng có chứa âm vần học phân tích dạng nói lớn, sau viết vào bảng Rèn luyện lúc nhiều kỹ năng: phân tích ngôn ngữ, nói, viết,… Phù hợp với tư trực quan trẻ tiểu học Khai thác vốn sống kinh nghiệm ngôn ngữ cá thể học sinh 1.2.2.2 Phương pháp trò chơi học tập Trò chơi học tập nhằm phát triển óc tưởng tượng Học sinh phải sử dụng vốn sống, biểu tượng có đầu để thực thao tác chơi, nội dung chơi Rèn luyện phát triển trí nhớ học sinh tri thức, khái niệm, biểu tượng lĩnh hội Mở rộng vốn từ, nâng cao vốn sống, rèn luyện khả tư duy, phân tích Giúp cho phát triển ý, ngôn ngữ học sinh Sự phân loại mang tính chất tương đối, giúp nhận ý nghĩa, mục đích trò ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ chơi với phát triển trí tuệ học sinh Trên thực tế, , nhiều trò chơi mang ý nghĩa tổng hợp Nó vừa có ý nghĩa phát triển giác quan vừa có ý nghĩa phát triển thao tác trí tuệ 1.2.2.3 Viết: âm, vần, tiếng không, vào bảng vào Phương pháp giúp trẻ rèn luyện kĩ viết âm, vần hay tiếng học từ giúp trẻ nhớ lâu Đây phương pháp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh độ tuổi học vần ( lớp lớp 2) lúc trẻ chưa viết thành thạo nên việc cho viết vào bảng hay không giúp trẻ làm quen với nét chữ trước viết vào Phương pháp dễ thực toàn học sinh lớp 1.2.2.4 Ví dụ minh hoạ a Nhìn tranh/vật thật nói để phát lên tiếng có chứa âm vần học phân tích dạng nói lớn, sau viết vào bảng Ví dụ: Tiếng Việt 1, Tập 1, Bài 71: Vần et, êt, tr 144 + Giáo viên cho học sinh xem tranh có liên quan đến vần học + Học sinh phải tìm từ khoá vừa với nội dung tranh vừa chứa vần học + Cho học sinh phân tích từ + Khi tìm từ khoá xác, giáo viên tổ chức cho học sinh ghi vào bảng + Chuẩn bị: tranh Từ khoá: ngày Tết Từ khoá: bánh tét b Phương pháp trò chơi học tập ‫ ـ‬Ví dụ: Tiếng Việt 1, Tập 1, Bài 32: Vần oi, ai, tr 66 ‫ ـ‬Tên trò chơi: Cùng giải câu đố ‫ ـ‬Chuẩn bị: + Giáo viên: câu đố liên quan học Dù hư tiếng thơm hoài Có trăm mắt đố thấy đường (trái thơm) Con quang quác Cục tác cục te Đẻ trứng tròn xoe Gọi người đến lấy (con gà mái) Bốn cột tứ trụ Người ngự lên Gươm bac hai bên Chầu vua thượng đế Là gì? (con voi) Chẳng lợp mà thành mái Chẳng cấy mà mọc Già trắng phau phau Non đen kin kít Là gì? (mái tóc) Cũng từ than lửa Thế mà chẳng nhọ, mà chẳng đen Thịt da tươi rói màu son Bạn gạch, gỗ dựng cửa nhà Là gì? (mái ngói) Không vé xe Thấy người trước, miệng toe toe gào – Là gì? (còi xe) + Học sinh: phấn, bảng ‫ ـ‬Cách tiến hành luật chơi: + Giáo viên chia lớp thành đội có số thành viên + Giáo viên nêu câu đố, đội suy nghĩ, bàn bạc đưa câu trả lời Các đội viết đáp án vào bảng giơ lên Đội có đáp án 10 điểm + Khi học sinh đưa lời giải, giáo viên hỏi từ có tiếng chứa vần oi/ai yêu cầu học sinh phân tích từ + Sau đọc hết câu đố, đội nhiều điểm giành chiến thắng c Viết: âm, vần, tiếng không, vào bảng vào ‫ ـ‬Ví dụ: Tiếng Việt 1, Tập 1, Bài 30: Vần ua ưa, tr 62 Hoạt động 3: Viết vần ua ưa Mục tiêu Rèn kĩ viết vần ua ưa cho học sinh Chuẩn bị - Giáo viên: bảng mẫu vết vần ua ưa - Học sinh: bảng con, phấn Phương pháp dạy học Luyện tập thực hành Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên GV treo tranh chữ ua ưa bảng - Quan sát tranh cho cô biết tranh viết vần gì? - Để viết vần ua ta phải viết chữ nào? - Để viết vân ưa ta phải viết chữ nào? - Cả lớp quan sát cô viết vần ua? - Bây lớp giơ tay trước mặt cô viết vần ua không? - Chúng ta học cách viết vần u a rồi, viết vần ua viết vần u a nối liền - Cả lớp viết vần ua vào bảng Hoạt động học sinh - HS quan sát tranh trả lời - u a - a - lớp quan sát viết theo - Cả lớp viết vào bảng - Cả lớp giơ bảng lên GV chọn vài bạn mang lên nhận xét Giáo viên nhận xét - Cho cô biết muốn viết vần ưa ta viết nào? - Ta viết vần ưa tương tự vần ua thêm nét móc để có chữ - Cả lớp viết vần ưa vào bảng con? Cả lớp giơ bảng lên GV chọn vài bạn mang lên nhận xét Giáo viên nhận xét 1.3 - - - Ta viết vần a nối liền Giai đoạn 3: Củng cố kĩ , mở rộng kĩ học nâng cao khả vận dụng tổng hợp 1.3.1 Các phương pháp/biện pháp hiệu ví dụ: 1.3.1.1 Tạo từ mang âm vần học Phương pháp giúp học sinh vận dụng vốn kinh nghiệm để tạo từ mang âm vần vừa học xong Giúp học sinh mở rộng vốn từ Phát triển kĩ nói cho học sinh Phát triển khả tư sáng tạo học sinh Gây hứng thú cho học sinh việc tự tìm tòi từ có chứa âm hay vần vừa học Ví dụ: Tiếng Việt 1, tập 1, trang 66, 32: vần oi Trò chơi: TÌM TỪ  Đối tượng: học sinh lớp  Mục tiêu: • Rèn khả tạo từ hay tìm từ mang vần oi học sinh • Tạo tinh thần đoàn kết cho học sinh  Luật chơi cách thức: • Giáo viên chia lớp thành đội • Giáo viên làm thẻ ghi vần oi yêu cầu đội cử đại diện lên bốc thăm • Giáo viên phổ biến luật chơi: sau bốc thăm xong dán vần nhóm bốc thăm vào phần bảng chia sẵn bảng Sau trở đội Sau giáo viên đưa lệnh bắt đầu trò chơi người lên bảng ghi từ có chứa vần đội bốc thành viên đội lên lần thành viên lên bảng ghi xong từ thành viên khác lên Sau phút đội ghi nhìu từ đội giành chiến thắng 1.3.1.2 Nhặt từ văn viết nhóm từ có âm/vần học học - Phương pháp giúp học sinh nhận diện vần học học - Củng cố lại kiến thức cho học sinh - Mở rộng kĩ đọc, nhìn, tìm kiếm âm/ vần cho học sinh Ví dụ: Tiếng Việt 1, tập 1, trang 92, bài: vần ân ăn Bài tập: Tìm từ chứa vần ân vần ăn đoạn văn sau: Na bạn thân từ nhỏ Lê Nhà hai bé gần nên có đồ chơi mang qua nhà chơi chung Bố bạn Lê thợ lặn nên Lê có nhiều đồ chơi vật biển Bố dặn dò Lê cho bạn Na chơi đồ chơi bố mang 1.3.1.3 Tập đọc đọan văn ngắn có chứa âm/ vần học học - Rèn kĩ đọc cho học sinh - Giúp học sinh mở rộng vốn từ qua đọc - Học sinh ôn lại âm vần học từ trước Ví dụ: Tiếng Việt 1, tập 1, trang 106, bài: vần ong vần ông Hoạt động: Luyện đọc Hoạt động giáo viên - GV đọc mẫu đoạn thơ: Sóng nối sóng Mãi không Hoạt động học sinh - HS nghe GV đọc - Sóng sóng sóng Đến chân trời Giáo viên đọc dòng thơ cho lớp đọc theo Giáo viên chia nhóm đọc GV mời số nhóm đứng dậy đọc nối tiếp GV mời HS đọc toàn GV nhận xét - Cả lớp đọc theo - HS đọc theo nhóm - HS đọc Biện pháp dạy ôn tập 2.1 Giai đoạn 1: Tổ chức hoạt động giúp học sinh hệ thống âm/vần học 2.1.1 Phương pháp trực quan ‫ ـ‬Cho học sinh nhận diện lại, tự khám phá lại âm vần học, giáo viên thường sử dụng phương pháp trình bày trực quan tranh ảnh vật thật phương pháp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý tư trực quan trẻ ‫ ـ‬Bên cạnh đó, việc sử dụng hình ảnh, vật thật gây hứng thú, tăng khả ghi nhớ cho trẻ, học sinh động 2.1.2 Phương pháp phân tích ngôn ngữ ‫ ـ‬Là phương pháp hiệu để dẫn dắt học sinh tiếp thu quy tắc, đặc điểm đơn vị ngôn ngữ thông qua việc quan sát ngôn ngữ, phân tích ngôn ngữ ‫ ـ‬Giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức, bước đầu vận dụng kiến thức vào thực hành ‫ ـ‬Phương pháp góp phần phát triển tư logic khả phân tích cho học sinh ‫ ـ‬Tập trung ý học sinh, rèn luyện thói quen làm việc độc lập, sáng tạo 2.1.3 Ví dụ minh hoạ (kết hợp phương pháp trên): ‫ ـ‬Ví dụ: Tiếng Việt 1, Tập 2, Bài 90: Ôn tập, tr 16 + Giáo viên sử dụng tranh minh hoạ yêu cầu học sinh đoán từ khoá + Qua tranh minh hoạ, học sinh nói tiếng “tháp” có vần ap chứa âm cuối p + Giáo viên cho học sinh phân tích vần “ap” gồm có âm: âm “a” đứng trước, âm “p” đứng sau a p ap + Tương tự vậy, giáo viên cho học sinh phân tích vần ăp, âp, op, ôp ,ơp, up Để qua học sinh rút điểm giống khác vần phân tích • Giống nhau: có âm “p” đứng sau • Khác âm đứng trước (vần “ap” âm “a” đứng trước, vần “ăp” âm “ă” đứng trước,…) 2.2 Giai đoạn 2: Thực hành củng cố kĩ tạo vần, tạo tiếng đọc trơn 2.2.1 Phương pháp/biệp pháp hiệu ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ 2.2.1.1 Nhìn tranh/vật thật nói để phát lên tiếng có chứa âm vần học.Viết từ vào bảng con, vào Vận dụng tư trực quan trẻ, gây hứng thú học tập Rèn luyện lúc nhiều kĩ năng: kĩ tìm kiếm từ ngữ, kĩ viết,… Khai thác vốn sống kinh nhiệm ngôn ngữ trẻ Có thể ôn luyện lúc nhiều âm/vần học Khơi dậy trí tưởng tượng sáng tạo ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ a 2.2.1.2 Học sinh nghe học sinh khác giáo viên kể chuyện ngắn đọc đoạn, xem có tiếng có chứa âm vần ôn đọc lớn theo Rèn luyện khả nghe, đọc, phân tích ngôn ngữ nhận diện âm/vần học Tích hợp kiến thức môn học khác kiến thức tự nhiên xã hội đoạn văn Nên tách câu ngắn để học sinh dễ theo dõi từ 2.2.1.3 Phương pháp luyện tập thực hành Nhằm giúp học sinh nắm vững tri thức phát triển kĩ sử dụng ngôn ngữ Thông qua thực hành kĩ học sinh thành thạo Giờ học trở nên sinh động gây hứng thú học tập cho học sinh 2.2.2 Ví dụ minh hoạ: Nhìn tranh/vật thật nói để phát lên tiếng có chứa âm vần học.Viết từ vào bảng con, vào Vd: Tiếng Việt 1, Tập 2, Bài: Ôn tập, tr 30 ‫ ـ‬Trò chơi: Nhìn tranh đoán chữ ‫ ـ‬Đối tượng: học sinh lớp ‫ ـ‬Luật chơi cách thức chơi: + Giáo viên cho học sinh xem tranh tổng hợp (gồm nhiều vật) + Học sinh quan sát ghi vào bảng từ chứa vần học liên quan đến tranh, tên vật xuất + Yêu cầu: bạn bên cạnh không ghi từ giống + Bức tranh cho học sinh: Vd giáo viên: dù Vd giáo viên: xanh Vd giáo viên: thảm b Học sinh nghe học sinh khác giáo viên kể chuyện ngắn đọc đoạn, xem có tiếng có chứa âm vần ôn đọc lớn theo ‫ ـ‬Ví dụ: Tiếng Việt 1, Tập 2, Bài 90: Ôn tập, tr 16 ‫ ـ‬Giáo viên đọc đoạn văn ngắn, sau yêu cầu học sinh nêu từ chứa vần có âm cuối p ‫ ـ‬Học sinh nêu xong phân tích từ, lớp đọc đồng ghi vào bảng ‫ ـ‬Đoạn văn/thơ chuẩn bị:  Bài 1: Trích Viết cho – Nguyễn Dư Lúc chập chững vừa tập bước Miệng bi bô kêu mẹ gọi cha Hai dòng lệ ngấn châu sa Thiên thần bé nhỏ quà trời trao Con sáu tuổi vui đùa đến lớp Đòi ve cha bắt cho chơi Tung tăng chân sáo cười Giật lệ rơi lúc  Bài 2: Trích Rong Cá – Phạm Hổ Có cô rong xanh Đẹp tơ nhuộm Giữa hồ nước Nhẹ nhàng uốn lượn 2.3 Giai đoạn 3: Vận dụng tổng hợp, thực hành mở rộng tự kỹ tạo vần, tạo tiếng/từ đọc trơn 2.3.1 Các biện pháp có hiệu ví dụ minh hoạ: ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ 2.3.1.1 Đặt câu với từ có chứa âm/vần học học (hình thức văn miệng) Học sinh phát âm từ/tiếng có chứa vần học cách tự nhiên, thoải mái, qua dễ dàng bộc lộ điểm hạn chế để giáo viên kịp thời sửa chữa rèn luyện lớp Học sinh có ấn tượng sâu sắc từ học, nhớ nhanh nhớ lâu hơn, mở rộng vốn từ Phân biệt khác tiếng có chứa vần gần giống Bước đầu làm quen, thực hành đặt câu học sinh lớp Khai thác vốn sống kinh nghiệm ngôn ngữ học sinh ‫ ـ‬Tạo môi trường để học sinh trao đổi, tranh luận, từ có ý thức tự giác sửa chữa ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ Vd: Tiếng Việt 1, Tập 2, Bài 92: Vần oai, oay, tr 20 Tên trò chơi: Ai nhanh Đối tượng: Học sinh lớp Cách thức luật chơi: + Mỗi học sinh phát cho thẻ chứa từ có vần oai/oay + Học sinh có phút để suy nghĩ câu có chứa từ + Sau phút, học sinh đứng lên đọc câu Nếu đến lượt bạn chưa thể nghĩ đặt câu chưa đúng, giáo viên giữ lại thể từ + Khi kết thúc lượt chơi, giáo viên dán thẻ từ mà học sinh chưa đặt câu lên bảng tổ chức cho lớp đặt câu Học sinh đặt nhiều câu với từ thưởng Nếu từ học sinh không hiểu, giáo viên giải thích + Mời học sinh nêu số từ mà em biết thông qua trò chơi Từ chuẩn bị: áp dụng lớp có 40 học sinh Bà ngoại, ghế xoay, xoay người, loài cá, xoài, khoai tây, điện thoại, gió xoáy, lốc xoáy, hí hoáy, loay hoay, năm ngoái, phân loại, bạn Hoài, loại bỏ, nướng khoai, vườn, ngoại ô, ngoáy tai, nội ngoại, xoáy ốc, thoải mái, phía ngoài, khoái chơi, ngọ ngoạy, sảng khoái, xoay đầu, ông ngoại, oai hùng, nguôi ngoai, quê ngoại, hội thoại, loài chim, ngoài, oai nghiêm, xoài, ngó ngoáy, ngoái nhìn, khoai mì, muôn loài 2.3.1.2 Điền từ vào chỗ trống đoạn số từ có chứa âm vần ôn Học sinh ôn luyện lại âm/vần học Bổ sung thêm số tiếng/từ chứa âm/vần học đặt ngữ cảnh cụ thể, trẻ tăng vốn từ dễ ghi nhớ hơn, biết cách sử dụng từ hoàn cảnh thích hợp Rèn luyện lúc nhiều kỹ năng: kỹ tạo vần, tạo tiếng/từ, kỹ tìm từ ngữ, kỹ viết,… Vd: Tiếng Việt 1, Tập 2, Bài 103: Ôn tập, tr 42 ‫ـ‬ Các vần ôn tập chính: uê, ươ, uân, uât, uy, uya, uyên, uyêt, uynh, uych ‫ ـ‬Bài tập: Điền từ vào chỗ trống câu sau: Điền vào chỗ trống uê uy a Hoa h… màu trắng b T… trời mưa Lan đến trường Điền vào chỗ trống ươ uya a Th… nhỏ, Cao Bá Quát tiếng học giỏi b Mỗi em bị bệnh, mẹ kề cận chăm sóc, kể đêm kh…… Điền vào chỗ trống uân uyên a Cuối t…… có đoàn xiếc đến biểu diễn thành phố b Bóng ch…… môn thể thao Điền vào chỗ trống uât uyêt a Cái to nên che kh…… nhà c Hôm trăng kh…… Điền vào chỗ trống uynh uych d Bạn Dũng bạn Kha chạy h……… h………… sân Lát sau, bạn Dũng ngã ……… ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ ‫ـ‬ Điền vần thiếu đoạn thơ sau: Mùa x…… đến, không giá lạnh băng t…… Vạn vật căng tràn sức sống, chuẩn bị cho thời khắc đẹp năm Những cành nâu xỉn trụi lá, ch…… thành sắc xanh mơn mởn Hoa chúm chím nụ Ong bướm tung tăng dạo chơi Khung cảnh tuyệt đẹp tranh nghệ th…… người hoạ sĩ tài ba 2.3.1.3 Trò chơi truyền điện hay dây chuyền cách tạo từ có âm đầu âm cuối từ trước Học sinh thực hành tạo từ tìm kiếm từ ngữ thông qua hình thức vui chơi, tạo tâm thoải mái thi đua để giành chiến thắng, từ đạt kết tốt Phạm vi ôn lại âm/vần cũ mở rộng trình ghép từ, trẻ buộc phải sử dụng vốn ngôn ngữ có Có thể kích thích khả sáng tạo từ học sinh Phát triển kĩ nói phản ứng nhanh giao tiếp ‫ ـ‬Luyện khả phát âm dễ dàng bộc lộ hạn chế (phát âm sai, tạo từ vô nghĩa,…) để giáo viên sửa chữa ‫ـ‬ Vd: Tiếng Việt 1, Tập 2, Bài 103: Ôn tập, tr 42 ‫ ـ‬Trò chơi: Mình thông minh! ‫ ـ‬Đối tượng: học sinh lớp ‫ ـ‬Cách thức luật chơi: + Giáo viên cho trước từ + Mỗi học sinh nói từ cho đảm bảo quy tắc: từ sau chứa vần từ trước + Giáo viên cho ví dụ cụ thể, không đưa nhiều luật tránh tình trạng học sinh không hiểu chơi sai Chẳng hạn: hươu – uống rượu – chuông – cá – lon ton – ăn ngon – trăn – chăn trâu,… + Trong vòng giây (giáo viên bạn đếm), học sinh phải nói từ Những bạn không nói gom thành nhóm riêng + Sau kết thúc trò chơi, nhóm giáo viên giao cho từ lại tiếp tục chơi lúc nãy, cho học sinh phải nói từ THÔNG TIN NHÓM ‫ ـ‬Ca học: sáng thứ chiều thứ ‫ ـ‬Nhóm: ‫ ـ‬Danh sách: STT Họ tên MSSV Nguyễn Thị Ngọc K40.901.144 Đặng Thị Thuý K40.901.208 Trần Thị Thanh K40.901.190 Nguyễn Trần Phương Dung K40.901.027 ... vần ua viết vần u a nối liền - Cả lớp viết vần ua vào bảng Hoạt động học sinh - HS quan sát tranh trả lời - u a - a - lớp quan sát viết theo - Cả lớp viết vào bảng - Cả lớp giơ bảng lên GV chọn... tranh viết vần gì? - Để viết vần ua ta phải viết chữ nào? - Để viết vân ưa ta phải viết chữ nào? - Cả lớp quan sát cô viết vần ua? - Bây lớp giơ tay trước mặt cô viết vần ua không? - Chúng ta học... Chuẩn bị - Giáo viên: bảng mẫu vết vần ua ưa - Học sinh: bảng con, phấn Phương pháp dạy học Luyện tập thực hành Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên GV treo tranh chữ ua ưa bảng - Quan sát

Ngày đăng: 24/06/2017, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w