ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, HÌNH THÀNH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG PHÂNMÔN TIẾNG VIỆT LỚP 8 THCS PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.. Lí do chon đề tài Trong nhiều năm qua vi
Trang 1PHẦN II: NỘI DUNG
1.Thực trạng
2.Mô tả bản chất của chuyên đề
a Mục đích của nghiên cứu
b Nhiệm vụ của nghiên cứu
c Thời gian ,đối tượng và phạm vi nghiên cứu
d Phương pháp nghiên cứu
3 Biện pháp:
a Đối với giáo viên
b Đối với học sinh
c Đối với BGH
4 Một số phương pháp thường dùng khi dạy phân môn Tiếng
Việt lớp 8 để hình thành năng lực cho học sinh
1010101011
Trang 2e Năng lực hợp tác.
g Năng lực ngôn ngữ
4.2.Các năng rút ra qua một số phương pháp thường sử dụng
a.Phương pháp quy nạp
b Phương pháp thảo luận nhóm
5 Giáo án tiết dạy minh họa
6 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến thu được do áp dụng
sáng kiến
a Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả :
b Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến tổ chức cá nhân
111212121517
Trang 3ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, HÌNH THÀNH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG PHÂN
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 8 THCS
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lí do chon đề tài
Trong nhiều năm qua việc dạy văn,học văn trong đó có phân môn Tiếng Việt là mộtvấn đề đáng quan tâm hiện nay của ngành giáo dục.Với vị trí là một phân môn trong bộmôn Ngữ Văn, thì Tiếng Việt có vai trò quan trọng ảnh hưởng không nhỏ đến việc cảmthụ các tác phẩm, tạo lập văn bản và đặc biệt để lĩnh hội ở các môn học khác.Phân môntiếng Việt có trách nhiệm cung cấp những công cụ đắc lực để học sinh đạt những kếtquả khả quan cả trong giao tiếp và trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày mộtcách tốt nhất.Vì vậy với mục tiêu giáo dục và đào tạo nên những nhân tố con người với
xu hướng “ Phát triển toàn diện,có sức khỏe,có tri thức,đạo đức và tính thẩm mĩ cao, trung thành với tư tưởng độc lập của dân tộc và CNXH, hình thành nhân cách,phẩm chất và năng lực của mỗi con người Việt Nam để đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ
tổ quốc” thì vấn đề học và sử dụng thành thạo ngôn ngữ dân tộc, hiểu được cái hay, cái
đẹp của ngôn ngữ dân tộc là một yêu cầu có tính chất bắt buộc Thực tế thì việc dạy vàhọc Tiếng Việt như thế nào lại là một vấn đề của các đội ngũ nhà giáo trong giai đoạnhiện nay Vì vậy trong chương trình môn Ngữ Văn Trung học cơ sở (THCS) được xâydựng theo tinh thần tích hợp khá cao, không chỉ chú trọng nội dung mà còn phục vụtích cực cho việc đổi mới phương pháp dạy học Vì thế sách giáo khoa của môn họcnày có những thay đổi lớn so với sách giáo khoa trước đây
Với cấu trúc lại nội dung và phương pháp theo : Đổi mới phương pháp ,hình thànhđịnh hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 8 - THCS ở ba phân môn (văn học,tiếng việt, tập làm văn) Trước mắt danh giới rạch ròi giữa ba phân môn ấy sẽ khôngcòn nữa Theo quan điểm tích hợp triệt để, “Tam vị” phải hướng tới, hoà vào “nhất thể”tức phải thực sự sát nhập vào một, gắn bó với nhau, dựa vào nhau và làm sáng tỏ chonhau
Hình thành định hướng phát triển năng lực là một vấn đề rất lớn không riêng gì đốivới môn Ngữ Văn tuy nhiên Tiếng Việt là một bộ phận của môn Ngữ Văn mang tính
Trang 4cách sâu sắc, khoa học hơn, vừa làm cho bản thân việc dạy Tiếng Việt đỡ khô khan,nặng nề, giảm được tính hàn lâm , tránh được nguy cơ sa vào dạy lý thuyết ngôn ngữ
mà tăng cường luyện tập, thực hành
Tính ưu việt trong việc dạy Tiếng Việt là việc phân tích mẫu và học theo mẫu đóngvai trò quan trọng Theo hướng phát triển năng lực của chủ thể, cần ưu tiên sử dụngphương pháp phân tích mẫu để rút ra các kết luận Tuy nhiên, dù cho mẫu chọn tốt đếnmấy cũng không bao gìơ phản ánh hết thực tiễn phong phú và đa dạng.Vì thế giáo viênphải bổ sung thêm các phương pháp khác và cần cho học sinh tham gia tối đa vào quátrình sưu tầm, tập hợp, xử lý thông tin để rút ra kết luận: quy tắc, định nghĩa…, tạo chogiờ học sôi nổi có hiệu quả
Cần biết cẩn trọng trong việc sử dụng phép phân tích, định hướng phát triển năng lực
và kĩ năng sống và chỉ cho học sinh biết giới hạn của nó, tránh lối kết luận giản đơn và
khái quát hoá cực đoan trong việc sử dụng các phép trên và biết dùng đúng chỗ, đúng
mực mọi phương pháp khác khi cần thiết
Qua giảng dạy cũng như qua nghiên cứu thực tế ở trường THCS, chúng tôi đã rút ramột vài giải pháp nhằm đổi mới phương pháp dạy học phân môn tiếng việt theo chươngtrình đổi mới là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới phương pháp dạy vàhọc, là để giáo viên và học sinh thực hiện phương pháp tích cực hoá hoạt động củangười học, trong đó giáo viên đóng vai trò người tổ chức hoạt động của học sinh, mỗihọc sinh đều được hoạt động, đều được bộc lộ và phát triển xây dựng hứng thú và thái
độ nghiêm túc, khoa học trong việc học tập Tiếng Việt; có ý thức và biết cách ứng sử,giao tiếp trong gia đình, trong nhà trường và ngoài xã hội một cách có văn hoá.Vì vậy
chúng tôi mạnh dạn xin được trình bày chuyên đề “Đổi mới phương pháp dạy học,hình thành định hướng phát triển năng lực phân môn Tiếng Việt ở lớp 8 THCS” để mong cùng các đồng nghiệp trao đổi, thảo luận nhằm tạo hiệu quả hơn trong
công tác dạy học
a Cơ sở lí luận
- Trích Nghị quyết Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành TW ĐảngCộng sản Việt Nam(khóa VIII) đã khẳng định: phải đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo theo địnhhướng phát triển năng lực, khắc phục lối truyền thụ một chiều rèn luyện thành nếp tư
Trang 5duy sáng tạo cho người học; từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phươngtiện hiện đại, quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứucho học sinh.Quan điểm đó cũng đã được thể chế hóa trong Luật giáo đục (năm
2005) Điều 28.2 Luật GD viết: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy được năng lực tự giác chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học và đối tượng học sinh , môn học bồi dưỡng phương pháp tự học , rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến sự nhận biết,tự chủ và hợp tác , đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”.
- Chủ trương chỉ đạo của Bộ GD & ĐT về đổi mới phương pháp theo hướng pháttriển năng lực dạy học
Trong nhà trường, hoạt động dạy và học là trung tâm để thực hiện nhiệm vụ chính trịđược giao, thực hiện sứ mệnh “trồng người ” Hoạt động dạy học chỉ đạt hiệu quả caokhi tạo lập được môi trừơng sư phạm lành mạnh, bầu không khí thân thiện , phát huyngày càng cao vai trò tích cực , chủ động sáng tạo của học sinh Do đó phải đưa nội
dung chỉ đạo đổi mới “Đổi mới phương pháp dạy học,hình thành định hướng phát triển năng lực trong phân môn Tiếng Việt lớp 8 THCS ’ nói riêng và đổi mới PPDH
phân môn Ngữ Văn nói chung thành trọng tâm của cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo làmột tấm gương đạo đức , tự học và sáng tạo’’và phong trào thi đua “Xây dựng trườnghọc thân thiện, học sinh tích cực” Cũng có mối quan hệ đó, bước phát triển của cuộcvận động và phong trào thi đua này sẽ tạo động lực thúc đẩy quá trình đổi mới PPDHđạt được mục tiêu cuối cùng là thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
b.Cơ sở thực tiễn
- Từ cơ sở lí luận nêu trên đã phản ánh sự cần thiết của việc dạy học theo định hướngphát triển phân môn Tiếng Việt nói chung và Từ Ngữ nói riêng
- Trong chương trình CCGD 2000, từ ngữ được dạy trong 66 tiết
Trong chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS môn Ngữ văn, từ ngữ dược dạy 63tiết phân bố từ lớp 6 đến lớp 9
->Phần từ ngữ chiếm một tỉ lệ khá cao trong toàn bộ số tiết phân cho chương trình tiếngViệt Điều đó đã nói lên vai trò và vị trí của dạy học từ ngữ
Trang 6-Từ ngữ là một đơn vị của hệ thống ngôn ngữ Vì vậy phải xem xét từ ngữ trong mốiquan hệ với các đơn vị khác của hệ thống (bậc thấp và bậc cao hơn).
2 Mục đích của nghiên cứu
- Mục đích của chuyên đề là “ Đổi mới phương pháp dạy học,hình thành định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 8 phân môn Tiếng việt ở THCS” nhằm nâng cao
trong việc dạy học tiếng Việt có hiệu quả hơn, giúp học sinh tiếp thu vững chắc hơn vềkiến thức, thấy yêu hơn “tiếng mẹ đẻ” của dân tộc mình.Từ đó có năng lực thực hành
và sử dụng tiếng việt chuẩn trong văn nói, văn viết
- Chuyên đề này cũng có thể là một tài liệu nhỏ cho bản thân và các giáo viên kháccùng tham khảo và đưa ra những ý kiến đóng góp, xây dựng, nhằm phát triển năng lựcphân môn Tiếng Việt ở trừơng THCS
3.Kết quả cần đạt:
Qua việc nghiên cứu và đúc kết kinh ngiệm để tìm ra phương pháp dạy học tối ưu chobài dạy phân môn Tiếng Việt lớp 8
4 Đối tượng ,phạm vi và kế hoạch nghiên cứu;
- Đối tượng: Vận dụng phương pháp :“Đổi mới phương pháp dạy học, hình thành định hướng phát triển năng lực phân môn Tiếng Việt trong chương trình Ngữ Văn lớp 8”.
- Phạm vi ngiên cứu
+ Các tiết Tiếng Việt trong chương trình Ngữ Văn lớp 8
+ Học sinh lớp 8 Trường THCS Yên Phương
- Kế hoạch nghiên cứu: Năm học 2016 – 2017
Trang 7PHẦN II: NỘI DUNG
1.Thực trạng của vấn đề nghiên cứu,tổng kết kinh nghiệm
Trong bối cảnh đất nước Việt Nam ta đang ở thời kỳ đổi mới, đang nỗ lực phấn đấuvươn lên trở thành nước công nghiệp phát triển hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước Đưa Việt Nam vững bước vào thế kỷ XXI thế kỷ của nền vănminh trí tuệ hay nền văn minh công nghiệp, văn minh tin học thì việc nâng cao chất
lượng đổi mới phương pháp dạy học theo “Đổi mới phương pháp dạy học, hình thành định hướng phát triển năng lực ” ngày càng được chú ý và quan tâm Nhiều năm gần
đây, đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực chỉ mang lại kếtquả khi học sinh phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo, biết tự tìm cho mìnhphương pháp học tập hữu hiệu, biết tự học, tự đánh giá kết quả, tự hợp tác trong họctập Trong môi trường sư phạm thân thiện việc thu thập ý kiến xây dựng của học sinh
để giúp giáo viên đánh giá đúng về mình, tìm ra con đường khắc phục các hạn chế,thiếu xót, hoàn thiện đổi mới phương pháp dạy học là hết sức cần thiết và là cách làmmang lại nhiều lợi ích, phát huy mối quan hệ thúc đẩy tương hỗ giữa người dạy vàngười học
Việc đổi mới theo định hướng phát triển năng lực và kĩ năng sống này vẫn chưa sửdụng triệt để Vì thế không tránh khỏi sự hiểu nhầm và vận dụng phương pháp học nàymột cách máy móc thụ động hoặc tồn tại thói quen dạy học theo kiểu truyền thụ kiếnthức một chiều: Giáo viên giảng, học sinh ghi, tái hiện theo mẫu Giờ dạy Tiếng Việtvốn ít nhiều mang tính hàn lâm do nhược điểm chung của chương trình và sách giáokhoa cải cách cộng với việc vận dụng phương pháp mới lúng túng, khó gây hứng thúvới học sinh
2 Mô tả bản chất của chuyên đề.
* Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu
a Mục đích nghiên cứu
- Mục đích của chuyên đề là “ Đổi mới phương pháp dạy học, hình thành định hướng phát triển năng lực dạy học phân môn Tiếng Việt 8 THCS” nhằm nâng cao trong việc
Trang 8dạy học tiếng việt có hiệu quả hơn, giúp học sinh tiếp thu vững chắc hơn về kiến thức,thấy yêu hơn “tiếng mẹ đẻ” của dân tộc mình.Từ đó hình thành các năng lực:
b Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Xây dựng hệ thống lý luận về vấn đề nghiên cứu
+ Đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu
+ Đề xuất giải pháp nghiên cứu
+ Tiến hành thử nghiệm và đối chiếu kết quả
c Địa điểm, thời gian, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Địa điểm: Lớp 8A1 Trường THCS Yên Phương- Yên Lạc -Vĩnh Phúc
+ Thời gian: Từ tháng 8 năm 2016
+ Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 8 Trường THCS Trường THCS Yên Yên Lạc -Vĩnh Phúc
+ Phạm vi nghiên cứu qua các tiết dạy về phần Tiếng Việt lớp 8 qua các buổi chuyên
đề bồi dưỡng học sinh
d Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu chuyên đề này chúng tôi xin đưa ra một số phương pháp:
- Nghiên cứu tài liệu qua các văn bản hiện có của trừơng THCS, mạng Internet
- Qua các lớp bồi dưỡng hè về đổi mới phương pháp dạy học ở THCS
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giảng dạy của các giáo viên tổ văn ở trường
- Phương pháp quan sát, trao đổi, khảo sát thực tế
- Các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác
Trang 9- Áp dụng dạy học theo bài: “Nói quá” NV8 –Tập 1
3 Biện pháp
a.Đối với giáo viên:
Đổi mới phương pháp dạy học, dạy theo phương pháp mới cùng với việc đổi mới
cách ra đề kiểm tra đánh giá sao cho phù hợp sát với từng đối tượng học sinh, đánh giáhọc sinh theo hướng đổi mới, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Thực hiệnnghiêm túc đúng qui chế chuyên môn, đảm bảo ngày công, chấm, chữa, trả bài theođúng thời gian quy định Bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề qua các lớp bồidưỡng trong hè, thường xuyên thăm lớp dự giờ Dạy học có sử dụng đồ dùng thiết bị và
sử dụng một cách có triệt để, tránh dạy chay
Sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học chú trọng việc dạy học lấy học sinh làmtrung tâm, nhằm phát huy được tính tích cực chủ động hoạt động lĩnh hội tri thức củahọc sinh Khơi dậy trí thông minh sáng tạo kích thích lòng ham hiểu biết cho học sinh,học sinh hứng thú yêu học môn Văn
Tổ chức hoạt động nhóm, hoạt động ngoại khóa khơi gợi lại nhiều truyền thống củacha anh.Tổ chức trò chơi dân gian, thi giao lưu văn nghệ hướng tới những làn điệu dânca.Từ đó để thu hút học sinh học tập có hiệu quả
b Đối với học sinh:
Tích cực chủ động tham gia các hoạt động học tập, rèn luyện kỹ năng sống và đạođức, thái độ, động cơ học tập
Có đủ đồ dùng học tập ,SGK, vở ghi, vở bài tập ,TLTK (Từ điển Tiếng Việt) Mỗihọc sinh đều có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp, với khẩu hiệu “chưa thuộc bàichưa đi ngủ , chưa đủ bài chưa đến lớp’’, trong lớp chú ý nghe giảng phát biểu ý kiếnxây dựng bài , kết hợp “học đi đôi với hành”
Tích cực hoạt động nhóm, mạnh dạn trình bày ý kiến quan điểm cá nhân , thảo luận ,tranh luận, để phát triển kỹ năng nói trước tập thể và đặt câu hỏi cho bản thân tự đánhgiá giải quyết các tình huống
Luôn có tinh thần quyết tâm học hỏi vượt khó, khắc phục khó khăn dođiều kiện hoàn cảnh cá nhân để có kết quả học tập cao
Trang 10Tham gia xây dựng các câu lạc bộ yêu thơ, kể chuyện , xây dựng đội tự quản , chiđội mạnh , nhằm tạo điều kiện cho học sinh có thể trao đổi bài học thông qua các hoạtđộng trên.
c Đối với Ban giám hiệu :
- Nắm vững chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông của Đảng, Nhà nước, Nắm vữngmục đích , yêu cầu, nội dung đổi mới thể hiện cụ thể trong các văn bản chỉ đạo củangành , trong chương trình SGK ,PPDH, sử dụng phương tiện , thiết bị dạy học hìnhthức tổ chức dạy học , kỹ thuật dạy học và đánh giá kết quả giáo dục
- Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng trong CTGDPT, đồngthời tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, động viên khuyến khích giáo viên tích cựcđổi mới phương pháp dạy học
- Có biện pháp quản lý, chỉ đạo , tổ chức thực hiện đổi mới PPDH trong nhà trườngmột cách hiệu quả Thường xuyên kiểm tra đánh giá các hoạt động dạy học theo địnhhướng dạy học bám sát chuẩn kiến thức , kỹ năng đồng thời với tích cực đổi mới PPDH
- Động viên, khen thưởng kịp thời những giáo viên thực hiện có hiệu quả đồng thờiphê bình nhắc nhở những người chưa tích cực đổi mới PPDH, dạy quá tải do khôngbám sát chuẩn kiến thức kỹ năng
4 Một số phương pháp thường dùng khi dạy phân môn Tiếng Việt lớp 8 để hình thành năng lực cho học sinh.
- Phát hiện và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiện các nhiệm
vụ học tập thông qua lời góp ý của giáo viên, bạn bè ,chủ động tìm sự hỗ trợ của ngườikhác khi gặp khó khăn trong học tập
b Năng lực giải quyết vấn đề.
Trang 11- Phân tích được tình huống học tập; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đềtrong học tập.
- Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được giảipháp, giải quyết vấn đề
- Thực hiện giải pháp , giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợpcủa giải pháp thực hiện
d Năng lực giao tiếp.
- Bước đầu các em biết đặt ra mục tiêu giao tiếp và hiểu được vai trò quan trọng củaviệc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp
- Phải có thái độ khiêm tốn, luôn lắng nghe trong khi giao tiếp, để nhận ra được bốicảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp
- Khi giao tiếp các em cần phải diễn đạt được ý tưởng, tự tin và bộc lộ được cảm xúcphù hợp với đối tượng trong bối cảnh giao tiếp đó
e Năng lực hợp tác.
- Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao các nhiệm vụ; Xác định đượctính chất của công việc để có thể hoàn thành tốt công việc, bằng cách hợp tác theonhóm với quy mô phù hợp của công việc
- Bản thân phải biết trách nhiệm, vai trò của của mình trong nhóm ứng với công việc
cụ thể, phân tích được nhiệm vụ của cả nhóm để nêu được các hoạt động phải thựchiện, trong đó phải tự đánh giá được hoạt động của mình
Trang 12- Nắm bắt được đặc điểm, khả năng của từng thành viên, cũng như kết quả trongnhóm để phân công , công việc cho phù hợp.
- Bản thân các em phải luôn chủ động, gương mẫu hoàn tốt công được giao
- Biết dựa vào mục đích đã đặt ra để tổng kết hoạt động chung cho cả nhóm và đưađánh giá của cá nhân và cả nhóm
Từ trong mỗi hoàn cảnh và các năng lực chung của phân môn tiếng Việt lớp 8,chúng
ta phải xác định được các năng lực và yêu cầu riêng cho từng tiết dạy, bài dạy
4.2 Các năng lực rút ra qua một số phương pháp thường sử dụng khi dạy phân môn Tiếng Việt lớp 8.
* Các phương pháp vận dụng :
Trong quá trình dạy học Tiếng việt có nhiều phương pháp được áp dụng mỗi phươngpháp đều có ưu điểm và hạn chế của nó Vì thế khi giảng dạy cần áp dụng sáng tạophương pháp thích hợp với mỗi kiểu bài, mỗi phần cụ thể Có như vậy học sinh mớinắm vững kiến thức và phát huy năng lực cũng như khả năng tự bộc lộ mình trong học
tập Sau đây tôi xin đưa ra một số phương pháp thường được áp dụng trong kiểu: Bài
dạy kiến thức mới
a Phương pháp quy nạp
Đây là phương pháp dạy học nhằm phát huy khả năng tư duy tổng hợp của học sinh
Từ việc phân tích mẫu diễn ra theo trình tự các câu hỏi hoặc lệnh trong SGK, học sinh
có cơ sở rút ra những kết luận cơ bản nhất trong phần nghi nhớ và vận dụng vào phầnthực hành
* Các bước thực hiện của phương pháp:
* Bước 1: Phân tích mẫu.
Việc tổ chức hoạt động phân tích mẫu được diễn ra theo trình tự càc câu hỏi hoặclệnh trong SGK Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên vạch ra những hiện tượng
Trang 13ngôn ngữ nhất định và từ các ngữ liệu đã cho quy tắc hiện tượng đó vào một phạm trùnhất định và chỉ rõ đặc trưng của chúng
Tác dụng của hoạt động này là kích thích sự sáng tạo, sự chủ động của học sinh trongquá trình tìm hiểu ngôn ngữ, giúp học sinh hiểu sâu sắc và nhớ kỹ bài học hơn, đồngthời nó có tác dụng rèn luyện tư duy cho học sinh nhằm thực hiện nhiệm vụ rèn luyệnngôn ngữ gắn với rèn luyện tư duy
Đổi mới phương pháp dạy học phân môn Tiếng việt lớp 8 ở THCS
Phân môn Tiếng việt : Bài “Nói quá” được dạy trong chương trình Ngữ văn 8–tập 1 Trước khi dạy bài “Nói quá” học sinh đã được học các tiết (Trợ từ, thán từ, Tình thái
từ ) Học sinh nắm được khái niệm và phân biệt Trợ từ, thán từ, Tình thái từ Qua đó
HS hình dung ra được các kĩ năng, năng lực của từng bài học:
* VD: Tiết 23: Trợ từ, thán từ.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Để phát triển năng lực này giáo viên có thể gợi ý và
phân tích tình huống sự vật, sự viêc , từ đó các em sẽ hiểu ý nghĩa , hàm ý của câu nóitrên là để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đối với sự vật, sự viêc
VD: + Nó ăn hai bát cơm
+ Nó ăn những hai bát bát cơm
+ Nó ăn có hai bát cơm
=> Từ “những” ngoài việc diễn đạt khách quan, nhấn mạnh, còn mang ý nghĩa ăn quámức bình thường Từ “ có” ăn không đạt mức bình thường
- Năng lực tư duy sáng tạo: Sau khi tìm hiểu song phần( I) giáo viên có thể hướng dẫnhọc sinh tự nhận thức được kiến thức ở phần (II) với câu hỏi khác nhau và cảm xúckhác nhau
- Năng lực hợp tác: Qua phần luyện tập giáo viên cho các em thấy được trong cuộcsống con người phải biết nương tựa vào nhau, giúp đỡ nhau cùng nhau phát triển Nêuthiếu năng lực hợp tác, không biết cùng nhau làm việc, cùng hướng đến mục đích, nếu
so bì, ỉ lại tị nạnh nhau thì sẽ thất bại Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết đó là bài học
về sự hợp tác