1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học bài chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ 2 chương trình lịch sử lớp 11

55 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 8,59 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914 - 1918 VÀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1939 - 1945 MÔN: LỊCH SỬ Tác giả: Nguyễn Thị Hằng Soa Tổ: XÃ hội Năm học: 2020 - 2021 PHN I: T VN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học - cơng nghệ xu tồn cầu hóa đặt thời thách thức to lớn cho đất nước ta Việt Nam đà phát triển xem giáo dục công cụ mạnh để theo kịp với nước phát triển giới Trong năm gần đây, nghị đại hội Đảng nhiều văn kiện khác nhà nước, Giáo dục Đào tạo nhấn mạnh việc đổi phương pháp Đó nhiệm vụ quan trọng tất cấp học bậc học nước ta, nhằm đào tạo người tích cực, tự giác, động sáng tạo, có lực giải vấn đề, vận dụng kiến thức vào sống Năm học 2020 - 2021 năm thứ hai mươi thực chủ trương nghành giáo dục Đào tạo là: phải thực đổi phương pháp giảng dạy từ phương pháp dạy học "cũ - thụ động" thầy đọc trị chép sang phương pháp dạy học tích cực - chủ động, sáng tạo theo hướng" phát huy trí lực học sinh, lấy học sinh làm trung tâm" Cũng thầy cô giáo khác thân giáo viên dạy môn lịch sử, ln trăn trở, tìm tịi, bước thực đổi phương pháp giảng dạy theo yêu cầu nghành giáo dục Hiện Bộ giáo dục đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực có ý nghĩa to lớn việc thực mục tiêu giáo dục môn Lịch Sử Đó "bồi dưỡng học sinh lịng u q hương, đất nước gắn liền với chủ nghĩa xã hội, lòng tự hào dân tộc có phẩm chất cần thiết người cơng dân:thái độ tích cực việc thực nghĩa vụ, trách nhiệm đất nước - cộng đồng;yêu lao động, sống nhân ái, có kỉ luật, tơn trọng làm theo luật pháp, đồn kết dân tộc quốc tế Để thực chức vai trị địi hỏi phải có phương pháp dạy học phù hợp Các đồng chí lãnh đạo Đảng nhà nước ta dặn nhắc nhở phương hướng yêu cầu việc giảng dạy lịch sử “dạy sử địi hỏi người thầy phải khêu gợi thông minh bắt trí nhớ phải làm việc, bắt ghi chép tả lại” Vì tơi tìm hiểu phương pháp dạy học mới, kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp, kết hợp linh hoạt tiết dạy nhằm phát triển lực học sinh Giải pháp "đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua dạy học chiến tranh giới thứ chiến tranh giới thứ chương trình lịch sử lớp 11" xây dựng với mong muốn góp phần nhỏ bé để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử, phát triển số phẩm chất lực cho học sinh THPT ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực - Khách thể nghiên cứu học sinh lớp 11 2.2 Phạm vi kế hoạch nghiên cứu - Phạm vi đề tài Căn vào mục đích nhiệm vụ, đề tài tập trung sâu vào tìm hiểu số phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh THPT thông qua học chiến tranh giới thứ chiến tranh giới thứ 2, chương trình lịch sử 11 Đồng thời tiến hành điều tra học sinh trường để từ đề xuất biện pháp sư phạm hướng dẫn hoạt động học cho học sinh Trường THPT Nguyễn Duy Trinh từ phát huy hiệu học Lịch sử - Thời gian nghiên cứu: từ tháng năm học 2020 đến tháng năm 2021 2.3 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ đề tài, sử dụng phương pháp sau: Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, tâm lý học, sách giáo khoa lịch sử 11, chuẩn kiến thức kỹ lịch sử 11, sách giáo viên tài liệu tham khảo khác Đặc biệt nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy nghành liên quan đến đề tài Trên sở để phân tích, tổng hợp rút vấn đề cần thiết đề tài Trong trình nghiên cứu, thân trực tiếp trao đổi, làm việc với học sinh , đồng nghiệp, thân sử dụng phương pháp như: điều tra, khảo sát, quan sát sản phẩm, trao đổi để nắm bắt tình hình, lực nhận thức thực tế học sinh trường trực tiếp giảng dạy Học hỏi phương pháp hay từ đồng nghiệp, đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn giảng dạy, từ thực tế việc học môn lịch sử học sinh Từ phát huy hiệu việc giảng dạy mơn lịch sử nhà trường, góp phần hình thành lực cần thiết cho học sinh PHẦN II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI CƠ SỞ LÝ LUẬN NHẰM ĐỔI MỚI MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA BÀI DẠY CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT VÀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ 1.1 Dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh 1.1.1 Năng lực cần đạt học sinh môn lịch sử Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có qúa trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí thực thành cơng hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 xác định mục tiêu hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi gồm lực chung lực đặc thù Chương trình mơn lịch sử góp phần phát triển lực chung sau: - Năng lực tự chủ tự học thể qua lực tư độc lập, tư phê phán, biết nhìn nhận, tiếp cận kiện, trình, nhân vật lịch sử từ nhiều góc độ khác nhau, tự tổ chức, quản lý hoạt động học tập Khả tự học thể học sinh biết tự đặt câu hỏi, biết tự tìm nguồn thơng tin, biết trả lời câu hỏi mơn lịch sử;học sinh biết tự tìm nguồn thông tin, tri thức bổ sung - Năng lực giao tiếp hợp tác:thông qua môn học giúp học sinh phát triển lực đối thoại liên văn hóa, tơn trọng khác biệt, hướng tới hòa giải hợp tác sở nắm đặc trưng lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam Đồng thời có thái độ tích cực việc góp phần chung tay giải vấn đề xã hội nhân loại ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ hịa bình phát triển bền vững - Năng lực giải vấn đề sáng tạo thể việc học sinh biết thực thao tác tư phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp giải vấn đề theo nguyên tắc tư phê phán, biết suy luận khoa học, có khả phát giải vấn đề đặc biệt vấn đề mối quan hệ khứ với đại, Việt Nam với giới Ngồi mơn lịch sử cịn góp phần tăng cường lực tin học cho học sinh Chương trình mơn lịch sử góp phần hình thành cho học sinh thành phần lực đặc thù sau: - Tìm hiểu lịch sử:học sinh nhận diện loại hình tư liệu lịch sử;hiểu nội dung, khai thác sử dụng tư liệu lịch sử qúa trình học tập Tái trình bày kiện lịch sử trình học tập từ đơn giản đến phức tạp; xác định kiện lịch sử không gian thời gian cụ thể - Nhận thức tư lịch sử: Học sinh giải thích nguồn gốc, vận động kiện lịch sử từ đơn giản đến phức tạp;chỉ qúa trình phát triển lịch sử; so sánh tương đồng khác biệt kiện lịch sử, lí giải mối quan hệ nhân tiến trình lịch sử Đưa ý kiến nhận xét, đánh giá cá nhân kiện, nhân vật, trình lịch sử;hiểu tiếp nối thay đổi lịch sử; biết suy nghĩ theo chiều hướng khác xem xét, đánh giá kiện lịch sử - Vận dụng kiến thức kĩ học:Học sinh bước đầu rút học lịch sử vận dụng kiến thức lịch sử để giải vấn đề thực tiễn sống; tự tìm hiểu vấn đề lịch sử, có ý thức lực tự học lịch sử suốt đời 1.1.2 Khái niệm phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Phương pháp dạy học giáo dục hiểu cách thức, đường hoạt động chung người dạy người học, điều kiện dạy học, giáo dục xác định Có thể phân loại phương pháp dạy học theo ba bình diện gồm quan điểm dạy học, phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học Quan điểm dạy học (PPDH theo nghĩa rộng) định hướng tổng thể cho hành động, thường dựa lý thuyết học tập sở lí luận dạy học chuyên nghành Ví dụ: dạy học lấy người học làm trung tâm, dạy học giải vấn đề, dạy học khám phá, dạy học hợp tác, dạy học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin Phương pháp dạy học (PPDH theo nghĩa hẹp) cách thức hoạt động giáo viên học sinh, điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt mục tiêu dạy học Ví dụ:thuyết trình, đàm thoại, trực quan, thực hành, thảo luận, đóng vai Kĩ thuật dạy học cách thức hành động giáo viên học sinh tình nhỏ nhằm thực điều chỉnh trình dạy học Ví dụ: Cơng não, phịng tranh, mảnh ghép, sơ đồ tư duy, khăn trải bàn, KWL, KWLH Mỗi phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học có ưu điểm hạn chế định Điều quan trọng sở khả học sinh, giáo viên; tính chất hoạt động cụ thể kế hoạch dạy học; điều kiện sở vật chất nhà trường giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học phù hợp để đạt mục tiêu dạy học đề Dạy học phát triển lực thể quan tâm tới việc người học làm khơng đơn biết gì; quan tâm người dạy dạy để hình thành lực người học không dừng lại việc cung cấp kiến thức cho người học Xu hướng dạy học xu hướng đại phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển lực, phẩm chất; bao gồm chiều hướng cụ thể sau: - Lựa chọn, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ tự học; bồi dưỡng hứng thú lòng say mê học tập cho học sinh dạy học sơ đồ tư duy, công não - Lựa chọn, sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư sáng tạo học sinh dạy học khám phá, dạy học giải vấn đề, phương pháp trò chơi - Giáo viên cần khai thác phương tiện dạy học, đặc biệt phương tiện đại ứng dụng, công cụ công nghệ thông tin truyền thông nhằm đạt hiệu tối ưu dạy học - Đặc biệt giáo viên cần lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp với khả học sinh, giáo viên; tính chất hoạt động cụ thể kế hoạch dạy học, điều kiện sở vật chất nhà trường nhằm đạt mục tiêu phát triển phẩm chất, lực đề 1.1.3 Tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh vấn đề có tính cấp thiết trình dạy học ngày Giúp học sinh phát triển lực chung như: lực tự tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phát triển lực đặc thù lực tìm hiểu lịch sử, lực nhận thức tư lịch sử, lực vận dụng kiến thức kĩ học Về lực chung: đổi phương pháp dạy học giúp học sinh phát triển lực tự chủ tự học Kiến thức lịch sử trường phổ thông vô rộng lớn Do đó, việc lĩnh hội kiến thức học sinh khó khăn, em ln cảm thấy mệt mỏi phải nhồi nhét vào đầu óc nhiều kiện, tượng với chi tiết thời gian, ngày tháng, nhân vật, địa danh Thông qua việc đổi phương pháp dạy học giúp em phát triển lực tư độc lập, tư phê phán Học sinh biết tự tìm kiếm, phân tích thơng tin lịch sử , biết tự hoàn thành nhiệm vụ học tập cần thiết - Về lực đặc thù: đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực góp phần hình thành cho học sinh lực đặc thù lực tìm hiểu lịch sử;nhận thức tư lịch sử;vận dụng kiến thức, kĩ cho học sinh Nhận thức lịch sử học sinh học tập trường phổ thông trình từ “biết” đến “hiểu” cuối “vận dụng” Bởi học lịch sử thuộc lòng tất kiện, tượng mà quan trọng em nhận thức học xong tri thức Thơng qua việc đổi phương pháp, người dạy hình thành phát triển toàn diện em lực nhận thức (tri giác, tưởng tượng, trí nhớ, tư ); lực thực hành (chế tạo, sử dụng đồ dùng trực quan cần thiết); kĩ năng, kỹ xảo phân tích, so sánh, đánh giá kiện tượng lịch sử; kỹ hình thành kiến thức, kỹ xử lý thơng tin, kỹ sưu tầm sử dụng tài liệu tham khảo Tất yếu tố cần thiết cho q trình học tập học sinh Thơng qua việc đổi phương pháp không giúp em nắm vững kiến thức lịch sử, từ giáo dục cho học sinh tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, mà cịn hình thành em phẩm chất, thái độ tính tự giác, tích cực, độc lập, kiên nhẫn, tự tin chuyên cần lao động học tập "Tính tích cực nhận thức trạng thái học sinh đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ, nghị lực cao trình nắm vững kiến thức” CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỔI MỚI MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA BÀI DẠY CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT VÀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ 2.1 Thuận lợi khó khăn 2.1.1 Thuận lợi: - Bản thân tơi quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện lãnh đạo, giáo viên nhà trường giảng dạy Đặc biệt năm học nhà trường lắp đặt hệ thống máy chiếu, hệ thống phịng học thơng minh tạo điều kiện thuận lợi để thực đổi phương pháp dạy học toàn diện, đồng bộ, nâng cao chất lượng dạy học - Đội ngũ Giáo viên môn lịch sử có người, có kinh nghiệm, đồn kết giúp đỡ lẫn nhau, tích cực đổi phương pháp giảng dạy - Bản thân giáo viên nhiệt huyết, gần gũi với học sinh, có tâm huyết với nghề, ln có tinh thần cầu thị ham học hỏi, thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin vào qúa trình dạy học - Học sinh đa số có ý thức hoạt động học nhiều học sinh chủ động tìm tịi, khám phá kiến thức lịch sử, lớp ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ, tích cực thảo luận trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra; nhà em chuẩn bị - Thời đại công nghệ thông tin giúp học sinh dễ dàng tiếp cận nguồn sử liệu, hỗ trợ đắc lực cho việc dạy học mơn 2.1.2 Khó khăn Trong năm gần đây, môn Lịch sử không coi trọng nữa, coi mơn “phụ” chương trình giáo dục phổ thông Các môn khoa học tự nhiên ngày trọng chương trình giảng dạy trường phổ thông, môn khoa học xã hội ngày bị coi nhẹ Một phận học sinh lựa chọn học tập mơn nhu cầu trước mắt khơng xuất phát từ đam mê Do số em học sinh chưa có ý thức học tập, chí cịn xem thường mơn học Vì khó khăn cho giáo viên thực đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Điều kiện sở vật chất đầu tư cịn thiếu cho việc dạy học mơn lịch sử đặc biệt đồ dùng trực quan, phòng học môn Việc phát triển lực, học sinh chưa quan tâm mực, toàn diện MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA BÀI DẠY CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT VÀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ 3.1 Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học Việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học tồn q trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi dạy học cá thể hình thức xã hội dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có chức riêng Tình trạng độc tơn dạy học tồn lớp lạm dụng phương pháp thuyết trình cần khắc phục, đặc biệt thơng qua làm việc nhóm Trong thực tiễn dạy học trường phổ thông nay, nhiều giáo viên cải tiến lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình giáo viên với hình thức làm việc nhóm, góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Tuy nhiên hình thức làm việc nhóm đa dạng, khơng giới hạn việc giải nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ thuyết trình, mà cịn có hình thức làm việc nhóm giải nhiệm vụ phức hợp, chiếm nhiều tiết học, sử dụng phương pháp chuyên biệt phương pháp đóng vai, sử dụng tranh biếm họa, dạy học trực quan Mặt khác, việc bổ sung dạy học tồn lớp làm việc nhóm xen kẽ tiết học cho thấy rõ việc tích cực hố “bên ngồi” học sinh Muốn đảm bảo việc tích cực hố “bên trong” cần ý đến mặt bên phương pháp dạy học, vận dụng dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực khác Bản thân tơi ý thức hứng thú học tập có tác dụng to lớn việc tiếp thu kiến thức học sinh GV phải thay đổi phương pháp dạy học từ lấy thầy làm trung tâm sang lấy trò làm trung tâm, GV người hướng dẫn, dẫn dắt HS lĩnh hội tri thức Sử dụng phương tiện đại kết hợp phương tiện truyền thống để lôi cuốn, hấp dẫn học sinh, khiến em vui mà học không học miễn cưỡng Phải rèn luyện ngôn ngữ lịch sử cho học sinh, hướng dẫn học sinh phát biểu suy nghĩ, lí luận thành lời cách xác, thuật ngữ lịch sử Gv phải rèn cho HS có tư độc lập, có kỹ thảo luận nhóm cách chủ động, hiệu 3.2 Sử dụng kĩ thuật KWL/KWLH Kĩ thuật KWL/KWLH (Know- Want- Learn) cách tổ chức hoạt động học tập bắt đầu việc học sinh sử dụng bảng KWL để viết tất điều biết muốn biết liên quan đến vấn đề học tập Trong sau trình học tập, học sinh tự trả lời câu hỏi muốn biết ghi nhận lại điều học vào bảng Bảng KWL K W L Liệt kê điều em Liệt kê điều em Liệt kê điều em biết muốn biết thêm học * Một số lưu ý sử dụng: giáo viên cần lưu giữ cẩn thận bảng KWL sau hồn thành cột K cột W, phải thêm khoảng thời gian thực tiếp cột lại(cột L cột H) Giáo viên thêm cột L vào bảng nhằm khuyến khích học sinh ghi lại dự định tiếp tục tìm hiểu nội dung liên quan đến vấn đề tìm hiểu Ví dụ 1: Tơi vận dụng kĩ thuật KWL hoạt động khởi động trước vào Tôi giao nhiệm vụ cho học sinh, sử dụng kĩ thuật KWL/KWLH để giới thiệu nội dung chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) Tổ chức thực sau: - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập:Giáo viên sử dụng kỹ thuật K - W - L- H yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, chuẩn bị bài, điền sẵn câu trả lời số (K, W) nhà K: Những ảnh gợi cho em điều nhắc đến chiến tranh giới thứ nhất?Nêu hiểu biết em chiến tranh giới thứ nhất? Học sinh nêu cụm từ/ý tưởng liên quan đến chiến tranh giới thứ W: Em có mong muốn tìm hiểu thêm vấn đề học chiến tranh giới thứ nhất? Giáo viên chọn vài ý tưởng thú vị liên quan đến học gợi ý học sinh nhà suy nghĩ trước:các em mong muốn tìm hiểu thêm vấn đề học chiến tranh giới thứ nhất? - Trong tiết dạy, giáo viên thu bảng KWLH, tìm hiểu nhanh kiến thức HS biết muốn biết học Đây phần học chiến tranh giới thứ nhất, dành phút cho hoạt động - Giáo viên sử dụng kĩ thuật K W L H lớp, tổ chức hoạt động cá nhân, bước đầu tạo biểu tượng cho học sinh chiến tranh giới thứ nhất, hậu thảm khốc chiến tranh gây L: Em có suy nghĩ sau học xong chiến tranh giới thứ nhất? Từ em làm rõ tính chất chiến tranh này? H: Suy nghĩ em chiến tranh? Sau chiến tranh nguyện vọng tha thiết nhân loại gì? Giáo viên tổ chức thảo luận vấn đề có liên quan đến nội dung hoạt động mà học sinh nêu suốt tiến trình học học sinh phải nêu nhận xét cá nhân nguyên nhân bùng nổ, hậu quả, tính chất chiến tranh giới thứ Giáo viên dùng kĩ thuật KWLH để giao tập nhà cho học sinh: Trình bày suy nghĩ em chiến tranh Trách nhiệm hệ trẻ việc gìn giữ hịa bình giới Giáo viên u cầu học sinh hồn thành K, W trước nhà Hai L, H hồn thành trình học tập học K W Em biết Em có mong chiến tranh muốn tìm hiểu giới thứ nhất? thêm vấn đề học chiến tranh giới thứ L Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh giới thứ gì?Em có suy nghĩ sau học xong chiến tranh giới thứ nhất?Từ làm rõ tính chất chiến tranh H Trình bày suy nghĩ em “chiến tranh” Trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn hịa bình giới biểu nào? Thơng qua việc vận dụng kĩ thuật KWLH ví dụ nêu hình thành lực nhận thức tư lịch sử học sinh phân tích nguyên nhân bùng nổ chiến tranh giới thứ Học sinh thấy tính chất tàn bạo, phi nghĩa chiến tranh Học sinh phát triển tốt lực tự chủ, tự học Học sinh biết đặt câu hỏi liên quan đến chiến tranh giới thứ Học sinh biết tự tìm nguồn thơng tin, tri thức bổ sung, biết tổ chức thông tin thu thập chiến tranh giới thứ Ví dụ 2: Tơi vận dụng kĩ thuật KWL hoạt động khởi động trước vào Tôi giao nhiệm vụ cho học sinh, sử dụng kĩ thuật KWL/KWLH để giới thiệu nội dung chiến tranh giới thứ hai(1939- 1945) Tổ chức thực sau: 10 Giáo viên gọi nhóm ngẫu nhiên trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Giáo viên nhận xét Qua sơ đồ học sinh cần nhận thức nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh giới thứ hai Thực giáo viên giao nhiệm vụ cho lớp nghiên cứu, sau chọn hai đội chơi, đội bạn Nhiệm vụ đội gắn mảnh ghép có nội dung tương ứng với mốc thời gian cho sẵn bảng Hết giờ, bạn lớp cử đại diện nhận xét phần chơi đội Giáo viên chiếu bảng chuẩn hóa kiến thức nhận xét Giáo viên kết hợp sử dụng câu hỏi nhận thức :sự kiện mở đầu chiến tranh giới thứ hai? Việc Liên Xô tham chiến có tác động đến tính chất chiến tranh?Chiến thắng Xtalingrat có ý nghĩa quan trọng nào?Phát 41 xít Nhật đầu hàng có tác động đến thành công cách mạng tháng 8? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: - Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn về: + Hịa bình cho giới + Học sinh xác định trách nhiệm thân việc gìn giữ hịa bình, an ninh giới + Tác động kiện tiêu biểu Chiến tranh giới thứ hai đến cách mạng Việt Nam Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh làm tập nhà): Vì hịa bình trở thành u cầu cấp thiết nhân loại tiến bộ? Trách nhiệm hệ trẻ việc gìn giữ hịa bình giới Những thắng lợi quân Đồng minh việc tiêu diệt phát xít Nhật tác động thắng lợi cách mạng Việt Nam Gợi ý sản phẩm: Vì hịa bình trở thành u cầu cấp thiết nhân loại tiến bộ? Trách nhiệm hệ trẻ việc gìn giữ hịa bình giới - Nêu khái niệm "Hịa bình": Là tình trạng khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang, mối quan hệ hiểu biết, tơn trọng, bình đẳng hợp tác quốc gia, dân tộc, người với người - Nêu khái niệm "bảo vệ hịa bình": Bảo vệ hịa bình giữ gìn sống bình yên, dùng thương lượng đàm phán để giải mâu thuẫn, xung đột dân tộc, tôn giáo, quốc gia, không để xảy chiến tranh hay xung đột vũ trang - Nêu lí cần bảo vệ hịa bình vì: + Hịa bình đem lại sống bình n, ấm no tự do, hạnh phúc, khát vọng toàn nhân loại + Chiến tranh mang lại đau thương, mát, đói khát, bệnh tật, gia đình li tán, thảm họa loài người + Trên giới ngày xảy chiến tranh, xung đột vũ trang, lực phản động, hiếu chiến âm mưu phá hoại hịa bình, ngịi nổ chiến tranh âm ỉ nhiều nơi hành tinh 42 - Nêu trách nhiệm: + Bảo vệ hịa bình, ngăn chặn chiến tranh trách nhiệm toàn nhân loại Học sinh cố gắng phấn đấu học tập góp phần nhỏ vào việc giữ gìn hịa bình cho dân tộc nhân loại + Ý thức bảo vệ hịa bình, lịng u hịa bình cần thực lúc nơi, mối quan hệ giao tiếp ngày người với người + Học sinh phải biết cư xử với bạn bè người xung quanh cách thân thiện bình đẳng tránh xung đột mâu thuẫn + Tham gia đầy đủ, tích cực hoạt động hịa bình Những thắng lợi qn Đồng minh việc tiêu diệt phát xít Nhật tác động thắng lợi Việt Nam - Cuối năm 1944, đầu năm 1945, quân Đồng minh phản công liên tiếp giành thắng lợi trước quân Nhật: Anh chiếm Miến Điện, Mĩ chiếm Philippin… Tình Nhật buộc phải đảo Pháp Đơng Dương Đảng ta phát động cao trào kháng Nhật cứu nước - Liên Xô tiêu diệt triệu quân Quan Đông Nhật, Mĩ ném hai bom nguyên tử buộc Nhật đầu hang Đồng minh không điều kiện Những điều làm cho phủ bù nhìn Trần Trọng Kim hoang mang dao động đến cực độ Ta chớp thời định Tổng khởi nghĩa giành quyền nước Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Tìm hiểu kiện tiêu biểu giới giai đoạn 1917- 1945 + Ý thức bảo vệ hịa bình, lịng u hịa bình cần thực lúc nơi, mối quan hệ giao tiếp ngày người với người + Học sinh phải biết cư xử với bạn bè người xung quanh cách thân thiện bình đẳng tránh xung đột mâu thuẫn Tham gia đầy đủ, tích cực hoạt động hịa bình Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh - Đọc trước nội dung 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại - Sưu tầm tác phẩm văn học, hội họa, tác giả tiếng văn hóa thời cận đại Phương Đông Phương Tây 43 Một số hoạt động thực tế tiến hành giảng dạy chiến tranh giới thứ chiến tranh giới thứ trường THPT Nguyễn Duy Trinh: HỌC SINH LỚP 11 A3 THAM GIA TRỊ CHƠI KHỞI ĐỘNG NHẰM TÌM HIỂU VỀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 44 HOẠT ĐỘNG NHÓM LỚP 11 A3 LỚP 11 A3 HOẠT ĐỘNG NHÓM VỀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 45 HỌC SINH 11A3- NỐI MẢNH GHÉP- TRÌNH BÀY DIỄN BIẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI TRÌNH CHIẾU VÀ THUYẾT TRÌNH VỀ HỊA BÌNH LỚP 11A3 46 KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG NHÓM CỦA HỌC SINH 11A3 TRANH MINH HỌA CHỦ ĐỀ TRANH LUẬN VỀ HỊA BÌNH CỦA NHĨM LỚP 11 A3 47 Hoạt động đóng vai học sinh 11A5 48 Học sinh sử dụng công nghệ thông tin minh họa diễn biến chiến tranh 49 Phóng viên Thúy Bình 11A0 trình bày diễn biến chiến tranh Giáo viên theo dõi hoạt động nhóm học sinh 50 Nhận xét phần trình bày nhóm bạn “Phóng viên” Thu Hiền lớp 11A5 51 Sản phẩm tập 11 A0 52 Sản phẩm nhận thức 11A0 sau học xong chiến tranh giới MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu TRANG 1 53 Đối tượng nghiên cứu 2 Phạm vi kế hoạch nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận đổi số phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua dạy chiến tranh giới thứ chiến tranh giới thứ hai 1.1 Dạy học lịch sử theođịnh hướng phát triển lực học sinh 1.1.1 Năng lực cần đạt học sinh môn lịch sử 1.1.2 Khái niệm phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử 1.1.3 Tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Cơ sở thực tiễn đổi số phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua dạy chiến tranh giới thứ chiến tranh giới thứ hai 2.1 Thuậnlợi khó khăn 2.1.1 Thuận lợi 2.1.2 Khó khăn 3.Một số biện pháp củađổi phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua dạy chiến tranh giới thứ chiến tranh giới thứ hai 3.1 Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học 3.2 Sử dụng kĩ thuật KWL 3.3 Phương pháp dạy học hợp tác 3.4 Phương pháp đóng vai 3.5.Vận dụng phương pháp kết hợp câu hỏi nhận thức kết hợp đoạn tường thuật miêu tả;kết hợp câu hỏi nhận thức với phương pháp trực quan 3.6 Giáo viên tổ chức trò chơi cho học sinh 3.7 Giáo viên hướng dẫn nhiệm vụ học tập nhà cho học sinh PHẦN III: KẾT LUẬN Kết luận Kiến nghị đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 2 3 3 6 6 7 11 15 17 19 20 23 23 23 24 25 54 55 ... NHẰM ĐỔI MỚI MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA BÀI DẠY CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT VÀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ 1.1 Dạy học lịch sử theo định hướng. .. tiết dạy nhằm phát triển lực học sinh Giải pháp "đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua dạy học chiến tranh giới thứ chiến tranh giới thứ chương trình lịch sử lớp. .. dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh vấn đề có tính cấp thiết trình dạy học ngày Giúp học sinh phát triển

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w