Chương trình môn Ngữ Văn Trung học cơ sở (THCS) được xây dựng theo tinh thần tích hợp khá cao, không chỉ chú trọng nội dung mà còn phục vụ tích cực cho việc đổi mới phương pháp dạy học. Vì thế sách giáo khoa của môn học này có những thay đổi lớn so với sách giáo khoa trước đây. Cấu trúc lại nội dung và phương pháp theo tinh thần tích hợp: ba phân môn (văn học, tiếng việt, tập làm văn). Trước mắt danh giới rạch ròi giữa ba phân môn ấy sẽ không còn nữa. Theo quan điểm tích hợp triệt để, “Tam vị” phải hướng tới, hoà vào “nhất thể” tức phải thực sự sát nhập vào một, gắn bó với nhau, dựa vào nhau và làm sáng tỏ cho nhau. Tích hợp là một vấn đề rất lớn không riêng gì đối với môn ngữ văn. tuy nhiên Tiếng Việt là một bộ phận của môn Ngữ Văn mang tính ứng dụng. Việc dạy Tiếng Việt gắn với văn bản vừa làm cho học sinh hiểu văn bản một cách sâu sắc, khoa học hơn, vừa làm cho bản thân việc dạy Tiếng việt đỡ khô khan, nặng nề, giảm được tính hàn lâm kinh viện, tránh được nguy cơ sa vào dạy lý thuyết ngôn ngữ mà tăng cường luyện tập, thực hành.
Trang 21. Lời giới thiệu:
Chương trình môn Ngữ Văn Trung học cơ sở (THCS) được xây dựng theotinh thần tích hợp khá cao, không chỉ chú trọng nội dung mà còn phục vụ tíchcực cho việc đổi mới phương pháp dạy học Vì thế sách giáo khoa của môn họcnày có những thay đổi lớn so với sách giáo khoa trước đây
Cấu trúc lại nội dung và phương pháp theo tinh thần tích hợp: ba phân môn(văn học, tiếng việt, tập làm văn) Trước mắt danh giới rạch ròi giữa ba phânmôn ấy sẽ không còn nữa Theo quan điểm tích hợp triệt để, “Tam vị” phảihướng tới, hoà vào “nhất thể” tức phải thực sự sát nhập vào một, gắn bó vớinhau, dựa vào nhau và làm sáng tỏ cho nhau
Tích hợp là một vấn đề rất lớn không riêng gì đối với môn ngữ văn tuynhiên Tiếng Việt là một bộ phận của môn Ngữ Văn mang tính ứng dụng Việcdạy Tiếng Việt gắn với văn bản vừa làm cho học sinh hiểu văn bản một cách sâusắc, khoa học hơn, vừa làm cho bản thân việc dạy Tiếng việt đỡ khô khan, nặng
nề, giảm được tính hàn lâm kinh viện, tránh được nguy cơ sa vào dạy lý thuyếtngôn ngữ mà tăng cường luyện tập, thực hành
Tính ưu việt trong việc dạy Tiếng Việt là việc phân tích mẫu và học theomẫu đóng vai trò quan trọng Theo hướng phát huy tính tích cực của chủ thể, cần
ưu tiên sử dụng phương pháp quy nạp trong việc phân tích mẫu để rút ra các kếtluận Tuy nhiên, dù cho mẫu chọn tốt đến mấy cũng không bao gìơ phản ánh hếtthực tiễn phong phú và đa dạng.Vì thế giáo viên phải bổ sung thêm các phươngpháp khác và cần cho học sinh tham gia tối đa vào quá trình sưu tầm, tập hợp,
xử lý thông tin để rút ra kết luận: quy tắc, định nghĩa…, tạo cho giờ học sôi nổi
Qua giảng dạy cũng như qua nghiên cứu thực tế ở trường THCS, chúng tôi
đã rút ra một vài giải pháp nhằm đổi mới phương pháp dạy học phân môn tiếng
Trang 3việt theo chương trình đổi mới là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đổimới phương pháp dạy và học, là để giáo viên và học sinh thực hiện phương pháptích cực hoá hoạt động của người học, trong đó giáo viên đóng vai trò người tổchức hoạt động của học sinh, mỗi học sinh đều được hoạt động, đều được bộc lộ
và phát triển xây dựng hứng thú và thái độ nghiêm túc, khoa học trong việc họctập Tiếng việt; có ý thức và biết cách ứng sử, giao tiếp trong gia đình, trong nhàtrường và ngoài xã hội một cách có văn hoá.Vì vậy chúng tôi mạnh dạn xinđược trình bày chuyên đề “Đổi mới phương pháp dạy học phân môn Tiếng Việt
ở lớp 7 THCS” để mong cùng các đồng nghiệp trao đổi, thảo luận nhằm tạo hiệuquả hơn trong công tác dạy học
2 Tên sáng kiến.
“Đổi mới phương pháp dạy học phân môn Tiếng Việt ở THCS”
3 Tác giả sáng kiến.
- Họ và tên: Tạ Thu Hương
- Địa chỉ: THCS Lũng Hòa – Vĩnh Vường – Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 01242432097; Email: tathuhuong1977@gmail.com
4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến.
Tạ Thu Hương- Trường THCS Lũng Hòa – Vĩnh Vường – Vĩnh Phúc
5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến.
Áp dụng vào các giờ giảng dạy môn Tiếng Việt ở THCS
6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử
Từ tháng 8 năm 2014
7 Mô tả bản chất của sáng kiến.
7.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu
7.1.1 Mục đích nghiên cứu
- Mục đích của sáng kiến là đổi mới phương pháp dạy học phân môn Tiếngviệt 7
ở THCS nhằm nâng cao trong việc dạy học tiếng việt có hiệu quả hơn, giúp họcsinh tiếp thu vững chắc hơn về kiến thức, thấy yêu hơn “tiếng mẹ đẻ” của dântộc mình.Từ đó có năng lực thực hành và sử dụng tiếng việt chuẩn trong văn nói,văn viết
Trang 4- Sáng kiến này cũng có thể là một tài liệu nhỏ cho bản thân và các giáoviên khác cùng tham khảo, nhằm đổi mới phương pháp dạy học phân môn TiếngViệt ở trừơng THCS.
7.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Xây dựng hệ thống lý luận về vấn đề nghiên cứu
+ Đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu
+ Đề xuất giải pháp nghiên cứu
+ Tiến hành thử nghiệm và đối chiếu kết quả
7.1.3 Địa điểm, thời gian, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Địa điểm: Lớp 7 Trường THCS Lũng Hòa-Vĩnh Tường -Vĩnh Phúc
+ Thời gian: Từ tháng 8 năm 2014 đến tháng 12 năm 2015
+ Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 7 Trường THCS Lũng Hòa-Vĩnh Vĩnh Phúc
+ Phạm vi nghiên cứu qua các tiết dạy về phần Tiếng Việt lớp 7 qua các buổichuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi
7.1.4 Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu chuyên đề này chúng tôi xin đưa ra một số phương pháp:
- Nghiên cứu tài liệu qua các văn bản hiện có của trừơng THCS, mạng in- net
- Qua các lớp bồi dưỡng hè về đổi mới phương pháp dạy học ở THCS
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giảng dạy của các giáo viên tổ văn ởtrường tôi
- Phương pháp quan sát, trao đổi, khảo sát thực tế
- Các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác
- Áp dụng dạy học theo bài: “Từ đồng âm” NV7 –Tập 1
Trang 5tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo chongười học; từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiệnđại, quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu chohọc sinh.Quan điểm đó cũng đã được thể chế hóa trong Luật giáo đục (năm2005) Điều 28.2 Luật GD viết: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huytính tích cực tự giác chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm củatừng lớp học và đối tượng học sinh , môn học bồi dưỡng phương pháp tự học ,rèn luyện kỹ năng vậng dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm ,đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”.
- Chủ trương chỉ đạo của Bộ GDĐT về đổi mới phương pháp dạy học
Trong nhà trường, hoạt động dạy và học là trung tâm để thực hiện nhiệm
vụ chính trị được giao, thực hiện sứ mệnh “trồng người ” Hoạt động dạy học chỉđạt hiệu quả cao khi tạo lập được môi trừơng sư phạm lành mạnh, bầu không khíthân thiện , phát huy ngày càng cao vai trò tích cực , chủ động sáng tạo của họcsinh , Do đó phải đưa nội dung chỉ đạo đổi mới PPDH nói chung và đổi mớiPPDH phân môn Tiếng Việt nói riêng thành trọng tâm của cuộc vận động “Mỗithầy cô giáo là một tấm gương đạo đức , tự học và sáng tạo’’và phong trào thiđua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Cũng có mối quan hệ
đó, bước phát triển của cuộc vận động và phong trào thi đua này sẽ tạo động lựcthúc đẩy quá trình đổi mới PPDH đạt được mục tiêu cuối cùng là thúc đẩy nângcao chất lượng giáo dục toàn diện
2.Cơ sở thực tiễn
2.1 Từ cơ sở lí luận nêu trên đã phản ánh sự cần thiết phải đổi mới PPDH phânmôn Tiếng Việt nói chung và Từ Ngữ nói riêng
2.2 Trong chương trình CCGD 2000, từ ngữ được dạy trong 66 tiết
Trong chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS môn Ngữ văn, từ ngữ dượcdạy 63 tiết phân bố từ lớp 6 đến lớp 9
->Phần từ ngữ chiếm một tỉ lệ khá cao trong toàn bộ số tiết phân cho chươngtrình tiếng việt Điều đó đã nói lên vai trò và vị trí của dạy học từ ngữ
Trang 62.3.Từ ngữ là một đơn vị của hệ thống ngôn ngữ Vì vậy phải xem xét từ ngữtrong mối quan hệ với các đơn vị khác của hệ thống (bậc thấp và bậc cao hơn).
Chương II: Thực trạng
Trong bối cảnh đất nước Việt Nam ta đang ở thời kỳ đổi mới, đang nỗ lựcphấn đấu vươn lên trở thành nước công nghiệp phát triển hoàn thành sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đưa Việt Nam vững bước vào thế kỷXXI thế kỷ của nền văn minh trí tuệ hay nền văn minh công nghiệp, văn minhtin học thì việc nâng cao chất lượng đổi mới phương pháp dạy học ngày càngđược chú ý và quan tâm.Nhiều năm gần đây, đổi mới phương pháp dạy học chỉmang lại kết quả khi học sinh phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo, biết
tự tìm cho mình phương pháp học tập hữu hiệu, biết tự học, tự đánh giá kết quảhọc tập Trong môi trường sư phạm thân thiện việc thu nhập ý kiến xây dựngcủa học sinh để giúp giáo viên đánh giá đúng về mình, tìm ra con đường khắcphục các hạn chế, thiếu xót, hoàn thiện đổi mới phương pháp dạy học là hết sứccần thiết và là cách làm mang lại nhiều lợi ích, phát huy mối quan hệ thúc đẩytương hỗ giữa người dạy và người học
Việc đổi mới phương pháp dạy học này vẫn chưa sử dụng triệt để Vì thếkhông tránh khỏi sự hiểu và vận dụng phương pháp dạy học một cách máy mócthụ động hoặc tồn tại thói quen dạy học theo kiểu truyền thụ kiến thức mộtchiều: Giáo viên giảng, học sinh ghi, tái hiện theo mẫu Giờ dạy Tiếng Việt vốn
ít nhiều mang tính hàn lâm do nhược điểm chung của chương trình và sách giáokhoa cải cách cộng với việc vận dụng phương pháp mới lúng túng, gây khóhứng thú với học sinh
Chương III Biện pháp
1.Đối với giáo viên: Đổi mới phương pháp dạy học, dạy theo phương
pháp mới cùng với việc đổi mới cách ra đề kiểm tra đánh giá sao cho phù hợpsát với từng đối tượng học sinh, đánh giá học sinh theo hướng đổi mới, ứngdụng công nghệ thông tin vào dạy học Thực hiện nghiêm túc đúng qui chếchuyên môn, đảm bảo ngày công, chấm, chữa, trả bài theo đúng thời gian quyđịnh Bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề qua các lớp bồi dưỡng trong
Trang 7hè, thường xuyên thăm lớp dự giờ Dạy học có sử dụng đồ dùng thiết bị và sửdụng một cách có triệt đó, tránh dạy chay.
Sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học chú trọng việc dạy học lấy họcsinh làm trung tâm, nhằm phát huy được tính tích cực chủ động hoạt động lĩnhhội tri thức của học sinh Khơi dậy trí thông minh sáng tạo kích thích lòng hamhiểu biết cho học sinh, học sinh hứng thú yêu học môn văn
Tổ chức hoạt động nhóm, hoạt động ngoại khóa khơi gợi lại nhiều truyềnthống của cha anh.Tổ chức trò chơi dân gian, thi giao lưu văn nghệ hướng tớinhững làn điệu dân ca.Từ đó để thu hút học sinh học tập có hiệu quả
2 Đối với học sinh:
Tích cực chủ động tham gia các hoạt động học tập, rèn luyện kỹ năng vàđạo đức thái độ động cơ học tập
Có đủ đồ dùng học tập ,SGK, vở ghi, vở bài tập ,TLTK (Từ điển TiếngViệt) Mỗi học sinh đều có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp, với khẩu hiệu
“chưa thuộc bài chưa đi ngủ , chưa đủ bài chưa đến lớp’’, trong lớp chú ý nghegiảng pháp biểu ý kiến xây dựng bài , kết hợp “học đi đôi với hành”
Tích cực hoạt động nhóm, mạnh dạn trình bày ý kiến quan điểm cá nhân ,thảo luận , tranh luận, để kỹ năng nói trước tập thể và đặt câu hỏi cho bản thân
tự đánh giá giải quyết các tình huống
Luân có tinh thần quyết tâm học hỏi vượt khó, khắc phục khó khăn dođiều kiện hoàn cảnh cá nhân để có kết quả học tập cao
Tham gia xây dựng các câu lạc bộ yêu thơ, kể chuyện , xây dựng đội
tự quản , chi đội mạnh , nhằm tạo điều kiện cho học sinh có thể trao đổi bài họcthông qua các hoạt động trên
3 Đối với Ban giám hiệu :
- Nắm vững chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông của Đảng, Nhànước, Nắm vững mục đích , yêu cầu, nội dung đổi mới thể hiện cụ thể trong cácvăn bản chỉ đạo của ngành , trong chương trình SGK ,PPDH, sử dụng phương
Trang 8tiện , thiết bị dạy học hình thức tổ chức dạy học , kỹ thuật dạy học và đánh giákết quả giáo dục.
- Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng trongCTGDPT , đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, động viên khuyếnkhích giáo viên tích cực đổi mới phương pháp dạy học
- Có biện pháp quản lý, chỉ đạo , tổ chức thực hiện đổi mới PPDH trong nhàtrường một cách hiệu quả Thường xuyên kiểm tra đánh giá các hoạt động dạyhọc theo định hướng dạy học bám sát chuẩn kiến thức , kỹ năng đồng thời vớitích cực đổi mới PPDH
- Động viên, khen thưởng kịp thời những giáo viên thực hiện có hiệu quảđồng thời phê bình nhắc nhở những người chưa tích cực đổi mới PPDH, dạy quátải do không bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng
7.3 Một số phương pháp thường dùng khi dạy Tiếng Việt
Các phương pháp vận dụng :
Trong quá trình dạy học Tiếng việt có nhiều phương pháp được áp dụng mỗiphương pháp đều có ưu điểm và hạn chế của nó Vì thế khi giảng dạy cần ápdụng sáng tạo phương pháp thích hợp với mỗi kiểu bài, mỗi phần cụ thể Có nhưvậy học sinh với nắm vững kiến thức và pháp huy năng lực cũng như khả năng
tự bộc lộ mình trong học tập Sau đây tôi xin đưa ra một số phương pháp thường
được áp dụng trong kiểu: bài dạy kiến thức mới.
1 Phương pháp quy nạp
Đây là phương pháp dạy học nhằm phát huy khả năng tư duy tổng hợpcủa học sinh Từ việc phân tích mẫu diễn ra theo trình tự các câu hỏi hoặc lệnhtrong SGK, học sinh có cơ sở rút ra những kết luận cơ bản nhất trong phần nghinhớ và vậng dụng vào phần thực hành
* Các bước thực hiện của phương pháp:
- Bước 1: Phân tích mẫu.
Việc tổ chức hoạt động phân tích mẫu được diễn ra theo trình tự càc câu hỏihoặc lệnh trong SGK Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên vạch ra những
Trang 9hiện tượng ngôn ngữ nhất định và từ các ngữ liệu đã cho quy tắc hiện tượng đóvào một phạm trù nhất định và chỉ rõ đặc trưng của chúng
Tác dụng của hoạt động này là kích thích sự sáng tạo, sự chủ động của họcsinh trong quá trình tìm hiểu ngôn ngữ, giúp học sinh hiểu sâu sắc và nhớ kỹ bàihọc hơn, đồng thời nó có tác dụng rèn luyện tư duy cho học sinh nhằm thực hiệnnhiệm vụ rèn luyện ngôn ngữ gắn với rèn luyện tư duy
Đổi mới phương pháp dạy học phân môn Tiếng việt lớp 7 ở THCS
Phân môn Tiếng việt có từ ngữ và ngữ pháp: Bài “Từ đồnh âm” được dạytrong chương trình Ngữ văn 7 –tập 1 phần Từ ngữ
Trước khi dạy bài “Từ đồnh âm” học sinh đã được học 2 tiết (Từ đồng nghĩa và
từ trái nghĩa).Học sinh nắm được khái niệm và phân biệt từ đồng nghĩa và từ tráinghĩa Qua đó HS hình dung ra được bài học hôm nay:
VD: BÀI : Từ đồng âm
Lệnh 1: Việc thực hiện đầu tiên là phân tích ngữ liệu được in đậm trong
ví dụ 1 SGK-T135 GV hướng dẫn HS giải thích được nghĩa của mỗi từ “lồng”trong các câu.Từ đó HS sẽ pháp hiện được nghĩa của các từ “lồng”trên có liênquan gì với nhau?
Lệnh 2: GV tổ chức mẫu diễn ra theo trình tự các câu hỏi được nêu trongSGK.Sau khi HS phân tích mẫu xong , GV giúp các em sử dụng từ đồng âm chođúng khi nói và viết
Tuy nhiên khi dạy phần này, người GV cũng cần lựa chọn mẫu thực sự cóhiệu quả Căn cứ vào quá trình giảng dạy các bài cụ thể không phải nội dungkiến thức nào của phân môn Tiếng việt cũng có sẵn tư liệu ở văn bản văn họcmột cách phong phú, ví dụ như bài “Từ đồng âm”.Chính vì vậy GV phải tìmthêm các tư liệu ngôn ngữ khác chính xác ngoài văn bản văn học để học sinhphân tích và rèn luyện
Bước 2: Kết luận.
Đây là bước giúp học sinh rút ra kết luận cơ bản nhất trong phần ghi nhớsau khi đã phân tích mẫu
Trang 10Cũng có khi giáo viên không cần chờ học sinh trả lời xong tất cả các câuhỏi hoặc thực hiên xong tất cả các lệnh mới rút ra kết luận, mà có thể hướng dẫncác em rút ra kết luận sau mỗi lần trả lời một câu hỏi hoặc thực hiện một lệnhnhất định.
Ví dụ: Bài từ đồng âm đã nêu trên để rút ra kết luận thế nào là từ đồngâm? hoặc từ đồng âm là gì? Sử dụng từ đồng âm?
2 Phương pháp thảo luận nhóm:
- Căn cứ vào đặc trưng của phân môn tiếng việt với 2/3 thời lượng dànhcho hoạt động thực hành làm bài tập, nên hoạt động nhóm đã được rất nhiềugiáo viên đưa vào vận dụng giảng dạy
- Làm việc theo nhóm học sinh có điều kiện phát triển kỹ năng ngôn ngữ
và giao tiếp xã hội, kỹ năng nhận thức môn học, mạnh dạn chủ động giải quyếtvấn đề do được sự hỗ trợ trong các thành viên trong nhóm và sự khuyến khíchcho giáo viên
Hoạt động nhóm thì giáo viên có cơ hội phát hiện vốn sống đặc điểm tâm
lý khả năng tiếp nhận kiến thức của từng học sinh, qua đó mà hỗ trợ cho từng
em theo cách riêng phù hợp
*/Một số hình thức tổ chức nhóm:
- Nhóm được chia theo số lượng:
+ Nhóm nhỏ: 2-4 HS : phù hợp với những câu hỏi ngắn ở cấp độ thấpkhông cần nhiều thời gian suy nghĩ