1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ng du

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 31,66 KB

Nội dung

Chương tổng quan 1.1 đời đại thi hào nguyễn du Đại thi hào Nguyễn Du - Danh nhân văn hóa giới, tác giả tiêu biểu văn đàn Việt Nam Với khối lượng tác phẩm đồ sộ, Nguyễn Du trở thành lịch sử huyền thoại, đặc biệt với tác phẩm Truyện Kiều đưa văn học Việt Nam đến gần với bạn bè quốc tế Sau chi tiết đời nghiệp văn chương đại thi hào Nguyễn Du: Nguyễn Du (sinh ngày tháng năm 1766? –1820[1]) tự Tố Như (素素), hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ, Nam Hải điếu đồ, nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ Việt Nam Ơng người Việt kính trọng tơn xưng "Đại thi hào dân tộc" UNESCO vinh danh "Danh nhân văn hóa giới" Ơng có đời vơ gian trn cực khổ Cuộc đời Nguyễn Du gắn bó sâu sắc với biến cố lịch sử giai đoạn cuối kỉ XVIII – XIX Đây giai đoạn lịch sử đầy biến động với hai đặc điểm bật chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng phong trào nông dân khởi nghĩa lên khắp nơi, đỉnh cao phong trào Tây Sơn Yếu tố thời đại ảnh hưởng sâu sắc tới ngòi bút Nguyễn Du viết thực đời sống đời trải, phiêu bạt nhiều năm đất Bắc, nhiều, tiếp xúc nhiều tạo cho Nguyễn Du vốn sống phong phú niềm thông cảm sâu sắc với đau khổ nhân dân Nguyễn Du thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn Thuở nhỏ Nguyễn Du sống nhung lụa, sống kéo dài không mười năm Vì 10 tuổi mồ cơi cha, năm 13 tuổi, mồ côi mẹ, ông anh em ruột phải đến sống với người anh khác mẹ Nguyễn Khản (khi ông Khản Nguyễn Du 31 tuổi) Năm 1780 , Nguyễn Du 15 tuổi xảy “Vụ mật án Canh Tý”: Chúa Trịnh Sâm lập thứ Trịnh Cán làm tử, thay cho trưởng Trịnh Tơng Ơng Khản giúp Trịnh Tông, việc bại lộ, bị giam Đến Trịnh Tông lên ngôi, ông Khản cử lên làm Thượng thư Bộ Lại Tham tụng Quân lính khác phe (sử gọi “kiêu binh”) không phục, kéo đến phá nhà, khiến ông Khản phải cải trang trốn lên Sơn Tây sống với em Nguyễn Điều quê Hà Tĩnh Thế anh em Nguyễn Du từ lâu đến nương nhờ ông Khản, người phải ngã Năm 1783, Nguyễn Du thi Hương đỗ tam trường (tú tài), sau khơng rõ lẽ khơng thi Trước đây, võ quan họ Hà (không rõ tên) Thái Ngun , khơng có nên nhận ơng làm ni Vì thế, người cha mất, Nguyễn Du tập ấm chức quan võ nhỏ Thái Nguyên 1.2 nghiệp văn học tác phẩm Xét nội dung, qua sáng tác Nguyễn Du, nét bật đề cao xúc cảm, tức đề cao “tình” Điều quan trọng hàng đầu, cảm thông sâu sắc tác giả sống người, đặc biệt người nhỏ bé, bất hạnh (xem: Văn tế thập loại chúng sinh, Sở kiến hành, Thái Bình mại ca giả v.v.) Cái nhìn nhân đạo khiến ơng đánh giá “tác giả tiêu biểu trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn học cuối kỷ 18 đầu kỷ 19” Riêng với Truyện Kiều, kiệt tác “thấm đẫm tinh thần ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp kì diệu tình yêu lứa đôi.” Tác phẩm chữ Hán: Những tác phẩm chữ Hán Nguyễn Du nhiều, đến năm 1959 ba nhà nho là: Bùi Kỷ, Phan Võ Nguyễn Khắc Hanh sưu tầm, phiên dịch, thích giới thiệu tập: Thơ chữ Hán Nguyễn Du (NXB Văn hóa, 1959) gồm có 102 Đến năm 1965 NXB Văn học Thơ chữ Hán Nguyễn Du tập Lê Thước Trương Chính sưu tầm, thích, phiên dịch, xếp, gồm 249 sau: Thanh Hiên thi tập gọi Thanh Hiền tiền hậu tập (Tập thơ Thanh Hiên) gồm 78 thơ giai đoạn 1786-1804, gồm 10 năm gió bụi, ơng sống Thái Bình q vợ, năm trở lại nhà chân núi Hồng, năm làm chi huyện huyện Bắc Hà Tập thơ viết chủ yếu năm tháng trước làm quan nhà Nguyễn Nam trung tạp ngâm (Ngâm nga lặt vặt lúc miền Nam) gồm 40 bài, giai đoạn 18051812, ông thăng hàm Đông đại học sĩ, làm quan Kinh Đô năm làm cai bạ Quảng Bình năm Bắc hành tạp lục (Ghi chép linh tinh chuyến sang phương Bắc) gồm 131 thơ, giai đoạn 1813-1814, viết chuyến sứ sang Trung Quốc • tác phẩm chữ nôm Những tác phẩm chữ Nơm Nguyễn Du gồm có: Đoạn trường tân cịn có tên gọi khác Kim Vân Kiều truyện,(Tiếng kêu nỗi đau đứt ruột Tên phổ biến Truyện Kiều), viết chữ Nôm, gồm 3.254 câu thơ theo thể lục bát Nội dung truyện dựa theo tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc Nội dung truyện xoay quanh quãng đời lưu lạc sau bán chuộc cha Thúy Kiều, nhân vật truyện, gái có tài sắc Về thời điểm sáng tác, Từ điển văn học (bộ mới) ghi: "Có thuyết cho Nguyễn Du viết sau ông sứ Trung Quốc (1814-1820), có thuyết cho nói ông viết trước sứ, vào khoảng thời gian làm Cai bạ Quảng Bình (1804-1809) Thuyết sau nhiều người chấp nhận hơn” Văn chiêu hồn (tức Văn tế thập loại chúng sinh, dịch nghĩa: Văn tế mười loại chúng sinh), cịn có tên gọi khác Văn chiêu hồn, Văn tế chiêu hồn Vài nét tác phẩm truyện Kiều – tác phẩm tiêu biểu đại thi hào Nguyễn Du Đoạn trường tân thanh, thường biết đến với tên đơn giản Truyện Kiều truyện thơ đại thi hào Nguyễn Du Đây xem truyện thơ tiếng xét vào hàng kinh điển văn học Việt Nam, tác phẩm viết chữ Nôm theo thể lục bát, gồm 3254 câu Câu chuyện dựa theo tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, thi sĩ thời nhà Minh, Trung Quốc Tác phẩm kể lại đời, thử thách đau khổ Thúy Kiều, phụ nữ trẻ xinh đẹp tài năng, phải hy sinh thân để cứu gia đình Để cứu cha em trai khỏi tù, bán kết với người đàn ông trung niên, kẻ buôn người, bị ép làm kĩ nữ lầu xanh Tác phẩm Truyện Kiều nói đỉnh cao ngôn từ Việt, kết tinh từ tinh hoa văn học Việt Nam Người ta thường nói truyện Kiều cịn, tiếng ta cịn, tiếng ta nước ta Bởi Nguyễn Du đại diện xuất sắc văn học nước nhà Nguyễn Du xứng đáng đại thi hào, danh nhân văn hóa giới, sáng bầu trời văn học Việt Nam Chương cống hiến sâu sắc nguyễn du (1766-1820) cho văn hóa việt nam 2.2 nội dung làm Nguyễn Du nhà văn vĩ đại lịch sử văn học Việt Nam nhà văn có tầm vóc giới Đối với nhà văn thế, vấn đề quan trọng giới nghiên cứu xác định đóng góp lớn lao, khơng thể thay nhà văn văn học dân tộc Vấn đề nhiều học giả nghiên cứu đề cập đến có rât nhiều thành tựu, để phân tán Nhân dịp giỗ lần thứ hai trăm năm Nguyễn Du, xin phép nhắc lại, hệ thống hóa vào số điểm quan trọng nhất, bật nhất, để thành kính tưởng nhớ tới Người Văn học Việt Nam khởi đầu sớm từ kỉ X sau xây độc lập, nhiều lí mà văn học Việt Nam phát triển muộn, chữ viết phát triển muộn, văn học chữ Nôm xuất muộn sau Hán năm kỉ, phải đến thời Lê văn học tiếng Việt trỗi dậy Văn học Lí Trần, ảnh hưởng Phật giáo, Nho giáo, cảm hứng thu hẹp, khuynh hướng giáo huấn đậm văn học nảy sinh chưa phát triển Văn học Lí Trần văn học cung đình, quý tộc, tồn phát huy phạm vi nhỏ hẹp Thời Lê, mặt, kế thừa văn học quý tộc yêu nước thời Lí Trần, phát triển rực rỡ với khuynh hướng ca công tụng đức Từ Lê Mạc trở đến Lê trung hưng, chiến tranh liên miên, sinh linh đồ thán, văn học từ cung đình chuyển xuống văn học văn nhân bình dân, khuynh hướng văn học hướng đến khát vọng công bằng, hạnh phúc, thể xuất hàng loạt truyện Nôm vào kỉ XVII Trước kỉ XVIII văn học tiếng Việt Việt Nam vào trạng thái phôi thai Bước sang đầu kỉ XVIII xuất khúc ngâm tuyệt vời, chủ yếu thể loại thơ trữ tình, ngơn ngữ văn học chưa phát triển nhiều mặt Lúc xuất truyện Nôm Hoa Tiên, ngôn ngữ kể chuyện thiên miêu tả, khó cho người tiếp nhận kiện Phải đến Nguyễn Du với Truyện Kiều văn học Việt Nam có cột mốc đỉnh cao mang tầm vóc nhân loại Tất nhiên trước Nguyễn Du, vào thời Lê, Nguyễn Trãi nhà văn vĩ đại, người sáng tạo tập thơ Nôm dân tộc, hoàn cảnh lịch sử, tiếng Việt Quốc âm thi tập cịn nhiều gượng ép, chưa hoàn trở thành mẫu mực tiếng Việt Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà văn vĩ đại, trước hết ông lãnh tụ dân tộc, sáng tác ông chủ yếu văn trị, cổ động, tuyên truyền, chưa thật đại diện cho ngôn ngữ văn học nghệ thuật Nguyễn Du người có vị trí đặc biệt Vốn xuất thân từ cung đình, dơng tố thời thổi bật gốc q tộc ơng, đẩy ơng phía dân nghèo khổ để ông thể nghiệm sống thiếu thốn, bệnh tật, anh em chia lìa, vợ không đủ ăn, biến ông thành nhà văn tất người khổ nạn Ơng khơng am hiểu cung bậc đời sống, mà hiểu biết thấm thía ngơn ngữ tồn dân Địa vị kết hợp với tài siêu quần khiến ông trở thành nhà văn vĩ đại Đóng góp lớn Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều, kết tinh truyền thống giá trị tư tưởng nghệ thuật văn hóa dân tộc Mặc dù câu chữ, ngun khơng cịn cịn xuất nhập, theo thống kê Nguyễn Tài Cẩn nói chung 90% ngun cịn bảo lưu, có sở để tìm hiểu giá trị Với nghệ thuật siêu việt, tác phẩm vươn lên tầm cỡ giới, làm vẻ vang cho văn học dân tộc với tư tưởng nhân đạo cảm thương sâu sắc Tác phẩm ông vượt lên vay mượn để trở thành giá trị độc lập, mà nguyên tác khơng có sánh Truyện Kiều sáng tạo một thứ tiếng Việt nghệ thuật vừa đẹp đẽ vừa gợi cảm, vừa sáng vừa Việt Nam truyền thống nhiều từ Hán Việt, thứ tiếng mà người Việt lấy làm tự hào, coi quốc hồn, quốc hoa, quốc túy dân tộc, trở thành bắng chứng cho sức sống mãnh liệt người Việt Bên cạnh ba tập thơ chữ Hán với 249 thơ ông thành vô giá thi ca Việt Nam giới Trong dịp ngày giỗ long trọng này, xin nêu lại đóng góp quan trọng Nguyễn Du cho văn học nước nhà Xét nội dung Truyện Kiều từ trước tới có nhiều cách lí giải: tâm hoài Lê, tài mệnh tương đố, tư tưởng trung dung, tùy thời, quyền sống người, thân mệnh tương đố… Ta phải tìm tư tưởng đưa tác phẩm lên tầm nhân loại Tư tưởng phải chủ nghĩa nhân đạo, thương người lớn lao Xét văn học Việt Nam thời Lí Trần chưa có bóng dáng chủ nghĩa nhân đạo Thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi có chút tình nhi nữ chưa có chủ nghĩa nhân đạo Thơ Hồng Đức Quốc âm thi tập chưa có Lĩnh Nam chích qi, Truyền kì mạn lục có yếu tố dục tình, chưa có chủ nghĩa nhân đạo Tư tưởng phải kỉ XVIII, mà Truyện Kiều kết tinh sâu sắc Đặc sắc nhân đạo Việt Nam thể lòng thương người, mà Truyện Kiều tư tưởng thương thân, tạo thành mà gọi chủ nghĩa cảm thương Việt Nam Chủ nghĩa nhân đạo Việt Nam sản phẩm lịch sử kỉ XVIII có dạng thức thương người Muốn hiểu sâu nội dung tác phẩm bắt buộc phải sâu thể nghiệm cách hiểu nhà văn người, hiểu khác hẳn với giáo lí phong kiến Tách khỏi thể nghiệm người tác phẩm khó lịng mà hiểu sâu nội dung tác phẩm Xét mặt tiếng Việt túy, tức xét từ ngữ tiếng Việt dùng tác phẩm, theo nhà nghiên cứu Đào Thản, tiếng Việt Truyện Kiều 3.412 từ, Quốc âm thi tập 2.215 từ, Lục Vân Tiên 2.499 từ, nói từ ngữ Truyện Kiều phong phú nhiều Từ Hán Việt Truyện Kiều 1.310 từ, chiếm 35% tổng số từ dùng Như thấp số phần trăm từ Hán Việt tiếng Việt thường nói đến 60% Theo thống kê nhóm học giả Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam qua số từ có từ điển Tiếng Việt Viện số phần trăm từ Hán Việt 30% 35,15% Xét qua số phần trăm Hán Việt Truyện Kiều tương đương với tiếng Việt đại, khơng nói chút Về giá trị văn chương Truyện Kiều, hệ nghiên cứu đầu kỉ XX Phạm Quỳnh, Vũ Đình Long, Nguyễn Tường Tam, Tản Đà, Bùi Kỷ, Lê Văn Hịe, Hồi Thanh, từ hay, từ đắt, từ lẻn, cậy, thoắt, ngây, tót, nhờn nhợt… từ vẻ thần thái, tính cách nhân vật Nhưng giá trị thể tài dùng chữ nhà thơ vào trường hợp cụ thể Nghiên cứu cần khái quát biểu có tính quy luật tác phẩm Xét quy luật nghệ thuật Truyện Kiều giàu có thành phần ngôn ngữ nghệ thuật Nếu tập thơ, bao gồm khúc ngâm, có ngơn từ trữ tình, Truyện Kiều có người kể chuyện với ngôn ngữ người kể chuyện, lời văn tả cảnh, tả tình, lời bình luận cảm xúc, ngơn ngữ đối thoại nhân vật, ngôn ngữ độc thoại nội tâm, gồm lời nửa trực tiếp, lời trực tiếp tự do, lời gián tiếp Khơng có truyện Nơm giàu có thành phần Về nghệ thuật tự Nguyễn Du biết sử dụng thành thạo đạt nghệ thuật cao mơ hình tự ngơi thứ ba hạn tri với điểm nhìn nhân vật, biến tác phẩm thành tiểu thuyết tâm lí đại, tạo cửa sổ cho người đọc nhìn trực tiếp vào giới nội tâm nhân vật Đó nghệ thuật tự đại mà truyện Nơm Việt Nam có từ đầu kỉ XIX Mặc dù thời Việt Nam chưa có văn xuôi nghệ thuật, nghệ thuật kể chuyện thơ đạt đến tính đại Về nhân vật, qua nhân vật Thúy Kiều Nguyễn Du sáng tạo người tâm lí, khơng cịn nhân vật nghĩa lí Nói Phan Ngọc kết thúc kiểu người nguyên phiến văn học cổ để hình thành người tâm trạng Theo tơi, nhân vật Truyện Kiều có đặc điểm: mang phức hợp tâm lí phức tạp; mang tình cảm đối nghịch; tâm lí có giới hạn rộng rãi nhất, từ cao đến mức tầm thường nhất; người bị tha hóa; trải nghiệm nhiều cung bậc nhân sinh Chính mà người ta cảm thấy Kiều kẻ nêu gương, mà người số phận gần gũi Về cú pháp (syntax) câu thơ Truyện Kiều, tức phép đặt câu, kết hợp từ câu thơ, nhà nghiên cứu Phan Ngọc sách Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều (1985) thống kê cho thấy câu thơ Truyện Kiều không đạt quy phạm gieo vần nhịp điệu trắc mẫu mực, mà vượt lên câu thơ sáu tám thông thường chuẩn mực để tạo nên câu lục bát đối xứng, làm cho câu thơ sáu tám khỏi hình thức vè để trở thành câu thơ cổ điển Bởi cấu trúc đối xứng, tức đối câu hình thức, tạo nên cú pháp độc lập, câu thơ danh ngữ, hạn chế câu thơ phân tích, tạo khả sản sinh ý lời, tạo nên chất thơ Về mặt tự sự, câu thơ đối ngẫu tạo nên câu thơ cô đúc, kể vật, việc Phan Ngọc thống kê có 312 câu 3/3, 80 câu 4/4 Ngồi cịn có nhiều hình thức đối khác, đối chọi đối cân, mà Nguyễn Du có lẽ khơng thích đối chọi, cứng nhắc, kiểu cách Ơng thích đối cân, vừa có đối, vừa khơng chặt chẽ, chan chát, có độ lỏng lẻo cho biểu đạt uyển chuyển, mềm mại, vừa đảm bảo nhịp điệu Về kiểu đối dã Phan Ngọc thống kê cụ thể, xác thực Theo tôi, phép đối ngẫu này, Jakobson cho thấy, vi phạm trật tự cú pháp thông thường, vi phạm nhằm để kiến tạo cấu trúc thơ Trong Thi pháp Truyện Kiều 12 kiểu đối ngẫu, với 862 câu 3254 câu chiếm 27% Trong có kiểu đối ngẫu hai đầu câu, mở đôi cánh bướm đẹp, ví Ba sinh phỉ mười nguyền, Tình sâu mong trả nghĩa dày, Chữ Tâm ba chữ Tài, Tình nhân lại gặp tình nhân… Kiểu đối khơng vi phạm cú pháp Mặt khác câu thơ Truyện Kiều câu thơ tự sự, sử dụng thành thạo nhiều hư từ thì, mà, là, lại, đã, đâu, càng, … khiến câu thơ nhịp nhàng, uyển chuyển, thoát, thể ngữ điệu nói nhân vật lời kể chuyện Do nhu cầu đối mà nhiều trường hợp Nguyễn Du tách từ đôi hai nửa để tạo thảnh cụm đối mới, chưa có Ví dụ: bướm lả ong lơi, ăn gió nằm sương, bướm chán ong chường, cười phấn cợt son, dày gió dạn sương, gìn vàng giữ ngọc, gió gác trăng sân, gió thảm mưa sầu, gió trúc mưa mai, hoa thải hương thừa, hồn rụng phách rời, gió cành chim, tô lục chuốt hồng, liễu ép hoa nài, liễu chán hoa chê, ngày gió đêm trăng, nắng giữ mưa gìn… Đó phá vỡ cấu trúc cũ để tạo cấu trúc ngữ mới, chưa có tiếng Việt, làm cho chữ nghĩa nhảy múa khiến cho ngôn từ thơ thêm đẹp đẽ nhịp nhàng Nguyễn Du có ý thức sử dụng từ ngữ Việt vào sáng tác thơ Bất đắc dĩ phong cách kể chuyện mà ơng sử dụng từ Hán Vì Nguyễn Du có xu hướng thích dịch từ Hán sang Việt làm phong phú cho từ Việt Ví dụ trời, cửa thiền, cửa khơng, chày sương, chín suối, dun trời, đào non, ơng cịn dịch điển tích tiếng Việt chim xanh, chắp cánh liền cành, chén hà, Hàn thực, nguyên tiêu, giấc hịe, dun Đằng thuận nẻo gió đưa, chàng Tiêu, … Trong tài liệu ông Đào Thản nhắc cung cấp kết nghiên cứu nhóm tư liệu Tổ Ngơn ngữ học cho biết thêm, Truyện Kiều có 30 câu dịch thơ Đường, 27 lần mượn ý, mượn chữ thơ cổ Trung Quốc, 46 lần mượn chữ Kinh Thi, 50 lần mượn chữ, ý sách thần tiên truyện, tình sử, 21 lần mượn chữ, điển tích sách Phật Lão Hiện tượng cho thấy khả Việt hóa, đồng hóa mạnh nhà thơ Nhưng ngôn ngữ Truyện Kiều không ngơn ngữ biểu đạt, mà cịn ngơn ngữ đẹp, mĩ thuật Ơng học cách phối màu, đối lập màu vốn có thơ Lí Bạch, Đỗ Phủ để tạo cặp màu lung linh thơ Ví dụ: Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia, Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng, Bạc phau cầu giá, đen rầm ngàn mây, Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh, Đào vừa phai thắm, sen vừa nảy xanh, Thưa hồng rậm lục chừng xuân qua, Dường gần rừng tía, dường xa bụi hồng, Ngày xanh mịn mỏi, má hồng phơi pha, Cạn dịng thắm, đứt đường chim xanh, Hoa trôi dạt thắm, liễu xơ xác vàng, Cũng liều mặt phấn cho ngày xanh… Các màu xanh, hồng, vàng, thắm, đen, bạc đan xen nhau, đối chọi tạo thành vẻ đẹp long lanh lời thơ Khi miêu tả vật Nguyễn Du dùng phương thức định ngữ để tạo khơng gian đẹp có tính chất hư ảo cho truyện Nói tới nước mắt giọt ngọc, giọt châu, giọt tương, giọt hồng, giọt lệ, giọt tủi, giọt riêng Nói tới giấc ngủ giấc xn, giấc mai, giấc h, giấc tiên Nói tới mái tóc, khơng tóc mây, tóc sương, tóc rối, tóc thề, mà cịn mái sầu Nói tới đường xa ơng nói tới dặm hồng, dặm xanh, dặm băng, dặm khách, dặm phần Nói đến chén rượu ơng gọi chén xuân, chén hà, chén mồi, chén quỳnh, chén thề, chén đưa, chén mời, chén khuyên, chén đồng, chén mừng, chén vàng, chén cúc, mang đầy sắc thái khác tình Nói tới cửa sổ ơng nói từ riêng ông: song sa, song mai, song hồ, song mây, song trăng, song đào, song phi, song thu; nói tới sân sân hoa, sân rêu, sân hoè, sân thu, sân ngô, sân Lai, sân mai, sân mây…; nói tới tường tường gấm, tường hoa, tường đơng, tường vơi…; bóng trăng bóng nga, bóng nguyệt, gương nga; mây mây trắng, mây bạc, mây Tần, mây vàng, gắn với cảm xúc nhìn thấy Nói tới lịng ơng gọi riêng, yêu, son, thành, thương, lòng, trăng, nói theo cách Trung Hoa dịch Việt: tấc cỏ, tấc riêng, tấc son, tấc thành, tấc lòng… Bảo nhà thơ dùng nhiều từ đồng nghĩa rồi, hồn tồn khơng phải từ đồng nghĩa hàng ngày, thông thường, mà từ đồng nghĩa tạo lâm thời theo cảm xúc cụ sáng tạo nhà thơ, mà sáng tạo theo quy tắc mĩ học, không theo cách phối ghép thông thường Những ý tượng túy có ý nghĩa thẩm mĩ, làm cho lời văn thêm đẹp có ngơn ngữ Truyện Kiều Cú pháp thơ Nguyễn Du nhiều điều đặc sắc quan trọng tượng thiếu vắng chủ thể trực tiếp tính chất đảo trang, tính tự nội kết hợp, khiến cho câu thơ linh hoạt, nhẹ nhàng, giàu tính thẩm mĩ Nguyễn Du người sử dụng phép tu từ văn học trung đại phép đối ngẫu, ẩn dụ, phép sóng đơi, điển cố, … thành cơng có sắc Chúng ta cịn phải nghiên cứu kĩ ngôn ngữ nghệ thuật Văn tế thập loại chúng sinh, thơ song thất lục bát bất hủ Tuy nhiên khơng thể nói q nhiều ngôn ngữ thiên khái quát Chỉ với điều nói đủ để chứng tỏ đóng góp hồn tồn mẻ làm thay đổi hẳn trạng thái chất lượng ngôn từ nghệ thuật tiếng Việt văn học Một số bia mộ, dấu tích văn hóa trở thành vật mỉa mai, giả dối Nguyễn Du thể tư phản biện sâu sắc, mạnh mẽ, sắc bén Đúng lời ơng nói Giữa đường Lạng Sơn: “Trong giỏ có bút sắc dao” bút nhà làm sử loại với Đỗ Phủ Qua Mộ Kì Lân, di tích dùng để mĩ hóa cho Minh Thành Tổ, tên vua xâm lược Việt Nam, ơng kêu lên: “Ơi kì lân, mày kẻ mà ra, Thì mày đồ u qi, có đáng q?” Ơng phát xã hội Trung Quốc xã hội ăn thịt người, Lỗ Tấn nêu lên thời Ngũ Tứ 1919 Nhật kí người điên, ơng viết Phản chiêu hồn đầy bi phẫn, lời thơ thét lên: “Hồn về”, “Hậu bọn Thượng quan, Mặt đất sông Mịch La Ngư long khơng ăn thịt sài lang thịt, Hồn ơi, hồn làm chi” Ông thấy chế độ quan liêu hủ bại, quan lại vô trách nhiệm (Trở binh hành), dân gặp tai họa phủi tay: “Dân chết thiên tai, không ta” Thứ ba là, qua di tích danh nhân văn hóa lại lên vấn đề tiêu vong trường tồn Bắc hành tạp lục tập thơ viết mộ địa nhiều nhất, mộ không gian tâm linh, mất, nơi người suy nghĩ giới bên kiếp người Có mộ địa hai hạng người Những danh nhân Liễu Tông Nguyên, Thôi Hiệu, Đỗ Phủ, Lí Bạch, Âu Dương Tu, ơng đồng cảm sâu sắc với số phận bi thương họ Ông nhận nhà thơ Trung Quốc dù vĩ đại, văn chương không cứu đời Trong Lỗi Dương Đỗ Thiếu lăng mộ, ông kêu lên “Văn chương quang diễm thành hà dụng?” Nguyễn Du hiểu Lí Bạch, Lí Bạch tài cao chí lớn, vua Đường muốn biến ông thành nhà thơ ngự dụng để mua vui, nhà thơ chán ngán, thích rượu, vua lại biến ông thành thi tiên suốt ngày say nhè Một nhà thơ say khơng hại cho chế độ Đỗ Phủ nhà thơ Nguyễn Du yêu thích tơn làm thầy, đồng thời nhìn thấy số phận bi kịch bất công người tài giỏi “Ai khen danh ông muôn thuở, Ta đau đất lạ gửi cô phần” Đối với mộ võ tướng, nhà trị Nguyễn Du khơng khỏi có thái độ kính trọng phẩm cách cao đẹp Khuất Nguyên, Tấn Văn Công, Nhạc Phi, Văn Thiên Tường, Kinh Kha, ông mỉa mai chiến công võ tướng ham công danh Mã Viện, Phạm Tăng Khi qua Đồng Tước đài Tào Tháo, ơng nhìn thấy bất lực quyền lực, vô nghĩa phú quý, tiền tài, hư ảo niềm tin Qua mộ địa ông chiêm nghiệm giá trị sống Ở đâu thơ ơng thấp thống nhiều vấn đề triết học Trong năm sứ Nguyễn Du qua 29 thành trọng trấn, đề cập đến gần 60 nhân vật lịch sử Trung Quốc, người có bày tỏ thái độ nhận định thể trí tuệ siêu việt Việt Nam vốn có truyền thống sứ làm thơ, gọi thơ sứ, có lẽ lúc chưa có tập thơ sứ có quy mơ Nguyễn Du, chưa có sách thể tầm vóc tư sâu rộng Nguyễn Du Đó chưa sâu vào phương diện nghệ thuật thơ chữ Hán ông Về phương diên thẩm mĩ, Nguyễn Du thích nhiều hình ảnh đẹp, ơng thiên biểu buồn, bi, đau đớn Từ xa xưa người ta nhận tiếng bi tiếng đẹp Trương Tửu có lần nói đến “cảm hứng bị thua” Truyện Kiều, mở đầu cho khám phá thẩm mĩ Nguyễn Du Nhưng ông lại xem sản phẩm suy đồi cá tính vấn đề bị bỏ lỡ Một số nhà nghiên cứu Trung Quốc đại lục Lí Tu Chương viết qua loa tập thơ, nhiều học giả khác Mạnh Chiêu Nghị, Vu Tại Chiếu nói hai tập thơ Thanh Hiên thi tập Nam trung tạp ngâm, mà không lời nói tới nội dung nghệ thuật Bắc hành tạp lục Họ ngại ngòi bút sắc bén nhà thơ Việt Nam Xét theo mắt Văn học so sánh, Bắc hành tạp lục tác phẩm thể trọn vẹn nhìn nhà thơ Việt Nam người văn hóa Trung Quốc, tập thơ xây dựng hình tượng người Trung Quốc theo góc độ “hình tượng học” (imagologie) Nghiên cứu góc độ địa lí văn hóa cho thấy nhiều ý nghĩa chưa khai thác Cái khó thơ chữ Hán chỗ khó có dịch hay điều trở ngại cho người đọc thưởng thức chúng Nghiên cứu khẳng định đóng góp Nguyễn Du khuynh hướng chủ yếu nhà nghiên cứu nước Biết bao hệ nhà nghiên cứu dốc sức nghiền ngẫm, phiên dịch, đối chiếu để khám phá đóng góp vĩ đại nhà thơ Nghiên cứu khoa học Nguyễn Du mà không hướng tới giải đáp câu hỏi nêu nghiên cứu làm gì? Di sản Nguyễn Du chắn không đứng yên, mà phong phú lớn lao thêm theo thời gian, với gia tăng sức hiểu biết Vấn đề khái quát đóng góp Nguyễn Du cần đúc kết xác, súc tích, ngắn gọn q, hình thức dễ phổ cập, đưa vào nhà trường Học sinh cần biết rõ, Nguyễn Du vĩ đại nào, có đóng góp cho văn học dân tộc Đây câu hỏi nêu cho người yêu mến hâm mộ Nguyễn Du, cho du khách nước nói nhà văn vĩ đại dân tộc Việt Đấy câu hỏi đề thi trung học phổ thơng cần phải có sau này, thi với đề thi tác gia đại, đương đại TLTK 23/12/2020, nhungconghiencuanguyendu [online], văn việt đọc từ http://vanviet.info/nghien-cuu-phe-binh/nguyen-du-nhung-dng-gp-bat-hu-cho-van-hocviet-nam/ ngày 29/3/2022 “không ngày tháng”, cuocdoicuanguyendu [ online], sách hay 24h.com đọc từ https://sachhay24h.com/cuoc-doi-va-su-nghiep-van-chuong-dai-thi-hao-nguyen-dua863.html ngày 29/3/2022 https://www.slideshare.net/trongthuy3/luan-van-net-dep-nhan-van-trong-tho-nguyen-duhay-9d tiến sĩ ... thu, sân ng? ?, sân Lai, sân mai, sân mây…; nói tới tư? ?ng tư? ?ng gấm, tư? ?ng hoa, tư? ?ng đ? ?ng, tư? ?ng vơi…; b? ?ng tr? ?ng b? ?ng nga, b? ?ng nguyệt, gư? ?ng nga; mây mây tr? ?ng, mây bạc, mây Tần, mây v? ?ng, gắn... chén đ? ?ng, chén m? ?ng, chén v? ?ng, chén cúc, mang đầy sắc thái khác tình Nói tới cửa sổ ? ?ng nói từ ri? ?ng ? ?ng: song sa, song mai, song hồ, song mây, song tr? ?ng, song đào, song phi, song thu; nói tới... từ đ? ?ng nghĩa h? ?ng ngày, th? ?ng thư? ?ng, mà từ đ? ?ng nghĩa tạo lâm thời theo cảm xúc cụ s? ?ng tạo nhà thơ, mà s? ?ng tạo theo quy tắc mĩ học, kh? ?ng theo cách phối ghép th? ?ng thư? ?ng Nh? ?ng ý tư? ?ng túy

Ngày đăng: 18/04/2022, 12:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w