1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy phân môn tập đọc nhằm nâng cao kĩ năng đọc

25 358 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 227,5 KB

Nội dung

Đây chính là mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục tiểu học hết sức tolớn, để đạt được mục tiêu này đòi hỏi phải có sự rèn luyện về con người,những con người phải có đủ năng lực, đủ kh

Trang 1

I PHẦN MỞ ĐẦU.

I Lý do chọn đề tài:

Trong những năm qua nhất là những năm thay sách ở tất cả các lớptrong bậc tiểu học và những năm gần đây không chỉ nhằm nâng cao chấtlượng mà giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, giáo dục tiểu học là nềntảng cho nên mục tiêu giáo dục tiểu học đã nhấn mạnh “Hình thành cho họcsinh những cơ sở ban đầu về kiến thức, trí tuệ và các kỹ năng cơ bản ban đầu

để học tiếp theo và đi vào cuộc sống một cách vững vàng” Nghị quyếtTrung ương đảng đã định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo thế

hệ trẻ theo hướng hiện đại hoá đất nước, nhắm xây dựng thế hệ trẻ gắn bóvới lý tưởng dân tộc, có đạo đức trong sáng, có ý trí kiên cường giữ gìn vàphát huy các giá trị văn hoá của dân tộc có năng lực tiếp thu các tinh hoa vănhoá của nhân loại, phát huy tiềm năng làm chủ tri thức khoa học, có tư duysáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tính tổ chức và kỷ luật, có sức khoẻ

và là người thừa kế các sản phẩm mà mình làm ra

Trong các môn học ở tiểu học, môn Tiếng Việt nói chung và môn Tậpđọc nói riêng có một vai trò quan trọng vì nó đảm nhận việc hình thành vàphát triển cho học sinh kỹ năng đọc, một kỹ năng quan trọng hàng đầu củahọc sinh ở bậc tiểu học, điều đó giúp các em sử dụng thành thạo Tiếng việttrong hoạt động tư duy và giao tiếp, nếu không biết đọc thì con người khôngthể tiếp thu nền văn minh của loài người, xung quanh con người luôn có sự

“Tối tăm” đó là sự “Tối tăm” của tri thức, mà tất cả những kinh nghiệmsống, những thành tựu văn hoá xã hội, những tư tưởng tình cảm…đa số đượcghi lại bằng chữ viết Do đó, môn Tập đọc có vị trí vô cùng quan trọng trongviệc hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con người chúng ta

Đây chính là mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục tiểu học hết sức tolớn, để đạt được mục tiêu này đòi hỏi phải có sự rèn luyện về con người,những con người phải có đủ năng lực, đủ khả năng hiểu biết và thể hiện đượcnăng lực của mình và theo thực tế môn học Tập đọc của học sinh trườngmình đang học Để đào tạo được những con người như vậy cũng chính làđịnh hướng để rèn đọc cho học sinh tiểu học, đó là một kỹ năng quan trọnghàng đầu của con người, không biết đọc con người sẽ không tiếp thu đượcnền văn minh của nhân loại, không thể sống một cuộc sống bình thường,không có hạnh phúc theo đúng nghĩa của nó trong xã hội hiện đại nhờ biếtđọc mà con người có thể tự học, tự hiểu biết và tự rèn luyện học mãi và họcsuốt đời Vì vậy dạy học ở trường tiểu học là quan trọng hàng đầu, quanhững năm qua tìm hiểu hạn chế về đọc của học sinh trường mình, tôi luôntrăn trở và có hướng nâng cao chất lượng đọc cho các em qua phân môn Tậpđọc ở trường mình bằng mọi cách, làm thế nào để khi đến trường các em đều

Trang 2

biết đọc và chất lượng biết đọc đó được nâng lên, để các em khi học lên trên

và khi ra cuộc sống có chỗ tiến cho bản thân cho nên tôi đã chọ đề tài “ Một

số biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy phân môn Tập đọc nhằmnâng cao kĩ năng đọc cho học sinh tiểu học” Trường Tiểu học Tiên Lãng

I.1 Cơ sở lý luận:

“Mác –Lê –Nin” khẳng định ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quantrọng nhất của loài người, tư tưởng của con người không thể phát triển nếukhông có ngôn ngữ, để có khả năng diễn đạt cảm nhận cuộc sống xungquanh thì con người phải có ngôn ngữ và phải biết diễn đạt ngôn ngữ đó Vìvậy khi cắp sách đến trường việc đầu tiên là phải đọc và phải học những chữcái và đó cũng chính là tiền đề là nền tảng để ta học cách đọc, từ biết đọcphải đọc đúng điều đó sẽ giúp cho con người cảm thụ được cái hay, cái đẹp,cái xấu ngay trong cuộc sống , trong trường tiểu học luôn đặt môn Tiếng Việt

và đặc biệt là môn Tập đọc vào vị trí hàng đầu vì ngôn ngữ chính là phươngtiện trong giao tiếp

Để tổ chức dạy tốt Tập đọc cho học sinh, giáo viên cần hiểu rõ quatrình tập đọc, hiểu rõ bản chất của kỹ năng đọc, và đặc biệt là tâm lý của họcsinh khi đọc, các em biết đọc các em sẽ hứng thú đọc, vì vậy dạy tập đọc đòihỏi quá trình rèn luyện và đổi mới phương pháp dạy để dạy tốt, dạy có hiệuquả, khi dạy Tập đọc cần nghiên cứu và cần phối hợp tốt nhịp nhàng những

cơ sở lý luận nó sẽ giúp cho các hoạt động có sự ăn khớp với nhau

Hiện nay do trình độ năng lực của giáo viên không đều, việc nghiêncứu phương pháp chưa triệt để còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được nhữngyêu cầu đổi mới phương pháp làm cho phương pháp tập đọc có phần lúngtúng, không đáp ứng được với khả năng học của học sinh, điều đó gây nênnhững khó khăn trong quá trình dạy môn Tập đọc

I.1.2 Cơ sở thực tiễn:

`Qua mấy năm theo dõi chất lượng của học sinh và thực trạng dạy củagiáo viên qua môn Tập đọc tôi thấy các em học sinh ở tất cả các lớp học vẫncòn hạn chế, có nhiều em chưa biết đọc thạo, đọc trôi chảy các chữ trong bàitập đọc mà còn phải đánh vần, ghép vần và đọc rất chậm đọc chưa lôi cuốnngười nghe vì vậy chưa thể hiện được nôi dung tư tưởng tác phẩm đề cập đến

Về phía giáo viên giảng dạy cũng còn nhiều hạn chế cần chú ý khắcphục, qua thực tế dự giờ và kiểm tra chất lượng của các lớp, tôi nhận thấyrằng thực tế giáo viên giảng dạy đã có sự đầu tư cho tiết dạy song việc chuẩn

bị mới đạt ở mức độ tương đối, chưa cao, việc hướng dẫn và rèn kỹ năng đọccho học sinh còn hạn chế, hầu hết giáo viên chỉ chú ý đến những học sinhbiết đọc và đọc tốt còn những học sinh chưa đọc thạo thì chỉ hướng dẫn qualoa vì vậy dẫn đến học sinh đọc chưa tốt, vì thời gian có hạn nên giáo viên

Trang 3

chưa thể tìm tòi những biện pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu quả đọc chohọc sinh.

Từ thực tế trên và thông qua tài liệu tôi thấy nâng cao chất lượng dạy mônTập đọc cho học sinh là rất quan trọng nhiệm vụ của người dạy qua từng tiếttập đọc cần:

- Chú ý rèn đọc cho học sinh ngay từ đầu, yếu tố này rất quan trọng

- Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho học sinh qua rèn đọc

- Bồi dưỡng văn học và cảm thụ văn học qua phần đọc hiểu

Vậy trong một tiết dạy Tập đọc người giáo viên phải làm như thế nào,dạy bằng phương pháp nào, để học sinh biết đọc và tiếp thu bài một cách nhẹnhàng, thoải mái và có hứng thú khi học môn Tập đọc Đó là điều mà tôi suynghĩ tìm giải pháp để từ những giải pháp đó giúp cho giáo viên giảng dạy đạthiệu quả và học sinh biết đọc, biết cảm nhận và thoải mái khi đến trường

I.2: Mục đích nghiên cứu:

Bản thân tôi nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới phươngpháp dạy phân môn Tập đọc nhằm nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh tiểuhọc” Trường Tiểu học Tiên Lãng Mong muốn của tôi sẽ được tất cả giáoviên trong nhà trường thấy được tầm quan trọng của đổi mới phương pháp,

từ đó vận dụng vào dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Tập đọc

ở các lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp 5

I.3 Thời gian - Địa điểm:

I.3.1 Thời gian: Từ tháng 10 năm 2007 đến tháng 5 năm 2009

I.3.2 Địa điểm: Lớp 2,3,4,5 Trường Tiểu học Tiên Lãng.

I.3.3 Phạm vi đề tài: Trường Tiểu học Tiên Lãng –Tiên Yên - Quảng

Ninh

I.3.3.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu: “Một số biện pháp chỉ đạo đổi

mới phương pháp dạy phân môn Tập đọc nhằm nâng cao kĩ năng đọc chohọc sinh tiểu học” Trường Tiểu học Tiên Lãng

I.3.3.2 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: Lớp 2A, 3A, 4A, 5A, Trường

Tiểu Học Tiên Lãng – Tiên Yên - Quảng Ninh

I.3.3.3 Giới hạn về khách thể khảo sát: Từ lớp 2 đến lớp 5 số học sinh

là 102 em

I.4 Phương pháp nghiên cứu:

Xuất phát từ cơ sở giáo dục và thực trạng học sinh trong trường tiểu họctiên lãng tôi đã sử dụng các phương pháp sau:

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết tài liệu:

Thu thập nghiên cứu các loại tài liệu về giảng dạy, sách giáo khoa để tổnghợp vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài từ đó ứng dụng vào thực tế

Phương pháp điều tra thực tế:

Trang 4

Tìm hiểu một số nguyên nhân thường gặp ở học sinh trong quá trình đọc,

dự giờ của giáo viên để xem phương pháp dạy của giáo viên đó có giúp chohọc sinh biết đọc hay không

Phương pháp quan sát sư phạm:

Để thực hiện được nội dung này thường xuyên kết hợp với Ban giámhiệu, tổ chuyên môn trong trường để tiến hành:

- Theo dõi sự chuẩn bị của giáo viên

- Theo dõi chương trình từng lớp học

- Kiểm tra chất lượng từng học kỳ

Phương pháp thực hành:

Để đổi mới cách dạy Tập đọc ở trường tiểu học tôi đã cho giáo viên dạy ởhai cách khác nhau:

- Một giáo viên dạy theo kế hoạch họ tự lập

- Một giáo viên dạy theo cách hướng dẫn của quản lý chuyên môn có sự bồi dưỡng

Qua việc dạy thực nghiệm tôi thấy kết quả đọc của học sinh theo cách dạymới có kết quả hơn, vì vậy tôi thấy việc đổi mới cách dạy môn Tập đọc rấtcần thiết đối với học sinh trường tôi

Phương pháp nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm:

Qua mỗi lần thực hành chúng tôi tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá những

gì đạt được những gì chưa đạt để có kế hoạch cụ thể hơn

Tóm lại: Để nâng cao chất lượng đọc cho học sinh người cán bộ quản lý

chuyên môn phải luôn nghiên cứu tìm ra hướng đi đúng nhất, phải xác địnhđược kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên thường xuyên và kịp thời, biết lựachọn nội dung phương pháp cho thích hợp để xây dựng được phương phápchung nhất áp dụng vào thực tế ở trường mình có kết quả, có chất lượng

I.5 Những đóng góp về mặt lý luận, về mặt thực tiễn:

* Về mặt lý luận: là cơ sở lý luận để nghiên cứu và tham khảo để rút kinhnghiệm trong quá trình dạy học môn tập đọc nói chung và một số biện phápdạy cụ thể cho học sinh ở tất cả các lớp

* Về mặt thực tiễn: góp phần nâng cao khả năng tập đọc cho học sinhtrong Trường Tiểu học Tiên Lãng, từ đó rút ra những kết luận chung những

đề xuất để bổ xung cho việc dạy học tốt hơn

Trang 5

II PHẦN NỘI DUNG Chương I: Tổng quan II.1.1 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu:

Trong những năm qua trên thế giới cũng như ở nước ta đã đặt ra nhiềuvấn đề mới về nền kinh tế trí thức, sự phát triển của công nghệ thông tin, xuhướng quốc tế hoá toàn cầu trong kinh tế, vấn đề hội nhập, giữ gìn bản sắcdân tộc, những thay đổi đó có ảnh hưởng lớn đến nền giáo dục, do đó đòi hỏiphải có đổi mới tư duy như Nghị quyết Trung ương IV khoá 7 nghị quyếtTrung ương VIII, Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ I, thứ X

Những thay đổi quan trọng trong kinh tế, xã hội, giáo dục, đã dẫn tớinhững yêu cầu mới trong dạy tiếng nói chung, dạy tiếng mẹ đẻ nói riêng, đểTiếng việt chở thành công cụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế xã hội, việcdạy tiếng việt cho học sinh phải nhằm vào cả hai chức năng của ngôn ngữ(công cụ tư duy và công cụ giao tiếp) phải chú trọng vào cả 4 kỹ năng (nghe,nói, đọc, viết) phải hướng tới sự giao tiếp và sử dụng phương pháp giao tiếpchương trình Tiếng việt trong đó có môn Tập đọc được xây dựng từ nhữngnăm 70 đã đạt được nhiều kết quả khả quan nhưng cũng bộ lộ nhiều nhượcđiểm thiếu sót như chưa chú trọng đúng mức sự phát triển các kỹ năng ngônngữ đặc biệt là kỹ năng đọc, đã chú ý đến thực hành nhưng chưa phải là thựchành giao tiếp, các kỹ năng ngôn ngữ được luyện tập nhưng còn tách rờinhau, đó là lý do đòi hỏi sự thay đổi nhạy cảm cho học sinh

Vì vậy vấn đề đổi mới phương pháp dạy học nói chung và phươngpháp môn Tiếng việt trong đó có phần Tập đọc nói riêng được các nhà giáo

Trang 6

dục cũng như nhiều giáo viên quan tâm, đã có nhiều vấn đề nghiên cứu vềlĩnh vực trong việc dạy Tiếng việt ở tiểu học, trong số đó không ít người đã

có những sáng kiến mang lại hiệu quả cao trong việc dạy Tiếng việt cho họcsinh tiểu học thông qua môn Tập đọc để rèn cho học sinh có kỹ năng nghe,đọc, nói, viết nâng cao nhận thức, tầm hiểu biết và bồi dưỡng vốn sống chohọc sinh, mang đến cho các em những tình cảm đạo đức cao cả, tình yêu đốivới quê hương đất nước Vì vậy bản thân người giáo viên rất quan tâm đếnviệc nâng cao chất lượng dạy môn Tập đọc cho học sinh, không ít giáo viên

đã nhận thức được điều này nhưng do điều kiện, hoàn cảnh và đối tượng họcsinh nên ít giáo viên nghiên cứu vấn đề này, đây cũng là vấn đề mà các nhàquản lý cần quan tâm, với đề tài “ Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới phươngpháp dạy môn Tập đọc cho học sinh tiểu học” là vấn đề tôi tâm đắc nhất vìvậy tôi đã tìm hiểu vấn đề này đây cũng là nguồn động lực để tôi quyết tâmthực hiện tốt công việc chuyên môn của mình

II.1.2 Cơ sở lý luận:

- Dạy Tập đọc là dạy cho học sinh biết đọc và đọc một cách thành thạo

- Môn Tiếng việt là môn học góp phần đắc lực trong mục tiêu đào tạocon người, việc dạy tập đọc trong nhà trường tạo cho học sinh năng lực sửdụng ngôn ngữ để giao tiếp và học tập, thông qua môn tập đọc các em rènluyện được tư duy, biết cách suy nghĩ, qua đó giáo dục cho các em những tưtưởng tình cảm lành mạnh, trong sáng Trong phân môn Tiếng việt thì mônTập đọc có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống hàng ngày, có biếtđọc và đọc tốt thì học sinh mới học được các môn học khác, muốn học tốtcác môn học khác học sinh phải học tốt môn Tập đọc, học sinh muốn tiếp thutri thức khoa học phải bằng con đường nghe và đọc, giáo viên muốn đánh giáđược kết quả của học sinh phải thông qua năng lực nói và viết của các em, vìvậy Tập đọc là môn tạo đà cho học sinh học tốt các môn học khác

Nghiên cứu đặc điểm tâm lý của học sinh ở tiểu học từ 6 - 11 tuổi, đâychính là giai đoạn mới phát triển của tư duy, ở lứa tuổi này các em có nhiềuđặc điểm riêng đó là tri giác của các em còn mang tính cụ thể vì kinh nghiệmsống của các em còn hạn chế, ở lứa tuổi này các em chủ yếu là học và chơiđây chính là hai hoạt động của học sinh tiểu học Trẻ mang nặng tính hồnnhiên, ngây thơ, trong sáng các em dễ tin và dễ nghe dễ bắt tước thầy cô vàluôn tin vào khả năng học tập của mình, thích những hoạt động học mangtính thi đua, ở lứa tuổi này các em thích được khen hơn chê, cho nên khi các

em đọc bài tốt được điểm cao được thầy cô khen, bạn bè quý mến các em rấtthích, hơn thế nữa tuổi các em thích được thực hành hơn nghe lý thuyết vàthích thấy ngay được kết quả của mình, với bước rèn cho các em biết đọc vàđọc đúng và đọc hiểu được, từ đó các em mới bộc lộ được khả năng của bản

Trang 7

thân và thấy ngay được kết quả đọc của mình qua nhận xét của các bạn đánhgiá của thầy cô Vì vậy người giáo viên phải nắm được tâm sinh lý của các

em để dạy học đạt kết quả cao, do đó khi nghiên cứu đề tài “Một số biệnpháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy phân môn tập đọc nhằm nâng cao kĩnăng đọc cho học sinh tiểu học” Trường Tiểu học Tiên Lãng Rất phù hợpvới đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học

Chương II: Nội Dung Vấn Đề Nghiên Cứu II.2.1: Thực trạng của việc nâng cao chất lượng dạy môn tập đọc cho học sinh.

* Điều tra tình hình: Đặc điểm của học sinh từ lớp 2 đến lớp 5 trường tiểuhọc Tiên Lãng Tiên Yên

- Tổng số lớp là 4 lớp, lớp 2A, 3A, 4A, 5A

- Tổng số học sinh là 102 em

- Dân tộc kinh dân tộc ít người: 22 em

- Nơi học sinh ở: Thôn thác bưởi 1, thôn thác bưởi 2, thôn xóm nương, đồng châu, đồng mạ thuộc địa bàn xã Tiên lãng Huyện Tiên Yên

* Qua trao đổi với giáo viên của 5 lớp và qua dự giờ tập đọc của 5 lớp nàyvới kết quả khảo sát đầu năm tôi đã thống kê và phân loại chất lượng của họcsinh qua môn tập đọc

- Học sinh biết đọc: 42 em

- Học sinh đọc đúng, hiểu nội dung bài đọc: 32 em

Trang 8

- Học sinh đọc ê a, còn phải đánh vần: 12 em.

- Học sinh đọc yếu: 16 em

Qua điều tra tôi thấy học sinh trong 4 lớp này hầu hết là con em làmnghề đi biển và làm ruộng, một số gia đình bố mẹ đi biển biền biệt có khi 3-5tháng, có khi cả một học kỳ mới về một lần, chưa quan tâm đến việc học củacon mình, từ những khó khăn trên đã không ít ảnh hưởng đến việc học tậpcủa các em nhất là môn tập đọc, học sinh đọc còn hạn chế, thậm chí có emchưa nhận được các chữ cái, chưa biết ghép vần đối với lớp 1, từ những hạnchế của học sinh lớp 1 dẫn đến có ảnh hưởng đến việc đọc của các em ở lớp2,3,4,5 để khắc phục những hạn chế trên tôi đã tiến hành điều tra và trao đổivới 3 đối tượng học sinh ở cả 4 khối lớp cùng với giáo viên, phụ huynh họcsinh, từ đó có những biện pháp đề xuất khắc phục những điểm còn tồn tạicủa giáo viên và học sinh trong các giờ học tập đọc

a.Trao đổi với giáo viên: thời gian ngày 20/10/2008

Họ và tên giáo viên:

1 Nguyễn Thị Sửu chủ nhiệm lớp 2A

2 Lưu Thuý Đào chủ nhiệm lớp 3A

3 Nghiêm Thị Quỳnh Trang chủ nhiệm lớp 4A

4 Nguyễn Thị Hoà chủ nhiệm lớp 5A

Hỏi: các đồng chí cho biết tình hình học sinh học tập đọc ở lớp các đồng

chí như thế nào?

Đáp: Việc học tập đọc ở lớp chúng tôi được coi là một môn dạy hết sức

quan trọng và luôn được chúng tôi quan tâm, vấn đề này có nhiều nguyênnhân nên số lượng học sinh đọc được và đọc tốt đối với lớp chúng tôi chưađược cao

Hỏi: Các đồng chí đã sử dụng phương pháp nào để dạy tập đọc cho học

sinh lớp mình có kết quả ?

Cùng với một số câu hỏi khác tôi nhận thấy trong một giờ tập đọc đượchọc sinh hứng thú và nhiệt tình trong khi học xong giáo viên chưa tìm đượcnhững biện pháp để dạy tập đọc cho học sinhnên kết quả đọc chưa cao

b trao đổi với học sinh các lớp: lớp 2,3,4,5

Hỏi: các em có thích môn tập đọc không ? vì sao ?

2/3 học sinh trả lời thích còn 1/3 em trả lời không thích vì 1/3 học sinh nàyđọc còn yếu và chưa biết đọc

Hỏi: Trong giờ tập đọc em thích học ở bước nào ?

Đáp: Bước luyện đọc vì em đọc được bài

Còn đối với lớp 3,4,5 học sinh trả lời vì em đọc và hiểu nội dung củabài đọc

Trang 9

Với một số câu hỏi khác học sinh nhận thấy học tập đọc là hết sứcquan trọng và đã từng bước luyện tập và cố gắng mong muốn để biết đọc vàđọc tốt hơn Vì vậy tôi cần phải tìm ra một số biện pháp tối ưu để hướng dẫnhọc sinh đọc tốt.

C Trao đổi với phụ huynh:

Khi họp phụ huynh ở các lớp tôi mang vấn đề học Tiếng Việt trong đó

có môn tập đọc để trao đổi thì được tất cả phụ huynh 4 lớp ủng hộ rất nhiệttình, vì các bậc phụ huynh nhận thức được rằng việc học tập của con em họmang lại kết quả thông qua môn tập đọc

Dự giờ của giáo viên Nguyễn Thị Sửu

Bài: MẸ I.Kiểm tra bài cũ:

Hỏi: giờ trước các em đã học bài gì ?

-Gọi học sinh đọc lại bài cũ

II.Bài mới:

a Giới thiệu bài

b Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu

- Giáo viên hướng dẫn đọc nối tiếp

câu

- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn

Hỏi: Em hiểu như thế nào là con ve

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc theo

nhóm

- gọi học sinh đọc để tìm hiểu bài

- giáo viên đọc câu hỏi yêu cầu học

sinh tìm ý trả lời

- luyện đọc lại

- Gọi học sinh đọc

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

- Học sinh theo dõi

- Học sinh đọc nối tiếp câu

- Gọi 1 học sinh đọc nối tiếp đoạn

- Gọi 1 học sinh trả lời - lớp nhận xét

- 3 học sinh một nhómCác nhóm báo cáo kết quả

- 1 học sinh đọc đoạn cần tìm hiểu

- học sinh trả lời các bạn nhận xét

học sinh đọc thuộc lòng

- học sinh đọc cá nhân một đoạn, cả bài hoặc một đoạn học sinh thích

Trang 10

Gọi học sinh đọc lại bài hôm trước

Hỏi: ông cụ gặp chuyện gì buồn ?

II Bài mới:

- Giáo viên giới thiệu tranh - học sinh nhận xét

- Giáo viên giới thiệu bài

- Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu lần 1

- Giáo viên hướng dẫn cách pháp âm

- Giáo viên hướng dẫn cách đọc câu

- Hỏi : câu thơ nào nêu lên ý chính

của bài thơ ?

- Học sinh đọc nối tiếp câu

Trang 11

Dự giờ đồng chí: Nghiêm Thị Quỳnh Trang lớp 4A

Bài: Trung thu độc lập

I Bài cũ:

- Gọi học sinh đọc bài: Chị em tôi

- Hỏi: nội dung của bài nói lên điều gì ?

II Bài mới:

- Học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa để trả lời chủ điểm cần học

- Trả lời câu hỏi:

- Giáo viên đọc mẫu

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài

Hỏi: anh chiến sĩ làm gì ? ở đâu ?

- Hướng dẫn học sinh tìm ý đoạn 1

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn

- Học sinh nêu ý hiểu của mình về những từ cần giải nghĩa

- Học sinh nhắc lại ý chính của bài

- Học sinh đọc vài câu đã thuộc

- Học sinh đọc cả đoạn

III củng cố dặn dò:

Nhận xét tiết dạy giáo viên đi đúng phương pháp nhưng phần hướng dẫn học sinh đọc chưa kĩ, chưa chú ý đến học sinh yếu kém Vì vậy chất lượng học sinh đọc chưa tốt

Dự giờ tập đọc lớp 5A giáo viên: Nguyễn Thị Hoà

Trang 12

Bài: Lòng dân

Tiến trình tiết dạy:

I Kiểm tra bài cũ:

- Hỏi: giờ trước các em học bài gì ? (Sắc màu em yêu)

- Giáo viên gọi 2 em lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi nội dung bài

- Giáo viên nhận xét cách đọc và cho điểm

II Bài mới:

a giới thiệu bài

b Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu

- Giáo viên hướng dẫn cách đọc

- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn

- Giáo viên theo dõi, sửa sai

- Hỏi: trong bài có những từ nào các

em chưa hiểu ?

- Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ

- Cho học sinh đọc theo nhóm

- Gọi học sinh đọc lại

c Tìm hiểu bài:

- Hướng dẫn học sinh đọc để tìm hiểu

bài

- Gọi học sinh đọc theo vai

- Tìm giọng đọc của từng nhân vật

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc

diễn cảm một đoạn của màn kịch,

giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt

nghỉ

- Giáo viên cho học sinh đọc theo

nhóm phân vai

- Cho học sinh thi đọc trước lớp

- Giáo viên nhận xét đánh giá

- Học sinh theo dõi

III củng cố dặn dò:

- Qua tiết dạy của hai đồng chí lớp 4, lớp 5 tôi thấy giáo viên cũng có ýthức rèn cho học sinh, nhưng thời gian rèn và phần cần rèn chưa được kỹ, học sinh đọc cá nhân còn ít, vì vậy kết quả đọc của các em còn nhiều hạn chế

Ngày đăng: 11/08/2015, 07:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w