SKKN một số KINH NGHIỆM CHỈ đạo đổi mới PHƯƠNG PHÁP

34 346 0
SKKN một số KINH NGHIỆM CHỈ đạo đổi mới PHƯƠNG PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD & ĐT THĂNG BÌNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tên đề tài : MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG LẬP BẢN ĐỒ TƯ DUY  - Tên tác giả - Chức vụ - Đơn vị công tác : PHẠM HOÀNG LIÊN : Hiệu trưởng : Trường THCS Chu Văn An Lời nói đầu Năm học : 2011 - 2012 1/ TÊN ĐỀ TÀI : MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG LẬP BẢN ĐỒ TƯ DUY 2/ ĐẶT VẤN ĐỀ : Theo chiến lược phát triển kinh tế -xã hội từ năm 2011 - 2020 Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI nêu rõ : " Phát triển giáo dục phải thực quốc sách hàng đầu Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiên đại hoá, xã hội hoá, hội nhập quốc tế " Đồng thời Đảng ta khẳng định phải đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy học tất cấp, bậc học nhằm đến sau năm 2015 thực chương trình giáo dục phổ thông nhiệm vụ quan trọng nề với ngành Giáo dục Với tầm quan trọng đó, thân qua nhiều năm nghiên cứu tài liệu áp dụng vào thực tiễn phương pháp dạy học tiếp thu từ thành tựu lí luận dạy học đại, theo tư tưởng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh hướng dẫn giáo viên " thầy nói hơn, trò làm việc nhiều ” ; cải tiến cách ghi bảng theo hướng để thầy có thời gian phân tích, nhận định ; cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh ; cải tiến phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học, sử dụng thiết bị, kiên chống lối dạy chay ; cải tiến soạn giảng theo hướng chuẩn kiến thức kỹ Năm học 2009 – 2010 ; 2010 – 2011 Sở GD&ĐT, PGD& ĐT Thăng bình tiến hành tập huấn cho CBQL Giáo viên THCS Chuẩn kiến thức kỹ năng, phương pháp dạy học tích cực môn ; đánh giá dạy theo hướng mở nhằm giúp cho học sinh có hội tham gia trình dạy học Thầy cô giúp nâng cao hiệu giáo dục, đem lại niềm tin công tác giáo dục nay, chuyên đề kỹ sống, kỹ mềm điều làm thay đổi cách đạo dạy học trường THCS thúc thân cần phải mạnh dạn đầu tư chuyên môn, công nghệ thông tin, để hướng dẫn Giáo viên trường thật đôi tư trực quan, tư đánh giá dạy học áp dụng đề tài khoa học có giá trị vào giảng để chất lượng thật đảm bảo bền vững Phương pháp dạy học tích cực thay dạy học truyền thống “ Thầy đọc, trò chép ” làm chậm tư duy, khái quát học sinh, đo phương pháp “ Lập đồ tư ” phương pháp rèn phát triển tư tối ưu nay, chình thân học hỏi mạnh dạn áp dụng dạy học trường từ năm học 2010 - 2011 Tác giả : Phạm Hoàng Liên - Tr THCS Chu Văn An - Thăng Bình a/ Mục đích đề tài: Về đổi phương pháp dạy học, trước hết cần hiểu " đổi mới" theo cách hiểu phép vật biện chứng, đổi nhận thức cho chất vật để làm theo qui luật Đổi kế thừa tiếp nối, biết lựa chọn tinh hoa cũ nhằm phát triển thành tối ưu, nói đến đổi phương pháp dạy học nói đến nhân tố trình dạy học Nhân tố đề cập đến mối quan hệ với mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình điều kiện khác Đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực phương pháp lập Bản đồ tư (BĐTD) hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng BĐTD công cụ tổ chức tư tảng, miêu tả kĩ thuật hình họa với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động chức não, giúp người khai thác tiềm vô tận não b/ Tính cấp thiết đề tài: Bản đồ tư giúp HS học phương pháp học: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy số HS học chăm học kém, môn toán, môn học thuộc lòng : Sử Địa – Sinh em thường học biết đó, học trước quên sau liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Phần lớn số HS đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ Sử dụng thành thạo BĐTD dạy học HS học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư Bản đồ tư giúp HS học tập cách tích cực Một số kết nghiên cứu cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngôn ngữ việc sử dụng BĐTD giúp HS học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não Việc HS tự vẽ BĐTD có ưu điểm phát huy tối đa tính sáng tạo HS, phát triển khiếu hội họa, sở thích HS, em tự chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím,…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong…), em tự “sáng tác” nên BĐTD thể rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức Tác giả : Phạm Hoàng Liên - Tr THCS Chu Văn An - Thăng Bình HS BĐTD em tự thiết kế nên em yêu quí, trân trọng “tác phẩm” Bản đồ tư giúp HS ghi chép có hiệu Do đặc điểm BĐTD nên người thiết kế BĐTD phải chọn lọc thông tin, từ ngữ, xếp, bố cục để “ghi” thông tin cần thiết lôgic, vậy, sử dụng BĐTD giúp HS hình thành cách ghi chép có hiệu Từ yêu cầu nêu trên, thân nhận thấy tự nghiên cứu đề biện pháp để giúp cho đội ngũ thực theo tinh thần đạo đổi phương pháp dạy học cách hiệu c/ Giới hạn đề tài: Trong phạm vi đạo chuyên môn trường THCS, đề tài nghiên cứu từ năm học 2009 - 2010 áp dụng từ năm 2010 - 2011 trường THCS Chu Văn An Phương pháp trình bày sở nghiên cứu từ tài liệu như: ConceptDraw MINDMAP Professional, chia sẻ đánh giá rút kinh nghiệm qua trình thực sở xin trình để góp phần vào nghiệp đổi giáo dục 3/ CƠ SỞ LÝ LUẬN : a/ Cơ sở lý luận : Trong hoạt động nhà trường hoạt động giảng dạy học tập hoạt động trung tâm, định chất lượng đào tạo lý tồn nhà trường Trong đạo điều hành hoạt động giảng dạy giáo viên việc thực đổi phương pháp dạy học điều để thực mục tiêu giáo dục Theo dự thảo báo cáo trị Đảng ĐH XI vừa qua : " Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng đại ; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, đạo đức, lói sống " Mục tiêu đổi phương pháp dạy học tập trung vào việc phát huy tính tích cực, động sáng tạo học sinh, giúp cho học sinh từ người thụ động thu nhận kiến thức trở thành người chủ động khám phá kiến thức mới, có khả tư tìm tòi, giải vấn đề đặt cách hiệu hướng dẫn người Thầy, từ hình thành phát triển phương pháp tự học Điều đòi hỏi giáo viên phải thay đổi thói quen sử dụng phương pháp dạy học thụ động ; người thầy chi phối hoạt động trình dạy - học, học sinh thường bị động, ỷ lại học tập, không Tác giả : Phạm Hoàng Liên - Tr THCS Chu Văn An - Thăng Bình phát huy khả sáng tạo, tự tư chiếm lĩnh kiến thức cách vững Từ thực trạng đổi đồng giáo dục, đổi phương pháp dạy học vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, bàn bạc trao đổi, sở tiếp thu thành tựu lý luận dạy học đại, đồng thời sát với tình hình thực tiễn trường Bản thân xin chọn đề tài để nhằm góp phần nhỏ việc thực mục tiêu giáo dục Đảng ta thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa nước nhà c/ Cơ sở pháp lý : Phương pháp giáo dục tập trung vào việc phát huy tính tích cực học sinh, tính động, tính sáng tạo : Nghị Trung ương khóa VIII, Nghị Đại hội IX, X, XI Đảng Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 Quốc hội khóa XI , kỳ họp thứ (từ ngày 05 tháng đến ngày 14 tháng năm 2005 ) sau : • Điều - Chương I: (Luật GD 2005/ Tr 1) ghi : " Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân đáp ứng yêu cầu xã hội xây dựng bảo vệ Tổ quốc " • Điều 28 khoản - Chương II ( Luật GD 2005/Tr 8) ghi: " Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh ; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh " Theo Tiến sĩ Trần Ðình Châu, Vụ trưởng, Giám đốc Dự án phát triển giáo dục THCS 2, Ủy viên thường trực Ban đạo phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đồng tác giả, chủ trì nhóm nghiên cứu tham mưu để Bộ GD&ĐT phổ biến phương pháp Nếu so sánh với phương pháp dạy học truyền thống trọng đọc - chép dạy học BĐTD góp phần đổi toàn diện tổ chức hoạt động dạy học, vận dụng vào dạy học kiến thức hệ thống hóa kiến thức phù hợp với đối tượng khác 4/ CƠ SỞ THỰC TIỄN :  - Thực trạng : Tác giả : Phạm Hoàng Liên - Tr THCS Chu Văn An - Thăng Bình Trường THCS Chu Văn An đóng địa bàn xã Bình Sa, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, nằm phía Đông huyện Đây vùng quê nghèo, phần lớn cát trắng, chạy dọc theo sông Trường Giang với chiều dài 12 km, đời sống nhân dân khó khăn Phần lớn, học sinh sau học trường nhà có thời gian học tập bận công việc nông trang, thiếu thốn trang thiết bị, sách báo phương tiện lại vất vả mưa lũ., chất lượng học tập hạn chế  - Phân tích thực trạng : Trước đây, nhà trường dã có nhiều cố gắng việc đầu tư chuyên môn dạy học nhiều lý khác dẫn đến kết không cao Trong có nguyên nhân sau : + Giáo viên nhà trường phần lớn xa nhà, việc lại vào mùa mưa bị hạn chế nên dẫn đến việc giảng dạy chưa đạt theo yêu cầu đề + Việc đổi phương pháp giảng dạy thường kéo theo số yêu cầu cần thiết khác : trang thiết bị, đồ dùng dạy học, bảng phụ làm cho giáo viên ngại khó nên thực hiệnh không triệt để Bên cạnh đó, việc trao đổi bàn bạc chuyên môn phân môn mỏng, giáo viên nòng cốt nên số môn chưa có hướng chuyển đổi mạnh mẽ + Trong trình dạy học có cải tiến cách soạn, có chuẩn bị phương tiện, thực tế lớp, giáo viên chưa tâm nhiều đến phát huy tính tích cực học tập học sinh, chưa hướng dẫn chuẩn bị học sinh học tập nhà tốt nên đến lớp, học sinh ngỡ ngàng, lúng túng cách học + Học sinh chưa chịu khó, cần cù chuẩn bị tốt nhà + Trang thiết bị dạy học độ xác chưa cao : Nhiệt kế , máy A tút + Phần lớn chuyên môn khoáng trắng cho tổ, nhóm chuyên môn, chưa tổ chức chung để bàn bạc, xây dựng công thức chung làm tùy tiện chưa sâu vào tính cấp thiết Đó nguyên nhân dẫn đến việc đạo đổi phương pháp nhiều bất cập chưa có hiệu cao Từ năm học 2005 – 2006 nhà trường tạp trung đầu tư chuyên môn, dẫn dắt thân nhận công tác Hiệu trưởng Từ đến đạt thành tích phong trào thi đua chất lượng mũi nhọn nâng lên rõ rệt 5/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU : 5.1/ Xây dựng nhận thức: Tác giả : Phạm Hoàng Liên - Tr THCS Chu Văn An - Thăng Bình - Triển khai cho đội ngũ văn đổi Chương trình giáo dục phổ thông: Cụ thể Nghị 40/2000/QH 10 ngày 09/12/2000, Chỉ thị số 14/2001/CT - TTg ngày 11/6/2004, Thông tư số 14/2002/TT-BGD&ĐT ngày 01/4/2002 văn đạo Sở Giáo dục, phòng Giáo dục văn địa phương có liên quan đến việc đổi giáo dục QĐ số 40/2006 đánh giá, xếp loại học sinh từ năm học 2006 - 2007, QĐ 16 Bộ GD&ĐT đạo đức nhà giáo , Chỉ thị 40/CT - BGDDT xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Quyết định 06/2006/ BGD chuẩn kiến thức kỹ - Cung cấp tài liệu: Trên sở tập san nghiên cứu giáo dục, tạp chí " Thế giới ta ", báo " Giáo dục thời đại ", sách giáo viên, sách thiết kế dạy tư liệu cần nghiên cứu, học tập, có tính chất tham khảo, học hỏi vấn đề cốt lõi sách giáo khoa, khung phân phối chương trình tài liệu chuẩn kiến thức kỹ - Quán triệt đến tận giáo viên yêu cầu đổi phương pháp dạy học quan điểm chung, phân môn với đặc trưng phù hợp với điều kiện thực tiễn trường Đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên, chẩun Hiệu trưởng - Xây dựng kế hoạch chuyên môn xuyên suốt năm, đạo tổ chuyên môn thống đầu tư nghiên cứu mục tiêu chương trình, nội dung sách giáo khoa mới, cụ thể kế hoạch chuyên đề, xây dựng hội giảng, thao giảng, kiểm tra bám sát đổi phương pháp dạy học Kiểm tra nhận thức học sinh, kết tiếp thu vận dụng kiến thức vào thực tiễn b/ Xây dựng kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng giáo viên:  Đối với dạy giáo viên: - Tổ chức cải tiến phương pháp dạy học tích cực có kế hoạch, sâu sắc, coi việc đổi phương pháp dạy học giáo viên nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trình đạo hoạt đông dạy học Xây dựng kế hoạch đổi phương pháp dạy học cụ thể mang tính bắt buộc giáo viên nhằm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tiếp cận với nội dung SGK - Để tiếp cận với nội dung chương trình sách giáo khoa mới, nhà trường đưa giáo viên tập huấn Phòng Giáo dục hè, sinh hoạt chuyên môn cụm Sau tập huấn xong, tổ chuyên môn phân công nhóm theo phân môn nghiên cứu tài liệu cách kỹ hơn, thiết kế nhiều phương án tổ chức cho học sinh biết, hiểu "Tích cực hóa hoạt động" ? - Đổi phương pháp dạy học tích cực không nói đến phương tiện dạy học, vấn đề cấp thiết mà giáo viên phải nghiên cứu kỹ lưỡng nội dung, thí nghiệm, chi tiết Để thực có kỹ đòi Tác giả : Phạm Hoàng Liên - Tr THCS Chu Văn An - Thăng Bình hỏi phải có chuẩn bị trước đến lớp Do đạo phận thiết bị phải phối hợp giáo viên môn nắm bắt phân phối chương trình, phân bố dụng cụ, lắp ráp trước, bên cạnh tổ chuyên môn có kế hoạch cử giáo viên nghiên cứu, tiếp thu, học tập lớp tập huấn trình bày lại cho giáo viên toàn tổ Năm học 2005 - 2006 nhà trường đầu tư 15 triệu đồng để mua sắm thiết bị sách giáo khoa, sách tham khảo , năm học 2009 - 2010 đầu tư thêm máy vi tính (15 máy để dạy ) ; 02 máy Projector ; 03 máy Laptop để ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Năm học 2010 – 2011 nhà trường đầu tư thêm 16 máy vi tính để dạy học công nghệ thông tin Đối với học tập học sinh: + Xác định mục đích xây dựng động cơ, thái độ học tập thông qua giáo dục truyền thống nhà trường, hoạt động giáo dục lên lớp + Bồi dưỡng, rèn luyện số kỹ nhằm phát huy tính tích cực, tự lực cánh sinh, sáng tạo học tập học sinh, định hướng học tập, kiểm tra việc ghi chép bì, giải tập nhà, soạn trước nắm vững kiến thức Giáo viên phải có trách nhiệm hướng dẫn học sinh cách tự học + Đối Cha mẹ học sinh khối lớp : Ban đại diện PHHS Ban Thường trực hội tháng có hội ý với lãnh đạo trường tình hình học tập em, bàn biện pháp khắc phục tượng chay lười, bỏ học để nhằm nâng cao chất lượng học tập em Đẩy mạnh phong trào thi đua "Hai tốt ": Phối kết hợp với Liên đội trường, tổ chức nhiều hoạt động sôi thu hút đông đảo lực lượng học sinh tham gia với nội dung phong phú Tăng cường công tác truy 15 phút đầu giờ, kiểm tra việc học cũ, giải tập sẵn nhà GVCN em Ban huy chi đội Đ/c Tổng phụ trách khích lệ thành tích học tập lớp Nhất, Nhì qua đó, phê bình lớp chưa làm tốt bị xếp loại thấp để rút kinh nghiệm cho tuần đến  Phối hợp với Ban HĐNGLL : Tăng cường giáo dục kỹ nằng sống hoạt động : Cắm trại, Dã ngoại, Tham quan học tập, thi trò chơi dân gian c/ Xây dựng lực lượng kiểm tra: Kiểm tra phương thức thu nhận thông tin tình hình thực kế hoạch đề ra, nắm bắt xử lý kịp thời sai sót, biểu lệch lạc biện pháp đề không sát với thực tế nhằm sửa đổi vận dụng tốt Lực lượng kiểm tra người có uy tín cao chuyên môn nghiệp vụ, lực công tác, có tinh thần giúp đỡ, tôn trọng động nghiệp, nắm vững Tác giả : Phạm Hoàng Liên - Tr THCS Chu Văn An - Thăng Bình văn pháp qui, nội dung cấu trúc chương trình môn, phương pháp sư phạm Cụ thể trường là: Tổ trưởng chuyên môn ; giáo viên giỏi thật ; Ban tra ; Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Cụ thể sau : Phạm Hoàng Liên - Hiệu trưởng - Trưởng ban Lê Vũ Anh Tuấn - P H trưởng - P trưởng ban Trần Hoài Phú - Tổ trưởng - Ủy viên Trần Quang Lương - Tổ trưởng - Ủy viên Nguyễn Thị Lệ Thúy - Tổ trưởng - Ủy viên Huỳnh Cẩm Tú - Tổ trưởng - Ủy viên Hồ Văn Huệ - GV Anh văn - Ủy viên Nguyễn Thị Hồng Kha - TB tra - Ủy viên Võ Trung Ánh - GV Toán - Uy viên 10 Mời Ông Lê Quang Sơn - Bí thư chi tham gia d/ Xây dựng chuẩn kiểm tra: Công tác kiểm tra dựa chuẩn định, công văn 10227/THPT ngày 11/9/2001 - Bộ GD & ĐT (nội dung ; phương pháp ; phương tiện ; tổ chức ; kết quả) Dựa vào sở như: Khung phân phối chương trình lớp 69 Bộ từ năm học 2009 - 2010 Các văn hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Bộ, Sở, PGD Bài soạn giáo viên, biên họp tổ thống nội dung, phương pháp cho tiết dạy có nội dung khó, tập khó, tiết có nội dung dài phân phối chương trình chia tiết Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 ban hành Quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS THPT e/ Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm: Ngay từ đầu năm học, dựa theo văn đạo Bộ, Sở, Phòng định hướng lớn trường, phận chuyên môn xây dựng kế hoạch đạo xuyên suốt cho năm học + Từ tuần đến tuần 17 học kỳ I: Tập trung triển khai văn đạo cấp, tập huấn chuyên môn, lên kế hoạch đạo thực học kỳ, kế hoạch kiểm tra, tổ chức hội giảng, thao giảng sơ kết hoạt động kiểm tra + Từ tuần 22 đến tuần 34 học kỳ II: hoàn thành tra giáo viên, sơ kết tổng kết tình hình thực đổi phương pháp thực đổi chương trình Tác giả : Phạm Hoàng Liên - Tr THCS Chu Văn An - Thăng Bình 10 PHẦN TRÌNH BÀY CỤ THỂ : CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 1/ Các bước tiến hành đạo thực đổi phương pháp dạy học cụ thể sau:  - Bước thứ nhất: Lập kế hoạch học  - Bước thứ hai: Sử dụng phương pháp dạy học Ví dụ đồ tư * Minh họa cụ thể: Phương phápdạy học tích cực thông qua hình thức hợp tác nhóm nhỏ Trong trình đạo trường thân nhận thấy phương pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ có hiệu quả, phù hợp cho môn học số tiết học Điều đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo hơn, học sinh phải chuẩn bị số dụng cụ như: Giấy A4 ép Plastic, viết viết xóa được, vải nhựa Đối với giáo viên chuẩn bị đồ dùng dạy học tự cho phù hợp với điều kiện thực tế trường + Đặc điểm phương pháp: Nhóm học sinh nghiên cứu lĩnh vực tùy theo học, tùy theo phân môn để rút kết luận Thảo luận để tìm câu trả lời lời giải cho toán, nhận, kết luận đề cập đến Tất thành viên nhóm có chung nhiệm vụ thầy giáo giao Tác giả : Phạm Hoàng Liên - Tr THCS Chu Văn An - Thăng Bình 20 cho điểm xác công để tạo hứng thú thi đua học tập nhóm với  b/ Giao nhiệm vụ cụ thể: Giáo viên cần giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh hoạt động nhằm giúp em tự nhận thức, tự khám phá, tìm tòi tri thức hoá học cách chủ động, tích cực, trình em tự phát giải vấn đề thông qua phiếu học tập, nội dung vấn đề cần giải ghi bảng phụ Đối với tiết thực hành từ tiết chương trình hoá lớp giáo viên phải hình thành hướng dẫn em cách chuẩn bị trước nhà: đọc kỹ thực hành, tìm hiểu soạn trước phần tiến hành thí nghiệm, dự đoán tượng sở lý thuyết học tiết trước, viết PTPƯ (nếu có), bảng tường trình GV cho em soạn trước phần tiến hành thí nghiệm Trên lớp GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm: có nhóm trưởng, thư ký, có bảng phân công cụ thể cho thành viên thí nghiệm buổi thực hành tránh tình trạng em làm em khác ngồi xem Ví dụ: thực hành số hoá học lớp có thí nghiệm, phân công thí nghiệm em thực luân phiên, em lại quan sát Nhóm trưởng có nhiệm vụ theo dõi nhắc nhở bạn nhóm Giáo viên có trách nhiệm theo dõi để giúp đỡ, định hướng, điều chỉnh kịp thời hoạt động nhóm để đạt kết cao 2/ Đối với học sinh: Trong thực hành em phải nắm vững kiến thức học, đọc kỹ soạn trước phần tiến hành thí nghiệm nhà, đến lớp phải tự làm thí nghiệm Chúng ta cần lưu ý rèn luyện cho em kỹ sau:  Rèn luyện cho em kỹ thực hành thao tác kẹp đun nóng ống nghiệm, cách lấy hoá chất, thao tác với đèn cồn, lắp ráp dụng cụ thí nghiệm  Dự đoán tượng dựa sở lý thuyết học  Biết cách quan sát giải thích tượng xảy làm thí nghiệm  Biết cách ghi ngắn gọn kết thí nghiệm so sánh với dự đoán với điều học  Biết cách tự làm thí nghiệm nhà ví dụ như: biết pha chế dung dịch nước vôi nhận biết CO2 dung dịch nước vôi  Biết tìm số hoá chất, làm đồ dùng TN phục vụ cho tiết học lớp Ví dụ: +Trong thực hành số Hoá học lớp Tính chất nóng chảy chất Tách chất từ hỗn hợp em tự pha trộn hỗn hợp muối ăn cát sẵn nhà +Trong bài: Một số oxit quan trọng Một số bazơ quan trọng em tự tìm vôi sống CaO, vôi Ca(OH)2 Tác giả : Phạm Hoàng Liên - Tr THCS Chu Văn An - Thăng Bình 21 +Trong thực hành: Tính chất hoá học bazơ muối nhóm chuẩn bị đinh sạch, đầu cột sợi dây nhỏ dài khoảng 20cm +Hướng dẫn em tự làm thuốc thử từ bụt +Hướng dẫn em lấy vỏ lon nước uống giải khát làm dụng cụ để thực phản ứng nhôm tác dụng với oxi, lấy ống hút nước mía cắt đoạn ngắn, đầu vớt lưỡi mác dùng đổ đồng oxit vào ống thuỷ tinh thí nghiệm hiđro khử đồng oxit Có tạo hứng thú học tập, phát huy tư sáng tạo em tạo cho em ngày yêu khoa học  Minh họa dạy cụ thể chuyên đề BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: ĐIỀU CHẾ - THU KHÍ HIĐRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ HIĐRO A/ Mục tiêu:  Học sinh rèn luyện kỹ thao tác làm thí nghiệm  Biết cách thu khí hyđro cách đẩy nước đẩy không khí Có kỹ nhận khí hyđro  Tiếp tục rèn luyện kỹ quan sát nhận xét tượng thí nghiệm  Rèn luyện ý thức làm việc cách khoa học, có ý thức bảo vệ môi trường B/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: (Chuẩn bị dụng cụ hoá chất đủ cho nhóm thực hành) thực thí nghiệm:  Thí nghiệm 1: Điều chế H2 từ Zn dd HCl Đốt cháy H không khí  Thí nghiệm 2: Thu H2 cách đẩy không khí  Thí nghiệm 3: H2 khử đồng(II) oxit  Dụng cu: (Cho nhóm) + Ống nghiệm: chiếc/tổ +Ống nghiệm có nhánh, có nút đậy, có ống dẫn khí: +Đèn cồn: chiếc, bật lữa +Giá sắt, kẹp sắt: +Ống hút lấy hoá chất lỏng: Tác giả : Phạm Hoàng Liên - Tr THCS Chu Văn An - Thăng Bình 22 +Ốnh thuỷ tinh hình chữ V (có gấp khúc): +Ống nghiệm:  Hoá chất: +Dung dịch Axit clohyđric +Kẽm viên +Nước +Đồng oxit  Bảng phụ: +Ghi bảng điểm: Nhóm Chuẩn bị nội dung Thao tác TN an toàn, thành công Quan sát Trả lời Kỹ luật, Tổng tượng, giải câu vệ sinh cộng thích, viết hỏi PTPƯ +Ghi trình tự thao tác thí nghiệm:  Lấy ống nghiệm đặt lên giá ống nghiệm  Lấy nút cao su có ống dẫn thuỷ tinh đầu vuốt nhọn xuyên qua thử đậy vào ống nghiệm kiểm tra độ kín nút  Mở nút cao su nghiêng ống nghiệm đặt nhẹ 3-4 viên kẽm theo thành ống nghiệm, sau rót khoảng 3-4 ml dd HCl vào ống nghiệm  Đậy ống nghiệm nút cao su có ống dẫn thuỷ tinhđầu vuốt nhọn đặt ống nghiệm vào giá ống nghiệm  Chờ khoảng phút đưa que đóm cháy vào đầu ống dẫn thuỷ tinh có dòng khí H2 bay  Ghi nhận xét  Dập tắt lữa, dùng ống nghiệm khác úp đầu ống dẫn khí, giữ ống nghiệm thẳng đứng sau phút, đưa miệng ống nghiệm vào lữa đèn cồn, quan sát tượng, giải thích +Ghi câu hỏi:  Tại phải chờ khoảng phút ( sau đậy ống nghiệm nút cao sau có ống dẫn khí xuyên qua) đưa que diêm cháy vào đầu ống dẫn thuỷ tinh có dòng khí H2 sinh ra?  Tại thu khí H2 cách đẩy không khí phải để úp ống nghiệm hướng xuống?  Khi đốt H2 đầu ống dẫn khí người ta dựa vào đâu để biết H2 tinh khiết?  Khi để kính lữa đốt cháy H2 quan sát thấy gì?  Chuẩn bị TN lắp sẵn: hyđro khử đồng (II) oxit 2/ Học sinh: +Nắm vững tính chất vật lý hoá học hyđro Tác giả : Phạm Hoàng Liên - Tr THCS Chu Văn An - Thăng Bình 23 +Xem trước thực hành +Kẽ sẵn bảng tường trình soạn phần cách tiến hành thí nghiệm +Bảng nhóm, viết C/ Nội dung thực hành:  Giới thiệu mới: Vừa qua học tính chất vật lý tính chất hoá học hyđro, em cho biết H có tính chất hoá học nào? (HS trả lời) Tiết học hôm em kiểm chứng qua thí nghiệm thực hành Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra +GV: Cho HS kiểm tra dụng cụ +HS: Nhóm trưởng kiểm tra đối hoá chất thuộc nhóm chiếu với chuẩn bị +GV: Kiểm tra phần chuẩn bị dặn tiết trước.(Đọc kĩ TH soạn trước phần tiến hành TN) Hoạt động 2: TN 1, 2: Điều chế H2 từ HCl - Đốt H2 không khí Thu H2 cách đẩy không khí +GV: Em cho biết nguyên liệu để +HS: Trả lời điều chế H2 phòng thí nghiệm? +GV:Yêu cầu nhóm nêu mục tiêu HS: Nhóm trả lời cách tiến hành TN +GV:Gọi nhóm khác nhận xét sau HS: Các nhóm khác nhận xét GV nhận xét chung lưu ý em cần phải thử độ tinh khiết H2 trước đốt.( hướng dẫn HS đợi khoảng phút đốt) +GV:Yêu cầu nhóm tiến hành TN +HS: Tiến hành thí nghiệm lượt 1 quan sát  ghi chép vào bảng theo phân nhóm nhóm: tượng, giải thích tượng +HS:Quan sát  ghi chép vào bảng PTPƯ nhóm: tượng, giải thích +GV:Kiểm tra theo dõi nhóm thực tượng PTPƯ để tiến hành chấm điểm uốn nắn kịp thời sai sót em +GV: Nhắc nhở em sau hoàn thành xong thí nghiệm chuyển +HS: Đem nộp nhóm sang thí nghiệm +GV:Sau khoảng phút cho nhóm +HS: Nhóm nhận xét đem bảng nhóm lên gọi đại Tác giả : Phạm Hoàng Liên - Tr THCS Chu Văn An - Thăng Bình 24 diện nhóm nhận xét kết +GV:Kiểm tra theo dõi nhóm thực để tiến hành chấm điểm uốn nắn kịp thời sai sót em Hoạt động 3: TN 3: H2 khử đồng oxit +GV:Yêu cầu nhóm nêu mục tiêu +HS: Trả lời cách tiến hành TN +GV: Hướng dẫn HS thay vuốt nhọn ống dẫn khí +HS: Tiến hành làm thí nghiệm +GV:Yêu cầu nhóm tiến hành TN lượt theo phân nhóm 3 quan sát  ghi chép vào bảng +HS:Quan sát  ghi chép vào bảng nhóm: tượng, giải thích tượng nhóm: tượng, giải thích PTPƯ tượng PTPƯ +GV:Sau khoảng phút cho nhóm đem bảng nhóm lên gọi đại diện nhóm nhận xét kết +HS: Đem nộp nhóm +GV:Kiểm tra theo dõi nhóm thực để tiến hành chấm điểm uốn nắn +HS: Nhóm nhận xét kịp thời sai sót em Hoạt động 4: Viết tường trình TN +GV:Cho HS tiến hành viết tường trình +HS:Viết tường trình TN +GV:Nhận xét, rút kinh nghiệm +HS:Nghe nhận xét +GV:Yêu cầu HS vệ sinh phòng thí +HS:Thu dọn hoá chất, rửa dụng cụ nghiệm Hoạt động 5: Dặn dò -Về nhà ôn , tiết sau kiểm tra tiết -Xem mới: Nước B/ CHUYÊN ĐỀ MÔN NGỮ VĂN Tác giả : Phạm Hoàng Liên - Tr THCS Chu Văn An - Thăng Bình 25 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC A/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Nhân loại đứng trước phát triển vũ bão khoa học công nghệ, trước biến đổi không ngừng vừa theo dòng chảy qui luật, vừa đột biến bất thường Con người tương lai người biết hành động cách động sáng tạo, thích ứng nhanh với thay đổi khả tiếp cận giải vấn đề mềm dẻo, linh hoạt Nhà trường với phương pháp cổ truyền với thời gian hoàn thành sứ mạng lịch sử để nhường chỗ cho nhà trường với phương pháp cho đời sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày cao kỉ XXI Người ta đặt tên cho phương pháp PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC hay nói gọn phương pháp tích cực Vậy trước hết tìm hiểu xem phương pháp dạy tích cực gì? Đặc điểm phương pháp sao? Vai trò, nhiệm vụ người giáo viên phải nào? Đặc biệt áp dụng phương pháp dạy tích cực việc dạy Tiếng Việt phải công đổi phương pháp giảng dạy trường THCS Đó nội dung trọng tâm đề cập chuyên đề 1/ Phương pháp Dạy học tích cực gì?  PPDH tích cực tên gọi phương pháp dạy học cụ thể Đó khái niệm rộng bao hàm nhiều yếu tố trình dạy học,từ giai đoạn khởi đầu đến kết thúc, từ phương pháp chung đến phương pháp cụ thể, từ hành động đến thao tác thầy trò suốt trình dạy học trường phổ thông  Theo Giáo sư- Tiến sĩ Trần Bá Hoành: “Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học.Tích cực phương pháp tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái với nghĩa không hoạt động, thụ động.”  Qua hai quan niệm ta thấy quan điểm thống chất phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo người học Điều Nguyễn Kì( Trường Quản lí GD-ĐT) so sánh mối quan hệ Thầy-Trò sau: Thầy- tác nhân Trò- chủ thể Hướng dẫn Tự nghiên cứu Tổ chức Tự thực Trọng tài ,cố vấn Tự kiểm tra Kết luận , kiểm tra Tự điều chỉnh 2/Đặc điểm PPDH tích cực: +Dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động HS Tác giả : Phạm Hoàng Liên - Tr THCS Chu Văn An - Thăng Bình 26 + Dạy học gắn liền với rèn luyện cho HS phương pháp tự học + Dạy học trọng cá thể thiết lập mối quan hệ tương tác +Tích hợp nhiều hình thức, phương pháp dạy học tiết học, học +Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 3/Vai trò, nhiệm vụ giáo viên: a/ Rèn luyện kĩ bản: +Kĩ lập điều chỉnh kế hoạch dạy học +Kĩ tổ chức hoạt động dạy học +Kĩ thiết kế dạy( giáo án) + Kĩ áp dụng phương tiện kĩ thuật vào dạy học +Kĩ vận dụng sáng tạo, linh hoạt nội dung phương pháp giáo dục cho đối tượng thực tế vùng miền + Kĩ đánh giá, kiểm tra chất lượng học tập HS b/Phát triển lực bản: + Năng lực vận dụng +Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động cho HS +Năng lực sáng tạo 4/ Dạy học Ngữ Pháp môn Ngữ Văn Trường THCS: a/ Cơ sở việc dạy học Ngữ Pháp Trường THCS: ♦Cơ sở lí luận: + Cơ sở lí thuyết hoạt động giao tiếp : - Là mục tiêu xây dựng nội dung học - Là sở xây dựng nội dung chương trình Phần lớn nội dung chương trình phải hướng vào vấn đề hoạt động giao tiếp kiến thức hệ thống phải trình bày mối quan hệ gắn bó với mục đích thực tiễn giao tiếp - Phương pháp thủ pháp dạy học Ngữ Pháp Trường THCS chịu chi phối lí thuyết hoạt động giao tiếp Việc hình thành khái niệm qui tắc ngữ pháp phải tiến hành hoạt động giao tiếp hướng tới việc rèn luyện kĩ giao tiếp ngôn ngữ + Cơ sở ngôn ngữ học văn ngữ pháp học văn bản: Chương trình tích hợp hành lấy kiểu văn dạy phân môn Tập làm Văn làm trục để chọn văn cho phân môn Văn học ngữ liệu cho nội dung dạy học Tiếng Việt Cơ sở thực tiễn: + HS Trường THCS có số vốn từ phong phú, nắm qui tắc ngữ pháp vững thành thạo, tham gia vào hoạt động giao tiếp cách tự nhiên, tích cực Tác giả : Phạm Hoàng Liên - Tr THCS Chu Văn An - Thăng Bình 27 + Chương trình biên soạn hành theo hướng tích hợp thể mối quan hệ sinh động ngôn ngữ văn học Giáo viên cần khai thác tốt mối quan hệ để việc dạy ngữ pháp đảm bảo theo tinh thần tích hợp + Đối với HS Trường THCS, hoạt động giao tiếp diễn gần nơi , lúc Năng lực em không tích luỹ từ học Tiếng việt lớp học thường ngày mà hoạt động giao tiếp ngày đời sống b/Nguyên tắc việc dạy học Ngữ Pháp THCS: + Nguyên tắc hướng vào hoạt động giao tiếp: Mục đích việc dạy Ngữ pháp nói riêng, Tiếng việt nói chung không nhằm cung cấp khái niệm, qui tắc mà nâng cao khả sử dụng Tiếng Việt cho HS Do muốn hay không GV cần đảm bảo nguyên tắc giao tiếp dạy học Ngữ Pháp với điều cần lưu ý sau: +Ngữ liệu dùng để trình bày khái niệm qui tắc ngữ pháp phải ngữ liệu lấy từ thực tiễn giao tiếp sinh động, chuẩn mực Các ngữ liệu SGK chủ yếu lấy văn văn học văn nhật dụng học +Cần giúp HS thấy khái niêm qui tắc ngữ pháp có biểu đa dạng có biến đổi, chuyển hoá hoạt động giao tiếp không tĩnh +HS phải vân dụng tri thức kĩ ngữ pháp vào giao tiếp tức vận dụng vào phân tích, lĩnh hội sản sinh sản phẩm lời nói để đạt mục đích giao tiếp ♦Nguyên tắc trực quan: + Sử dụng ngữ liệu rút từ giao tiếp sinh động, chương trình ngữ liệu lấy từ văn Văn học tuyển chọn có tính điển hình cao thực tiễn giao tiếp sinh động +Ngôn ngữ GV dạy phải chuẩn mực +Sử dụng mô hình cấu trúc, bảng biểu tổng kết, so sánh…… sử dụng công nghệ thông tin với hổ trợ phần mềm chuyên dụng ♦Nguyên tắc tiếp cận vấn đề ngữ pháp mối quan hệ hữu nội dung hình thức ngữ pháp, đơn vị hoạt động ngữ pháp có thống nội dung hình thức Vì việc nghiên cứu dạy học phải thấy mối quan hệ c/ Phương pháp dạy học Ngữ Pháp chương trình THCS( phần trọng tâm chuyên đề)  Phương pháp dạy học tri thức lí thuyết Ngữ pháp: Tác giả : Phạm Hoàng Liên - Tr THCS Chu Văn An - Thăng Bình 28 +Dạy học tri thức lí thuyết Ngữ pháp bao gồm việc hình thành khái niệm qui tắc ngữ pháp Tất nhiên khái niệm hàm chứa qui tắc ngược lại  Phương pháp hình thành khái niệm Ngữ pháp Có thể tóm tắt bước dạy học hình thành khái niệm qua bước sau: +Bước 1: Giới thiệu +Bước 2: Chọn cho HS tìm hiểu, phân tích ngữ liệu +Bước 3:Trình bày, định nghĩa khái niệm +Bước 4: Thực hành , luyện tập ( Phần nói rõ qua tiết dạy minh hoạ) B/ NỘI DUNG: (Áp dụng PPDH tích cực việc dạy Tiếng Việt 9.Tiết dạy minh hoạ: Tiết 128- tuần 26: NGHĨA TƯỜNG MINH HÀM Ý(tiếp theo- Điều kiện sử dụng hàm ý) Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học tích cực môn Ngữ Văn trường THCS dặc biệt dạy phân môn Tiếng Việt theo tinh thần tích cực tích hợp Trên sở lí luận , sở thực tiễn, nguyên tắc, yều cầu , đặc điểm…… áp dụng qua tiết dạy cụ thể cố gắng thể phần phương pháp đổi Đặc biệt qua tiết dạy phải thể : +Yếu tố tích cực nằm đâu? +Đưa yếu tố tích cực vào soạn nào? +Phù hợp với lực HS, vùng miền PHẦN MINH HỌA CHO GIÁO ÁN 1/ Chuẩn bị: +Thầy: Giáo án,SGK, bảng phụ, phiếu học tập, bút +Trò: Tìm hiểu nhà , bảng con, bút 2/ Bài cũ: Nghĩa tường minh, hàm ý?( lí thuyết) +Kết hợp kiểm tra lớp qua tập trắc nghiệm( bảng phụ gồm tập) +HS chọn câu trả lời qua bảng +GV thống kê số HS trả lời cho điểm 3/ Bài mới: Tác giả : Phạm Hoàng Liên - Tr THCS Chu Văn An - Thăng Bình 29 Dùng tập phần luyện tập (1/b,1/c) để vừa tạo ý, gây hứng thú cho HS, giải phần tập luyện tập đồng thời điểm nhấn để vào mới: ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý + Bảng phụ chứa ngữ liệu tập + GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận theo nhóm ( nhóm theo bàn) + GV hướng dẫn HS tìm hiểu theo yêu cầu tập +GV chốt ý sau thảo luận Phần nội dung học GV bảng phụ( chứa ngữ liệu) + Cho HS thảo luận theo nhóm (GV phát phiếu học tập cho HS) + GV cho HS trình bày- kết hợp với phần tập 1(b, 1/c) khái quát nội dung học: Để sử dụng hàm ý cần có điều kiện gì? Khi sử dụng hàm ý cần ý đến điều gì? 4/ Luyện tập- củng cố + Dùng phiếu học tập + Tạo tình theo mẫu tập 3/trang 92 qua trò chơi tiếp sức ( chia làm nhóm, lên bảng điền câu theo yêu cầu tập => GV tổng kết nhóm nhiều tán thưởng nhóm thắng cuộc.) 5/ Dặn dò: + Học cũ + Làm tập lại +Viết đoạn văn đối thoại có sử dụng hàm ý + Chuẩn bị mới: Ôn tập phần thơ ( tiết 127) để kiểm tra tiết Trên toàn thân thực thời gian qua, xin trình bày để cấp lãnh đạo đồng nghiệp tham khảo Kính mong nhạn nhiều đóng góp cho điều hạn chế đề tài nhằm giúp cho thân hoàn chỉnh mong góp phần nhỏ nghiệp giáo dục Bình Sa, ngày 12 tháng 02 năm 2011 Người viết PHẠM HOÀNG LIÊN Tác giả : Phạm Hoàng Liên - Tr THCS Chu Văn An - Thăng Bình 30 10/ TÀI LIỆU THAM KHẢO : Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng (khóa VIII ) (trích) Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng (khóa IX) (trích) Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng ( khóa IX) (trích) Luật Giáo dục (sửa đổi năm 2005) Nghiên cứu Giáo dục số 1999 Nghiên cứu Giáo dục số 1, / 2000 Nghiên cứu Giáo dục số 3/ 2000 Nghiên cứu Giáo dục số 11/2002 Tài liệu đổi phương pháp dạy học 11/ MỤC LỤC 1/ Tên đề tài 2/ Đặt vấn đề 3/ Các sở lý luận 4/ Cơ sở thực tiễn 5/ Nội dung nghiên cứu 6/ Kết nghiên cứu 7/ Kết luận 8/ Đề nghị 9/ Phụ lục 10/ Tài liệu tham khảo 11/ Mục lục 12/ Phiếu đánh giá xếp loại Tài liệu tham khảo [1] Mind Map and Mind Mapping [Online] Availble at: Tác giả : Phạm Hoàng Liên - Tr THCS Chu Văn An - Thăng Bình Trang 2 17 17 19 19 32 33 34 31 http://members.optusnet.com.au/~char ative/Mindmap/ [2] Tony Buzan - Một não siêu phàm tư sáng tạo [Online] Availble at: [3] Buzan, T (2002), How to Mind map (Lập đồ tư duy) [4] Video giới thiệu "Sơ đồ tư duy" [Online] Availble at: Bản đồ tư - phương pháp dạy học cách sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết, với tư tích cực không tạo hứng thú cho học tập học sinh mà góp phần đổi làm phong phú phương pháp giáo dục Phương pháp dạy học quán triệt theo tinh thần đạo người đứng đầu ngành giáo dục, Bộ trưởng, GS Phạm Vũ Luận: Tinh thần khoa học giáo dục nghiên cứu phải sâu sắc, kỹ lưỡng phổ biến phải đơn giản, cụ thể, rõ ràng Phù hợp vùng sâu, vùng xa Đổi phương pháp dạy học xưa thường gắn nhiều với khoa học công nghệ, đòi hỏi hạ tầng sở vật chất tốt Những điều kiện lại thường khó thực vùng sâu vùng xa, nơi kinh tế nhiều khó khăn Với đồ tư (BĐTD), nhiều trường học tỉnh vùng sâu, vùng cao phản hồi tích cực hào hứng tham gia Đổi phương pháp dạy học vấn đề ngành Giáo dục đào tạo quan tâm đạo Ảnh: Hoàng Hoa-TTXVN Hiện 100% trường THCS huyện Lạng Giang (Bắc Giang) ứng dụng BĐTD vào dạy học Thầy giáo Nguyễn Văn Quả, Hiệu trưởng Trường THCS Đại Lâm (Lạng Giang) cho biết: Trừ môn học thể dục, mỹ thuật lại tất môn học khác, nhà trường áp dụng phương pháp dạy học BĐTD Tại lớp 9A Trường THCS Đại Lâm (Lạng Giang), cô giáo Nguyễn Thị Hồng cho em học sinh ôn tập hệ thống lại kiến thức tác phẩm "Truyện Kiều", thân thế, nghiệp tác giả Nguyễn Du phương pháp BĐTD Chỉ với hai từ khóa trung tâm "Truyện Kiều" Tác giả : Phạm Hoàng Liên - Tr THCS Chu Văn An - Thăng Bình 32 “Nguyễn Du”, cô giáo đặt câu hỏi mở thu hút tham gia sôi học sinh Dần dần, "bản đồ" lên rõ ràng, sinh động, hệ thống toàn nội dung kiến thức học vòng chưa đầy nửa tiếng đồng hồ Bản đồ hệ thống rõ ràng với tham gia học sinh nên em dễ dàng nhớ hầu hết nội dung học mà học thuộc cách máy móc Tại Trường THCS Hoàng Xuân Hãn (Ðức Thọ, Hà Tĩnh), sau 20 năm dạy học, thầy giáo Nguyễn Thanh Tùng cho biết, từ áp dụng BÐTD vào dạy học; giáo viên học sinh làm việc nhiều thấy thoải mái hứng thú Các thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy BĐTD có chung nhận xét rằng, vật liệu làm BĐTD dễ kiếm, cách làm đơn giản vận dụng với điều kiện nhà trường nay, đặc biệt trường vùng khó BĐTD vẽ giấy bìa, bảng phụ, sử dụng bút chì, màu, phấn, tẩy thiết kế powerpoint hay phần mềm chuyên dùng để hỗ trợ thiết kế BĐTD Với trường có sở hạ tầng thông tin tốt, cài vào phần mềm máy tính cho cán bộ, giáo viên, học sinh sử dụng Cần vào mạnh mẽ Theo đánh giá nhiều giáo viên cán quản lý giáo dục, BĐTD sau ứng dụng vào tiết học mang lại hiệu thiết thực như: Giúp học sinh thuộc lớp, nhớ nhanh, nhớ sâu lâu nội dung học Mặt khác, dạy học BĐTD giúp học sinh không nhàm chán học mà sôi nổi, hào hứng từ đầu đến cuối tiết học Phương pháp đặc biệt có ích việc củng cố kiến thức rèn luyện, phát triển tư logic, lực cho học sinh, học sinh khá, giỏi Học sinh tự học nhà hiệu quả, không tốn cấp lãnh đạo “Đánh thức tư duy’’ Theo Tiến sĩ Trần Ðình Châu, Vụ trưởng, Giám đốc Dự án phát triển giáo dục THCS 2, Ủy viên thường trực Ban Đổi phương pháp dạy học điều mà ngành giáo dục cố đạo phong trào thi gắng thực để nâng cao chất lượng đào tạo Tuy nhiên, việc thực đua “Xây dựng trường riêng lẻ định không mang lại hiệu cao mà cần có học thân thiện, học sinh tích cực” đồng vào đồng cấp lãnh đạo Chính vậy, lần triển khai phương pháp dạy học này, Bộ GD&ĐT có công văn 8277 tác giả, chủ trì nhóm công văn 295 Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển ký đạo triển khai nghiên cứu tham mưu để Bộ GD&ĐT tập huấn chuyên đề có BĐTD diện rộng phổ biến phương pháp Đầu năm học vừa qua, Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang tỉnh Nếu so sánh với phương pháp dạy học có công văn hướng dẫn chi tiết việc thực đổi phương pháp dạy học Theo đó, trường cần tổ chức tập huấn truyền thống trọng đọc - chép sử dụng BĐTD đổi phương pháp dạy học cho toàn giáo viên nhà trường, đảm bảo giáo viên có hiểu biết dạy học BĐTD góp phần đổi BĐTD, có khả sử dụng vào dạy học cách hợp lý Tổ chức hướng dẫn để toàn học sinh biết sử dụng BĐTD học tập Có toàn diện tổ chức hoạt động dạy thể tổ chức thi ứng dụng BĐTD thiết kế giảng điển hình; phát động thi thiết kế BĐTD học tập học sinh Việc học, vận dụng thực đồng thời gian khiến hiệu chương vào dạy học kiến thức hệ thống hóa Tác giả : Phạm Hoàng Liên - Tr THCS Chu Văn An - Thăng Bình kiến thức phù hợp với đối tượng khác 33 trình nâng cao Tại Hòa Bình, Bắc Giang, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Điện Biên, Thái Bình, Hải Phòng, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Đắk Lắk, Khánh Hòa, Ninh Thuận, TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bến Tre, Trà Vinh, Đồng Tháp áp dụng từ đầu năm học 2010 - 2011 dạy học BĐTD kết hợp với phương pháp dạy học khác giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, hiểu vấn đề sâu sắc, có hệ thống, học sinh yêu thích học Phương pháp dạy học đã, ngành giáo dục hầu hết tỉnh thành nước đạo nhân rộng cấp THCS cấp học khác Giúp học sinh hiểu nhớ lâu học BĐTD hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng Thực tế cho thấy số học sinh (HS) học chăm học kém, môn toán Các em thường học biết đấy, học phần sau quên phần trước liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Phần lớn số HS đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ Sử dụng thành thạo BĐTD dạy học, HS học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư BĐTD giúp HS học tập cách tích cực Một số kết nghiên cứu cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngôn ngữ Vì việc sử dụng BĐTD giúp HS, học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não Vận dụng BĐTD dạy học, giáo viên (GV) giúp HS tập có thói quen tự tay ghi chép hay tổng kết vấn đề, chủ đề đọc, học theo cách hiểu em dạng BĐTD Sau cho em làm quen với số BĐTD có sẵn, GV đưa chủ đề chính, đặt chủ đề vị trí trung tâm bảng (hoặc vào trang vở, tờ giấy, bìa) đặt câu hỏi gợi ý để em vẽ tiếp nhánh cấp 1, cấp 2, cấp Mỗi học em tự vẽ kiến thức trọng tâm trang giấy, giúp em dễ ôn tập, dễ xem lại kiến thức cần Tác giả : Phạm Hoàng Liên - Tr THCS Chu Văn An - Thăng Bình 34 BĐTD vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường Có thể thiết kế BĐTD giấy, bìa, bảng phụ thiết kế phần mềm BĐTD Từ 2011, ứng dụng phương pháp BĐTD rộng khắp Giữa lúc xã hội xúc với “đọc - chép” thói quen “học vẹt” nhiều HS việc ứng dụng BĐTD với phương pháp dạy học tích cực khác đem lại nhiều lợi ích Dự án Phát triển giáo dục THCS II chủ trì nhóm nghiên cứu cách kĩ lưỡng tham mưu với Bộ GD - ĐT đưa thành chuyên đề ứng dụng BĐTD hỗ trợ đổi phương pháp dạy học tới cán quản lý GV THCS Trong năm gần đây, cán nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Dự án Phát triển giáo dục THCS II kết hợp với Vụ Giáo dục Trung học Cục Nhà giáo Bộ GD - ĐT Sở GD - ĐT tỉnh đến vùng miền đất nước để nghiên cứu nhân rộng dần phương pháp với hy vọng giúp HS thoát khỏi lối “học vẹt”, đóng góp phần vào công việc chung ngành giáo dục Trên 30 báo khoa học với sách: “Dạy tốt - học tốt môn học BĐTD” dùng cho GV HS từ lớp đến lớp 12 ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Nhà xuất Giáo dục phát hành thu hút mạnh quan tâm cấp quản lý giáo dục đội ngũ thầy cô giáo, phụ huynh em HS phổ thông Tác giả : Phạm Hoàng Liên - Tr THCS Chu Văn An - Thăng Bình

Ngày đăng: 01/11/2016, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan