1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phương pháp dạy học môn tự nhiên và xã hội mới

9 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 329,85 KB

Nội dung

PPDH MÔN TNXH I - - II - - - Phương pháp quan sát Bài : Hoa (Tự nhiên & Xã hội 3, 47, tr.90) Hoạt động : Quan sát, thảo luận để xác định phận hoa Mục tiêu hoạt động : Học sinh nêu tên phận hoa Phương pháp dạy học : quan sát Phương tiện dạy học : tranh, ảnh • Đối với giáo viên : tranh, ảnh Hình thức tổ chức : toàn lớp Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động GV Hoạt động mong đợi HS Treo ảnh số loài hoa lên bảng : - Quan sát hoa ly, hoa sen, hoa huệ, hoa hồng yêu cầu học sinh quan sát Hãy đâu cuống hoa, đài - Chỉ hoa, cánh hoa, nhị hoa Chỉ rõ lại lần cho học sinh Phương pháp điều tra Bài : Phòng cháy nhà (Tự nhiên & Xã hội 3, 23, tr.44) Hoạt động : Phỏng vấn, điều tra để tìm đồ vật dễ cháy nhà Mục tiêu dạy học : Học sinh nêu số đồ vật dễ cháy nhà Phương pháp dạy học : điều tra Phương tiện dạy học : không Hình thức tổ chức : nhóm Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động GV Phổ biến hoạt động : học sinh ngồi kế vấn chéo câu hỏi sau : Trong nhà bạn có đồ vật dễ gây cháy ? ghi tên lại Thời gian vấn 5p Sau hết thời gian, đại diện nhóm đứng lên phát biểu Yêu cầu số nhóm trưởng lên trình bày - - Hoạt động mong đợi HS Hoạt động cách nghiêm túc nhiệt tình Nêu số vật dụng dễ cháy nhà : bếp ga, bình ga, củi, dầu hoả, xăng, hộp quẹt, rổ mây,… Đặc biệt cho điểm khuyến khích với học sinh nghĩ đáp án : nguồn điện III - - - - Giáo viên sửa chữa khẳng định lại kiến thức cho học sinh Phương pháp kể chuyện Bài : Các dân tộc, phân bố dân cư (Lịch sử & Địa lý 5, 9, tr 84) Hoạt động : Học sinh kể tên số dân tộc nước ta Mục tiêu dạy học : Học sinh kể tên số dân tộc nước ta Phương pháp dạy học : kể chuyện Phương tiện dạy học : tranh minh hoạ câu chuyện “Chuyện bầu” Hình thức tổ chức : lớp Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động GV Trong lớp có nhớ câu chuyện “Chuyện bầu” học chương trình lớp không ? Bạn lên kể lại cho bạn không ? (kêu em) Giáo viên kể lại câu chuyện lần : Ngày xửa có hai vợ chồng rừng, bứt dúi Dúi lạy van xin tha hứa nói điều bí mật Hai vợ chồng thương tình tha cho Dúi báo có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp nơi Nó khuyên họ lấy khúc gỗ to, khoét gỗ rỗng, chuẩn bị thức ăn đầy đủ bảy ngày, bảy đêm, chui vào đó, bịt kín miệng gỗ sáp ong, hết hạn bảy ngày chui Hai vợ chồng làm theo Họ khuyên bà làm chẳng tin Hai người vừa chuẩn bị xong sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông Muôn loài chết chìm biển nước Nhờ sống khúc gỗ thuyền, hai vợ chồng thoát Hoạt động mong đợi HS - Có - Học sinh kể nội dung, rõ ràng, mạch lạc nạn Sau bảy ngày, họ chui Cỏ vàng úa Mặt đất vắng không bóng người Ít lâu sau, người vợ sinh bầu Thấy chồng buồn, chị đem bầu cất lên giàn bếp Một lần, hai vợ chồng làm nương về, nghe thấy tiếng cười đùa bếp Lấy làm lạ, họ lấy bầu xuống, áp tai nghe thấy có tiếng lao xao Người vợ lấy que đốt thành dùi, nhẹ nhàng dùi bầu Lạ thay, từ bầu, gnười bé nhỏ nhảy Người Khơ-mú nhanh nhảu trước, dính than nên đen Tiếp đến, người Thái, người Dao, người H'mông, người Ê-đê, người Ba-na, người Kinh theo - Thái, Dao, H’mông, Ê-đê, Ba-na, Kinh, Tày, Mường, Gia-rai, Lào, Chăm, Khơ-me, Nùng, Hờ-rê, Hoa, Hrê,… Đó tổ tiên dân tộc anh em đất nước ta ngày IV V - - - Các em kể tên dân tộc câu chuyện số dân tộc mà em biết ? Phương pháp sai Phương pháp thí nghiệm khoa học Bài : Không khí gồm thành phần ? (Khoa học 4, 32, tr 66) Hoạt động : Thông qua thực hành thí nghiệm, học sinh mô tả tượng trước sau úp lọ thuỷ tinh vào nến cháy phát số thành phần không khí : ni-tơ, ô-xi, các-bô-níc,… Mục tiêu dạy học : • Học sinh mô tả tượng trước sau úp lọ thuỷ tinh • Học sinh phát số thành phần không khí Phương pháp dạy học : thực hành thí nghiệm khoa học Phương tiện dạy học : • Đối với GV : hộp quẹt • Đối với học sinh : nhóm người : nến, ly thuỷ tinh, dĩa thuỷ tinh, chai nước Hình thức tổ chức : nhóm - - - Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động GV Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm : đặt nến lên bàn, giáo viên đến bàn để đốt nến cho học sinh gắn vào dĩa, sau nến cháy học sinh đổ nước vào dĩa thuỷ tinh cho không làm nến tắt, úp ly thuỷ tinh lại Hãy quan sát tượng Mô tả tượng trước sau úp ly thuỷ tinh Hoạt động mong đợi HS - - Tại úp ly thuỷ tinh vào lúc nến tắt ? - - Khi nến tắt, nước dĩa có tượng ? Điều chứng tỏ cháy làm phần không khí cốc nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị Phần chất khí lại có trì cháy không? Vì em biết? Qua thí nghiệm trên, em biết không khí gồm thành phần chính? Đó thành phần nào? GV kết luận : Không khí gồm thành phần khí ô-xi trì cháy khí ni-tơ không trì cháy Yêu cầu học sinh đọc mục “Bạn cần biết” SGK Phương pháp thực hành - - - - VI - - - Quan sát, theo dõi tượng Cây nến cháy bình thường, sau úp lọ thuỷ tinh vào, nến cháy thời gian ngắn tắt Khi úp ly nến cháy ly có không khí, lúc sau nến tắt cháy hết phần không khí trì cháy bên cốc Khi nến tắt, nước dĩa dâng vào ly Học sinh lắng nghe, theo dõi Không trì cháy, nến tắt thành phần chính: thành phần trì cháy không trì cháy Học sinh đọc mục “Bạn cần biết” - - - - • • • VII •  Bài : Hoạt động thở quan hô hấp (Tự nhiên & Xã hội 3, 1, tr 4) Hoạt động : Học sinh thực hành hít vào, thở nhận thay đổi lồng ngực Mục tiêu dạy học : Học sinh nhận biết thay đổi lồng ngực hít sâu vào thở Phương pháp dạy học : thực hành Phương tiện dạy học : không Hình thức tổ chức : cá nhân Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động GV Nhìn vào hình số trang 4, em dự đoán bạn hít vào, bạn thở ra? Cả lớp thực động tác hít thở sâu thở hình 1, lúc thực động tác đặt tay lên lồng ngực Sau thực xong, GV cho lớp ngồi xuống, đặt câu hỏi : Khi hít vào thật sâu, em cảm thấy lồng ngực nào? Khi thở hết sức, em thấy lồng ngực nào? Em so sánh lồng ngực hít vào, thở bình thường thở sâu? Hoạt động mong đợi HS Bạn A hít vào, bạn B thở Bạn A thở ra, bạn B hít vào - Cả lớp đứng lên thực - Học sinh trật tự • Lồng ngực phồng lên • Lồng ngực xẹp xuống • Khi hít vào, thở ra, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đặn Khi thở sâu, lồng ngực xẹp xuống để đẩy không khí Phương pháp thảo luận Bài : Loài vật sống đâu? (Tự nhiên & Xã hội 2, 27, tr 56) Hoạt động : Học sinh thảo luận nhóm rút kết luận loài vật sống khắp nơi : cạn, nước, không Mục tiêu dạy học : Học sinh biết loài vật sống khắp nơi Phương pháp dạy học : thảo luận nhóm Phương tiện dạy học : Đối với giáo viên : Phiếu tập nhóm BẢNG NHÓM Hình cho biết? Loài vật sống mặt đất ? Loài vật sống nước ? Loài vật bay lượn không ?  Tranh, ảnh số động vật kích cỡ 4*6cm - Hình thức tổ chức : nhóm người Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động GV Hoạt động mong đợi HS - GV chia lớp thành nhóm nhỏ ‫ ـ‬Hoạt động nhóm sôi nổi, tích cực người, phát cho nhóm để xếp phiếu học tập hướng dẫn em làm tập nhóm • Theo hiểu biết em, hình cho biết : Loài vật sống mặt đất, Loài vật sống nước, Loài vật bay lượn không? Hãy xếp hình vào mục Nhóm chiến thắng nhóm có kết hoàn thành sớm - Học sinh chăm lắng nghe ‫ ـ‬Sau học sinh hoàn thành, GV nhận xét sửa chữa - Có ‫ ـ‬Các em thấy loài vật sống nhiều nơi không? - Loài vật sống khắp nơi ‫ ـ‬Như loài vật sống đâu? VIII Phương pháp đàm thoại Bài : Bạn cảm thấy bị bệnh (Khoa Học 4, 15, tr 32) Hoạt động : Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi nêu số dấu hiệu không bình thường thể bị bệnh - Mục tiêu dạy học : Học sinh nêu số dấu hiệu không bình thường thể bị bệnh - Phương pháp dạy học : quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại - Phương tiện dạy học : tranh, ảnh - Hình thức tổ chức : nhóm - Hoạt động giáo viên học sinh - Hoạt động giáo viên Hãy quan sát hình sách Hoạt động mong đợi học sinh - Quan sát - giáo khoa trang 32 Cho cô biết hình thể Hùng lúc khoẻ, lúc bị bệnh khám bệnh ? - - - Các em tự chia thành nhóm nhỏ có người để thảo luận xếp hình có liên quan với thành câu chuyện Lưu ý chuyện gồm hình : hình tả việc làm Hùng lúc khoẻ dẫn đến bệnh, hình tả Hùng lúc bị bệnh hình tả Hùng lúc bị khám bệnh Cô mời số bạn đại diện nhóm lên trình bày - - Hình 2, 4, thể Hùng lúc khoẻ mạnh Hình 3, 7, thể Hùng lúc bị bệnh Hình 1, 5, thể Hùng khám bệnh 4, 8, : Hùng ăn mía răng, bị đau  đến bác sĩ 2, 3, : Hùng tắm trời nắng gắt, bị cảm  đến bác sĩ 9, 7, : Hùng chơi bi dơ đưa tay vào miệng, bị đau bụng đến bác sĩ Rồi Em bị bệnh giống bạn Hùng chưa ? Em bị bệnh ? - Em cảm thấy bị bệnh ? Cảm giác chịu không ? Như vậy, bị bệnh, thể có biểu khác thường như: mệt mỏi, chán ăn, đau nhức - Đau bụng, cảm sốt, đau răng, ho, … Mệt, chán ăn,… - Không -

Ngày đăng: 24/06/2017, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w