1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN đổi mới phương pháp dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 1

31 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 59,82 KB

Nội dung

A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tự nhiên xã hội môn học cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu vật, kiện tượng tự nhiên, xã hội với mối quan hệ đời sống thực tế người Trong chương trình Tiểu học, với Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội trang bị cho em học sinh kiến thức bậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách toàn diện người Để đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục nước nhà, chương trình giáo dục bậc Tiểu học thực đổi Sách giáo khoa nội dung chương trình dạy học lớp, mơn học nói chung mơn Tự nhiên xã hội lớp nói riêng Chương trình xây dựng theo quan điểm tích hợp Quan điểm hồn tồn phù hợp với quy luật nhận thức người từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Thực tốt mục tiêu đổi môn Tự nhiên Xã hội, người giáo viên phải thực đổi phương pháp dạy học cho học sinh người chủ động, nắm bắt kiến thức môn học cách tích cực, sáng tạo góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học, tự phát tự giải tình có vấn đề đặt học, từ chiếm lĩnh nội dung học, môn học Từ thực tế giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội trường Tiểu học Đặng Trần Côn, đáp ứng yêu cầu đổi nội dung Sách giáo khoa phương pháp dạy học để tìm biện pháp tối ưu góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Chính nghiên cứu, lựa chọn đề tài: “ Đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 1” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu đề tài tìm số biện pháp nhằm đổi phương pháp dạy học giúp học sinh học tốt môn Tự nhiên Xã hội lớp Đó nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiểu học nói chung, mong em trở thành người phát triển tồn diện, có ích cho xã hội đất nước Tạo cho học sinh phương pháp tư lô gic, rèn học sinh tính chủ động, tự tìm tịi, khám phá tìm hiểu người sống xung quanh tự nhiên xã hội 1/31 III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Xác định nhiệm vụ mục tiêu môn tự nhiên xã hội không tách rời mục tiêu nhiệm vụ dạy học tiểu học Theo xác định mục tiêu dạy học môn Tự nhiên Xã hội phải cụ thể hướng điều kiện định lựa chọn đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Môn Tự nhiên Xã hội giải vấn đề dạy cho trẻ biết kiến thức bản, đơn giản người, sức khỏe, tự nhiên, xã hội xung quanh Để đạt mục đích đề ra, tơi xác định nhiệm vụ nghiên cứu đề tài sau: - Nghiên cứu chương trình Tự nhiên xã hội lớp - Nghiên cứu, khảo sát thực tế việc dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp - Đưa số biện pháp nhằm đổi phương pháp dạy học tự nhiên xã hội lớp IV ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 1A7 trường Tiểu học Đặng Trần Côn - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2018 đến tháng 4/2019 V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu phân tích tài liệu, sách hướng dẫn có liên quan đến đề tài Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, theo dõi hoạt động học tập lớp học sinh - Nghiên cứu kỹ phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học mơn Tự nhiên Xã hội nói riêng - Thực nhiệm sư phạm để khẳng định tính đắn, tính hiệu “Đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 1” VI PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội lớp Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp gồm 35 chỉa làm phần chính: 2/31 Phần I: Con người sức khỏe (10 bài) Phần II: Xã hội (11 bài) Phần III: Tự nhiên (14 bài) Ngồi tơi cịn nghiên cứu chương trình Tự nhiên Xã hội tiểu học để thấy cấu trúc đồng tâm phát triển qua lớp, từ lớp đến lớp Nghiên cứu thiết kế dạy Tự nhiên Xã hội - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách hướng dẫn, tài liệu có liên quan Nghiên cứu dạy học Tự nhiên Xã hội lớp nói chung tình hình thực tế học sinh lớp 1A7 trường Tiểu học Đặng Trần Côn 3/31 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Môn Tự nhiên xã hội mơn học mang tính tích hợp cao Tính tích hợp thể điểm sau: - Chương trình mơn Tự nhiên xã hội xem xét Tự nhiên – người – xã hội thể thống nhất, có mối quan hệ qua lại tác động lẫn - Các kiến thức chương trình mơn học Tự nhiên xã hội kết việc tích hợp kiến thức nhiều ngành khoa học như: Sinh học, Vật lí, Hố học, Dân số - Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội có cấu trúc phù hợp với nhận thức học sinh Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội có cấu trúc đồng tâm phát triển qua lớp, chủ đề dạy học lớp kiến thức trang bị sơ giản lớp mức độ kiến thức nâng dần lên lớp cuối cấp Tự nhiên Xã hội mơn học nói cung cấp, trang bị cho học sinh kiến thức Tự nhiên Xã hội sống hàng ngày xảy xung quanh em Các em chủ thể nhận thức, nên giảng dạy giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi học sinh, để có hoạt động tích cực đến trình lĩnh hội tri thức trẻ Người giáo viên phải thường xun có biện pháp tâm lí, kích thích học sinh học tập : khen ngợi, tuyên dương, tạo hứng thú cho học sinh phát triển ghi nhớ biểu tượng, khái niệm kiến thức đến từ giác quan thính giác, thị giác, vị giác, xúc giác, khứu giác Vì giáo viên cần thay đổi hình thức tổ chức hoạt động làm phong phú hoạt động học tập, tăng cường phương pháp phát triển khả quan sát tri giác học sinh để giúp em chủ động tiếp thu tri thức, hiểu nhanh, khắc sâu nhớ lâu kiến thức học Tóm lại: Việc thay đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung chương trình đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp học, nội dung học tập môn học cần phải song song với trình tri giác, ý, tư học sinh Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi 4/31 2.1.1 Giáo viên - Với chương trình thay sách, giáo viên hướng dẫn cách xây dựng thiết kế học theo hướng có phân chia hoạt động cụ thể, rõ ràng, có dẫn phương pháp theo chủ đề - Cùng với việc đổi nội dung chương trình lớp 1, môn Tự nhiên Xã hội môn học thay đổi nhiều, nội dung chương trình cấu trúc sách giáo khoa, xây dựng theo hướng tích hợp mơn giáo dục sức khoẻ trước Nội dung kiến thức tích hợp tránh trùng lặp hình thức, giảm thời lượng học tập học sinh 2.1.2 Học sinh - Học sinh ln say mê học hỏi, tìm tịi, tìm hiểu giới Tự nhiên, Xã hội giới người quanh em với câu hỏi: Tại lại thế? Đó ai? Như nào? Vì sao? 2.2 Khó khăn Trong trường Tiểu học nay, thời gian biểu phân lượng thời gian số tiết cho môn học rõ ràng, môn Tự nhiên Xã hội nhiều giáo viên coi môn phụ khối lượng kiến thức Tốn, Tiếng Việt nhiều nên Tự nhiên Xã hội bị lấn lướt cắt giảm thời lượng - Giáo viên thiếu kinh nghiệm với cách tổ chức hoạt động tích cực cho trị lĩnh hội kiến thức có tổ chức lúng túng, thời gian, qua loa đại khái Học sinh bỡ ngỡ, rụt rè chưa quen với hoạt động phấn khích gây trật tự lớp học - Một số giáo viên chưa coi trọng thiết bị dạy học mơn ngại dùng, có chuẩn bị song thao tác vụng về, lúng túng Do khiến em khơng thích thú với mơn học, hiệu học không cao - Sự hiểu biết giáo viên cịn hạn chế, cập nhật thơng tin phát triển Khoa học kỹ thuật Chính vậy, vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp vấn đề nóng bỏng, cần thiết để giáo viên bắt nhịp với việc đổi chung ngành giáo dục để học sinh chủ động học tập có phương pháp, tự chiễm lĩnh, tự tìm kiếm kiến thức trở thành người động sáng tạo, làm bước đà để học sinh thích ứng với phát triển nhanh chóng Xã Hội, Khoa học công nghệ 5/31 Những vấn đề trăn trở tồn động thúc đẩy nghiên cứu thực tế giảng dạy, tìm tịi tham khảo sách báo, tạp chí, chuyên san để bắt tay xây dựng chuyên đề: “ Đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội Lớp 1.” II NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nắm bắt vai trị quan trọng mơn Tự nhiên Xã hội lớp nói riêng chương trình tiểu học nói chung nên tơi sâu tìm hiểu “Đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội Lớp 1” giúp em có hứng thú, chủ động học tập, chiếm lĩnh tri thức Để đạt hiệu cao tiết dạy, người giáo viên phải nghiên cứu kỹ chương trình sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội lớp nói riêng tồn chương trình Tự nhiên Xã hội tiểu học nói chung Nội dung chương trình mơn Tự nhiên Xã hội chia làm giai đoạn: * Giai đoạn 1: Từ lớp đến lớp Học sinh trang bị kiến thức sơ giản ban đầu người sức khoẻ, giới tự nhiên xã hội quanh em Lớp 1: Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội thay đổi theo hướng tích cực nội dung môn giáo dục sức khoẻ Chương trình gồm 35 (32 học ôn tập) chia làm chủ đề: - Con người sức khoẻ - Xã hội - Tự nhiên Khi học sinh học xong lớp học sinh biết: - Sơ lược thể người, cách giữ gìn vệ sinh cá nhân vui chơi an tồn - Các thành viên gia đình lớp học - Quan sát số cối, vật thay đổi thời tiết Thời lượng học tập phân phối lớp tiết / tuần Lớp 2: Tiếp nối chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp 1, môn Tự nhiên Xã hội lớp xây dựng theo hướng tích hợp nội dung kiến thức mơn giáo dục sức khoẻ Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp gồm 35 tương 6/31 ứng với 35 tiết, có 31 học tiết ôn tập, phân phối theo chủ đề: - Con người sức khoẻ - Tự nhiên - Xã hội * Chủ đề: Con người sức khoẻ (10 bài) - Cơ quan vận động (cơ xương khớp xương; số cử động vận động; phòng chống cong vẹo cột sống; tập thể dục vận động thường xuyên để xương phát triển) - Cơ quan tiêu hố (nhận biết sơ đồ, vai trị quan hệ tiêu hoá; ăn sạch, uống sạch, phòng nhiễm giun) * Chủ đề xã hội (13 bài) - Gia đình: Cơng việc thành viên gia đình; cách bảo quản sử dụng số đồ dùng nhà; giữ môi trường xung quanh nhà khu vệ sinh, chuồng gia súc, an tồn nhà, phịng tránh ngộ độc - Trường học: Các thành viên nhà trường công việc họ; sở vật chất nhà trường; giữ vệ sinh trường học, an toàn trường - Huyện Quận nơi sống: cảnh quan tự nhiên, nghề nhân dân, đường giao thông, phương tiện giao thông; số biển báo giao thơng; an tồn giao thơng (quy tắc phương tiện giao thông công cộng) * Chủ đề tự nhiên (12 bài) - Thực vật động vật: Một số cối số vật sống mặt đất, nước, không - Bầu trời ban ngày ban đêm: Mặt trời, cách tìm phương hướng Mặt trời; Mặt trăng Sách giáo khoa môn Tự nhiên Xã hội lớp chia làm chủ đề, với chủ đề phân dải màu khác, sách có kênh hình chiếm ưu thực nội dung học tập Những hình ảnh sách giáo khoa vai trò kép, vừa làm nhiệm vụ cung cấp thông tin, vừa làm nhiệm vụ dẫn học tập Kênh chữ ngắn gọn chủ yếu lệnh đưa cách ngắn gọn xúc tích, dễ hiểu, dễ nhớ Với số khó (sự tiêu hoá thức ăn), 7/31 31 (Mặt trời), … kênh chữ xuất với vai trị cung cấp thơng tin Cách trình bày “lệnh” dẫn cho học sinh chuỗi trình tự học tập quan sát thực hành, liên hệ thực tế trả lời để học sinh chiếm lĩnh kiến thức Tóm lại: Nội dung kiến thức tồn Tự nhiên Xã hội lớp phát triển theo nguyên tắc từ gần đến xa, dẫn dắt học sinh mở rộng vốn hiểu biết từ thân đến gia đình, trường học, từ sống xã hội xung quanh đến thiên nhiên rộng lớn, từ cối, vật thường gặp đến Mặt trời, Mặt trăng Lớp 3: Nội dung chương trình Tự nhiên Xã hội lớp có chủ đề gồm 70 tiết 35 tuần Trong có 63 học ôn tập phân phối: - Con người sức khoẻ: 16 ôn tập - Xã hội: 18 ôn tập, kiểm tra - Tự nhiên: 29 ôn tập kiểm tra Cũng sách Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, nội dung kiến thức toàn sách Tự nhiên Xã hội lớp phát triển theo nguyên tắc từ gần đến xa, dẫn dắt học sinh mở rộng vốn hiểu biết từ thân đến gia đình, trường học, từ sống xã hội xung quanh đến thiên nhiên rộng lớn, từ cối, vật thường gặp đến mặt trời, trái đất mặt trăng Nội dung kiến thức chủ đề tích hợp nội dung giáo dục sức khoẻ cách hợp lý nhuần nhuyễn; từ sức khoẻ cá nhân chủ đề người sức khoẻ đến sức khoẻ cộng đồng chủ đề xã hội sức khoẻ môi trường chủ đề Tự nhiên * Giai đoạn 2: ( lớp 4, 5) Tự nhiên Xã hội chia làm phân môn: Môn khoa học; mơn Địa lí; mơn Lịch sử Các phân môn tương đương với môn học khác chương trình tiểu học Mặc dù chia làm phân môn riêng, song khoa học, lịch sử, địa lí cung cấp cho học sinh kiến thức Tự nhiên Xã hội, giúp học sinh biết ứng dụng vào thực tế sống hàng ngày Riêng lớp học sinh học kiến thức rộng châu lục đại dương giới Thời lượng học tập dành cho môn Tự nhiên Xã hội lớp 4,5 tương đối nhiều: tiết /1 tuần: Khoa học tiết/1tuần; Lịch sử:1 tiết/1 tuần; Địa lí tiết/1tuần Nghiên cứu kỹ quy trình dạy tiết Tự nhiên Xã hội lớp 2.1 Kiểm tra cũ: ( 2- 3’) Giáo viên nêu câu hỏi để kiểm tra kiến thức cũ có liên quan kiến thức 8/31 2.2 Dạy (28 - 30’) - Giới thiệu - khởi động (1 -2’) - Hình thức tổ chức: Giáo viên nêu mục tiêu tiết học hay tổ chức trò chơi, hát, điệu múa động tác khởi động - Mục đích: Khơi gợi hứng thú học tập, xây dựng động học tập đắn, có mục đích - Yêu cầu giáo viên phải hướng dẫn khéo léo để làm xuất tình có vấn đề, kích thích trí tị mị, ham học hỏi học sinh Tổ chức hoạt động dạy học (27 - 28’) * Hoạt động 1: Quan sát hình thành khái niệm kiến thức a) Mục tiêu: Học sinh biết mục đích quan sát, quan sát trực tiếp có kế hoạch Trên sở quan sát học sinh tự rút kết luận kiến thức cần có b) Cách tiến hành: Giáo viên sử dụng phương pháp: - Quan sát - Thảo luận nhóm - Hỏi đáp - Động não * Hoạt động 2: Khai thác vốn sống thực tế, liên hệ hình thành kĩ thái độ a) Mục tiêu: - Hình thành kĩ quan sát, nhận xét thắc mắc, đặt câu hỏi Biết cách diễn đạt hiểu biết vật tượng đơn giản Tự nhiên Xã hội - Kĩ tự chăm sóc sức khoẻ cho thân, ứng xử hợp lý đời sống để phòng chống số bệnh tật tai nạn b) Cách tiến hành: Giáo viên sử dụng phương pháp: - Quan sát - Thảo luận nhóm - Hỏi đáp - Luyện tập thực hành 9/31 - Điều tra * Hoạt động 3: Trò chơi học tập làm phiếu tập theo yêu cầu a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức, kĩ vừa học - Gây hứng thú, xua tan mệt mỏi sau hoạt động quan sát hình thành kiến thức - Tích cực hố học sinh b) Cách tiến hành: Giáo viên sử dụng phương pháp: - Quan sát - Trị chơi - Đóng vai - Điều tra Sau hoạt động giáo viên cần chốt kiến thức, kỹ trọng tâm cung cấp cho học sinh c) Củng cố dặn dò (2 - 3’) - Giáo viên nêu - câu hỏi để kiểm tra kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh nắm qua học - Giáo viên nhận xét tiết học III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Trong trình giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, thấy chia phương pháp dạy học thành nhóm phương pháp sau: Nhóm 1: Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp động não phương pháp nghiên cứu tình đóng vai - Ở phương pháp thảo luận, giáo viên tổ chức đối thoại học sinh học sinh với học sinh, nhằm huy động trí tuệ tập thể, giải vấn đề thực tế sống đòi hỏi để tìm hiểu đưa giải pháp, kiến nghị, quan niệm Học sinh giữ vai trò tích cực chủ động tham gia thảo luận tranh luận Giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề gợi ý cần 10/31 Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn hoa gì?” Bước 1: Giáo viên nêu chơi với mục tiêu giúp học sinh nhớ tên loài hoa Bước 2: Học sinh chơi nêu tên lồi hoa theo hình ảnh, hoa thật Học sinh khác nhận xét Giáo viên nhận xét khen học sinh kết luận Sử dụng hiệu đồ dùng dạy học Khi thực đổi phương pháp dạy học, việc sử dụng đồ dùng dạy học quan trọng với tất môn học Đồ dùng dạy học định thành công tiết dạy Vì vậy, trước tiết dạy người giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho tiết dạy Giáo viên phải có phương pháp sử dụng thích hợp loại thiết bị dạy học Giáo viên cần sử dụng thiết bị dạy học nguồn cung cấp kiến thức để minh hoạ cho học, làm đẹp cho học Ngày bùng nổ cơng nghệ thơng tin việc đưa cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy thuận lợi lớn tiết dạy Vì để làm tiết giáo án điện tử thành công người giáo viên cần tìm tịi, sáng tạo, sưu tầm tranh ảnh thực tế để đưa vào giảng hình ảnh đẹp Khi sử dụng đồ dùng dạy học, giáo viên cần phải lưu ý số điểm sau: - Lựa chọn đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung học - Cần nghiên cứu, sử dụng thành thạo loại đồ dùng - Lựa chọn thời điểm phù hợp để đưa đồ dùng - Cần huy động tối đa đồ dùng học tập học sinh chuẩn bị để phục vụ cho hoạt động tập thể, tranh ảnh, vật thật Đối với học sinh cần phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập giáo viên giao, tham gia xây dựng học cách hiệu Ví dụ: Bài 25 “Con cá” Giáo viên học sinh phải chuẩn bị, sưu tầm tranh ảnh cá thật để phục vụ cho học Ví dụ: Bài 28 “Con muỗi” 17/31 Ở hoạt động tìm hiểu số biện pháp diệt muỗi, giáo viên cần chuẩn bị tranh ảnh, clip, vật thật để phòng diệt muỗi như: Hương muỗi, bình xịt muỗi, vợt muỗi, đèn bắt muỗi, kem chống muỗi … Phối hợp Tự nhiên Xã hội với môn học khác Trong trường Tiểu học mơn học có tác dụng bổ trợ lẫn nhau, môn tảng để học tốt môn Vì mơn Tự nhiên Xã hội tư liệu phục vụ cho học, chúng thực tế Tự nhiên Xã hội, người quanh em Vì trình giảng dạy, giáo viên cần phải tích hợp kiến thức mơn học có liên quan : Tiếng Việt, Đạo đức… để giúp học sinh có thêm kiến thức thu nhập thực tế vận dụng vào học Ví dụ chủ điểm “Nhà trường”, “Gia đình” sách giáo khoa Tiếng Việt lớp có mối quan hệ mật thiết với chủ đề “Tự nhiên”, “Xã hội” môn Tự nhiên Xã hội lớp Trong tâp đọc “Cái Bống” có chủ đề luyện nói: Ở nhà em làm giúp đỡ bố mẹ? Giáo viên lồng ghép liên hệ với 13 môn Tự nhiên Xã hội “Công việc nhà” để học sinh thấy rõ ý thức, trách nhiêm cần giúp đỡ bố mẹ công việc vừa sức để cha mẹ đỡ vất vả Bài 20 môn Tự nhiên Xã hội “An toàn đường học” kết hợp với Đạo đức “Đi quy định” Qua học, học sinh biết cách quy định an toàn đường học - Học sinh biết vỉa hè, nơi vỉa hè người phải sát lề đường bên phải - Khơng lịng đường, khơng đá bóng, dàn hàng hàng cản trở phương tiện giao thông khác, dễ gây tai nạn - Khi sang đường nơi có ngã ba, ngã tư cần vào vạch sơn trắng tn thủ đèn tín hiệu giao thơng điều khiển cảnh sát giao thơng Tóm lại, nhờ phối hợp tốt Tự nhiên Xã hội với mơn học khác mà q trình học tập học sinh tích cực học tập, có nhiều hứng thú say mê khám phá kiến thức học Tăng cường bồi dưỡng vốn kiến thức cho giáo viên học sinh: 18/31 Tự nhiên Xã hội mơn học mang nhiều kiến thức thực tế phong phú gần gũi giới Tự nhiên Xã hội, giới người Vì vậy, tăng cường bồi dưỡng vốn kiến thức thực tế cho giáo viên, học sinh việc làm quan trọng đóng góp vào thành cơng cơng việc đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội không lớp mà tất lớp tiểu học * Đối với giáo viên: Thực tế sống phong phú đòi hỏi người cần phải không ngừng học bồi dưỡng vốn hiểu biết Hành trang kiến thức người giáo viên cần cập nhật hoàn thiện với phát triển xã hội Chúng ta không học sách báo, tạp chí, mà cịn học đồng nghiệp, học người xung quanh , internet… * Đối với học sinh: Cần tạo cho học sinh thói quen quan sát giới xung quanh Các em quan sát, tham quan tìm hiểu sống xung quanh Tóm lại, để tăng cường hoạt động học sinh, thực hiên tốt phương pháp dạy học cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên Xã hội cần phải có kết hợp biện pháp nêu Người giáo viên cần có gắn kết, sâu chuỗi nhịp nhàng hoạt động thầy hoạt động trò, định hướng cho học sinh đường tự lĩnh hội, tự phát kiến thức Tất biện pháp nêu trên, nhằm đạt tới mục đích cuối sau học xong tiết Tự nhiên Xã hội nói riêng hồn thành chương trình Tự nhiên Xã hội bậc Tiểu học nói chung, học sinh tích lũy vốn hiểu biết tự nhiên xã hội, ý thức trách nhiệm với thân, gia đình người xung quanh, yêu thiên nhiên đất nước bảo vệ môi trường sống V THỰC NGHIỆM Mục đích nghên cứu đề tài tìm số biện pháp đổi phương pháp môn Tự nhiên Xã hội Vì trình dạy học thực nghiệm dạy số khối để đánh giá mặt đạt mặt cịn hạn chế Từ tơi tiếp tục thực rộng điều chỉnh lại phương pháp phù hợp với đối tượng Đối tượng thực nghiệm học sinh lớp Bài thực nghiệm: Bài 24 “Cây gỗ” 19/31 TRƯỜNG TH ĐẶNG TRẦN CÔN Thứ tư ngày 20 tháng 02 năm 2019 Giáo viên : Nguyễn Thị Hảo KẾ HOẠCH BÀI DẠY Lớp : 1A7 Môn: Tự nhiên xã hội Bài 24: Cây gỗ I Mục tiêu Kiến thức - Quan sát , phân biệt , nói tên phận gỗ - Biết ích lợi gỗ Kĩ - Kể tên phận gỗ - Kể tên số gỗ Thái độ - HS có ý thức bảo vệ cối, không bẻ cành, ngắt II Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: - Máy chiếu, giảng điện tử, tranh ảnh gỗ trang 50, 51 SGK - Chuẩn bị số tranh ảnh gỗ Học sinh: - Sưu tầm số tranh ảnh gỗ III Các hoạt động chủ yếu Thời gian 5’ Nội dung kiến thức kỹ Kiểm tra cũ Phương pháp hình thức tổ chức dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động HS - GV nêu câu hỏi: - Nêu phận - HS trả lời hoa? - Cả lớp theo dõi, - Người ta trồng hoa để làm gì? nhận xét 20/31 Thời gian Nội dung kiến thức kỹ Phương pháp hình thức tổ chức dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động HS + GV nhận xét 27’ Bài Giới thiệu - GV giới thiệu ghi tên - GV giới thiệu hoạt động tiết học 14’ * Hoạt động 1: quan - GV cho HS kể tên số - HS kể sát gỗ gỗ mà em biết Mục tiêu: Học sinh - GV cho HS làm việc theo nhóm: - HS làm việc nhóm nhận biết Hãy kể tên phận gỗ theo bàn phận gỗ mà em biết - GV cho nhóm so sánh loại gỗ mà bạn nhóm sưu tầm - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - GV cho HS nêu cac phận - Đại diện nhóm gỗ: rễ, thân, lên trình bày - GV cho HS lên phận gỗ + GV kết luận: Các gỗ khác - HS ghi nhớ nhau, đa dạng đặc điểm bên như: hình dạng, kích thước gỗ co chung mặt cấu tạo gồm: rễ, thân, 8’ *Hoạt động 2: Làm việc với SGK Tìm hiểu lợi ích việc trồng gỗ - GV hướng dẫn HS quan sát - HS quan sỏt tranh ảnh 24, đọc cõu hỏi trả ảnh SGK lời câu hỏi SGK - GV giúp đỡ kiểm tra hoạt động Mục tiêu: Giúp HS HS Các em thay hỏi trả 21/31 Thời gian Nội dung kiến thức kỹ Phương pháp hình thức tổ chức dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động HS hiểu ích lợi lời câu hỏi SGK trang 50, việc trồng gỗ 51 - Một số cặp HS lên - GV yêu cầu số cặp lên hỏi hỏi trả lời trả lời trước lớp + Kể tên loại gỗ có 24 SGK + Kể tên loại gỗ khác mà em biết + Gỗ dùng để làm gì? - HS nghe - GV kết luận: Người ta trồng gỗ để làm nhà, đóng giường tủ, bàn ghế … 5’ *Hoạt động 3: Trò - GV phổ biến luật chơi: Với câu chơi Đúng/Sai mà GV đưa ra, HS giơ thẻ đỏ Mục tiêu: HS củng cố câu đúng, thẻ xanh câu sai hiểu biết - GV cho HS chơi gỗ Cây gỗ thường cao, to - HS tham gia chơi Thân gỗ thân leo Cây gỗ thường mọc rừng Cây gỗ dùng để đóng giường, tủ Cây gỗ thường trồng để làm cảnh 3’ Củng cố, dặn dò + GV gọi vài HS nhắc lại nội - HS nhắc dung học lại nội dung học + GV nhận xét tiết học, tuyên dương em học tốt - HS lắng nghe + Dặn HS nhà học bài, chuẩn thực theo yêu bị sau: Con cá cầu giáo viên 22/31 Bài thực nghiệm: Bài 28 “Con muỗi” TRƯỜNG TH ĐẶNG TRẦN CÔN Thứ sáu, ngày 15/3/2019 GV: Nguyễn Thị Hảo KẾ HOẠCH BÀI DẠY Lớp: 1A7 MÔN: Tự nhiên xã hội Bài 28: Con muỗi I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp học sinh biết: - Các phận bên muỗi - Nơi sống muỗi - Một số tác hại muỗi - Một số cách diệt muỗi Kỹ năng: - Quan sát, phân biệt nói tên phận muỗi - Nêu nơi sinh sống, tác hại muỗi cách diệt trừ muỗi 3.Thái độ: - Có ý thức tham gia diệt muỗi biện pháp phòng tránh muỗi đốt II Đồ dùng dạy - học: - Bài giảng điện tử - Một số dụng cụ diệt muỗi: vợt muỗi, hương muỗi, bình xịt muỗi, kem chống muỗi III Hoạt động dạy học chủ yếu: Thờ Nội dung, kiến Phương pháp hình thức i thức, kĩ tổ chức dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS gian 3’ Khởi động - Tiết trước dạy gì? 23/31 - HS trả lời Thờ i gian Nội dung, kiến thức, kĩ Phương pháp hình thức tổ chức dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS - Hãy nêu phận mèo - HS trả lời - Ở lớp nhà bạn ni mèo? Nhà ni mèo để làm gì? - Khi chơi đùa với mèo cần ý điều gì? - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu 3’ - GV cho HS nghe tiếng kêu vật, đoán tên vật - GV giới thiệu hoạt động tiết học - HS nghe, đốn - HS nghe + Hoạt động 1: Quan sát muỗi + Hoạt động 2: Tìm hiểu nơi sống muỗi + Hoạt động 3: Tìm hiểu tác hại muỗi + Hoạt động 4: Tìm hiểu số cách diệt muỗi 8’ a Hoạt động 1: Quan sát - Con nhìn thấy muỗi bao muỗi chưa? Mục tiêu: Giúp - Con muỗi to hay nhỏ? HS biết - GV đưa hình ảnh muỗi cho phận bên HS quan sát y/c HS kể tên muỗi phận muỗi 24/31 - HS trả lời - HS trả lời - HS quan sát Thờ i gian Nội dung, kiến thức, kĩ Phương pháp hình thức tổ chức dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi HS lên phận muỗi - HS lên - Con muỗi di chuyển nào? - HS trả lời - Cho HS quan sát đầu muỗi vòi muỗi - Vòi muỗi nào? - Con muỗi dùng vịi để làm gì? - GV cho HS xem clip muỗi hút máu người - HS lên - HS trả lời - HS trả lời - HS xem clip - GV: Muỗi no máu, bụng căng trịn, muỗi bị đập chết có máu, máu mà muỗi hút người hay động vật - Chỉ có muỗi hút máu người đẻ trứng Muỗi đực hút dịch hoa Kết luận: + Con muỗi có đầu mình, chân cánh + Muỗi bay cánh, đậu chân + Muỗi dùng vòi hút máu người động vật để sống 5’ b Hoạt động 2: - Cho HS thảo luận nhóm bàn - HS thảo luận Tìm hiểu nơi phút nhóm theo bàn sống muỗi 25/31 Thờ i gian Nội dung, kiến Phương pháp hình thức thức, kĩ tổ chức dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS * Mục tiêu : + Theo con muỗi sống Giúp HS biết nơi đâu? - HS phát biểu sống muỗi - Gọi HS phát biểu - GV giới thiệu thêm số nơi sinh sống muỗi KL: Muỗi thường sống nơi tối tăm, ẩm thấp 3’ Nghỉ 5’ c Hoạt động Trị chơi “Diệt vật có hại” 3: - Con bị muỗi đốt Tìm hiểu tác chưa? hại muỗi - Khi bị muỗi đốt thấy Mục tiêu : Giúp nào? HS biết tác hại GV: Muỗi không hút máu muỗi người mà vật trung gian truyền bệnh cho người - Muỗi truyền bệnh gì? - Muỗi vật có lợi hay có hại? - Theo thời gian ngày hay bị muỗi đốt KL: + Muỗi hút máu người động vật để sống + Muỗi vật trung gian 26/31 - HS chơi - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời Thờ i gian Nội dung, kiến thức, kĩ Phương pháp hình thức tổ chức dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS truyền bệnh cho người: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản … 5’ d Hoạt động 4: - Cho HS thảo luận theo nhóm - HS thảo luận nhóm Tìm hiểu bàn phút số cách diệt muỗi + Có cách để diệt - HS trả lời Mục tiêu : Giúp muỗi? HS nêu cách - Gọi HS nêu cách diệt diệt trừ muỗi muỗi cách phòng tránh - GV giới thiệu thêm số muỗi đốt cách diệt muỗi khác - HS tìm hiểu - GV cho HS tìm hiểu phát triển muỗi - Cần làm để tránh muỗi đốt KL: Có nhiều cách diệt trừ muỗi khác - Khi ngủ cần mắc để tránh muỗi đốt 5’ Củng dặn dò cố, - Trị chơi “Chăm sóc vườn hoa” - Bài sau: Nhận biết cối vật VI KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÓ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG 27/31 - HS chơi - HS ghi nhớ Qua trình nghiên cứu thực đổi phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội lớp 1, với biện pháp trên, sau học kì tơi thu kết sau: - Chất lượng giảng dạy chất lượng học tập môn Tự nhiên Xã hội đạt kết rõ rệt - Giáo viên tích cực học tập bồi dưỡng vững vàng chuyên mơn, nắm quy trình giảng dạy, phương pháp giảng dạy - Học sinh học tập tích cực, hứng thú chủ động việc lĩnh hội tri thức, khơng khí lớp học sôi nổi, hào hứng, học sinh hứng thú với môn Tự nhiên Xã hội - Môn Tự nhiên Xã hội khơng cịn mơn phụ, mà thực trở thành mơn học có tác dụng giáo dục quan trọng, góp phần hiệu vào việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Kết học tập môn Tự nhiên Xã hội Mức đạt Thời gian Hoàn thành tốt Tỷ lệ Hoàn thành Tỷ lệ Giữa HK1 20 học sinh 33,3% 40 học sinh 66,7% Cuối HK1 25 học sinh 41,6% 35 học sinh 58,4% Giữa HK2 30 học sinh 50% 30 học sinh 50% Với kết khẳng định việc đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp việc làm cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học VII NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Từ thực tế giảng dạy, từ kinh nghiệm thân sau năm thực đề tài thấy muốn học sinh học tốt môn Tự nhiên Xã hội, giáo viên cần Áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học cho học sinh động, hút học sinh mang lại hiệu cao Giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung học Cần phát huy tính tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh 28/31 Giáo viên cần quan tâm sát đến học sinh, kịp thời biểu dương tiến dù nhỏ em Giáo viên phải yêu nghề, mến trẻ, say mê nhiệt tình với nghề nghiệp, phải ln động, sáng tạo, tìm tịi để nâng cao chất lượng dạy học C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN 29/31 Tự nhiên Xã hội môn học cung cấp, trang bị cho học sinh kiến thức Tự nhiên Xã hội sống hàng ngày xảy xung quanh em Các em chủ thể nhận thức, nên giảng dạy giáo viên cần tích cực đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi học sinh để có hoạt động tích cực đến trình lĩnh hội tri thức trẻ Vì giáo viên cần thay đổi hình thức tổ chức hoạt động, làm phong phú thêm hoạt động học tập, tăng cường khả quan sát, tri giác học sinh để giúp em chủ động tiếp thu tri thức, hiểu nhanh, khắc sâu nhớ lâu kiến thức học Việc đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung chương trình cần thiết II KHUYẾN NGHỊ Đối với nhà trường Cần tổ chức nhiều chuyên đề Tự nhiên Xã hội chủ đề Đối với giáo viên Thường xuyên học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn Nghiên cứu kỹ dạy, sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học để tạo hứng thú học tập cho học sinh Quan tâm đến học sinh lớp học sinh yếu, tập trung, phát biểu Động viên, khen thưởng kịp thời học sinh học có tiến Đối với hoc sinh Có đủ đồ dùng học tập , có ý thức tự giác học tập, xem trước nhà, tích cực phối hợp với giáo viên chủ động lĩnh hội tri thức Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm thân nghiên cứu, viết thực nghiệm không chép Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2019 Người viết Nguyễn Thị Hảo TÀI LIỆU THAM KHẢO 30/31 Sách Tự nhiên Xã hội Lớp Tác giả Bùi Phương Nga (Chủ biên) Lê Thị Thu Dinh, Đoàn Thị My, Nguyễn Tuyết Nga, Phạm Thị Sen Sách giáo viên Tự nhiên Xã hội Lớp Tác giả Bùi Phương Nga (Chủ biên) Lê Thị Thu Dinh, Đoàn Thị My, Nguyễn Tuyết Nga 31/31 ... chương trình Tự nhiên xã hội lớp - Nghiên cứu, khảo sát thực tế việc dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp - Đưa số biện pháp nhằm đổi phương pháp dạy học tự nhiên xã hội lớp IV ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN... độ học sinh nắm qua học - Giáo viên nhận xét tiết học III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Trong q trình giảng dạy mơn Tự nhiên Xã hội lớp 1, tơi thấy chia phương pháp dạy học. .. THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở LỚP 1 Tổ chức tốt hoạt động dạy – học Mục tiêu đổi môn học nhằm tăng cường hoạt động học tập cá nhân học sinh nên tổ chức dạy học theo

Ngày đăng: 10/03/2021, 13:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w