A- PHẦN LÝ THUYẾTI- KHÁI NIỆM CỤM TỪ: Cụm từ là tổ hợp các từ theo một quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp nhất định, nằm trong giới hạn của một câu, đảm nhiệm chức năng một thành phầ
Trang 1NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT
NHÓM 8: LỚP VĂN 2006A GVHD: TS NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH
Trang 2CHƯƠNG III:
CỤM TỪ TIẾNG VIỆT
A- PHẦN LÍ THUYẾT
B- PHẦN THỰC HÀNH
Trang 3A- PHẦN LÝ THUYẾT
I- KHÁI NIỆM CỤM TỪ:
Cụm từ là tổ hợp các từ theo một quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp nhất định, nằm
trong giới hạn của một câu, đảm nhiệm chức
năng một thành phần cú pháp trong câu.
Có hai lọai cụm từ: cụm từ tự do và cụm từ cố định.
Trang 4II- Cấu tạo các cụm từ tự do
1 Cụm từ chủ - vị (cụm C – V)
2 Cụm từ đẳng lập (cụm ĐL)
3 Cụm từ chính phụ (cụm CP)
Trang 6
Cụm có cấu tạo giống dạng câu hỏi
Cụm có cấu tạo giống câu đơn 2 thànhphần,
có thành tố phụ nằm ngòai C- VTrong cụm C –V, vị ngữ có thể được tình
thái hóa bằng các phụ từ
Trang 82 Cụm từ đẳng lập:
2.1 Cấu tạo:
Cụm từ đẳng lập là cụm từ có 2 thành tố trở lên (mõi thành tố tối thiểu là một từ), gắn bó với nhau bằng quan hệ ngữ pháp đẳng lập
2.2 Đặc điểm:
+ Số lượng các thành tố có thể nhiều hơn hai, lý thuyết là vô hạn: việc thêm bớt các thành tố không làm thay đổi bản chất, đặc điểm cụm ĐL
+ Các thành tố trong cụm thường có bản chất
giống nhau, gần nhau.
Trang 9+ Thành tố trong cụm ĐL có YNKQ nằm trong cùng một phạm trù ngữ nghĩa
+ Các thành tố có QHNP và cương vị NP giống nhau với một yếu tố trong cụm
+ Các thành tố trong cụm liên kết với nhau bằng
phương thức:ngữ điệu liệt kê, quan hệ từ đẳng lập + Trật tự sắp xếp trong cụm có mật độ tự do, lỏng lẻo Nhân tố phụ thuộc thời gian hoặc không gian
Nhân tố phụ thuộc phạm trù ngữ nghĩa
Nhân tố phụ thuộc nhịp điệu của câu
Nhân tố phụ thuộc thông báo của câu
Trang 113.2.1 Cụm Danh từ:
Đặc điểm
Trang 12Làm bổ ngữ
Làm định ngữ
Làm trạng ngữ
Trang 13từ riêng
PTT là tiểu lọai của Dt
TTP hạn định
TTP miêu tả
Trang 143.2.1 Cụm động từ:
Đặc điểm
Trang 15Làm bổ ngữ
Làm trạng ngữ
Làm chủ ngữ
Làm đề ngữ
Trang 16PTTlàĐlđl(thuộctiểulọai)
CácHưtừ
Có thểcấutạolàmộttừ
Tổhợptừ
có qhchặt chẽ
Chịu
sự ChiPhốiCủaĐtTT
Trang 173.2.1 Cụm tính từ:
Chức năng
Trang 18Làm bổ ngữ
Làm trạng ngữ
Làm chủ ngữ
Trang 19đảm nhiệm
Trang 20B- THỰC HÀNH:
Bài 25 trang 126: Phân tích tất cả các cụm từ có trong
câu sau:
(1) “Một anh đi thả ống lươn, một buổi sáng tinh
sương đã thấy hắn trần truồng và xám ngắt trong một vái đụp để bên lò gạch bỏ không, anh ta rước lấy và đem về cho một người đàn bà góa mù.(2)
Người đàn bà góa mù này bán hắn cho một bác phó cối không con, và khi bác phó cối này chết thì hắn
bơ vơ, hết đi ở cho nhà này lại đi ở cho nhà nọ.(3) Năm hai mươi tuổi, hắn làm canh điền cho ông Lí Kiến, bây giờ là cụ Bá Kiến ăn tiên chỉ làng.”
(Trích “Chí Phèo” – Nam Cao)
Trang 21(đã) thấy hắn trần truồng (và) xám ngắt trong một
váy đụp để bên lò gạch bỏ không
- Cụm C – V bao hai cụm ĐT làm VN:
anh ta// rước lấy (và) đem cho một người đàn bà góa mù
Trang 24CHƯƠNG IV:
BÌNH DIỆN NGỮ PHÁP CỦA CÂU
A- PHẦN LÍ THUYẾT
B- PHẦN THỰC HÀNH
Trang 26Là 1 trong 2 TP chính của câu,nêu lên đối tượng mà đặc trưng hay QH được nói ở VN
Được cấu tạo bởi 1 từ hoặc 1 cụm từ
Thường đứng trước VN
Vịngữ
Là 1 trong 2 TP chính của câu, nêu lên đặc trưng hay QHcủa đối tượng mà CN
biểu thị Thường là ĐT, cụm ĐT,TT, cụm TT, Nếu là DT thì trước nó thường có từ là Đứng liền ngay sau CN,giữa chúng không có cách ngăn bởi dấu”,” hay liên từ nao Khi
đứng trước CN nhằm mục đích nhấn mạnh
Trang 272 bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu(thời gian
Nơi chốn, phương tiện,cách thức, )
Cấu tạo đa dạng, có thể là từ, cụm từ, tổ hợp
từ
Có thể đứng đầu, giữa, và cuối câu
Khởi ngữ
Đứng trước nòng cốt câu, nêu lên đối tượng ,nội dung với tư cách là đề tài câu nói
Cấu tạo bởi 1 từ hoặc 1 cụm từ
Có vị trí khá ổn định,thường đứng trước nòng
cốt câu
Trang 28bổ sung nghĩa tình thái cho câu
Ngôn ngữ dùng để biểu thị nghĩa tình thái
Thường đứng ở đầu câu, đầu đọan đã nối kếtcâu
hay đọan chứa nó
Trang 29II- CẤU TẠO NGỮ PHÁP CỦA CÂU:
1 Câu đơn:
Câu đơn được cấu tạo bằng 1 kết cấu C-V (cụm C- V), thông báo 1 sự việc.
2 Câu phức:
Câu phức được cấu tạo gồm 2 kết cấu trở lên, trong
đó chỉ có 1 kết cấu C – V nòng cốt Kết cấu còn lại
là kết cấu bị bao Câu thông báo 1 sự việc.
Trang 304 Câu ghép:
Câu ghép có từ 2 kết cấu C – V trở lên, mỗi kết cấu là
1 vế câu, nêu lên 1 sự việc; các sự việc trong câu ghép có quan hệ nghĩa với nhau và được thể hiện bằng quan hệ ngữ pháp, không có C- V nào bị bao.
Trang 31B- PHẦN THỰC HÀNH:
Bài 11 trang 204:
Xác định kiểu câu trong đọan sau:
(1)”…Tức thật! (2) Ờ!(3) Thế này thì tức thật! (4) Tức chết đi được mất!(5) Đã thế hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn.
(6)…Chí Phèo đóan chắc rằng một ngwfi đàn bà hỏi một người đàn bà khác đi bán vải ở Nam Định về (7)Hắn lại nao nao buồn, là vì mẩu chuyện ấy nhắc cho hắn một cái gì rất xa xôi (8) Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ (9)
Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải.
(Trích “Chí Phèo” – Nam Cao)
Trang 32* Xét đọan văn trên, ta thấy:
- Câu đặc biệt ( vì được cấu tạo từ 1 từ hay 1 cụm từ,
không theo mô hình C- V trong câu)
(1) Tức thật
(2) Ờ!
(3) Thế này thì tức thật!
(4)Tức chết đi mất!
- Câu đơn ( vì có 1 nòng cốt câu)
(5) Đã thế hắn// phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn.
(8) Hình như có một thời hắn// đã ao ước có một gia đình nho nhỏ
Trang 33
- Câu phức (vì 2 kết cấu C – V, 1 kết cấu C –V là nòng cốt bao C – V kia Câu thông báo 1 sự việc)
(6) Chí Phèo// đóan chắc rằng một người đàn bà// hỏi một người đàn bà khác đi bán vải ở Nam Định về (7) Hắn// lại nao nao buồn (là vì) mẩu chuyện ấy//
nhắc cho hắn một Cái gì rất xa xôi
- Câu ghép: (vì có 2 kết cấu C – V,thông báo 2 sự
việc, không có kết cấu C- V nào bị bao):
(9) Chồng// cuốc mướn cày thuê, vợ// dệt vải.
Trang 34Bài tập chương I:
* Hãy xác định ý nghĩ ngữ pháp (YNNP) chung của đọan thơ sau:
“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn”
(Tự tình - Hồ Xuân Hương)
Trang 36
- YNNP từ có nghĩa họat động(hđ):
“họat động”, ý nghĩa họat động
“hđ của đối tượng trống canh dồn: văng vẳng
“hđ của chủ thể cái hồng nhan:trơ”
“tính chất”, ý nghĩa tính chất
“tính chất của chủ thể vầng trăng xế bóng”:khuyết, tròn
Trang 37- YNNP từ có ý nghĩa trạng thái:
“trạng thái”, ý nghĩa trạng thái
Trạng thái của khuyết chủ thể”:say, tỉnh
Trang 38Bài tập chương II
* Xác định tiểu lọai động từ trong đọan văn sau:
(1) Nơi góc án thư vàng đã nhợt, son đã mờ, đĩa dầu
sở trên cây đèn nến vơi lần mực dầu (2) Hai ngọn bấc lé bép nổ, rụng tàn đèn xuống tập giấy bản
đóng dấu son ti Niết (3) Viên quan coi ngục ngấc đầu, lấy que hương khêu thêm một con bấc (4) Ba cái tim bấc được chụm nhau lại, cháy bùng to lên soi tỏ mặt người ngồi đấy.
(Trích “Chữ người tử tù” - Nguyễn Tuân
Trang 39Xét đọan văn trên,ta thấy:
Các động từ trong câu là:nổ, rụng, đóng, ngấc, lấy, khêu, chụm, cháy, soi
Trang 40Bài tập chương V:
Tìm thành phần tình thái và cảm thán trong các câu sau:
(1)
Trang 41CI/ Phân tích các quan hệ ngữ pháp (từ pháp và cú pháp)
có trong ngữ liệu sau:
Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng tiếng mõ trên vọng canh, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có,
đã bày ra trong một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián.
(Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân) Các quan hệ ngữ pháp (từ pháp và cú pháp) có trong ngữ liệu được sơ đồ hóa như sau:
Trang 42Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng
tiếng mõ trên vọng canh, một cảnh tượng xưa
nay chưa từng có, đã bày ra trong một buồng tối
chật hẹp, ẩm ướt tường đầy mạng nhện, đất bừa
bãi phân chuột, phân gián.
Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng tiếng mõ trên vọng canh, một cảnh tượng xưa
nay chưa từng có, đã bày ra trong một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián.
Trang 43Xác định các tiểu loại danh từ có trong các ngữ liệu sau:
a/ Nhà nước ba năm mở một khoa
Trường Nam thi lẫn với trường Hà
Ậm oẹ quan trường miệng thét loa
Lọng cắm rợp trời quan sứ đến
Váy lê quét đất mụ đầm ra
Nhân tài đất Bắc nào ai đó
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà
(Vịnh khoa thi Hương-Trần Tế Xương)
Trang 44b/ Một người tù, cổi đeo gông, chân vướng xiềng,
đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh canh trên mảnh Người tù viết xong một chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất những những đồng tiền đánh dấu ở ô chữ đặt trên phiến lụa óng Và cái
thầy thơ lại gầy gò, thì run run bưng chậu mực
Thay bút con đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ viên quan quản ngục đứng thẳng người dậy và đỉnh đạc bảo:
(Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân)
Trang 45Các DT có trong ngữ liệu có thể được phân loại như sau:
a/
DT riêng chỉ vật: trường Nam, trường Hà, đất Bắc.
DT chung:
DT tổng hợp: nhà nước, nước nhà, nhân tài
D chỉ sự vật đơn thể: khoa, sĩ tử, vai, lọ, quan
trường, miệng, loa, lọng, trời, quan sứ, váy lê, mụ đầm, cổ, cảnh.
DT chỉ đơn vị thời gian: năm
Trang 46DT chỉ đơn vị tự nhiên: tấm, mảnh, phiến, chậu.
DT chỉ chất liệu: kẽm, mực
Trang 47Xác định và phân tích các cụm tính từ có trong các
ngữ liệu sau:
a/ Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó
nữa Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa.
(Hai đứa trẻ - Thạch Lam)
Trang 48b/ Nguyệt nhìn vết thương cười Khuôn mặt hơi tài
nhưng vẫn tươi tỉnh và xinh đẹp Từ đầu đến chân,
cô ta ướt như một con công vừa tắm.
(Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Châu)
→ Cụm TT là cụm từ chính phụ có tính từ làm thành
tố trung tâm Thành tố phụ trước thường là các phụ
từ, thành tố phụ sau thuộc nhiều từ loại (thực từ,
hư từ), hoặc cụm từ để bổ sung ý nghĩa và làm rõ nghĩa cho tính từ trung tâm.
Trang 49đen hơn nữa ĐN lại càng sẫm đen hơn nữa
Trang 50CIV/ Phân tích ngữ pháp các câu văn trong đoạn sau:
Ngày nào, cứ chập tối, mẹ Liên lại tạt ra thăm hàng một lần,
và bà dăn cứ trống thu không là phải đóng cửa hàng lại Thế mà Liên mãi ngồi nhìn phố quên mất! Bây giờ Liên vội vàng vào thấp đèn, xếp những quả sơn đen lại, Trong lúc An đi tìm then để cài cửa cho chắc chắn Cái cửa hàng hai chị em trông coi là một cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu, mẹ Liên dọn ngay từ khi cả nhà bỏ Hà Nội về quê ở, vì thầy Liên mất việc Một gian hàng bé thuê lại của bà lão móm, ngăn ra bằng một tấm phên nứa dán dấy nhật trình Mẹ Liên giao cho Liên trông coi - bà còn bận làm hàng xáo -
và buổi tối thì hai chị em cùng ngủ ở đây để trông hàng.
(Hai đứa trẻ - Thạch Lam)
Trang 51Ngày nào, cứ chập tối, mẹ Liên lại tạt ra thăm
hàng một lần, và bà dăn cứ trống thu không là
phải đóng cửa hàng lại Thế mà Liên mãi ngồi
nhìn phố quên mất! Bây giờ Liên vội vàng vào
thấp đèn, xếp những quả sơn đen lại, trong lúc
An đi tìm then để cài cửa cho chắc chắn
Trang 52Cái cửa hàng hai chị em trông coi là một cửa
hàng tạp hoá nhỏ xíu, mẹ Liên dọn ngay từ khi
cả nhà bỏ Hà Nội về quê ở, vì thầy Liên mất
việc Một gian hàng bé thuê lại của bà lão
móm, ngăn ra bằng một tấm phên nứa dán dấy
nhật trình Mẹ Liên giao cho Liên trông coi - bà còn bận làm hàng xáo - và buổi tối thì hai chị em cùng
ngủ ở đây để trông hàng.
CN QHT CN VN
Trang 53CV/ Hãy chỉ ra các nghĩa tình thái và phương tiện ngôn ngữ
thể hiện các nghĩa đó trong các đoạn văn cho dưới đây a/Lý trưởng cầm chuỗi tiền trinh đưa cho thủ quỷ đếm lại và
bảo chi Dậu:
- Mỗi đồng phải các ba xu, bỏ luôn ra đây, tao nhận cho
Nhưng sao lại có hai đồng bảy hào?(1)
Ngơ ngác, chị Dậu vừa đưa đồng hào để trả tiền các vừa đáp
lại bằng giọng lớ ngớ:
- Thưa ông, cháu tưởng năm nay mỗi suất chỉ hai đồng
bảy hào?(2)
- Nhưng nhà mày phải nộp hai suất nghe không? (3).Một
suất của chồng mày, một suất nữa cho thằng Hợi
Trang 54- Thưa ông chú nó chết từ tháng giêng rồi mà! Nhà con vẫn chưa khai tử hay sau?(4)
Lý trưởng phát gắt:
- Khai tử rồi cũng phải đóng sưu Ai bảo nó không chết
ngay từ tháng mười năm ngoái?(5)
Chị càng ngẫn ngơ ra bộ không hiểu, như ý ngờ người ta ăn hiếp mình.
-Thưa ông ngừơi chết đã gần năm tháng, sao lại còn phải đóng sưu?(6)
Trang 55Các nghĩa tình thái có trong ngữ liệu:
Tình thái liên cá nhân:
+ Thái độ trịch thượng, xem thường của lí trưởng đối với chị Dậu, thể hiện qua cách dùng đại từ xưng hô
Trang 56Tình thái của hành động nói:
+”Nhưng sao lại có hai đồng bảy hào?”(1) Nếu dựa vào dấu hiệu câu chữ: “sao lại”, dấu “?” cuối câu thì câu này biểu thị hành động hỏi Nhưng lại có từ
“nhưng” và dựa vào ý các câu sao thì lời lí trưởng
là hỏi nhưng thật ra mục đích là chê tiền chị Dậu đưa ít.
+”Thưa ông, cháu tưởng năm nay mỗi suất chỉ hai đồng bảy hào?”(2) Nếu dựa vào dấu hiệu câu chữ: dấu “?” cuối câu thì câu này biểu thị hành động
hỏi Nhưng dựa vào ý câu trên (lí trưởng chê ít) thì câu này nhằm bác bỏ đòi hỏi của lí trưởng.
Trang 57+ (3) Nếu dựa vào dấu hiệu câu chữ: dấu “?” cuối câu, phụ
từ nghi vấn “không” thì câu này biểu thị hành động hỏi Nhưng trong câu lại có từ “phải” và câu phía sau “Một suất của chồng mày, một suất nữa cho thằng Hợi.” thì đây
là câu ra lệnh và đồng thời bác bỏ ý của chị Dậu.
+ Nhà con vẫn chưa khai tử hay sau?(4) Nếu dựa vào dấu hiệu câu chữ: dấu “?” cuối câu, đại từ nghi vấn “hay
sao” thì câu này biểu thị hành động hỏi Nhưng dựa vào câu trước và ý các câu sau thì câu này nhằm mục đích bác
bỏ ý của lí trưởng là đòi phần sưu thuế của người đã chết.
Trang 58+ Ai bảo nó không chết ngay từ tháng mười năm ngoái?(6) Nếu dựa vào dấu hiệu câu chữ: dấu “?” cuối câu thì câu này biểu thị hành động hỏi Nhưng dựa vào văn cảnh và ý câu trên thì rõ ràng lí trưởng đã biết rõ Hợi chết lúc nào nên câu này thể hiện thái độ trịch thượng của lí trưởng.
+ Thưa ông ngừơi chết đã gần năm tháng, sao lại còn phải đóng sưu?(6) Nếu dựa vào dấu hiệu câu chữ: dấu “?”
cuối câu, đại từ nghi vấn “sao” thì câu này biểu thị hành động hỏi Nhưng câu “Chị càng ngẫn ngơ ra bộ không hiểu, như ý ngờ người ta ăn hiếp mình.” được dẫn ở trên thì rõ ràng câu này được dùng với mục đích ý lí trưởng
đòi thêm một phần sưu thuế.
Trang 59CIV/ 10 Xác định và phân tích những câu có hàm ý trong
các ngữ hiệu sau:
a/ Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom
Oán hận trông ra khắp mọi chòm
Mõ thảm không khua mà cũng cốc
Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om?
Trước nghe những tiếng thêm rền rĩ
Sau giận vì duyên để mõm mòm.
Tài tử văn nhân ai đó tá?
Thân này đâu đã chịu để già tom.
(TT II –Hồ Xuân Hương)
Trang 60b)… Thế còn anh , anh nghĩ gì về người dân bảo hộ của
là kho các giải trí của chúng ta sắp cạn ráo như B.Đ.Đ
vậy (5) Nhật báo chẳng còn cái gì để bôi bác lên giấy cả (6) Đúng lút đó thì… (7)
- Đổi xe ở đây chứ, anh yêu ơi? (8)
- Không, ra sau (9) Đúng lút đó thì có một anh vua đến với chúng ta?
(Nguyễn Ái Quốc - Vi Hành)
Trang 61Các câu có hàm ý trong các ngữ liệu sau:
a/ “Mõ thảm không khua mà cũng cốc
Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om? Theo lẽ thường “mõ”
có khua mới “cốc”, “chuông” có đánh mới “om” nhưng
ở đây tác giả nêu ra một câu hỏi chứa điều nghịch lẽ
thường: “Mõ thảm không khua mà cũng cốc
Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om? là có hàm ý: nỗi
thảm, nỗi sầu ở đây vượt mức bình thường, vượt khả
năng chịu đựng của con người, nỗi thảm, nỗi sầu ấy
tràn ra, dâng lên mà không cần có một sự tác động nào.
Trang 62xem vua Khải Định như một tên hề) Câu văn có tình
châm biếm, đả kích đối với vua Khải Định.
Trang 63CVI/ BÌNH DIỆN NGỮ DỤNG CỦA CÂU
I/ Sự hiện thực hóa cấu trúc của câu trong phát ngôn:
1/ Tỉnh lược thành phần câu:
1.1 Tỉnh lược chủ ngữ trong câu đơn
1.2 Tỉnh lược vị ngữ trong câu đơn
1.3 Tỉnh lược cả chủ ngữ lẫn vị ngữ trong câu đơn
1.4 Tỉnh lược thành phần phụ trong câu đơn
1.5 Tỉnh lược vế trong câu ghép