Đánh giá kết quả nuôi dưỡng tĩnh mạch ở trẻ sơ sinh non tháng viêm ruột hoại tử

122 458 3
Đánh giá kết quả nuôi dưỡng tĩnh mạch ở trẻ sơ sinh non tháng viêm ruột hoại tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm ruột hoại tử (VRHT) bệnh lý viêm cấp tính đa yếu tố gây nên, sinh lý bệnh chưa thật rõ ràng bệnh lý tiêu hóa mắc phải hay gặp trẻ sinh non, tất thành phần ống tiêu hóa bị ảnh hưởng, bao gồm chảy máu, loét hoại tử [1] VRHT hay gặp thứ sau viêm phổi vàng da tăng bilirubin tự trẻ sơ sinh, đặc biệt sơ sinh non tháng nhẹ cân (2,6-2,8% trẻ sinh non thấp cân) [2] VRHT vấn đề sức khỏe quan tâm toàn cầu quốc gia có tỷ lệ trẻ sinh non cao Tại Việt Nam, theo thống kê Bệnh viện nhi đồng I (2013) >90% VRHT xảy trẻ sinh non [3] Ngày nay, tỷ lệ tử vong VRHT giảm nhờ tiến chẩn đoán (bảng phân loại VRHT Bell cải tiến) điều trị (phương pháp ni dưỡng qua đường tĩnh mạch hồn tồn - Total Parentaral Nutrition- TPN) [1] bệnh để lại hậu gây ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe suy dinh dưỡng, chậm phát triển thể chất - tâm thần, giảm chất lượng sống, chưa có chiến lược dự phịng VRHT Trên giới, ni dưỡng tĩnh mạch hồn tồn áp dụng khoảng 40 năm, phương pháp nuôi dưỡng sử dụng rộng rãi Tại Việt Nam, điều kiện cịn khó khăn thiếu trang thiết bị nên dịch ni dưỡng tĩnh mạch hồn tồn (TPN) hầu hết tự pha tập trung vào yếu tố đa lượng mà chưa ý đến vi chất dinh dưỡng việc sử dụng TPN dài ngày cho bệnh nhân nhiều hạn chế Từ 10/2011, Viện Nhi TW ứng dụng dung dịch pha chế theo công thức chuẩn để nuôi dưỡng tĩnh mạch (PN), nên kết điều trị cải thiện rõ [4], [5] Với tỷ lệ bệnh tật tử vong cao, điều trị hiệu quả, nguyên chưa rõ, nên tới VRHT thách thức ngành nhi khoa vấn đề điều trị phòng bệnh, nữa, dung dịch PN chuẩn pha chế theo công thức khơng phải đâu nơi có nên hiệu dinh dưỡng đường tĩnh mạch cho bệnh nhân VRHT vấn đề quan tâm đơn vị hồi sức sơ sinh nước Do đó, chúng tơi thực đề tài: “Đánh giá kết nuôi dưỡng tĩnh mạch trẻ sơ sinh non tháng viêm ruột hoại tử” nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong trẻ sinh non viêm ruột hoại tử Đánh giá kết nuôi dưỡng tĩnh mạch trẻ sơ sinh non tháng viêm ruột hoại tử Với kết thu từ đề tài góp phần cung cấp số liệu cho việc đưa can thiệp có hiệu cho bệnh nhân VRHT Chương TỔNG QUAN 1.1 SƠ SINH NON THÁNG Theo định nghĩa tổ chức Y tế giới (WHO): sơ sinh non tháng trẻ có tuổi thai từ 22 đến trước tuần thứ 37 thai kỳ tính từ ngày kỳ kinh cuối [6] Trẻ sinh non, nhẹ cân có cân nặng 2500g dễ bị mắc bệnh trẻ đẻ đủ tháng Trẻ nhẹ cân non tháng khả mắc bệnh trẻ cao, nguy tử vong, di chứng não, chậm phát triển vận động tâm thần cao, đặc biệt trẻ < 28 tuần tuổi thai

Ngày đăng: 20/06/2017, 09:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Siêu âm ổ bụng

  • Tính toán dịch

  • Nhu cầu năng lượng

  • Bổ sung thêm các chế phẩm thuốc khác vào dịch nuôi dưỡng khi có nhu cầu.

  • 35. Kolaric A. Puksix M. Goricanec D (2006). Solution preparing for total parenteral nutrition for children.

  • 36. Anne Gargasz (2012). Neonatal and Pediatric Parenteral Nutrition. AACN Advanced Critical Care, 23: 4.451-464.

  • 37. Kotiya P and Xueping Zhu ( 2015). Effects of Early and Late Parenteral Nutrition on Clinical Outcomes in Very Low Birth Weight Preterm Infants: A Systematic Review and Metaanalysis. Kotiya and Zhu, J Neonatal Biol. 4,3.

  • 38. Lê Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Phượng, Nguyễn Thị Xuân Hương và CS (2013). Đánh giá kết quả nuôi dưỡng tĩnh mạch ở trẻ sơ sinh non tháng điều trị tại khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Tạp chí Y học Việt Nam, số 2.45-50.

  • 39. Bùi Thị Tho (2014). Nghiên cứu thực trạng dinh dưỡng và kết quả nuôi dưỡng nhân tạo tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Nhi Trung Ương. Luận văn Thạc sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội.

  • 40. Premji SS. Fenton TR. Sauve RS (2006).  Higher versus lower protein intake in formula-fed low birth weight infants. Cochrane Database Syst Rev.

  • 41. Carol Rees Parrish (2008). Nutritional Management of the Infant with Necrotizing Enterocolitis. Practical gastroenterology, 46:60.

  • 42. Jackie Wessel (2012). Nutrient Requirements for Premature Infants. NICU Currents, 3, 1.

  • 43. Fusch. (2009). Neonatology/Paediatrics – Guidelines on Parenteral Nutrition. Chapter 13. GMS German Medical Science 2009, Vol. 7, ISSN 1612-3174

  • 44. Koletzko B. Goulet O. Hunt J et al (2005). Guidelines on Paediatric Parenteral Nutrition of the European Society of Paediatric Gastroenterology, Hepatology and Nutrition (ESPGHAN) and the European Society for Clinical Nutrition and Metabolism (ESPEN), Supported by the European Society of Paediatric Research (ESPR). J Pediatr Gastroenterol Nutr, 41:1-87.

  • 45. Nilesh M. Mehta MD (2009). ASPEN Clinical Guidelines: NutritionSupport of the Critically Ill, 267.

  • 46. Nguyễn Đạt Anh, N.T.H (2013). Các xét nghiệm thường quy áp dụng trong thực hành lâm sàng.Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

  • 47. Maria R. Mascarenhas et al (2011). Pediatric Parenteraprehensive Review.

  • 48. Stephan B.E (2009). Pediatric, 1337-1341.

  • 49. Brigit M. Carter (2008 ). Risk factor for NEC in preterm infants: how race, gender and health status contribute. Adv Neonatal Care, 8(5):285-290

  • 50. Ann M. Kosloske (1996). Neucrotizing enterocolitis in neonates. Newborn surgery, 25:354-365.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan