1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng nuôi dưỡng nhân tạo hoàn toàn qua đường tĩnh mạch cho trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh bệnh viện nhi

90 946 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 823 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HOÀI THU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NHÂN TẠO HOÀN TOÀN QUA ĐƯỜNG TĨNH MẠCH CHO TRẺ SƠ SINH TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HOÀI THU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NHÂN TẠO HOÀN TOÀN QUA ĐƯỜNG TĨNH MẠCH CHO TRẺ SƠ SINH TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Hoàng Thị Kim Huyền TS. Nguyễn Thị Hồng Hà HÀ NỘI 2013 LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới hai người thầy của em: GS.TS. Hoàng Thị Kim Huyền TS. Nguyễn Thị Hồng Hà Đã hết lòng chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Các bác sỹ, điều dưỡng của khoa Sơ Sinh Bệnh viện Nhi Trung Ương, các đồng nghiệp của em tại khoa Dược Bệnh viện Nhi Trung Ương, các anh chị cán bộ phòng kế hoạch tổng hợp, bộ phận lưu trữ hồ sơ của bệnh viện Nhi Trung Ương đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình làm luận văn tại khoa và tại bệnh viện. Cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn Dược lâm sàng, Bộ môn dược lý và toàn thể các thầy, cô và các phòng ban Trường đại học Dược Hà Nội đã dạy dỗ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập tại trường. Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ em trong cuộc sống, công việc và học tập. Học viên Nguyễn Thị Hoài Thu MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 TỔNG QUAN 3 1.1 Khái niệm dinh dưỡng 3 1.1.1 Vai trò nuôi dưỡng 3 1.1.2 Các hình thức nuôi dưỡng 3 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.1.6 Định nghĩa nuôi dưỡng nhân tạo hoàn toàn qua đường tĩnh mạch Kĩ thuật nuôi dưỡng nhân tạo hoàn toàn qua đường tĩnh mạch Hỗ trợ dinh dưỡng Chỉ định - chống chỉ định trong nuôi dưỡng hoàn toàn qua đường tĩnh mạch 4 4 4 5 1.2. Thành phần nuôi dưỡng tĩnh mạch 6 1.3 Các hệ thống sử dụng,các phương pháp pha và phương pháp nuôi dưỡng trong dịch nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn 12 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 Hệ thống sử dụng Phương pháp pha dinh dưỡng tĩnh mạch Công tác pha chế tại bệnh viện Nhi Trung Ương Phương pháp nuôi dưỡng tĩnh mạch 12 13 14 16 1.4 1.5 Tính toán để thiết lập chế độ dinh dưỡng hợp lý cho trẻ sơ sinh trong nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn Độ ổn định của dịch nuôi dưỡng tĩnh mạch 17 22 1.6 Các biến chứng 25 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 27 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.2.3 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá Xử lý số liệu nghiên cứu 29 35 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Khảo sát thành phần và cách sử dụng dịch nuôi dưỡng tĩnh mạch toàn phần 36 3.1.1 3.1.2 Đặc điểm của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu Thời gian nằm v iện 36 37 3.1.3 3.1.4 3.1.5 3.1.6 3.1.7 3.1.8 3.1.9 Các công thức nuôi dưỡng gặp trong mẫu nghiên cứu Các biệt dược sử dụng để pha chế trong dịch nuôi dưỡng tĩnh mạch Tỷ lệ các công thức gặp trong mẫu nghiên cứu Độ ổn định của dịch trong suốt quá trình từ chuẩn bị đến khi kết thúc truyền Đường dùng dịch nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn Thời gian dùng dịch nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn Tỷ lệ phân bố năng lượng của các thành phần dinh dưỡng 37 39 41 41 42 43 43 3.2 Đánh giá tính hợp lý và hiệu quả trong sử dụng dịch nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn 44 3.2.1 Đánh giá tính hợp lý 44 3.2.1.1 Các chỉ định của TPN 44 3.2.1.2 3.2.1.3 3.2.1.4 3.2.1.5 3.2.1.6 Hợp lý trong sử dụng đường truyền Hợp lý trong thành phần dịch nuôi dưỡng Tỷ lệ năng lượng không protein (NPP)/ gam Nitơ Tỷ lệ năng lượng từ nhũ dịch lipid/ năng lượng không protein(NPP) Năng lượng cho từng đối tượng 45 46 47 47 48 3.2.2 Đánh giá tính hiệu quả 48 3.2.2.1 3.2.2.2 3.2.2.3 3.2.2.4 Số lượng bệnh nhân tăng cân trong quá trình điều trị Cung cấp đầy đủ hàm lượng thành phần nuôi dưỡng Kết quả điều trị Biến chứng 48 49 49 50 Chương 4 Bàn luận 52 4.1 4.1.1 4.1.2 4.2 4.2.1 4.2.2 Kết quả khảo sát dùng dịch nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu Khảo sát dùng dịch nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn Đánh giá tính hợp l ý và hiệu quả trong sử dụng dịch nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn Đánh giá tính hợp lý trong sử dụng dịch nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn Đánh giá tính hiệu quả trong sử dụng dịch nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn 52 52 54 59 59 62 Kết luận 66 Đề xuất 68 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC KÍ KIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AIO All In One: hệ thống nuôi dưỡng tất cả trong một Ca Calci K Kali LCT Triglyceride chuỗi dài MCT Triglyceride chuỗi trung bình Mg Magne MB Multi box: hệ thống nuôi dưỡng tĩnh mạch nhiều chai NPP Năng lượng không protein Na Natri TPN Total Parenteral Nutrition: nuôi dưỡng nhân tạo hoàn toàn qua đường tĩnh mạch DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1. Các acid amin thiết yếu và không thiết yếu 7 Bảng 1.2. Lượng dịch cần thiết cho trẻ sơ sinh 19 Bảng 1.3. Năng lượng cần thiết cho trẻ sơ sinh 19 Bảng 1.4. Nhu cầu điện giải ở trẻ sơ sinh 21 Bảng 1.5. Nhu cầu vitamin hàng ngày cho trẻ sơ sinh trong TPN 21 Bảng 1.6. Nhu cầu vi chất cho trẻ sơ sinh 22 Bảng 1.7. Các biến chứng thường gặp và cách phòng và điều trị 25 Bảng 2.1. Chỉ định trong nuôi dưỡng tĩnh mạch 29 Bảng 2.2. Thành phần cần có trong dịch TPN 31 Bảng 2.3. Lựa chọn đường truyền trong TPN 32 Bảng 2.4. Nhu cầu năng lượng của trẻ sơ sinh 33 Bảng 2.5. Nhu cầu của trẻ sơ sinh về các thành phần dinh dưỡng 33 Bảng 2.6. Chỉ số tăng cân của trẻ sơ sinh 33 Bảng 2.7. Các biến chứng và cách theo dõi 34 Bảng 3.1. Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 36 Bảng 3.2. Thời gian nằm viện liên quan đến dùng TPN 37 Bảng 3.3. Các công thức nuôi dưỡng gặp trong mẫu nghiên cứu 38 Bảng 3.4. Các biệt dược sử dụng trong TPN 40 Bảng 3.5. Tỷ lệ các công thức gặp trong mẫu nghiên cứu 41 Bảng 3.6. Độ ổn định của dịch 42 Bảng 3.7. Đường dùng dịch 42 Bảng 3.8. Tỷ lệ năng lượng trung bình và phân bố năng lượng 44 Bảng 3.9. Nhóm bệnh lý bệnh nhân mắc phải 44 Bảng 3.10. Lý do dùng dịch 45 Bảng 3.11. Tính hợp lý trong sử dụng đường truyền 46 Bảng 3.12. Thành phần nuôi dưỡng 46 Bảng 3.13. Tỷ lệ NPP/Nitơ 47 Bảng 3.14. Tỷ lệ Lipid/NPP 47 Bảng 3.15. Năng lượng cung cấp cho bệnh nhân 48 Bảng 3.16. Số lượng bệnh nhân tăng cân trong quá trình điều trị 48 Bảng 3.17. Đánh giá tính hiệu quả trong cung cấp hàm lượng thành phần dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh 49 Bảng 3.18. Kết quả điều trị 50 Bảng 3.19. Biến chứng trong sử dụng TPN 50 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1. Nguyên tắc chỉ định hỗ trợ dinh dưỡng bằng nuôi dưỡng tĩnh mạch 5 Hình 3.1. Thời gian dùng dịch TPN của bệnh nhân 43 Hình 4.1. So sánh acid amin giữa sữa mẹ và chế phẩm Vaminolact 57 [...]... Nuôi dưỡng qua thành bụng – tá tràng ─ Nuôi dưỡng qua thành bụng – hỗng tràng  Nuôi dưỡng hỗ trợ qua đường tĩnh mạch  Nuôi dưỡng hoàn toàn qua đường tĩnh mạch 1.1.3 Định nghĩa nuôi dưỡng nhân tạo hoàn toàn qua đường tĩnh mạch Nuôi dưỡng nhân tạo hoàn toàn qua đường tĩnh mạch là đưa các chất dinh dưỡng hoàn toàn qua đường tĩnh mạch vào máu đảm bảo được toàn bộ việc nuôi cơ thể Các chất dinh dưỡng bao... tại khoa Sơ Sinh cũng như tính hợp lý và hiệu quả sử dụng của dịch nuôi dưỡng nhân tạo hoàn toàn qua đường tĩnh mạch do khoa Dược pha chế, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: Đánh giá thực trạng nuôi dưỡng nhân tạo hoàn toàn qua đường tĩnh mạch cho trẻ sơ sinh tại khoa Sơ Sinh bệnh viện Nhi Trung Ương” với hai mục tiêu chính sau: 1 Khảo sát thành phần và cách sử dụng dịch nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn. .. 1.3.4 Phương pháp nuôi dưỡng tĩnh mạch Có hai cách nuôi dưỡng tĩnh mạch: nuôi dưỡng tĩnh mạch ngoại vi và nuôi dưỡng tĩnh mạch trung tâm 1.3.4.1 Nuôi dưỡng tĩnh mạch ngoại vi Chỉ định : Dinh dưỡng tĩnh mạch trong thời gian ngắn thường < 14ngày (dinh dưỡng tĩnh mạch ngoại vi tránh được nguy cơ của thủ thuật thông catheter tĩnh mạch trung tâm), nuôi ăn bổ sung cho đến khi có thể nuôi qua đường tiêu hóa... dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn qua đường tĩnh mạch trong mẫu nghiên cứu 2 Đánh giá tính hợp lý và hiệu quả sử dụng dịch nuôi dưỡng nhân tạo hoàn toàn qua đường tĩnh mạch tại khoa Sơ Sinh bệnh viện Nhi Trung Ương 2    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm dinh dưỡng 1.1.1 Vai trò của nuôi dưỡng Nuôi dưỡng không chỉ cung cấp năng lượng cho quá trình phục hồi sức khỏe mà còn làm tăng sức đề kháng cho cơ thể, cải thiện... ứng nội mạc tĩnh mạch, giảm tỷ lệ huyết khối Dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch đã và đang phát triển cho dinh dưỡng tĩnh mạch an toàn Đây là phương pháp nuôi dưỡng tĩnh mạch thích hợp cho bệnh nhân cần nuôi ăn ngắn ngày và những trường hợp tránh đặt catheter trong một thời gian, là phương pháp phù hợp ở bệnh viện nhỏ, không có kinh nghiệm nuôi dưỡng tĩnh mạch [12] 1.3.4.2 Nuôi dưỡng tĩnh mạch trung tâm... dinh dưỡng hoàn toàn qua đường tĩnh mạch cho bệnh nhân khi bệnh nhân không thể hấp thu theo đường uống hoặc qua sonda TPN là một kĩ thuật lâm sàng cơ bản hữu ích đã cứu sống vô số bệnh nhân và chứng minh mối liên hệ giữa hỗ trợ dinh dưỡng đầy đủ và tình trạng dinh dưỡng cho hiệu quả lâm sàng tối ưu TPN rất cần thiết cho trẻ đặc biệt là trẻ sơ sinh, đối tượng mà sự cung cấp và sử dụng chất dinh dưỡng. .. Chăm sóc dinh dưỡng là một phần không thể thiếu trong điều trị bệnh nhân trong bệnh viện Cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho bệnh nhân rất có ý nghĩa trong việc nâng cao chất lượng điều trị để góp phần giảm biến chứng và tử vong, rút ngắn thời gian nằm viện cho bệnh nhân[ 11][20] Nuôi dưỡng nhân tạo hoàn toàn qua đường tĩnh mạch (TPN – total parenteral nutrition) là một biện pháp nuôi dưỡng hỗ trợ,... viện Nhi Trung Ương là khoa đầu tiên thực hiện công tác triển khai sản phẩm nuôi dưỡng này để điều trị cho trẻ sơ sinh Đây là sản phẩm đầu tiên cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho trẻ 1    sơ sinh mà tất cả các chất dinh dưỡng đựng trong một túi dịch Sản phẩm không những hỗ trợ nhu cầu dinh dưỡng cho từng đối tượng bệnh nhân mà còn làm tăng hiệu quả điều trị cho bệnh nhân Với mong muốn đánh giá toàn. .. được các chỉ số hóa sinh lâm sàng, nhằm làm giảm tỷ lệ tử vong và số ngày nằm viện của bệnh nhân [2] [11] Nuôi dưỡng qua đường tiêu hóa khẩu phần dinh dưỡng chủ yếu là sữa và súp So với nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch nó phù hợp với sinh lý, giảm công chăm sóc đồng thời giảm thiểu các nguy cơ cho bệnh nhân như sốc phản vệ, nhi m trùng máu Nuôi dưỡng ngoài đường tiêu hóa áp dụng với bệnh nhân không ăn được... dễ nhi m trùng ─ Chậm lành vết thương, chậm liền xương ─ Thiếu máu, teo cơ ─ Suy giảm chức năng của tim, thận, phổi, ─ Rối loạn hoạt động não, 1.1.2 Các hình thức nuôi dưỡng  Nuôi dưỡng qua đường tiêu hóa ─ Nuôi dưỡng qua đường miệng 3    ─ Nuôi dưỡng qua thông mũi – dạ dày ─ Nuôi dưỡng qua thông mũi – tá tràng ─ Nuôi dưỡng qua thông mũi – hỗng tràng ─ Nuôi dưỡng qua thành bụng – dạ dày ─ Nuôi dưỡng . đường tĩnh mạch 1.1.3. Định nghĩa nuôi dưỡng nhân tạo hoàn toàn qua đường tĩnh mạch Nuôi dưỡng nhân tạo hoàn toàn qua đường tĩnh mạch là đưa các chất dinh dưỡng hoàn toàn qua đường tĩnh mạch. qua đường tĩnh mạch do khoa Dược pha chế, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: Đánh giá thực trạng nuôi dưỡng nhân tạo hoàn toàn qua đường tĩnh mạch cho trẻ sơ sinh tại khoa Sơ Sinh bệnh viện. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HOÀI THU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NHÂN TẠO HOÀN TOÀN QUA ĐƯỜNG TĨNH MẠCH CHO TRẺ SƠ SINH TẠI KHOA SƠ SINH

Ngày đăng: 25/07/2015, 20:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w