Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƢU THỊ HOA ĐẶCĐIỂMDỊCHTỄHỌCLÂMSÀNGCỦATRẺSƠSINHVIÊMPHỔI CĨ NHIỄMVIRUSHỢPBÀOHƠHẤPTẠIBỆNHVIỆNNHITRUNG ƢƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 60720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Quỳnh Nga HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Nguyễn Thị Quỳnh Nga, giảng viên môn Nhi, người trực tiếp hướng dẫn em cách thực nghiên cứu khoa học, kiến thức Nhi khoa, cách giao tiếp với bệnhnhi người nhà bệnh nhi, truyền cho em lòng nhiệt tình cơng việc tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn toàn thể thầy cô giáo môn Nhi – Trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình, tận tụy dạy dỗ truyền đạt cho em kiến thức Nhi khoa, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Vi sinh, Bác sỹ, Điều dưỡng khoa Sơ sinh- BệnhviệnNhiTrungương tạo điều kiện giúp đỡ em trình thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bệnhnhi gia đình bệnhnhihợp tác tốt cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho em trình thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Cuối em muốn gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, gia đình, quan, đồng nghiệp bạn bè người bên cạnh động viên, giúp đỡ em trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2017 HọcViên Lƣu Thị Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi Lƣu Thị Hoa, họcviên cao họcNhi khóa 24, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Quỳnh Nga Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2017 HọcViên Lƣu Thị Hoa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ARDS : Acute Respiratory Distress Syndrome (Hội chứng suy hôhấp cấp tiến triển) ARN : Acid Ribonucleic BC : Bạch cầu CPAP : Continuous Positive Airway Pressure (Thở áp lực dương liên tục) CRP : C Reactive Protein CTM : Công thức máu DNA : Deoxyribonucleic Acid ELISA : Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay KD : Khí dung KTPV : Khoảng tứ phân vị NKHHCT : Nhiễm khuẩn hơhấp cấp tính NKHHD : Nhiễm khuẩn hôhấp NKHHT : Nhiễm khuẩn hôhấp PCR : Polymerase Chain Reaction RSV : Respiratory Syncytial Virus SLBC : Số lượng bạch cầu TB : Trung bình TKMP : Tràn khí màng phổi VP : Viêmphổi VTKPQ : Viêm khí phế quản VTPQ : Viêm tiểu phế quản WHO : World Heath Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương viêmphổi 1.1.1 Đặcđiểm giải phẫu sinh lý máy hôhấptrẻ em 1.1.2 Một sốđặcđiểmviêmphổisơ sinh, viêmphổivirus 1.2 Đặcđiểm RSV 1.2.1 Đặcđiểm vi sinh vật học RSV 1.2.2 Nhiễm khuẩn cộng đồng virushợpbào hôhấp 1.2.3 Chẩn đoán nhiễm RSV 14 1.2.4 Điều trị 17 1.2.5 Phòng bệnh 20 1.3 Một số nghiên cứu liên quan nước 20 1.3.1 Các nghiên cứu nước 20 1.3.2 Các nghiên cứu nước 23 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG HPHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Địa điểm nghiên cứu 26 2.2 Thời gian nghiên cứu 26 2.3 Đối tượng nghiên cứu 26 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 26 2.3.2.Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 27 2.3.3 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.4.2 Cỡ mẫu 28 2.4.3 Sơ đồ nghiên cứu 29 2.4.4 Nội dung nghiên cứu 29 2.4.5 Các đặcđiểm nghiên cứu 35 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 38 2.6 Đạo đức nghiên cứu 38 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 40 3.1 Đặcđiểmdịchtễhọclâmsàngviêmphổisơsinhcónhiễm RSV 40 3.1.1 Đặcđiểmdịchtễviêmphổisơsinhcónhiễm RSV 40 3.1.2 Đặc điểm, mối liên quan lâm sàng, cận lâmsàng xét nghiệm virus 42 3.2 Nhận xét kết điều trị viêmphổisơsinhcónhiễm RSV khí dung nước muối ưu trương 48 3.2.1 Đặcđiểm đối tượng nghiên cứu nhóm 48 3.2.2 So sánh tần số thở nhóm theo ngày 49 3.2.3 So sánh thay đổi tần số thở nhóm theo ngày 49 3.2.4 So sánh độ bão hòa oxy qua da SpO2 (%) theo ngày 50 3.2.5 So sánh thay đổi độ bão hòa oxy qua da Sp02 % nhóm, theo ngày 51 3.2.6 So sánh nhịp tim nhóm theo ngày 52 3.2.7 So sánh thay đổi nhịp tim nhóm, theo ngày 52 3.2.8 So sánh số ngày nằm viện hai nhóm 53 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Đặcđiểmdịchtễhọclâmsàngviêmphổisơsinhcónhiễm RSV 54 4.1.1 Đặcđiểmdịchtễhọcviêmphổisơsinhcónhiễm RSV 54 4.1.2 Đặc điểm, mối liên quan lâm sàng, cận lâmsàng kết xét nghiệm virus 57 4.2 Nhận xét tác dụng khí dung muối ưu trương điều trị viêmphổisơsinhcónhiễm RSV 65 4.2.1 Sự thay đổi tần số thở 66 4.2.2 Sự thay đổi độ bão hòa oxy qua da (sp02) 66 4.2.3 So sánh thay đổi nhịp tim nhóm, theo ngày 67 4.2.4 So sánh số ngày nằm viện hai nhóm 67 4.3 Hạn chế nghiên cứu 68 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ tử vong trẻ 0,05) Triệu chứng, thở nhanh, rút lõm lồng ngực, tím hỗ trợ hơhấp nhóm cónhiễm RSV (74,7%, 92,6%, 68,4%, 68,4%) chiếm tỷ lệ cao nhóm khơng cónhiễm RSV (53,8%, 60,4%, 29,2%, 29,2%), khác biệt tỷ lệ xuất triệu chứng hai nhóm có ý nghĩa thống kê (p60%) hai nhóm cónhiễm RSV khơng cónhiễm RSV (p >0,05) Kết tương đồng với số nghiên cứu khác như: Nghiên cứu tác giả Trần Kiêm Hảo cộng (2015), triệu chứng thở rên chiếm tỷ lệ thấp (6,67%) gặp nhóm cónhiễm RSV (p>0,05) Các triệu chứng rút lõm lồng ngực, phập phồng cánh mũi nhóm cónhiễm RSV chiếm tỷ lệ cao nhóm khơng cónhiễm RSV (66,67% so với 42%, 26,67% so với 10%) (p60%) hai nhóm cónhiễm RSV khơng cónhiễm RSV (p > 0,05)[54] Nghiên cứu tác giả Nokes DJ cộng (2009), ghi nhận dấu hiệu lâmsàng nhóm cónhiễm RSV khơng cónhiễm RSV ran phổi (66,7% so với 44,1%, p < 0,05), rút lõm lồng ngực (98,3% so với 90,2%, p < 0,05) [59] 60 Tác giả Halasa N cộng (2013), tỷ lệ xuất tím, thở oxy nhóm cónhiễm RSV 26%và 41%, nhóm khơng cónhiễm RSV 15% 25%(p < 0,01)[33] Lu L cộng (2014), tỷ lệ xuất triệu chứng thở nhanh nhóm cónhiễm RSV 50,6%, nhóm nhiễmvirus khác 23,7% (p < 0,001), thở oxy nhóm cónhiễm RSV 17,2%, nhóm nhiễmvirus khác 8,4% (p 0,05) Nghiên cứu số tác giả khác Võ Công Binh (2011), tỷ lệ % bạch cầu lympho trung bình tăng cao chiếm ưu so với tỷ lệ % bạch cầu Neutrophile nhóm trẻcónhiễm RSV (57,08% ± 11,9% so với 31,01% ± 11,32%)[52].Nghiên cứu Đoàn Thị Mai Thanh cộng (2005), nhóm cónhiễm RSV tỷ lệ % bạch cầu Lympho trung bình 57,47% ± 11,16% tỷ lệ % bạch cầu Neutrophile trung bình 32,7% ± 12,4%[74] Mặc dù đối tượng nghiên cứu bệnh nhân sơsinh nhỏ tuổi so với đối tượng nghiên cứu tác giả tác giả ghi nhận khác biệt số lượng bạch cầu, tỷ lệ % bạch cầu Neutrophile % bạch cầu Lympho trung bình hai nhóm cónhiễm RSV khơng cónhiễm RSV khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Theo ghi nhận tác giả Bùi Bỉnh Bảo Sơn (2012) Kelly (2015), số lượng bạch cầu bình thường tăng nhẹ (< 20000/mm3) với bạch cầu lympho chiếm ưu đặcđiểmviêmphổinhiễm virus[26],[70] Như kết tương đồng với kết nghiên cứu củacác tác giả - Trung vị nồng độ CRP nhóm khơng cónhiễm RSV (1,62 mg/l) cao nhóm cónhiễm RSV (1,04 mg/l), khác biệt trung vị nồng độ hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Kết tương đồng với nghiên cứu tác giảVõ Công Binh (2011), nồng độ CRP trung bình khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê hai nhóm cónhiễm khơng cónhiễm 63 RSV (3,71 ± 2,88 mg/l nhóm cónhiễm RSV 4,23 ± 2,57 mg/l nhóm khơng cónhiễm RSV, p > 0,05)[52] Đoàn Thị Mai Thanh cộng (2005), có kết CRP < mg/l chiếm tỷ lệ 84,6% nhóm RSV (+) khác biệt khơng có ý nghĩa thơng kê (p > 0,05) [74] Một nghiên cứu khác tác giả Almasri M cộng (2013), có kết nồng độ CRP trung bình tăng nhẹ nhóm khơng cónhiễm RSV khác biệt nồng độ CRP hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (6,1 ± 5,24 mg/l nhóm cónhiễm RSV so với 8,4 ± 8,01 mg/l nhóm khơng cónhiễm RSV, p > 0,05)[75] Saijo M cộng (1996) có kết nồng độ CRP trung bình nhóm cónhiễm RSV (1,9 ± 2) mg/l[76] Như kết nghiên cứu tương đồng với tác giả khác, có nồng độ CRP khơng tăng nhóm trẻcónhiễm RSV Có thể nhóm trẻviêmphổicónhiễm RSV nghiên cứu không bội nhiễm vi khuẩn nên không làm cho nồng độ CRP tăng cao 4.1.2.7 Mối liên quan biến đổi X- quang kết xét nghiệm virus Theo kết bảng 3.6, nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ thâm nhiễm kẽ (51,6%) X – quang chiếm ưu tỷ lệ thâm nhiễm phế nang (35,8%) nhóm cónhiễm RSV Sự khác biệt tỷ lệ thâm nhiễm kẽ, thâm nhiễm phế nang nhóm cónhiễm RSV khơng cónhiễm RSV khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Kết tương đồng với nghiên cứu Trần Kiêm Hảo cộng (2015), nhóm cónhiễm RSV tỷ lệ thâm nhiễm kẽ 53,33%, thâm nhiễm phế nang 46,67% Tác giả ghi nhận khác biệt tỷ lệ biến đổi X - quang ngực nhóm cónhiễm RSV khơng cónhiễm RSV khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05)[54] 64 Lamarão LM (2012), nhóm cónhiễm RSV tỷ lệ thâm nhiễm kẽ 54,2% Tác giả ghi nhận khác biệt tỷ lệ biến đổi X - quang ngực nhóm cónhiễm RSV khơng cónhiễm RSV khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05)[58] Theo ghi nhận số tác Ruuskanen O (2011), viêmphổinhiễmvirus thường có hình ảnh thâm nhiễm kẽ X - quang viêmphổi vi khuẩn thường có hình ảnh thâm nhiễm phế nang Xquang[1],[9] Như kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu tác giả Virkki Rvà cộng (2002), nghiên cứu 254 trẻ bị viêmphổi Phần Lan kết luận hầu hết trẻcó hình ảnh thâm nhiễm phế nang Xquang ngực có chứng xét nghiệm nhiễm khuẩn, hình ảnh thâm nhiễm kẽ virus vi khuẩn[77] Tuy nhiên, số nghiên cứu giới nhưSigauque B (2009), Wubbel cộng (1999) cho thấy phân biệt viêmphổi virus, vi khuẩn điển hình tác nhân khơng điển hình dựa vào hình ảnh X- quang đơn thuần[78],[79] Trong nghiên cứu chúng tơi ghi nhận có 12 bệnh nhân xẹp phổi nhóm cónhiễm RSV, 10 bệnh nhân nhóm khơng cónhiễm RSV 4.1.2.8 Mối liên quan số ngày nằm viện kết xét nghiệm virus Theo kết biểu đồ 3.5, nghiên cứu chúng tơi, số ngày nằm việntrung bình nhóm cónhiễm RSV (7,63 ± 3,27) cao nhóm khơng cónhiễm RSV (6,26 ± 4,12) Sự khác biệt số ngày nằm việntrung bình hai nhóm có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) Nghiên cứu Lu Lvà cộng (2014) ghi nhận 1803 trẻsơsinh nhập việncó 344 trường hợpnhiễm RSV, 131 trường hợpnhiễm 65 virus khác, thời gian nằm việntrung vịcủa nhóm cónhiễm RSV (10 ngày) cao nhóm nhiễmvirus khác (8 ngày), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001)[6] Cho HJ cộng (2010), thời gian nằm việntrung bình nhóm cónhiễm RSV 9,41 ± 3,43; nhóm khơng cónhiễm RSV 7,34 ± 3,51 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)[5] Như kết nghiên cứu tương đồng với tác giả khác, có thời gian nằm viện nhóm cónhiễm RSV cao nhóm khơng cónhiễm RSV 4.2 Nhận xét tác dụngcủa khí dung muối ƣu trƣơng điều trị viêmphổisơsinhcónhiễm RSV Nghiên cứu chúng tơi bắt đầu tiến hành từ sau đề cương nghiên cứu hội đồng khoa học thông qua vào tháng 9/2016, với mục tiêu lựa chọn bệnh nhân chặt chẽ nhằm loại bỏ tối đa yếu tố nhiễu cố gắng đạt cỡ mẫu thuận tiện lớn để đạt lực thống kê lớn với sai số nhỏ Tuy nhiên điều kiện khách quanhóa chất Quick test RSV lúc có lúc hết khiến tiến trình nghiên cứu chúng tơi gặp phải nhiều khó khăn Vì số lượng bệnh nhân tham gia nghiên cứu bị hạn chế mức 60 trẻ chia ngẫu nhiên vào nhóm Nhóm KD muối 3%: Điều trị phốihợp khí dung nước muối 3%, 4ml/lần, lần/ngày, có 33 bệnh nhân Nhóm KD muối 0,9%: Điều trị phốihợp khí dung nước muối 0,9%, 4ml/lần, lần/ngày, có 27 bệnh nhân Bảng 3.7 cho thấy nhóm nghiên cứu chúng tơi có tương đồng dịchtễđặcđiểmlâmsàng 66 4.2.1 Sự thay đổi tần số thở Theo kết bảng 3.8 biểu đồ 3.6, nghiên cứu chúng tôi, tần số thở hai nhóm giảm đáng kể sau điều trị khơng có khác biệt nhóm thời điểm nghiên cứu (p > 0,05) Mức độ sụt giảm tần số thở nhóm khí dung nước muối 3% mạnh nhóm khí dung nước muối 0,9% ngày thứ 1, 2,3 so với ngày vào viện, ngày thứ so với ngày thứ sau điều trị Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) So sánh với nghiên cứu trước tác giả Mandelberg (2003), Kuzik (2007), Luo (2010) Tal (2006), bệnh nhân họ chia nhóm để so sánh tác dụng khí dung natriclorid 3% natriclorid 0,9%[11],[42],[43],[62].Liều lượng tương tự nghiên cứu lần/ngày ml/lần Tuy nhiên số đánh giá chúng tơi họ khơng hồn tồn giống có nghiên cứu chúng tơi tìm hiểu thay đổi tần số thở theo ngày Đây số phát sớm khó thở trẻsơsinh tương đối dễ đánh giá nên chọn sốlàmsố gián tiếp phản ánh mức độ nặng bệnh 4.2.2 Sự thay đổi độ bão hòa oxy qua da (sp02) Theo kết bảng 3.9 biểu đồ 3.7, nghiên cứu chúng tôi, giá trị sp02 đo hai nhóm ngày thứ ngày thứ hai nhóm có khác biệt (p < 0,05), mức độ tăng sp02 thời điểm ngày thứ 2, so với ngày vào viện, ngày thứ so với ngày thứ hai nhóm có khác biệt (p < 0,05) Nghiên cứu trước Mandelberg (2003), Kuzik (2007), Luo (2010) Tal (2006), khơng có nghiên cứu so sánh biến đổi sp02 nhóm khí dung natriclorid 3% 0.9%[11],[42],[43],[62] 67 Nghiên cứu Todd (2014) thay đổi ngắn hạn sau khí dung natriclorid 3% với natriclorid 0.9% tác giả khơng tìm thấy khác biệt sp02 nhóm[44] Điều giải thích giá trị sp02 trung bình trước can thiệp nghiên cứu tác giả > 95% (95,4±3,8 96,3±3,7), 90,64± 3,72 92,41± 3,94 4.2.3 So sánh thay đổi nhịp tim nhóm, theo ngày Theo kết bảng 3.10 biểu đồ 3.8, nghiên cứu chúng tơi khơng tìm thấy khác biệt giá trị nhịp tim theo ngày nhóm khí dung nước muối 3% nhóm khí dung nước muối 0.9% (p>0.05) Tương tự số sp02 tần số thở, chúng tơi khơng tìm thấy số nhịp tim tiêu nghiên cứu nghiên cứu trước Do đối tượng nghiên cứu trẻsơsinh nên giá trị nhịp tim sinh lý nhóm trẻcó khoảng dao động tương đối lớn từ 120-160 trẻ< tuổi Ngoài ra, nhịp tim tăng phản ứng thể, biểu giai đoạn nặng bệnhtrẻ bị suy hôhấp Nhịp tim trung bình nhóm nghiên cứu gần nằm giới hạn bình thường (158,07 ±7,82và 153,63 ± 13,67) Nghiên cứu Todd (2014) so sánh nhịp tim thời điểm sau can thiệp nhóm khí dung nước muối 3% 0.9% Kết thu không cho thấy khác biệt Điều giải thích nghiên cứu chúng tơi, bệnh nhân nghiên cứu Todd có nhịp tim nhóm nằm giới hạn sinh lý (153,4±18,4 159,3±21,9)[44] 4.2.4 So sánh số ngày nằm viện hai nhóm Theo kết biểu đồ 3.9, nghiên cứu chúng tôi, số ngày nằm việntrung bình nhóm điều trị khí dung nước muối 3% (7,73 ± 2,53) thấp nhóm điều trị khí dung nước muối 0,9% (9,52 ± 3,98) Sự khác biệt hai nhóm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 68 Nghiên cứu Mandelber A cộng (2003) ghi nhận sử dụng khí dung muối 3% làm giảm thời gian nằm việnso với nhóm khí dung muối 0,9%[11] Từ chứng cho thấy khí dung nước muối ưu trương thực giúp giảm mức độ nặng bệnh cải thiện triệu chứng lâmsàng nhanh điều gián tiếp nói biện pháp giúp giảm thời gian nằm viện, dẫn tới giảm gánh nặng tinh thần cho gia đình tốn kinh tế cho gia đình xã hội Điều phù hợp với kết nghiên cứu Mandelberg, Tal, Kuzik (2007) Luo Như kết nghiên cứu chúng tơi có kết tương đồng với tác giả 4.3 Hạn chế nghiên cứu Chúng tiến hành thu thập số liệu từ tháng 10/2016, sau đề cương hội đồng thông qua (27/9/2016) Tuy nhiên bệnhviện hết hóa chất Quick test RSV, xin ý kiến hội đồng lãnh đạo khoa Hồi sức cấp cứu sơ sinh: - Tiến hành lấy số liệu hồi cứu năm 2015 cho mục tiêu Không khai thác tiền sử thời gian bị bệnh nhà, nguồn lây nhiễm Chỉ thực Quick test RSV chưa thật chặt chẽ chẩn đoán - Làm xét nghiệm PCR- RSV cho bệnh nhân nghi ngờ VP nhiễm RSV thời gian chờ đợi hóa chất để làm Quick test RSV cho mục tiêu số Mặc dù mong muốn làm xét nghiệm PCR RSV cho tất bệnh nhân giá thành cao nên chúng tơi thu bệnh nhân có PCR-RSV (+), lại Quick test RSV (+) cho mục tiêu 69 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 95 trẻsơsinh (hồi cứu) 60 trẻsơsinh (tiến cứu) VP cónhiễm RSV nhập viện điều trị nội trú Khoa HSCC Sơ sinh- BệnhviệnNhiTrung ương, rút số kết luận sau: Đặcđiểmdịchtễhọclâmsàngtrẻsơsinhviêmphổicónhiễm RSV • Tỷ lệ viêmphổinhiễm RSV 27,9% • Bệnh nhân viêmphổinhiễm RSV gặp nam (63,2%) • VP nhiễm RSV trẻsơsinh rải rác quanh năm, đỉnh điểm vào tháng 10-12 • VP cónhiễm RSV có triệu chứng bật VP khơng nhiễm RSV: - Khò khè, chảy mũi, thở nhanh, rút lõm lồng ngực, tím, suy hơ hấp, hỗ trợ hôhấp - Thời gian nằm viện điều trị dài Nhận xét tác dụng khí dung nước muối ưu trương 3% điều trị viêmphổisơsinhcónhiễm RSV • Khí dung nước muối 3% có cải thiện sốlâm sàng: nhịp thở, độ bão hòa oxy qua da • Rút ngắn thời gian nằm viện 70 KIẾN NGHỊ Cần tiến hành thêm nghiên cứu cócỡ mẫu lớn để đánh giá hiệu điều trị khí dung nước muối ưu trương 3% trẻsơsinhviêmphổicónhiễm RSV Olli Ruuskanen, Elina Lahti, Lance C Jennings cộng (2011), "Viral pneumonia", The Lancet, 377(9773), tr 1264-1275 T Duke (2005), "Neonatal pneumonia in developing countries", Archives of Disease in Childhood-Fetal and Neonatal Edition, 90(3), tr F211-FF219 Shefali Oza, Joy E Lawn, Daniel R Hogan cộng (2015), "Neonatal cause-of-death estimates for the early and late neonatal periods for 194 countries: 2000–2013", Bulletin of the World Health Organization, 93(1), tr 19-28 Caroline Breese Hall (2001), "Respiratory syncytial virus and parainfluenza virus", New England Journal of Medicine, 344(25), tr 1917-1928 Hye Jung Cho, So‐ Yeon Shim, Dong Woo Son cộng (2013), "Respiratory viruses in neonates hospitalized with acute lower respiratory tract infections", Pediatrics International, 55(1), tr 49-53 Lianghua Lu, Yongdong Yan, Bin Yang cộng (2015), "Epidemiological and clinical profiles of respiratory syncytial virus infection in hospitalized neonates in Suzhou, China", BMC infectious diseases, 15(1), tr 431 Ting Shi, David A McAllister, Katherine L O'Brien cộng (2017), "Global, regional and national disease burden estimates of acute lower respiratory infections due to respiratory syncytial virus in young children in 2015", Lancet Igor Rudan, Katherine L O‟brien, Harish Nair cộng (2013), "Epidemiology and etiology of childhood pneumonia in 2010: estimates of incidence, severe morbidity, mortality, underlying risk factors and causative pathogens for 192 countries", Journal of global health, 3(1) Nguyễn Thị Diệu Thúy (2015), Viêmphổi virus, Sách đào tạo sau đại học, Bộ môn Nhi, Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, tr.24-35 10 Linjie Zhang, Raúl A Mendoza-Sassi, Claire Wainwright cộng (2008), "Nebulized hypertonic saline solution for acute bronchiolitis in infants", Cochrane Database Syst Rev, 11 Avigdor Mandelberg, Guy Tal, Michaela Witzling cộng (2003), "Nebulized 3% hypertonic saline solution treatment in hospitalized infants with viral bronchiolitis", CHEST Journal, 123(2), tr 481-487 12 Trần Quy (2009), “Đặc điểm hệ hôhấptrẻ em”, Bài giảng Nhi khoa, Tập 1, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, tr.367-375 13 Khu Thị Khánh Dung (2003), Nghiên cứu đặcđiểmlâm sàng, vi khuẩn số yếu tố nguy liên quan đến viêmphổisơ sinh, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội 14 Tô Thanh Hương Khu Thị Khánh Dung (1990), " Nhận xét thở máy trẻsơsinh suy hôhấpviêmphổi 10 năm 1981- 1990 khoa sơsinhbệnhviện BVSKTE", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu 10 năm VBVSKTE, tr 45-47 15 Lê Văn An (2015), Paramyxoviridae, Giáo trình vi sinh y học, Trường Đại học Y Dược Huế, tr.264-269 16 Crowe Jr James E (2015), “Respiratory Syncytial Virus”, Nelson Textbook of Perdiatrics, 20th ed,Chapter 260, pp.1606 - 1609 17 Joseph B Domachowske Helene F Rosenberg (1999), "Respiratory syncytial virus infection: immune response, immunopathogenesis, and treatment", Clinical Microbiology Reviews, 12(2), tr 298-309 18 Lê Thị Oanh (2013), Virushợpbàohô hấp, Vi sinh vật Y học, Sách đào tạo Bác sỹ đa khoa, NXB Y học, tr.299-301 19 Dinh Nguyen Tran, Thi Minh Hong Pham, Manh Tuan Ha cộng (2013), "Molecular epidemiology and disease severity of human respiratory syncytial virus in Vietnam", PLoS One, 8(1), tr e45436 20 Walsh EE Hall CB (2015), "Respiratory Syncytial Virus", Mandell, Bennett & Dolin: Principles and Practice of Infectious Diseases, 8th ed.,Churchill Livingstone, Philadelphia, tr pp.1948-1960 21 Harish Nair, D James Nokes, Bradford D Gessner cộng (2010), "Global burden of acute lower respiratory infections due to respiratory syncytial virus in young children: a systematic review and meta-analysis", The Lancet, 375(9725), tr 1545-1555 22 TJ Meerhoff, ML Houben, FEJ Coenjaerts cộng (2010), "Detection of multiple respiratory pathogens during primary respiratory infection: nasal swab versus nasopharyngeal aspirate using real-time polymerase chain reaction", European journal of clinical microbiology & infectious diseases, 29(4), tr 365-371 23 TJ Meerhoff, A Mosnier, FG Schellevis cộng (2009), "Progress in the surveillance of respiratory syncytial virus (RSV) in Europe: 2001-2008" 24 Phạm Thị Minh Hồng (2005), "Tình hình nhiễm virút hợpbàohôhấpbệnhviệnNhi đồng năm 2001-2002", Y học TP Hồ Chí Minh, tập 9(1), tr 129-133 25 Crowe JE (2012), Respiratory syncytial virus, Nelson Textbook of Pediatrics, 19th ed., Saunders, Philadelphia, pp.1126-1129 26 Bùi Bỉnh Bảo Sơn (2012), Viêmphổivirustrẻ em, Bệnh lý hôhấptrẻ em, NXB Đại học Huế, tr.333 - 344 27 Stuart Paynter, Robert S Ware, Marilla G Lucero cộng (2014), "Malnutrition: a risk factor for severe respiratory syncytial virus infection and hospitalization", The Pediatric infectious disease journal, 33(3), tr 267-271 28 Hall CB Walsh EE (2009), Respiratory Syncytial Virus, Feigin & Cherry‟s Textbook of pediatric infectious diseases, 6th, Saunders Elsevier, Philadelphia, 2462-2487 29 Eric AF Simões, John P DeVincenzo, Michael Boeckh cộng (2015), "Challenges and opportunities in developing respiratory syncytial virus therapeutics", The Journal of infectious diseases, 211(suppl_1), tr S1-S20 30 Carrie L Byington, Jacob Wilkes, Kent Korgenski cộng (2015), "Respiratory syncytial virus–associated mortality in hospitalized infants and young children", Pediatrics, 135(1), tr e24-e31 31 Shelagh M Szabo, Katherine L Gooch, Meagan M Bibby cộng (2013), "The risk of mortality among young children hospitalized for severe respiratory syncytial virus infection", Paediatric respiratory reviews, 13, tr S1-S8 32 Anne Greenough (2009), "Role of ventilation in RSV disease: CPAP, ventilation, HFO, ECMO", Paediatric respiratory reviews, 10, tr 26-28 33 Natasha Halasa, John Williams, Samir Faouri cộng (2015), "Natural history and epidemiology of respiratory syncytial virus infection in the Middle East: Hospital surveillance for children under age two in Jordan", Vaccine, 33(47), tr 6479-6487 34 J Groothuis, J Bauman, F Malinoski cộng (2008), "Strategies for prevention of RSV nosocomial infection", Journal of Perinatology, 28(5), tr 319-323 35 Hall CB (2009), "Respiratory Syncytial Virus", Zuckerman AJ, Banatvala JE, Schoub BD: Principles and Practice of Clinical Virology, 6th ed., John Wiley & Sons Ltd, Chichest er, tr 441-455 36 Steinau M, Piper MA Unge ER (2011), Molecular diagnostics: basic principles and techniques, Mc Pherson: Henry‟s Clinical Diagnosis and Management by Laboratory Methods, 22nd ed., Saunders, Philadelphia, 1258-1270 37 E Daviskas, SD Anderson, I Gonda cộng (1996), "Inhalation of hypertonic saline aerosol enhances mucociliary clearance in asthmatic and healthy subjects", European Respiratory Journal, 9(4), tr 725-732 38 David Shoseyov, Haim Bibi, Pintov Shai cộng (1998), "Treatment with hypertonic saline versus normal saline nasal wash of pediatric chronic sinusitis", Journal of allergy and clinical immunology, 101(5), tr 602-605 39 Wark PAB, McDonald V Jones AP (2007), "Nebulised hypertonic saline for cystic fibrosis Cochrane Database of Systematic Reviews, 4." 40 F Kellett, J Redfern R McL Niven (2005), "Evaluation of nebulised hypertonic saline (7%) as an adjunct to physiotherapy in patients with stable bronchiectasis", Respiratory medicine, 99(1), tr 27-31 41 Shawn Ralston, Vanessa Hill Marissa Martinez (2010), "Nebulized hypertonic saline without adjunctive bronchodilators for children with bronchiolitis", Pediatrics, 126(3), tr e520-e525 42 Brian A Kuzik, Samim A Al Qadhi, Steven Kent cộng (2007), "Nebulized hypertonic saline in the treatment of viral bronchiolitis in infants", The Journal of pediatrics, 151(3), tr 266-270 e1 43 Zhengxiu Luo, Enmei Liu, Jian Luo cộng (2010), "Nebulized hypertonic saline/salbutamol solution treatment in hospitalized children with mild to moderate bronchiolitis", Pediatrics International, 52(2), tr 199-202 44 Florin Todd A, Kathy N Shaw, Marlena Kittick cộng (2014), "Nebulized hypertonic saline for bronchiolitis in the emergency department: a randomized clinical trial", JAMA pediatrics, 168(7), tr 664-670 45 Khalid Al-Ansari, Mahmoud Sakran, Bruce L Davidson cộng (2010), "Nebulized 5% or 3% hypertonic or 0.9% saline for treating acute bronchiolitis in infants", The Journal of pediatrics, 157(4), tr 630-634 e1 46 Jonathan D Jacobs, Megan Foster, Jim Wan cộng (2014), "7% Hypertonic saline in acute bronchiolitis: a randomized controlled trial", Pediatrics, 133(1), tr e8-e13 47 Liat Ashkenazi-Hoffnung, Miri Dotan, Gilat Livni cộng (2014), "Nosocomial respiratory syncytial virus infections in the palivizumab-prophylaxis era with implications regarding high-risk infants", American journal of infection control, 42(9), tr 991-995 48 Committee on Infectious Diseases (2014), "Updated guidance for palivizumab prophylaxis among infants and young children at increased risk of hospitalization for respiratory syncytial virus infection", Pediatrics, 134(2), tr e620-e638 49 Ben Z Katz Christine Sullivan (2009), "Respiratory syncytial virus prophylaxis in a tertiary care neonatal intensive care unit", The Pediatric infectious disease journal, 28(9), tr 842-844 50 H Kurz, K Herbich, O Janata cộng (2008), "Experience with the use of palivizumab together with infection control measures to prevent respiratory syncytial virus outbreaks in neonatal intensive care units", Journal of Hospital Infection, 70(3), tr 246-252 51 Phạm Thị Minh Hồng (2004), "Đặc điểmlâmsàng vi sinhnhiễm khuẩn hôhấp cấp trẻ tuổi", Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, Tập 8, tr 116 - 122 52 Võ Công Binh (2011), Nghiên cứu đặcđiểmlâm sàng, cận lâmsàngviêm tiểu phế quản cấp trẻ từ tháng đến tuổi, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế 53 Anh Ha Lien Do, H Rogier van Doorn, My Ngoc Nghiem cộng (2011), "Viral etiologies of acute respiratory infections among hospitalized Vietnamese children in Ho Chi Minh City, 2004–2008", PloS one, 6(3), tr e18176 54 Trần Kiêm Hảo, Huỳnh Duy Thám Nguyễn Hữu Sơn (2016), "Đặc điểmlâm sàng, cận lâmsàngviêmphổicónhiễmvirushợpbàohôhấptrẻ em tuổi", Tạp chí Nhi khoa, (4), tr 30-35 55 Nataša Savić, Borisav Janković, Predrag Minić cộng (2011), "Clinical characteristics of respiratory syncytial virus infection in neonates and young infants", Vojnosanitetski pregled, 68(3), tr 220-224 56 Amrit Banstola Ashik Banstola (2013), "The epidemiology of hospitalization for pneumonia in children under five in the rural western region of Nepal: a descriptive study", PloS one, 8(8), tr e71311 57 Akira Suzuki, Socorro Lupisan, Yuki Furuse cộng (2012), "Respiratory viruses from hospitalized children with severe pneumonia in the Philippines", BMC infectious diseases, 12(1), tr 267 58 Letícia Martins Lamarão, Francisco Luzio Ramos, Wyller Alencar Mello cộng (2012), "Prevalence and clinical features of respiratory syncytial virus in children hospitalized for community-acquired pneumonia in northern Brazil", BMC infectious diseases, 12(1), tr 119 59 D James Nokes, Mwanajuma Ngama, Anne Bett cộng (2009), "Incidence and severity of respiratory syncytial virus pneumonia in rural Kenyan children identified through hospital surveillance", Clinical Infectious Diseases, 49(9), tr 1341-1349 60 Zhang L, Mendoza-Sassi RA Wainwright C (2010), "Nebulized hypertonic saline solution for acute bronchiolitis in infants", Cochrane Database Syst Rev 61 World Health Organization btv (2013), Pocket book of hospital care for children: guidelines for the management of common childhood illnesses, World Health Organization, Geneva, Switzerland 62 Guy Tal, Karine Cesar, Anat Oron cộng (2006), "Hypertonic saline/epinephrine treatment in hospitalized infants with viral bronchiolitis reduces hospitalization stay: years experience", IMAJ-RAMAT GAN-, 8(3), tr 169 63 World health organization (2000), "Annex 6: respiratory tract specimen collection", Guidelines for the collection of clinical specimens during field investigation of outbreaks, tr pp.33 - 34 64 John MS Bartlett David Stirling (2003), PCR protocols, Vol 226, Springer 65 WHO (2005), Fever, Handbook: IMCI integrated management of childhood illness, pp.32-42 66 World health organization (2014), "Module 3: Cough or Difficult breathing", Integrated Management of Childhood Illness: distance learning course 67 Nguyễn Công Khanh Lê Nam Trà (2013), Suy hôhấpsơ sinh, Thực hành cấp cứu Nhi khoa, NXB Y học Hà Nôi, tr.294-301 68 WHO (2005), Cough or difficult breathing, Handbook: IMCI integrated management of childhood illness, pp.19-24 69 Stable (2015), Chăm sóc ổn định trẻsơsinhbệnh sau hồi sức/ trước chuyển viện Các hướng dẫn dành cho nhân viên Y tế chăm sóc trẻsơ sinh- phiên 6, NXB Y học, tr.102 70 Kelly MS et al (2015), Community Acquired Pneumonia, Nelson Textbook of Perdiatrics, 20th ed, Chapter 400, pp.2088 - 2094 71 Nguyễn Công Khanh (2008), Đặcđiểm máu trẻ em, Huyết họclâmsàngNhi khoa, NXB Y học, tr.27- 28 72 Hoàng Minh Hằng Ngơ Bích Nguyệt (2015), Lý thuyết SPSS ứng dụng Y- Sinh học, Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ mơn Tốn - Tin 73 Tran Anh Tuan, Tran Tan Thanh, Le Binh Bao Tinh cộng (2015), "Characterization of hospital and community‐ acquired respiratory syncytial virus in children with severe lower respiratory tract infections in Ho Chi Minh City, Vietnam, 2010", Influenza and other respiratory viruses, 9(3), tr 110-119 74 Đào Thị Mai Thanh Đào Minh Tuấn (2005), "Nghiên cứu đặcđiểmdịch tể, lâm sàng, cận lâmsàngnhiễmtrùnghôhấp cấp virushợpbàohôhấp Khoa HôhấpBệnhviệnNhiTrung ương", Tạp chí nghiên cứu Y học, Tập 38, tr tr.214 - 218 75 M Almasri, A Papa, E Souliou cộng (2013), "Respiratory syncytial virus infection in hospitalized children older than years with community-acquired pneumonia", Hippokratia, 17(2), tr 146 76 Masayuki Saijo, Takuma Ishii, Masayo Kokubo cộng (1996), "White blood cell count, C‐ reactive protein and erythrocyte sedimentation rate in respiratory syncytial virus infection of the lower respiratory tract", Pediatrics International, 38(6), tr 596-600 77 R Virkki, T Juven, H Rikalainen cộng (2002), "Differentiation of bacterial and viral pneumonia in children", Thorax, 57(5), tr 438-441 78 Betuel Sigaúque, Anna Roca, Quique Bassat cộng (2009), "Severe pneumonia in Mozambican young children: clinical and radiological characteristics and risk factors", Journal of tropical pediatrics, 55(6), tr 379-387 79 Loretta Wubbel, Luz Muniz, Amina Ahmed cộng (1999), "Etiology and treatment of community-acquired pneumonia in ambulatory children", The Pediatric infectious disease journal, 18(2), tr 98-104 PHIẾU NGHIÊN CỨU MÃ BỆNH ÁN: …………… Họ tên BN:…………………… Giới: Nam = 0; nữ = Ngày sinh:………/………./………./ Ngày vào viện:… /……./…… / Ngày viện / ./ / Địa chỉ:…………………………………………………………………… Cân nặng lúc sinh: …………gr Tuổi thai: 1= Đủ tháng 2= Non tháng tuần Tiền sử thai sản mẹ Bệnh lý kèm theo: Có người sống nhà (bố/mẹ/…) hút thuốc lá: Lý nhập viện: 1= Ho 3= Khó thở có khơng 2= Sốt 4= Khác Triệu chứng lâmsàng (đánh dấu × có) STT Triệu chứng Ho Khò khè Chảy mũi Bình thường Bú Bú Bỏ bú Sốt (nếu có t =? ) Nhịp thở (lần/phút) Tím Sp02 (%) Có Rút lõm lồng ngực Khơng Thở rên Có Cơn ngừng thở Khơng Ran ẩm nhỏ hạt,ran rít Nhịp tim (ck/phút) Nôn 10 11 14 15 16 Lúc vào viện Sau ngày điều trị Sau ngày điều trị Sau ngày điều trị V Triệu chứng cận lâmsàng + XQ phổi: 1= Thâm nhiễm kẽ 2= Thâm nhiễm phế nang 3= Xẹp phổi 4= Khác + Xét nghiệm máu: - CRP (mg/dl) - CTM: Số lượng bạch cầu (×109/l): Lympho (%): BC đa nhân trung tính (%): Số lượng hồng cầu: Số lượng tiểu cầu: + Test nhanh RSV: 1= dương tính 0= âm tính + PCR- RSV: 1= dương tính 0= âm tính Điều trị: + Khí dung nước muối : 1= KD nước muối 3% 2= KD nước muối 0,9% + Thở oxy: 1= có 0= khơng + Thở máy: 1= có 0= khơng + Thở CPAP: 1= có 0= khơng + Tác dụng phụ biện pháp can thiệp có (ghi cụ thể dấu hiệu triệu chứng): ... tin đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, vai trò khí dung nước muối ưu trương điều trị viêm phổi sơ sinh có nhi m RSV chúng tơi thực đề tài Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng trẻ sơ sinh viêm phổi có nhi m. .. viện hai nhóm 53 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng viêm phổi sơ sinh có nhi m RSV 54 4.1.1 Đặc điểm dịch tễ học viêm phổi sơ sinh có nhi m RSV 54 4.1.2 Đặc. .. virus hợp bào hô hấp Bệnh viện Nhi Trung ương ’ nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng trẻ sơ sinh viêm phổi có nhi m RSV Nhận xét tác dụng khí dung nước muối ưu trương điều trị viêm