Thực trạng nuôi dưỡng tĩnh mạch và một số kết quả nhân trắc, cận lâm sàng của người bệnh tại khoa ngoại tổng hợp bệnh viện đại học y hà nội năm 2018 2019
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
3,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ LAN PHƯƠNG THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG TĨNH MẠCH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ NHÂN TRẮC, CẬN LÂM SÀNG CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2018-2019 LUẬN VĂN THẠC SỸ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ LAN PHƯƠNG THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG TĨNH MẠCH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ NHÂN TRẮC, CẬN LÂM SÀNG CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2018-2019 Chuyên ngành: DINH DƯỠNG Mã số: 62727515 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, các Thầy Cô và các Bộ môn - Khoa - Phòng liên quan của Viên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi suốt quá trình học tập Các Thầy Cô Bộ môn Dinh dưỡng và An toàn Thực phẩm Trường Đại học Y Hà Nội những người đã dạy bảo, giúp đỡ và đóng góp cho tôi những ý kiến quý báu thực hiện luận văn này Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn chân thành tới GS.TS Lê Thi Hương -Trưởng Bộ môn Dinh dưỡng và An toàn Thực phẩm trường Đại học Y Hà Nội và TS.BS Chu Thi Tuyết- Giám đốc Trung tâm Dinh Dưỡng Lâm Sàng bệnh viện Bạch Mai, những người thầy đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo và đinh hướng cho tôi suốt quá trình thực hiện luận văn này Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể cán bộ công nhân viên và người bệnh, gia đình người bệnh tại Khoa Ngoại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã giúp đỡ và cung cấp những thông tin quý báu cho nghiên cứu Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, người thân cùng bạn bè đã thường xuyên quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi về mọi mặt suốt quá trình học tập Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác gia Phạm Thị Lan Phương ii LỜI CAM ĐOAN Tôi là Phạm Thi Lan Phương, học viên nội trú khoá 42 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Dinh dưỡng, xin cam đoan: Đây là luận văn bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của GS-TS Lê Thi Hương và TS.BS Chu Thi Tuyết Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam Các số liệu và thông tin nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chiu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác gia Phạm Thị Lan Phương iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADH (Antidiuretic Hormon) Hormon chống lợi niệu AGA (American Gastroenterological Association) ASPEN (American Society for Parenteral and Enteral Nutrition) Hiệp hội tiêu hóa Hoa Kì Hội dinh dưỡng tiêu hóa và tĩnh mạch Hoa Kì BEE (Basal Energy Expenditure) Năng lượng chuyển hóa cơ bản CED (Chronic Energy Deficiency) Thiếu năng lượng trường diễn ESPEN ( European Society for Clinical Nutrition and Metabolism) Hội dinh dưỡng lâm sàng châu Âu ICU (Intensive Care Unit) Hồi sức tích cực INS (Infusion Nurses Society) Hiệp hội điều dưỡng tiêm truyền HSTC Hồi sức tích cực KTC Khoảng tin cậy LCT (Long chain triglycerids) Chuỗi triglyceride dài MCT (Medium chain triglycerids) Chuỗi triglyceride trung bình MUAC (Mid Upper Arm Circumference) Chu vi vòng cánh tay QoL (Quality of life) Chất lượng cuộc sống RR (Relative risk) Nguy cơ tương đối SCCM (Society of Critical Care Medicine) Hiệp hội hồi sức tích cực SGA (Subjective Global Assessment) Đánh giá tổng thể chủ quan SF Yếu tố stress TF Yếu tố hoạt động TEE (Total Energy Expenditure) Tổng năng lượng tiêu hao iv TLCT Trọng lượng cơ thể TPN (Total Parenteral Nutrition) Nuôi dưỡng tĩnh mạch toàn phẩn T Thời gian truyền V Thể tích dich v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iiii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viiviii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nuôi dưỡng tĩnh mạch 1.1.1 Đinh nghĩa: 1.1.2 Chỉ đinh và chống chỉ đinh nuôi dưỡng tĩnh mạch 1.1.3 Các đường nuôi dưỡng tĩnh mạch 1.1.4 Nhu cầu các chất dinh dưỡng 75 1.1.5 Dich truyền và áp suất thẩm thấu 1511 1.1.6 Một số biến chứng liên quan đến vấn đề dinh dưỡng tĩnh mạch 1913 1.1.7 Vai trò của dinh dưỡng tĩnh mạch đối với người bệnh phẫu thuật 2415 1.2 Một số nghiên cứu về dinh dưỡng tĩnh mạch tại Việt Nam và trên thế giới 2516 1.2.1 Trên thế giới 2516 1.2.2 Tại Việt Nam 2617 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2819 2.1 Đia điểm và thời gian nghiên cứu 2819 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2819 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 2819 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 2819 2.3 Cỡ mẫu & cách chọn mẫu 2819 2.3.1 Cỡ mẫu: 2819 vi 2.3.2 Cách chọn mẫu 2920 2.4 Thiết kế và quy trình nghiên cứu 2920 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu: 2920 2.4.2 Quy trình nghiên cứu 3020 2.4.3 Biến số và chỉ số 3021 2.4.4 Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin 3121 2.5 Quản lý và phân tích số liệu 3526 2.6 Sai số và khống chế sai số nghiên cứu 3526 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 3527 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3628 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng 3628 3.2 Đánh giá thực trạng nuôi dưỡng của đối tượng 4032 3.3 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của nhóm người bệnh 4840 3.4 Thay đổi về cận lâm sàng trên nhóm người bệnh 5445 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 5950 4.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 5950 4.2 Thực trạng nuôi dưỡng 6152 4.3 Đánh giá một số chỉ số nhân trắc 7366 4.4 Thay đổi về cận lâm sàng trên nhóm người bệnh 7770 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 8378 KHUYẾN NGHỊ 8580 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Phân loại BMI theo WHO năm 2000 3222 Bảng 2.2 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo SGA 3425 Bảng 3.1 Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (n=80) 3628 Bảng 3.2: Thời gian bắt đầu nuôi dưỡng tĩnh mạch và thời gian trung bình nuôi dưỡng theo tình trạng bệnh lý: 4133 Bảng 3.3 Giá tri năng lượng và các chất sinh nhiệt trung bình trên ngày của người bệnh 4335 Bảng 3.4 Tỷ lệ năng lượng và Protein đạt được theo các mức khác dựa trên nhu cầu khuyến nghi 4537 Bảng 3.5 Giá tri của các chất khoáng và chất điện giải bổ sung theo ngày nuôi dưỡng trên người bệnh không rối loạn điện giải 4638 Bảng 3.6: Tình trạng cân nặng của người bệnh tại thời điểm nhập viện 4840 Bảng 3.7: Tình trạng dinh dưỡng theo BMI của người bệnh trước nuôi dưỡng xếp theo loại bệnh lý và lứa tuổi 5042 Bảng 3.8 Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh trước nuôi dưỡng theo SGA và tình trạng bệnh lý 5143 Bảng 3.9: Tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số Albumin 5244 Bảng 3.10: Mối liên quan giữa Albumin và tình trạng dinh dưỡng của người bệnh 5345 Bảng 3.11 Giá tri trung bình của hồng cầu và bạch cầu và AST, ALT trước và sau nuôi dưỡng 5648 Bảng 3.12 Thời gian nằm viện 5749 Bảng 3.13 Biến chứng nuôi dưỡng 5849 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ phạm vi toán của bảo hiểm y tế , accessed: 05/05/2019 76 Mühlebach S., Franken C., và Stanga Z (2009) Practical handling of AIO admixtures – Guidelines on Parenteral Nutrition, Chapter 10 Ger Med Sci, 77 Menne R., Adolph M., Brock E et al (2008) Cost Analysis of Parenteral Nutrition Regimens in the Intensive Care Unit: Three-Compartment Bag System vs Multibottle System Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, 32(6), 606– 612 78 Turpin R.S., Canada T., Rosenthal V.D et al (2012) Bloodstream Infections Associated with Parenteral Nutrition Preparation Methods in the United States Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, 36(2), 169–176 79 Reid C.L (2004) Nutritional requirements of surgical and critically-ill patients: we really know what they need? Proceedings of the Nutrition Society, 63(3), 467–472 80 Differences in Glycemic Control in Diabetic and Non-diabetic Patients with Parenteral Nutrition Using a Basal plus Correction Insulin Regimen: An O PubMed - NCBI at , accessed: 18/05/2019 81 Askanazi J., Rosenbaum S.H., Hyman A.I et al (1990) Respiratory Changes Induced by the Large Glucose Loads of Total Parenteral Nutrition JAMA, 243(14), 1444–1447 82 Calder P.C (2019) Intravenous Lipid Emulsions to Deliver Bioactive Omega-3 Fatty Acids for Improved Patient Outcomes Mar Drugs, 17(5) 83 Hoy K.N.J., Anderson G.H., Nakhooda A.F et al (19962006) Metabolic studies in total parenteral nutrition with lipid in man Comparison with glucose J Clin Invest, 57(1), 125–136 84 Raman M., Almutairdi A., Mulesa L et al (2017) Parenteral Nutrition and Lipids Nutrients, 9(4) 85 Just B., Messing B., Darmaun D et al (20071990) Comparison of substrate utilization by indirect calorimetry during cyclic and continuous total parenteral nutrition Am J Clin Nutr, 51(1), 107–111 86 Casaer M.P, Van den Berghe G (2016) Comment on “Protein Requirements in the Critically Ill: A Randomized Controlled Trial Using Parenteral Nutrition” JPEN J Parenter Enteral Nutr, 40(6), 763 87 Shizgal H.M (20081978) Protein requirements with total parenteral nutrition Surg Forum, 29, 60–62 88 Hoffer L.J (2011) How much protein parenteral amino acid mixtures provide? Am J Clin Nutr, 94(6), 1396–1398 89 Hulsewé K.W., Deutz N.E., de Blaauw I et al (19972007) Liver protein and glutamine metabolism during cachexia Proc Nutr Soc, 56(2), 801–806 90 Johnson P.J (2014) Review of micronutrients in parenteral nutrition for the NICU population Neonatal Netw, 33(3), 155–161 91 Lipkin E.W., Ott S.M., Chesnut C.H et al (19982008) Mineral loss in the parenteral nutrition patient Am J Clin Nutr, 47(3), 515–523 92 Davis A.T., Franz F.P., Courtnay D.A et al (20071997) Plasma Vitamin and Mineral Status in Home Parenteral Nutrition Patients Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, 11(5), 480–485 93 Ferreira I.M de L., Braga C.B.M., Dewulf N de L.S et al (2013) Vitamin serum level variations between cycles of intermittent parenteral nutrition in adult patients with short bowel syndrome JPEN J Parenter Enteral Nutr, 37(1), 75–80 94 Sánchez-Lara K., Ugalde-Morales E., Motola-Kuba D et al (2013) Gastrointestinal symptoms and weight loss in cancer patients receiving chemotherapy Br J Nutr, 109(5), 894–897 95 Garth A.K., Newsome C.M., Simmance N et al (2010) Nutritional status, nutrition practices and post-operative complications in patients with gastrointestinal cancer J Hum Nutr Diet, 23(4), 393–401 96 Lưu Ngân Tâm (2014) Hiệu tích cực rò tiêu hoá Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 97 Nguyen Tran Thi Giang Huong (2014) Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn ổ bụng khoa Ngoại bệnh việc Đại hiọc Y Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 98 Duong Thi Phuong, Le Thi Huong, Nguyen Thuy Linh et al (2016) Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016 Trường Đại học Y Hà Nội 99 Mullen J.T., Davenport D.L., Hutter M.M et al (2008) Impact of Body Mass Index on Perioperative Outcomes in Patients Undergoing Major Intraabdominal Cancer Surgery Annals of Surgical Oncology, 15(8), 2164–2172 100.Kien N M (2013) Thực trạng dinh dưỡng bệnh nhân phẫu thuật ổ bụngtiêu hoá khoa Ngoại, bệnh viện Bạch Mai tháng đầu năm 2013 Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 101.Garth A.K., Newsome C.M., Simmance N et al (2010) Nutritional status, nutrition practices and post-operative complications in patients with gastrointestinal cancer J Hum Nutr Diet, 23(4), 393–401 102.Sungurtekin H., Sungurtekin U., Balci C et al (2004) The influence of nutritional status on complications after major intraabdominal surgery J Am Coll Nutr, 23(3), 227–232 103.Tạ Thi Minh (2012) Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu bệnh nhân số chuyên khoa bệnh viện Bạch Mai năm 2012 Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 104.Merceron T.K., Hart A.M., Gruszynski M.A et al (2019) The Utility of Serum Albumin as a Marker for Risk Stratification in Patients Undergoing Complex Abdominal Wall Reconstruction Am Surg, 85(3), e173–e175 105.Cao Thi Thu Hương (2012) Tình trạng dinh dưỡng phần bệnh nhân ung thư đại trực tràng điều trị hoá chất bệnh viện Bạch Mai Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 106.Nguyên Tấn Cường, Lưu Ngân Tâm N.T (2013) Mối tương quan giữa tình trạng dinh dưỡng chu phẫu và kết quả sớm sau mổ các bẹnh gan mật tuỵ Tạp chí Y học Thành phố Hờ Chí Minh 107.Putwatana P., Reodecha P., Sirapo-ngam Y et al (2005) Nutrition screening tools and the prediction of postoperative infectious and wound complications: comparison of methods in presence of risk adjustment Nutrition, 21(6), 691– 697 108.Fenninger L.D và , Mider G.B (19542004) Energy and Nitrogen Metabolism in Cancer Advances in Cancer Research Academic Press, 229–253 109.Don B.R, Kaysen G (2004) Serum albumin: relationship to inflammation and nutrition Semin Dial, 17(6), 432–437 110.Trinh Hồng Sơn (2007) Ứng dụng phẫu thuật nội soi hỗ trợ điều trị triệt ung thư biểu mô dày bệnh viện quân Y 103 Luận văn tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 111.Leandro-Merhi V.A., Bráz V.N., Aquino J.L.B et al (2017) Is total lymphocyte count related to nutritional markers in hospitalized older adults ? Arquivos de Gastroenterologia, 54(1), 79–82 112.Wolfe B.M., Ryder M.A., Nishikawa R.A et al (19962006) Complications of parenteral nutrition The American Journal of Surgery, 152(1), 93–99 113.Pereira-da-Silva L., Nóbrega S., Rosa M.L et al (2017) Parenteral nutritionassociated cholestasis and triglyceridemia in surgical term and near-term neonates: A pilot randomized controlled trial of two mixed intravenous lipid emulsions Clin Nutr ESPEN, 22, 7–12 114.Hypertriglyceridaemia and hyperuricaemia - PubMed - NCBI , accessed: 18/05/2019 115 Shrimanker I và Bhattarai S (2019) Electrolytes StatPearls StatPearls Publishing, Treasure Island (FL) 116.A Quick Reference on Hypernatremia - PubMed - NCBI , accessed: 22/05/2019 117.McCowen K.C., Friel C., Sternberg J et al (2000) Hypocaloric total parenteral nutrition: Effectiveness in prevention of hyperglycemia and infectious complications—A randomized clinical trial Critical Care Medicine, 28(11), 3606 118.Guillaumin J và , DiBartola S.P (2017) A Quick Reference on Hyponatremia Vet Clin North Am Small Anim Pract, 47(2), 213–217 119.Kovesdy C.P (2017) Updates in hyperkalemia: Outcomes and therapeutic strategies Rev Endocr Metab Disord, 18(1), 41–47 120.Kumar R., Kanev L., Woods S.D et al (2017) Managing hyperkalemia in high-risk patients in long-term care Am J Manag Care, 23(2 Suppl), S27–S36 121.Kogika M.M và de, Morais H.A (2017) A Quick Reference on Hypokalemia Vet Clin North Am Small Anim Pract, 47(2), 229–234 122 Hypokalemia - PubMed - NCBI , accessed: 22/05/2019 123.Btaiche I.F, Khalidi N (2004) Metabolic complications of parenteral nutrition in adults, part Am J Health Syst Pharm, 61(18), 1938–1949 124.Hartl W.H., Jauch K.W., Parhofer K et al (2009) Complications and Monitoring – Guidelines on Parenteral Nutrition, Chapter 11 Ger Med Sci, 125.Goldmann D.A., Maki D.G (2001973) Infection Control in Total Parenteral Nutrition JAMA, 223(12), 1360–1364 Phụ Lục Đánh giá Tổng thể Chủ quan Nguy Suy dinh dưỡng-SGA Phần BỆNH SỬ Thay đổi cân nặng: cân nặng tại:……………kg Thay đổi tháng qua: …………………… kg Phần trăm thay đổi cân nặng 10% giảm cân Tăng cân Cân nặng ổn đinh Giảm cân Không thay đổi hoặc cải thiện Giảm một chút nhưng không nhiều Giảm nhiều Triệu chứng hệ tiêu hóa (kéo Không có triệu chứng chút nhưng không nặng dài > tuần) Nhiều hoặc nặng Không có Buồn nôn Nôn Ỉa chảy Chán ăn Giam chức năng: giới hạn hoặc giảm hoạt động bình thường Nhu cầu chuyển hóa: Mức độ stress Không chút nhưng không nặng Nhiều hoặc nặng (liệt giường) Thấp (mổ phiên, các bệnh mãn tính ổn đinh, bại não, hội chứng đói nhanh, hóa tri liệu) Tăng (đại phẫu, nhiễm khuẩn, suy tạng, nhiễm Điểm SGA A B C trùng máu…) Cao (Bỏng nặng, gãy xương, hồi phục giai đoạn cuối) Phần 2: KHÁM LÂM SÀNG Mất lớp mỡ da Không Nhẹ đến vừa cơ tam đầu hoặc vùng dưới Nặng xương sườn tại điểm giữa vùng nách Teo cơ: cơ tứ đầu đùi hoặc cơ Không Nhẹ đến vừa delta Nặng Phù: mắt cá chân hoặc vùng Không Nhẹ đến vừa xương cùng Nặng 10 Cổ chướng: khám hoặc hỏi Không Nhẹ đến vừa tiền sử Nặng Tổng điểm SGA (1 loại đây) A: Khơng có nguy B: Nguy mức độ nhẹ vừa C: Nguy cao Phụ Lục 2- Công cụ đề tài MẪU PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHẦN A THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU A1 Họ tên……………………… A3 Tuổi……………………………… A2 Mã HS……………………… A4 Giới: Nam Nữ A5 Dân tộc: Kinh Khác (ghi rõ)………… A6 Ngày vào viện………………… A7 Ngày viện…………… A8.Khoa: Khoa ngoại tổng hợp Khoa ung bướu & CSGN Khoa cấp cứu & HSTC A9 Nghề nghiệp A10 Trình độ học vấn Cán bộ viên chức Không biết chữ Nông dân Tiểu học Công nhân THCS Hưu trí THPT Nội trợ Trung cấp, cao đẳng, đại Tự Khác: (ghi rõ) học Sau đại học ………………………………… A11 Xếp loại kinh tế gia đình A12 Nơi Nghèo/cận nghèo Nông thôn/miền núi Không phân loại Thi phố trấn/thi xã/thành A13 Lý vào viện: ……………………………………………………………………………… A14 Bao hiểm y tế Có Không A14.1 Mức độ hưởng BHYT (nếu có)…………… (%) A14.2 Tổng chi phí điều trị dinh dưỡng tĩnh mạch hồn toàn BN chi tra: ……… Triệu đồng A14.3 Tổng chi phí điều trị th́c BN phai chi tra: ……………………………… Triệu đồng A14.4 Tổng chi phí điều trị đợt nằm viện người bệnh: ………………… triệu đồng A15 Chẩn đoán: A15.1 Chẩn đoán lúc vào viện………………………………………………………………… A15.3 Chẩn đoán lúc viện…………………………………………………………………… A16 Tiền sử bệnh ghi rõ tên bệnh, thời gian mắc (câu hỏi nhiều lựa chọn) Tăng huyết áp Thời gian mắc: ……… (năm) Đái tháo đường Thời gian mắc: ……… (năm) Suy thận Thời gian mắc: ……… (năm) Suy gan Thời gian mắc: ……… (năm) Khác (ghi rõ)……………………………………… A17 Tiền sử dị ứng A17.1 Thuốc (ghi rõ):……………………………………… A17.2 Thức ăn (ghi rõ):………………………………………… A18 Tình trạng viện Khỏi □ Nặng hơn □ Đã giảm □ Tử vong □ Không thay đổi □ Chuyển viện □ PHẦN B: TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH B1.Đánh giá nguy SDD thời điểm nhập viện Phần BỆNH SỬ 11.Thay đổi cân nặng: cân nặng tại:……………kg Thay đổi tháng qua: …………………… kg Phần trăm thay đổi cân nặng tuần) Không có Buồn nôn Nôn Ỉa chảy Chán ăn 15.Giam chức năng: giới hạn hoặc giảm hoạt động bình thường cân 5- 10% giảm cân >10% giảm cân Tăng cân Cân nặng ổn đinh Giảm cân Không thay đổi hoặc cải thiện Giảm một chút nhưng không nhiều Giảm nhiều Không có triệu chứng chút nhưng không nặng Nhiều hoặc nặng Không chút nhưng không nặng Nhiều hoặc nặng (liệt giường) Điểm SGA A B C 16.Nhu cầu chuyển hóa: Mức độ stress Thấp (mổ phiên, các bệnh mãn tính ổn đinh, bại não, hội chứng đói nhanh, hóa tri liệu) Tăng (đại phẫu, nhiễm khuẩn, suy tạng, nhiễm trùng máu…) Cao (Bỏng nặng, gãy xương, hồi phục giai đoạn cuối) Phần 2: KHÁM LÂM SÀNG 17.Mất lớp mỡ da Không Nhẹ đến vừa cơ tam đầu hoặc vùng dưới Nặng xương sườn tại điểm giữa vùng nách 18.Teo cơ: cơ tứ đầu đùi hoặc Không Nhẹ đến vừa cơ delta Nặng 19.Phù: mắt cá chân hoặc vùng Không Nhẹ đến vừa Nặng 20 Cổ chướng: khám hoặc hỏi Không Nhẹ đến vừa tiền sử Nặng Tổng điểm SGA (1 loại đây) A: Khơng có nguy B: Nguy mức độ nhẹ C: Nguy cao B2 Tình trạng dinh dưỡng qua các sớ nhân trắc Các số nhân trắc T0 T1 T2 d:……/….…/ d:……/….…/ d:……/….…/ ……… Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) ……… …… B3 Một số kết qua cận lâm sàng Các số CLS T0 d …/……/… Hồng cầu Hemoglobin Bạch cầu TLC (tổng tế bào lympho đếm) Albumin (g/L) Protein TP (g/L) Prealbumin CRP T1 T2 d …/……/… d …/……/… PHẦN C THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH C1 Chỉ định ni dưỡng tĩnh mạch hồn tồn đối tượng nghiên cứu: Tắc ruột/bán tắc ruột Hội chứng ruột ngắn/hội chứng hấp thu Mới phẫu thuật đường tiêu hóa Viêm tụy cấp mức độ nặng Xuất huyết tiêu hóa nặng Dò tiêu hóa/ dò dưỡng chấp Bỏng diện rộng Hôn mê kèm co giật/suy hô hấp có chỉ đinh giúp thở Khác (ghi rõ)……………………………………… C2 Thời gian bắt đầu ni dưỡng tĩnh mạch tính từ lúc nhập viện……………(ngày/giờ) C3.Tổng thời gian ni dưỡng tĩnh mạch hồn tồn ………………… (ngày) C4 Đường nuôi dưỡng tĩnh mạch 1.Tĩnh mạch trung tâm 2.Tĩnh mạch ngoại vi C5.Bang theo dõi thực trạng nuôi dưỡng tĩnh mạch Ngày Loại dịch Số Tốc độ lượng truyền Áp suất Tổng thẩm dịch thấu vào Tổng dịch C6 Theo dõi các số/biến chứng quá trình ni dưỡng tĩnh mạch hồn tồn Thơng sớ theo dõi Có Khơn Thơng sớ theo dõi g D6.1 Lâm sàng g D6.4 Các biến chứng liên quan đến kỹ Mất nước/thiếu nước Phù Sốt D6.2 Dấu hiệu dung nạp dinh thuật đặt đường truyền Viêm, tắc tĩnh mạch Viêm mô tại chỗ Hoại tử/apce mô tại chỗ Tràn khí, tràn máu, tràn dưỡng qua đường ruột Chướng bụng dich màng phổi Tràn máu màng ngoài Trào ngược dạ dày – tim Huyết khối tĩnh mạch thực quản Dich tổn dư dạ dày cao D6.3 Biến chứng chuyển hóa Tăng đường hút Hạ đường hút Rới loạn nước, điện giải Tăng triglycerid máu Có Nhiễm trùng huyết D6.5 Biến chứng khác (ghi rõ) Khôn ... VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ LAN PHƯƠNG THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG TĨNH MẠCH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ NHÂN TRẮC, CẬN LÂM SÀNG CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC... Mô tả thực trạng ni dưỡng tĩnh mạch tồn phần người bệnh khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2018- 2019 Đánh giá số kết nhân trắc, cận lâm sàng nhóm người bệnh nuôi dưỡng tĩnh mạch. .. đề nuôi dưỡng tĩnh mạch, đề tài: Thực trạng nuôi dưỡng tĩnh mạch số kết lâm sàng nhân trắc, cận lâm sàng người bệnh khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 20182 019” được tiến