Hội chứng chuyển hóa và khẩu phần thực tế của khách hàng đăng ký khám sức khỏe định kỳ tại bệnh viện đại học y hà nội năm 2018

98 58 0
Hội chứng chuyển hóa và khẩu phần thực tế của khách hàng đăng ký khám sức khỏe định kỳ tại bệnh viện đại học y hà nội năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN LIÊN HẠNH HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ KHẨU PHẦN THỰC TÊ CỦA KHÁCH HÀNG ĐĂNG KÝ KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SI KHĨA 2017-2019 HÀ NỢI – 2019 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỢI NGUYỄN LIÊN HẠNH HỢI CHỨNG CHUYỂN HĨA VÀ KHẨU PHẦN THỰC TÊ CỦA KHÁCH HÀNG ĐĂNG KÝ KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỢI NĂM 2018 Chun ngành: Dinh dưỡng Mã sớ: 60720303 LUẬN VĂN THẠC SI DINH DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học 1.TS Nghiêm Nguyệt Thu PGS.TS Trần Thị Phúc Nguyệt HÀ NỘI – 2019 LỜI CÁM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, đã nhận dạy bảo, giúp đỡ, động viên tận tình thầy cơ, bạn bè và đồng nghiệp Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, xin chân thành cám ơn: TS Nghiêm Nguyệt Thu PGS.TS Trần Thị Phúc Nguyệt– người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, dạy bảo chuyên môn và phương pháp nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Bộ môn Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm Thầy Cô Viện đào tạo Y học Dự phòng – Y tế Cơng cộng đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho tơi śt hai năm học qua Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Y Hà Nội và Viện đào tạo Y học Dự phòng – Y tế Công cộng đã tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường Cán trung tâm đào tạo và chăm sóc sức khỏe cộng đồng, Bệnh Viện Đại Học Y Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình triển khai đề tài Xin trân trọng cám ơn cộng tác đối tượng nghiên cứu đã chấp thuận đầy đủ điều kiện trình thu thập số liệu đề tài và cung cấp cho thông tin chân thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới toàn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã ln bên cạnh, động viên, chia sẻ, giúp đỡ vượt qua khó khăn trở ngại q trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2019 Nguyễn Liên Hạnh CỘNG HỊA XÃ HỢI CHỦ NGHIA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội Phòng Đào tạo sau đại học Viện đào tạo Y học dự phòng và Y tế cơng cộng Bộ môn Dinh dưỡng an toàn thực phẩm, Trường Đại Học Y Hà Nội Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Tôi là Nguyễn Liên Hạnh, học viên cao học khóa 26, trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Dinh dưỡng, xin cam đoan: Đây là luận văn thân trực tiếp thực dưới hướng dẫn TS Nghiêm Nguyệt Thu và PGS.TS Trần Thị Phúc Nguyệt Cơng trình này khơng trùng lặp với nghiên cứu nào khác đã công bố Việt Nam Các số liệu và thông tin nghiên cứu là hoàn toàn xác, trung thực và khách quan, đã xác nhận và chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết này Hà Nội, Ngày 17 tháng 05 năm 2019 Nguyễn Liên Hạnh DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT AHA BKLN American Heart Association – Hiệp hội Tim Mạch Hoa Kỳ Bệnh không lây nhiễm CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm phòng chớng DASH dịch bệnh Hoa Kỳ) Dietary Approaches To Stop Hypertension (Chế độ ăn phòng chớng EGIR tăng huyết áp) European Group for the Study of Insulin Resistance (Nhóm nghiên ESPEN cứu kháng insulin Châu Âu) European Society of Parenteral and Enteral Nutrition (Hiệp hội dinh HCCH HDL-C dưỡng tĩnh mạch và tiêu hóa Châu Âu) Hội chứng chuyển hóa High Density Lipoprotein-Cholesterol (Lipoprotein trọng lượng phân IDF KCDC tử cao) International Diabetes Federation (Liên đoàn đái tháo đường quốc tế) Korea Centers for Disease Control and Prevention KNHAN (Trung tâm kiểm sốt và phòng ngừa bệnh tật Hàn Quốc) The Korea National Health and Nutrition Examination Survey ES NCEP- (Khảo sát Dinh dưỡng và Sức khỏe Quốc gia Hàn Quốc) National Cholesterol Education Program, Adult Treatment Panel ATPIII (Chương trình giáo dục q́c gia Hoa Kỳ kiểm soát Cholesterol người trưởng thành lần thứ 3) NHANES National Health and Nutrition Examination Survey NHLB (Khảo sát Dinh dưỡng và Sức khỏe Quốc gia Hoa Kỳ) National Heart, Lung, and Blood Institute (Viện Tim, Phổi và Máu Quốc gia Hoa Kỳ) STEPS Điều tra quốc gia yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm 2015 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Ngưỡng giá trị vòng eo theo chủng tộc Bảng 2.1: Nhu cầu khuyến nghị người Việt Nam 30-60 tuổi 30 Bảng 3.1: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.2: Phân bớ BMI theo giới, nhóm tuổi .36 Bảng 3.3: Đặc điểm đối tượng mắc và khơng mắc Hội chứng chuyển hóa 37 Bảng 3.4 : Tỷ lệ mắc Hội chứng chuyển hóa theo giới, BMI .39 Bảng 3.5: Tỷ lệ mắc Hội chứng chuyển hóa theo nhóm tuổi 40 Bảng 3.6: Tỷ lệ mắc thành tố Hội chứng chuyển hóa 41 Bảng 3.7: Tổng thành tớ Hội chứng chuyển hóa theo giới, BMI 44 Bảng 3.8: Mới liên quan Hội chứng chuyển hóa và yếu tố tuổi, giới, BMI 46 Bảng 3.9: Mức tiêu thụ thực phẩm trung bình người mắc HCCH 47 Bảng 3.10: Giá trị dinh dưỡng phần ăn hàng ngày 49 Bảng 3.11: Tần suất tiêu thụ thực phẩm người mắc HCCH 53 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Xu hướng mắc HCCH Hàn Quốc từ 2007-2015 12 Biểu đồ 1.2: Xu hướng mắc HCCH Hoa Kỳ theo giai đoạn 13 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm chung đối tượng theo giới, nhóm tuổi 34 Biểu đồ 3.2: Phân bớ thành tớ Hội chứng chuyển hóa theo nhóm tuổi 42 Biểu đồ 3.3: Phân bố thành tố HCCH theo BMI 43 Biểu đồ 3.4: Tổng thành tớ Hội chứng chuyển hóa theo nhóm tuổi .45 Biểu đồ 3.5: Phân bố chất sinh lượng người mắc HCCH .51 Biểu đồ 3.6: Tổng bữa ăn ngày người mắc HCCH .52 Biểu đồ 3.7: Số bữa ăn ngoài hàng ngày người mắc HCCH 52 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương Hội chứng chuyển hóa .3 1.1.1 Sinh bệnh học Hội chứng chuyển hóa 1.1.2 Khái niệm Hội chứng chuyển hóa 1.1.3 Nguy bệnh tật mắc Hội chứng chuyển hóa 1.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.2 Nghiên cứu Hội chứng chuyển hóa 10 1.2.1 Tình hình mắc Hội chứng chuyển hóa 10 1.2.2 Chế độ ăn và Hội chứng chuyển hóa 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .23 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 23 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 24 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.2.4 Các tiêu chí đánh giá .29 2.3 Sai số và khống chế sai số 31 2.4 Phương pháp xử lý số liệu: .32 2.5 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG KÊT QUẢ .34 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .34 3.2 Tỷ lệ mắc Hội chứng chuyển hóa khách hàng đăng ký khám sức khỏe định kỳ Bệnh Viện Đại Học Y Hà Nội năm 2018 37 3.3 Mô tả phần thực tế người mắc Hội chứng chuyển hóa đăng ký khám sức khỏe Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2018 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .55 4.2.Tỷ lệ mắc Hội chứng chuyển hóa khách hàng đăng ký khám sức khỏe định kỳ bệnh viện Đại Học Y Hà Nội năm 2018 57 4.3 Mô tả phần thực tế người mắc HCCH đăng ký khám sức khỏe định kỳ bệnh viện Đại Học Y Hà Nội năm 2018 62 KÊT LUẬN 67 KHUYÊN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, bệnh lây nhiễm bước khớng chế Bệnh khơng lây nhiễm (BKLN) ngày càng trở nên phổ biến Theo thống kê Bộ Y Tế từ năm 1976 đến 2012 số bệnh nhân nhập viện hàng năm, tỷ lệ nhóm Bệnh lây nhiễm giảm từ 55,5% x́ng 22,9% tỷ lệ BKLN tăng từ 42,6% lên 66,3% [1] Xu hướng gia tăng và dần chiếm ưu BKLN cấu bệnh tật làm tăng gánh nặng bệnh tật và tỷ lệ tử vong Hội chứng chuyển hóa (HCCH) là nhóm yếu tớ nguy chuyển hóa, làm tăng nguy mắc BKLN xơ vữa động mạch, bệnh mạch máu ngoại vi, bệnh mạch vành, nhồi máu tim, đột quỵ và bệnh đái tháo đường type 2, là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn tật giới Theo nghiên cứu tổng quan hệ thống HCCH và BKLN cho thấy đối tượng mắc HCCH tăng nguy mắc bệnh tim mạch (CVD) lên 2,35 lần, tăng tỷ lệ tử vong bệnh tim mạch lên 2,4 lần, tử vong nguyên nhân 1,58 lần, nhồi máu tim gần lần, và đột quỵ lên đến 2,27 lần Chiến lược q́c gia phòng chớng BKLN nước ta giai đoạn 2015-2025 đưa mục tiêu phòng chớng BKLN, có mục tiêu khống chế tỷ lệ mắc HCCH [2] Nguy mắc HCCH tăng theo tuổi, hoạt động thể lực, chế độ ăn không hợp lý Thay đổi chế độ ăn và hoạt động thể lực giúp phòng và điều trị HCCH Chẩn đốn phát sớm HCCH góp phần làm giảm tỷ lệ mắc BKLN Nghiên cứu STEPs 2010 và 2015 yếu tố nguy BKLN cho thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì Việt Nam có xu hướng gia tăng, tăng thành thị và nông thôn [3] Trong theo tổng điều tra q́c gia dinh dưỡng năm 2000 và 2010 [4] nhận thấy mức lượng ăn vào tăng khơng nhiều có thay đổi cấu phần ăn người dân như: tăng tiêu thụ protein, lipid, tăng tiêu thụ ḿi, tăng tiêu thụ chất béo bão hòa, đặc biệt thành phố lớn Hàng năm bệnh viện ĐHYHN khám sức khỏe định kỳ cho khoảng 50,000 đối tượng chủ yếu là cán quan, công ty là độ tuổi lao động, có trình độ văn hóa, quan tâm đến sức khỏe đặc thù cơng việc ngồi nhiều, vận động, gia tăng tỷ lệ thừa cân, béo phì, xu hướng thay đổi cấu phần ăn nay… nên là nằm đới tượng có nguy mắc HCCH, đồng thời phát sớm từ độ tuổi này có can thiệp giúp giảm nguy mắc BKLN sau này, giúp giảm gánh nặng bệnh tật và tỷ lệ tử vong Do vậy, tiến hành nghiên cứu “Hội chứng chuyển hóa và phần thực tế khách hàng đăng ký khám sức khỏe định kỳ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2018” với mục tiêu sau đây: Xác định tỷ lệ mắc Hội chứng chuyển hóa khách hàng đăng ký khám sức khỏe định kỳ bệnh viện Đại Học Y Hà Nội năm 2018 Mô tả phần thực tế người mắc HCCH đăng ký khám sức khỏe định kỳ bệnh viện Đại Học Y Hà Nội năm 2018 48 Wirfält E, Hedblad B, Gullberg B, et al (2001) Food Patterns and Components of the Metabolic Syndrome in Men and Women: A Crosssectional Study within the Malmö Diet and Cancer Cohort Am J Epidemiol, 154(12), 1150–1159 49 Ilanne-Parikka P., Eriksson J.G., Lindström J, et al (2008) Effect of lifestyle intervention on the occurrence of metabolic syndrome and its components in the Finnish Diabetes Prevention Study Diabetes Care, 31(4), 805–807 50 Pasanisi F., Contaldo F., de Simone G, et al (2001) Benefits of sustained moderate weight loss in obesity Nutr Metab Cardiovasc Dis, 11(6), 401–406 51 Van Gaal L.F., Wauters M.A., De Leeuw I.H (1997) The beneficial effects of modest weight loss on cardiovascular risk factors Int J Obes Relat Metab Disord, 21 Suppl 1, S5-9 52 Hamman R.F, Wing R.R, Edelstein S.L, et al (2006) Effect of weight loss with lifestyle intervention on risk of diabetes Diabetes Care, 29(9), 2102– 2107 53 Leão L.S.C de S, Moraes M.M de, Carvalho G.X de , et al (2011) Nutritional interventions in Metabolic Syndrome: a systematic review Arquivos Brasileiros de Cardiologia, 97(3), 260–265 54 Reaven G.M (2005) The insulin resistance syndrome: definition and dietary approaches to treatment Annu Rev Nutr, 25, 391–406 55 Garg A., Bantle J.P., Henry R.R, et al (1994) Effects of Varying Carbohydrate Content of Diet in Patients With Non—Insulin-Dependent Diabetes Mellitus JAMA, 271(18), 1421–1428 56 Isharwal S., Misra A., Wasir J.S, et al (2009) Diet & insulin resistance: a review & Asian Indian perspective Indian J Med Res, 129(5), 485–499 57 Esmaillzadeh A., Mirmiran P., và Azizi F (2005) Whole-grain consumption and the metabolic syndrome: a favorable association in Tehranian adults Eur J Clin Nutr, 59(3), 353–362 58 Zhu S., St-Onge M.-P., Heshka S, et al (2004) Lifestyle behaviors associated with lower risk of having the metabolic syndrome Metab Clin Exp, 53(11), 1503–1511 59 Volek J.S., Phinney S.D., Forsythe C.E, et al (2009) Carbohydrate restriction has a more favorable impact on the metabolic syndrome than a low fat diet Lipids, 44(4), 297–309 60 Al-Sarraj T., Saadi H., Volek J.S, et al (2010) Carbohydrate restriction favorably alters lipoprotein metabolism in Emirati subjects classified with the metabolic syndrome Nutr Metab Cardiovasc Dis, 20(10), 720–726 61 Volek J.S và Feinman R.D (2005) Carbohydrate restriction improves the features of Metabolic Syndrome Metabolic Syndrome may be defined by the response to carbohydrate restriction Nutr Metab (Lond), 2, 31 62 Westman E.C., Feinman R.D., Mavropoulos J.C, et al (2007) Lowcarbohydrate nutrition and metabolism Am J Clin Nutr, 86(2), 276–284 63 Foster G.D., Wyatt H.R., Hill J.O, et al (2003) A randomized trial of a lowcarbohydrate diet for obesity N Engl J Med, 348(21), 2082–2090 64 Feinman R.D (2005) To: McAuley KA, Hopkins CM, Smith KJ, McLay RT, Williams SM, Taylor RW, Mann JI (2005) Comparison of high-fat and highprotein diets with a high-carbohydrate diet in insulin-resistant obese women Diabetologia 48:8–16 Diabetologia, 48(7), 1420–1421 65 Tortosa A., Bes-Rastrollo M., Sanchez-Villegas A, et al (2007) Mediterranean Diet Inversely Associated With the Incidence of Metabolic Syndrome: The SUN prospective cohort Diabetes Care, 30(11), 2957–2959 66 Kastorini C.-M., Milionis H.J., Esposito K, et al (2011) The effect of Mediterranean diet on metabolic syndrome and its components: a metaanalysis of 50 studies and 534,906 individuals J Am Coll Cardiol, 57(11), 1299–1313 67 Lien L.F., Brown A.J., Ard J.D, et al (2007) Effects of PREMIER lifestyle modifications on participants with and without the metabolic syndrome Hypertension, 50(4), 609–616 68 Jenkins D.J.A., Kendall C.W.C., Augustin L.S.A, et al(2002) Glycemic index: overview of implications in health and disease Am J Clin Nutr, 76(1), 266S–73S 69 McKeown N.M., Meigs J.B., Liu S, et al (2004) Carbohydrate nutrition, insulin resistance, and the prevalence of the metabolic syndrome in the Framingham Offspring Cohort Diabetes Care, 27(2), 538–546 70 He J., Ogden L.G., Vupputuri S, et al (1999) Dietary sodium intake and subsequent risk of cardiovascular disease in overweight adults JAMA, 282(21), 2027–2034 71 He J., Ogden L.G., Bazzano L.A,et al (2002) Dietary sodium intake and incidence of congestive heart failure in overweight US men and women: first National Health and Nutrition Examination Survey Epidemiologic Follow-up Study Arch Intern Med, 162(14), 1619–1624 72 Appel L.J., Brands M.W., Daniels S.R, et al (2006) Dietary approaches to prevent and treat hypertension: a scientific statement from the American Heart Association Hypertension, 47(2), 296–308 73 Lưu Ngọc Hoạt (2017), Thống kê sinh học nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất Y học 74 World Health Organization (1995) Physical status : The use and interpretation of anthropometry 75 Bộ Y Tế (2010) Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Tăng Huyết Áp 76 Hà Huy Khôi (2012), Kỹ thuật điều tra dịch tễ học dinh dưỡng, Nhà xuất Y học 77 Viện Dinh Dưỡng (1998) Hướng dẫn đánh giá tình hình dinh dưỡng thực phẩm cộng đồng Nhà xuất Y Học, 16 78 Viện Dinh Dưỡng (2017), Hệ số sống chín bảng chuyển đổi trọng lượng thực phẩm, Nhà xuất Y học 79 Viện Dinh Dưỡng (2017), Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, Nhà xuất Y học 80 Viện Dinh Dưỡng (2007), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất Y học 81 Schultz A.B và Edington D.W (2009) Metabolic syndrome in a workplace: prevalence, co-morbidities, and economic impact Metab Syndr Relat Disord, 7(5), 459–468 82 Xi B., He D., Hu Y, et al (2013) Prevalence of metabolic syndrome and its influencing factors among the Chinese adults: the China Health and Nutrition Survey in 2009 Prev Med, 57(6), 867–871 83 Meigs J.B., Wilson P.W.F., Nathan D.M, et al (2003) Prevalence and characteristics of the metabolic syndrome in the San Antonio Heart and Framingham Offspring Studies Diabetes, 52(8), 2160–2167 84 Suastika K., Dwipayana P., Semadi M.S, et al (2012) Age is an Important Risk Factor for Type Diabetes Mellitus and Cardiovascular Diseases Glucose Tolerance 85 Harikrishnan S., Sarma S., Sanjay G, et al (2018) Prevalence of metabolic syndrome and its risk factors in Kerala, South India: Analysis of a community based cross-sectional study PLoS One, 13(3) 86 Shin D., Kongpakpaisarn K., và Bohra C (2018) Trends in the prevalence of metabolic syndrome and its components in the United States 2007-2014 Int J Cardiol, 259, 216–219 87 Kernan W.N., Ovbiagele B., Black H.R, et al (2014) Guidelines for the prevention of stroke in patients with stroke and transient ischemic attack: a guideline for healthcare professionals from the American Heart Association/American Stroke Association Stroke, 45(7), 2160–2236 88 Bian S., Gao Y., Zhang M, et al (2013) Dietary nutrient intake and metabolic syndrome risk in Chinese adults: a case–control study Nutr J, 12, 106 89 Jenkins D.J.A., Kendall C.W.C., Augustin L.S.A, et al (2002) High–complex carbohydrate or lente carbohydrate foods? The American Journal of Medicine, 113(9, Supplement 2), 30–37 90 Montonen J., Knekt P., Järvinen R, et al (2003) Whole-grain and fiber intake and the incidence of type diabetes Am J Clin Nutr, 77(3), 622–629 91 Serum and dietary antioxidant status is associated with lower prevalence of the metabolic syndrome in a study in Shanghai, China PHỤ LỤC 1: PHIÊU ĐIỀU TRA I THƠNG TIN CHUNG: Họ và tên đới tượng:……………………………………………………,, Giới: 1, Nam 2, Nữ Ngày, tháng, năm sinh: …/…/… Tiền sử có bị mắc, sử dụng th́c đái tháo đường khơng? 1.Có 2.Khơng Tiền sử có bị mắc, sử dụng th́c điều trị cao HA khơng? 1.Có 2.Khơng Tiền sử có bị mắc, sử dụng th́c điều trị mỡ máu khơng ? 1.Có 2.Khơng II NHÂN TRẮC: Cân nặng: _, kg Chiều cao: , m BMI: , kg/m2 Vòng eo: , cm Huyết áp: _/ _mmHg III Xét nghiệm hóa sinh: Glucose máu lúc đói: _, _mmol/l Triglycerid máu: _, _mmol/l HDL-C: _, _mmol/l IV Phiếu hỏi Khẩu phần 24h qua, tần suất tiêu thụ thực phẩm PHỤ LỤC 2: PHIÊU HỎI GHI KHẨU PHẦN 24 GIỜ Tên đối tượng:……………………… …………… Ngày điều tra…………………… Giờ ăn /Kiểu ăn Tên ăn Tên thực (mua, gia phẩm đình nấu, cho) Tuổi: … Mã đối tượng……………… Họ tên người điều tra………………………………… Đơn vị Số SL ăn Trọng lượng không lượng TP hết sống (g) Mã TP PHỤ LỤC 3: PHIÊU TẦN XUẤT TIÊU THỤ THỰC PHẨM Tên đối tượng:……………………… …………… Ngày điều tra…………………… Tuổi: … Mã đối tượng……………… Họ tên người điều tra………………………………… Thường ăn bữa nhà/ngày: …bữa Thường ăn bữa hàng/ngày: … ba Tần xuất (số lần ăn) 2-3 1-2 1-2 1- 3-4 Hàng TT Tªn thùc phÈm lần lần/6 mùa lần/ 2lần/ lần/ ngày thán tuần tuần g / Ăn sáng ngoài hàng Ăn trưa ngoài hàng tháng Không Ghi ăn thá ng Theo TÇn xuÊt (sè lÇn ¨n) 2-3 1-2 1-2 1- 3-4 Hàng TT Tªn thùc phÈm lần lần/6 mùa lần/ 2lần/ lần/ ngày thán tuần tuần g / Ăn tới ngoài hàng Nhóm giàu tinh bột Gạo tẻ, gạo nếp Gạo lứt, gạo lật nảy mầm, bánh mỳ đen Bánh mỳ trắng Mỳ, miến, bún, phở Nhóm khoai củ Các loại khoai (khoai lang, khoai sọ, khoai tây) 10 Các loại củ (củ từ, củ sắn,,, ) Nhóm hạt giàu chất béo, protein 11 Đậu đen, đậu xanh, đậu đỏ 12 Các loại hạt (như hạt điều, lạc, óc chó,,,) Nhóm đạm Nhóm gia cầm tháng Khơng Ghi ăn thá ng Theo chỳ Tần xuất (số lần ăn) 2-3 1-2 1-2 1- 3-4 Hàng TT Tªn thùc phÈm lần lần/6 mùa lần/ 2lần/ lần/ ngày thán tuần tuần g / Thịt vịt, ngan, gà Nhóm thịt đỏ 14 Thịt bò, lợn nạc 15 Thịt bò, lợn nửa nạc nửa mỡ (thịt ba chỉ, thịt chân giò,…) 16 Sườn lợn, chân giò lợn 17 Nội tạng (dạ dày, gan, tim, bầu dục, lòng lợn…) Nhóm hải sản 18 Cá sơng (cá quả, cá chép, cá trắm…) 19 Cá biển (cá thu, nục, hồi, trích…) 20 Tơm, lươn, ,mực 21 Cua biển, ghẹ, sò Nhóm trứng 22 Trứng gà, vịt, chim cút (ăn lòng đỏ, lòng trắng hay ăn lòng đỏ, lòng trắng) tháng Khơng Ghi ăn thá ng 13 Theo chỳ Tần xuất (số lần ăn) 2-3 1-2 1-2 1- 3-4 Hàng TT Tªn thùc phÈm lần lần/6 mùa lần/ 2lần/ lần/ ngày thán tuần tuần g / 23 Dầu thực vật(lạc, mè, oliu…) 24 Mỡ lợn, mỡ gà 25 Bơ Nhóm đồ 26 Bánh, kẹo 27 Chè (chè thập cẩm, chè đỗ đen…) 28 Trà sữa 29 Nước có gas (coca, pepsi,…) 30 Kem 31 Café sữa Thực phẩm chế biến sẵn 32 Xúc xích, thịt hun khói, giò chả, nem chua 33 Pate 34 Pizza, spaghetti, khoai tây chiên Quả chín tháng Khơng Ghi ăn thá ng Nhóm dầu, mỡ Theo chỳ Tần xuất (số lần ăn) 2-3 1-2 1-2 1- 3-4 Hàng TT Tªn thùc phÈm lần lần/6 mùa lần/ 2lần/ lần/ ngày thán tuần tuần g / Họ cam (cam, quýt, bưởi,,,,) 36 Ổi, táo 37 Quả bơ Quả nhiều 38 Nhãn, vải, nho ngọt, xoài chín, mít, sầu riêng, ch́i, na,,, Nhóm sữa 39 Sữa bột 40 Sữa tươi 41 Sữa đậu nành 42 Pho mát Nhóm rau 43 Các loại củ, (su hào, cà rớt, bí đỏ,…) 44 Các loại rau họ đậu, đỗ (giá đỗ, đậu cove…) 45 Các loại rau (rau ḿng, rau ngót, tháng Khơng Ghi ăn thá ng 35 Theo chỳ Tần xuất (số lần ăn) 2-3 1-2 1-2 1- 3-4 Hàng TT Tªn thùc phÈm lần lần/6 mùa lần/ 2lần/ lần/ ngày thán tuần tuần g / 46 Các rau họ cải (bắp cải, cải xanh, cải ngồng, súp lơ,,,) 47 Rau sống (rau mùi, xà lách, kinh giới,,,) tháng Không Ghi ăn thá ng rau giền …) Theo ... chứng chuyển hóa khách hàng đăng ký khám sức khỏe định kỳ bệnh viện Đại Học Y Hà Nội năm 2018 Mô tả phần thực tế người mắc HCCH đăng ký khám sức khỏe định kỳ bệnh viện Đại Học Y Hà Nội năm 2018. .. mắc Hội chứng chuyển hóa khách hàng đăng ký khám sức khỏe định kỳ Bệnh Viện Đại Học Y Hà Nội năm 2018 37 3.3 Mô tả phần thực tế người mắc Hội chứng chuyển hóa đăng ký khám sức khỏe Bệnh viện. .. v y, tiến hành nghiên cứu Hội chứng chuyển hóa và phần thực tế khách hàng đăng ký khám sức khỏe định kỳ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2018 với mục tiêu sau đ y: Xác định tỷ lệ mắc Hội chứng

Ngày đăng: 11/05/2020, 20:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1 Đại cương về Hội chứng chuyển hóa

      • 1.1.1 Khái niệm Hội chứng chuyển hóa:

      • 1.1.2 Sinh bệnh học Hội chứng chuyển hóa:

      • 1.1.3 Nguy cơ bệnh tật do mắc Hội chứng chuyển hóa:

      • 1.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán:

      • 1.2 Nghiên cứu về Hội chứng chuyển hóa:

        • 1.2.1 Tình hình mắc Hội chứng chuyển hóa

        • 1.2.2 Chế độ ăn và Hội chứng chuyển hóa

        • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

            • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.

            • 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu.

            • 2.1.3. Thời gian nghiên cứu.

            • 2.2. Phương pháp nghiên cứu.

              • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:

              • 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu

              • 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu:

              • 2.2.4 Các chỉ tiêu chí đánh giá:

              • 2.3. Sai số và khống chế sai số:

              • 2.4. Phương pháp xử lý số liệu:

              • 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu

              • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ

                • 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

                • 3.2 Tỷ lệ mắc Hội chứng chuyển hóa của khách hàng đăng ký khám sức khỏe định kỳ tại Bệnh Viện Đại Học Y Hà Nội năm 2018:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan