Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
4,53 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC THNG LONG NGUYN PHNG HOA ĐáNH GIá THựC TRạNG NUÔI DƯỡNG CủA BệNH NHÂN SAU PHẫU THUậT CắT THANH QUảN TOàN PHầN TạI BệNH VIệN TAI MũI HọNG TRUNG ƯƠNG NĂM 2018 -2019 CNG LUN VN THC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYN PHNG HOA ĐáNH GIá THựC TRạNG NUÔI DƯỡNG CủA BệNH NHÂN SAU PHẫU THUậT CắT THANH QUảN TOàN PHầN TạI BệNH VIệN TAI MũI HọNG TRUNG ƯƠNG NĂM 2018 -2019 Chuyên ngành Mã số : Điều dưỡng : 60.72.05.01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hữu Vinh HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI (Body Mass Index) : Chỉ số khối thể BN : Bệnh nhân CTQBP : Chỉ số khối thể CTQTP : Cắt quản toàn phần ĐMC : Đầu mặt cổ NTVM : Nhiễm trùng vết mổ SGA (subjective global assessment) : Đánh giá tổng thể đối tượng TMH : Tai mũi họng UTTQ : Ung thư quản MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu ung thư quản 1.2 Giải phẫu sinh lý quan tham gia nuốt .3 1.2.1 Sơ lược giải phẫu quản 1.2.2 Sự tham gia số cấu trúc giải phẫu tới chế nuốt .4 1.2.3 Cơ chế nuốt: gồm có 1.3 Thay đổi giải phẫu, sinh lý nuốt sau cắt quản toàn phần 1.3.1 Biến đổi giải phẫu sau cắt quản toàn phần 1.3.2 Thay đổi sinh lý nuốt 1.4 Nuôi dưỡng bệnh nhân yếu tố ảnh hưởng dinh dưỡng sau phẫu thuật cắt quản toàn phần 1.4.1 Cách thức nuôi dưỡng bệnh nhân sau phẫu thuật cắt quản toàn phần 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến dinh dưỡng 1.5 Các hình thức dinh dưỡng hỗ trợ 11 1.5.1 Định nghĩa dinh dưỡng hỗ trợ .11 1.5.2 Các hình thức dinh dưỡng hỗ trợ 12 1.6 Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân .13 1.6.1 Phương pháp nhân trắc 13 1.6.2 Phương pháp hóa sinh 15 1.6.3 Phương pháp điều tra phần 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .16 2.2.2 Chọn mẫu 17 2.2.3 Các số nghiên cứu 17 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu .18 2.2.5 Phương tiện nghiên cứu 18 2.2.6 Các bước tiến hành 19 2.2.7 Xử lý số liệu 21 2.2.8 Sai số .21 2.2.9 Khía cạnh đạo đức đề tài 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đánh giá thực trạng dinh dưỡng bệnh nhân sau cắt quản toàn phần 23 3.1.1 Đặc điểm giới tính 23 3.1.2 Đặc điểm tuổi 23 3.1.3 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước phẫu thuật cắt TQTP 23 3.1.4 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân sau cắt quản toàn phần 23 3.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng người bệnh 26 3.2.1 Phương pháp dinh dưỡng sau phẫu thuật tuần 26 3.2.2 Phương pháp dinh dưỡng sau tuần .26 3.2.3 Thời gian cắt 26 3.2.4 Thời gian test xanhmethylen 26 3.2.5 Ngày rút sonde ăn 26 3.2.6 Thay đổi cảm giác nuốt bệnh nhân sau phẫu thuật cắt TQTP 26 3.2.7 Cảm giác nuốt nghẹn bệnh nhân sau phẫu thuật cắt TQTP 26 3.2.8 Các biến chứng sau phẫu thuật 26 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 27 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 28 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BẢNG 3.1 ĐÁNH GIÁ QUA SỐ KCAL TUẦN THỨ 23 BẢNG 3.2 ĐÁNH GIÁ QUA SỐ KCAL TUẦN THỨ 24 BẢNG 3.3 CƠ CẤU KHẨU PHẦN ĂN CỦA BỆNH NHÂN 25 BẢNG 3.4 THỜI GIAN CẮT CHỈ 26 BẢNG 3.5 THỜI GIAN TEST XANHMETHYLEN 26 Bảng 3.6 Ngày rút sonde ăn 26 DANH MỤC HÌNH HÌNH 1.1 CẤU TRÚC GIẢI PHẪU THANH QUẢN HÌNH 1.2 PHÂN TẦNG GIẢI PHẪU THANH QUẢN HÌNH 1.3 THÌ MƠI MIỆNG .5 HÌNH 1.4 THÌ HỌNG HÌNH 1.5 THÌ THỰC QUẢN .6 HÌNH 1.6 BN PHẪU THUẬT CẮT THANH QUẢN TOÀN PHẦN VÀ NẠO VÉT HẠCH Hình 1.7 Nguồn Itzhak Brook MD ĐẶT VẤN ĐỀ Theo tổng kết tổ chức Y Tế giới năm 2000 ung thư quản, ung thư hạ họng đứng thứ hai sau ung thư vòm họng bệnh ung thư vùng tai mũi họng đầu mặt cổ [17] Điều trị ung thư quản, ung thư hạ họng dựa vào giai đoạn bệnh Nếu bệnh nhân đến sớm cần xạ trị cắt quản bán phần, bệnh nhân đến muộn khối u lan rộng cần phối hợp nhiều phương pháp cắt quản toàn phần, cắt phần hạ họng kèm nạo vét hạch cổ, xạ trị sau phẫu thuật Theo thống kê khoa B1 Bệnh viện Tai mũi họng trung ương, năm có khoảng 500 bệnh nhân đến khám chẩn đoán ung thư quản ung thư hạ họng, có khoảng 80-100 bệnh nhân phẫu thuật cắt quản toàn phần [13] Với vị trí giải phẫu quản, phẫu thuật cắt quản phẫu thuật lớn, phức tạp bệnh nhân phải đối mặt với thời gian hậu phẫu kéo dài Với trình độ Y học đại bác sỹ chuyên khoa loại bỏ khối u khỏi thể bệnh nhân Tuy nhiên vấn đề chăm sóc dinh dưỡng trước sau phẫu thuật cho bệnh nhân chưa quan tâm nhiều Việc nuôi dưỡng hỗ trợ bệnh viện nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng khác với bệnh viện tiên tiến nước phát triển có nhiều yếu tố cản trở, gây khó khăn ảnh hưởng đến chất lượng, phương pháp hỗ trợ dinh dưỡng [3] mà người thực hành lâm sàng cần nhận biết để nâng cao chất lượng điều trị Theo nghiên cứu viện phòng chống ung thư, Việt Nam nhiều bệnh nhân ung thư không chăm sóc dinh dưỡng suốt thời gian điều trị bệnh nên dẫn đến tình trạng sụt cân, suy dinh dưỡng suy kiệt trầm trọng Theo Nguyễn Chấn Hùng năm nước ta có khoảng 150.000 bệnh nhân chết ung thư 80% sụt cân, 30% chết suy kiệt trước qua đời khối u [8] Khối u ác tính làm thay đổi chuyển hóa bình thường thể, làm thể tiêu hao lượng nhiều hơn, tế bào, mô thể bị phá hủy Nhiều bệnh nhân khơng theo hết liệu trình điều trị cân nặng thể lực bị suy giảm trầm trọng [8], [25] Dinh dưỡng lúc có tác dụng nâng đỡ để người bệnh có đủ sức khỏe theo hết liệu pháp điều trị nặng nề Việc cung cấp dinh dưỡng cách hợp lý trước sau phẫu thuật giúp bệnh nhân giảm tác dụng phụ, tăng cường thể trạng từ nâng cao miễn dịch làm cho việc điều trị hiệu Để bước đầu đánh giá tình trạng dinh dưỡng chế độ nuôi dưỡng bệnh nhân sau phẫu thuật cắt quản tồn phần chúng tơi tiến hành đề tài “ Đánh giá thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân sau phẫu thuật cắt quản toàn phần bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương năm 2018 – 2019 ” với hai mục tiêu : Đánh giá thực trạng dinh dưỡng chế độ nuôi dưỡng người bệnh thời gian nằm viện Mô tả số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng người bệnh 26 3.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng người bệnh 3.2.1 Phương pháp dinh dưỡng sau phẫu thuật tuần 3.2.2 Phương pháp dinh dưỡng sau tuần 3.2.3 Thời gian cắt Bảng 3.4 Thời gian cắt Dài Ngắn Trung bình 3.2.4 Thời gian test xanhmethylen Bảng 3.5 Thời gian test xanhmethylen Test xanhmethylen lần Test xanhmethy len lần Ngắn Dài Trung bình 3.2.5 Ngày rút sonde ăn Bảng 3.6 Ngày rút sonde ăn Dài Ngắn Trung bình 3.2.6 Thay đổi cảm giác nuốt bệnh nhân sau phẫu thuật cắt TQTP 3.2.7 Cảm giác nuốt nghẹn bệnh nhân sau phẫu thuật cắt TQTP 3.2.8 Các biến chứng sau phẫu thuật CHƯƠNG BÀN LUẬN Bàn luận theo mục tiêu đề 27 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dựa kết nghiên cứu đạt 28 29 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Những vấn đề tồn đọng chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân sau phẫu thuật cắt quản, hạ họng toàn phần TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Trần Ngọc Bích (2005), Đánh giá kết mổ chữa teo ruột non có mở thơng ruột non hai ống thơng Y Học TP Hồ Chí Minh, tr 120 - 124 Bộ Y Tế (2007), “Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện”, NXB Y Học tr 12-14 Bộ Y Tế, Viện dinh dưỡng (2002), Dinh dưỡng hỗ trợ, Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất Y học, trang 1-7; tr 252-256 Nguyễn Thị Hoa, Hồng Thị Tín, Nguyễn Cơng Khẩn (2008) Tình trạng dinh dưỡng yếu tố nguy suy dinh dưỡng bệnh nhi nội trú bị bệnh cấp tính bệnh viện Nhi đồng Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm, 4, pp 202-212 Đỗ Xuân Hợp (1971) Thanh quản Giải phẫu đại cương- Giải phẫu Đầu mặt cổ NXB Y học, tr 433-443 Trần Thị Hợp (1997) Ung thư quản hạ họng Bài giảng ung thư học NXB Y học Hà Nội tr 123-7 huấnPhạm Đức Huấn (2003) “Nghiên cứu điều trị phẫu thuật ung thư thực quản ngực” Luận án tiến sĩ, tr.105 Nguyễn Chấn Hùng (2008), Tiến chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư Hội nghị khoa học phòng chống ung thư Hội ung thư thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thu Hương, Nguyễn Thị Lâm, Trần Châu Quyên cộng (2006) Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nhập viện khoa tiêu hóa nội tiết bệnh viện Bạch Mai Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm 3+4, tr 202-212 10 Ngô Ngọc Liễn (2000), "Ung thư quản”, Giản yếu tai mũi họng Tập III NXB Y học Hà Nội, tr 197-204 11 Lê Văn Lợi (1997), ”Phẫu thuật cắt quản toàn phần”, Các phẫu thuật họng- thực quản NXB Y học Hà Nội, tr 23-25 12 Trịnh Văn Minh (2001) Giải phẫu người NXB Y học Tập 1, tr 579-594 13 Nguyễn Đình Phúc, Bùi Thế Anh (2005), Đặc điểm lâm sàng điều trị phẫu thuật ung thư quản, ung thư hạ họng khoa B1- Bệnh viện tai mũi họng trung ương năm 2000-2005 Kỷ yếu cơng trình khoa học Hội nghị khoa học ngành Tai mũi họng, tr.106-113 14 Nguyễn Đình Phúc, Phạm Thị Kư, Phạm Thị Thông cộng (1999), “Đặc điểm lâm sàng ung thư quản & hạ họng quản qua 132 bệnh nhân khoa B1 viện Tai-Mũi-Họng TW từ 1995-1998”, Tạp chí thơng tin Y Dược- số đặc biệt chuyên đề ung thư, Viện thông tin Y học TW, tr 48-50 15 Võ Tấn (1989), Ung thư quản ung thư hạ họng Tai mũi họng thực hành tập II NXB Y học Hà Nội, tr 134-140 16 Tống Xuân Thắng (2008), “Nghiên cứu ứng dụng cắt phần quản nhẫn tạo hình nhẫn-móng- thiệt điều trị ung thư quản”, Luận án tiến sỹ, tr 11-16 17 Trần Hữu Tuân (2000), "Ung thư quản”, Bách khoa thư bệnh học, III Nhà xuất từ điển bách khoa, tr 472-478 Tài liệu tiếng anh 18 A Rosano, L Bubbico (2007), "Prevalence of prelingual deafness in Italy", Acta Otorhinolaryngol Ital, February; 27(1), pp 2–5 19 Baker JP, Detsky AS, Wesson DE et al (1982), Nutritional assessment a comperison of clinical judment and objective measurement New England Journal of Medicine 306, pp 969-972 20 Bei-Wen Wu, Tao Yin, and Bing-Ya Liu (2009), “Clinical application of subjective global assessment in Chinese patients with gastrointestinal cancer” World journal of Gastroenterology 15 (1), pp: 352-359 21 Bonfils P, Chevallier J.M (1998) Larynx Anatomie ORL MedecineSciences Flammariom, pp 18-46 22 Boutin.P,Marandas.P (2001), Laryngeal carcinoma St- Luc University hospital Head and Neck oncology programe, pp 20-26 23 Brasnu D (1997), Cancer du larynx Chaptitre A5 A Cancerologie ORL Trần Bá Huy P Ellipses, pp 65-76 24 Brenda L, JandaM (2008) Comparison of diferent nutrional assessment and body composition measurement in detecting malnutrition among gynecologic cancer patient Am J Clin Nutr, 87, pp:1678-1685 25 D.A.Bender (1999) Nutrient requirements Encyclopedia of Human Nutrition 1999, tr 1311-1316 26 Desky AS, Baker JP (1987) Predicting nutrition-associated complications for patients undergoing gastrointestinal surgery J Parenter Enteral Nutr pp: 440-446 27 F Esteban, M Delgado-Rodríguez, A Mochón et al (2010), "Modifed techique of total laryngectomy", Acta Medica Medianae, pp 39-42 28 F Esteban, M Delgado-Rodríguez, A Mochón et al (2011), “Study of in-patient hospital stay following total laryngectomy: multivariable retrospective analysis of a 442 total laryngectomy”pp Otolaryngol Head Neck surg, pp:176-182 29 F Esteban, M Delgado-RodríguezS, A Mochón, et al (2012), "Study of in-patient hospital stay following total laryngectomy: multivariable retrospective analysis of a 442 total laryngectomy”, pp 176-182 30 F Macfree 2003 “Patient-Generated Subjective Global Assessment” Clinical Guidelines Chapter 2, pp:71 31 FAO (1994) Body Mask Index A measure of chronic energy deficiency in adult FAO food and nutrition, pp 56 32 J Bauer, S Capra (2002), “Use of the scored Patient-Generated Subjective Global Assessment (PG-SGA) as a nutrition assessment tool in patients with cancer” The American Journal of clinical nutrition, vol87 chapter 6,pp: 1678-1685 33 Jamer W.P.T, Ferro-LuzziA (1992)“ Definition of chronic energy deficiency in adults” Report of working party of IDECG, pp: 969-971 34 Jocef E Ficher (1991), Total parenteral Nutrition Books Depository, pp 312-316 35 Joque L, Jatoi A (2005), Total parenteral nutrition in cancer patient: why and when Department of Oncology, Mayo Clinic College of Medicine, Rochester, Minnesota Pub Med 8(2), pp 89-92 36 Joque L, JatoiA (2005), “Total parenteral nutrition in cancer patients: why and when” Department of Oncology, Mayo linic College of Medicine, Rochester, Minnesota 55905, USA PubMed 37 M Macclean, Cotton& Perry (2008), Perspectives on Swallowing and Swallowing Disorders (Dysphagia) New Webinars from dysphagia specialists, pp 45-52 38 Mario A Landera (2013), "Dysphagia After Total Laryngectomy", The new Eng land journal of Medicine, pp 39-42 39 Mark H DeLegge (2008), “Nutrition and Gastrointestinal Disease”, Humana Press Inc, New Jersy, pp: 2-4 40 Moshe Shiks (1994), Enteral nutrition support Modern nutrition in Health and disease , pp 459-469 41 NAUDO P (1995) Résultats fonctionels apres laryngectomie partielle supracricoidienne avec crico- hyoido- épiglottopexie Société de laryngologie des hôpitaux de Paris 42 Neil Weir (1990) The age of scientific subdivision laryngology and rhinology “Otolaryngology an illustrated history Chapter 6.pp 102-23 43 Pablo AM, Izaga M, Alday LA (2003) Assessment of nuritinal status on hospital admisssion: nutritiional scores Eur J of Clin Nutr, 57 pp 824-831 44 Paul W Flint, J.Regan Thomas et al (2009), "Laryngectomy and Laryngopharyngectomy” In Otolaryngology- Head and Neck Surgery Chapter 111 Edit By Charles W Cumming Mosby Year Book, pp: 1564-1582 45 Prasong Tienboon (1998), Nutrition support for hospitalized patients Nutrition and Metabolic support in Clinical Practice, pp.1-16 46 R.Maharjan, P Adhikari, BK Shinha (2010), "Early Complications of Total Laryngectomy”, Nepalese Journal of ENT Head and Neck surgery pp 17-18 47 R.Maharjan, P Adhikari, BK Shinha (2010), "Early Complications of Total Laryngectomy”, Nepalese J ENT Head Neck Surg Vol.1 No.2, pp 17-18 48 RA Dedivitis, KCB Ribeiro (2007), “Pharyngocutaneous fistula following total laryngectomy”, ACTA Otorhinolaryngologica Italica pp 2-5 49 RA Dedivitis, KCB Ribeiro (2007), “Pharyngocutaneous fistula following total laryngectomy” Acta Otorhinolaryngologica Italica, 27 (1), pp 2-5 50 Sasaki C T, Carlson R D (1993), Malignant Neoplasm of the Larynx In: Otolaryngology-Head and Neck Surgery, Chapter 104 Edit By Charles W Cumming Mosby Year Book, pp: 1925-1954 51 SC Leong (2012), carcinoma Outcomes following total laryngectomy for squamous cell European Annals of Otolaryngology Head and Neck Disease, Volume 129 Issue 6, pp 302-307 52 Schuster M., Rosanowski F., Schwarz R., et al (2005) Quantitative Detection of Substitute Voice Generator During Phonation in Patients Undergoing Laryngectomy Arch Otolaryngol Head Neck Surg Vol 131 53 Silver C E., Ferlito A (1996): Total larygectomy In: Surgery for Cancer of the Larynx and Related Structure Edit by Carl E Silver, Alfio Ferlito W.B Saunders Company, Chapter 7, pp 157-182 54 Silver C.E (1996) Historical Aspects In: Surgery for Cancer of the Larynx and Related Structures Edit by Carl E Silver, Alfio Ferlito.W.B Saunders Company, Chapter 1, pp:1-12 55 Spector G.J (1997), Diagnosis and Treatment Cancer of the Larynx A self Instructional Package from the Committee on Continuing Educationin Otolaryngogly, American Academy of Otolaryngolgy, pp:14 56 Ward EC, Bishop B, Frisby J, et al (2009) Swallowing outcomes following laryngectomy and pharyngolaryngectomy”.Brazilian Journal of Otorhinolaryngology vol 75 no.4 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HÀNH CHÍNH Họ tên Số hồ sơ Tuổi Giới: Địa chỉ: Nghề nghiệp Số ĐT Ngày vào viện Chẩn đoán phẫu thuật Ngày phẫu thuật CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU Trước ngày phẫu thuật - Chiều cao - Cân nặng - Vòng cánh tay - Vòng ngực - BMI - Xét nghiệm máu: HC HST , TC , Cholesterol ., creatinin , GOT , GPT Sau phẫu thuật 01 tuần - Cân nặng - BMI - Xét nghiệm máu: HC HST , TC , Cholesterol ., creatinin , GOT , GPT - Phương pháp cho ăn: Truyển trĩnh mạch □ Ăn qua sonde □ Sau phẫu thuật 02 tuần - Cân nặng - Vòng cánh tay - Vòng ngực - BMI - Xét nghiệm máu: HC Phương pháp khác □ HST , TC , Cholesterol ., creatinin , GOT , GPT - Phương pháp cho ăn: Ăn qua sonde □ Truyển trĩnh mạch □ Phương pháp khác □ Sau rút sonde - Cân nặng - BMI - - Phương pháp cho ăn: Truyển trĩnh mạch □ Ăn qua sonde □ Phương pháp khác □ Thời gian cắt Tại lỗ mở khí quản ngày Tại vùng nạo vét hạch .ngày Các biến chứng sau phẫu thuật 6.1 Rối loạn cảm giác nuốt - Khó chịu - Ít khó chịu - Khơng thấy thay đổi 6.2 Nuốt sặc Có…… Khơng…… Ngày : 6.3 Rò ống họng Có… Khơng…… Sau phẫu thuật:……………… ngày 6.3 Rò thực quản: Có □ khơng□ 6.4 Chít hẹp thực quản: Có □ khơng□ 6.5 Chảy máu: Có □ khơng□ 6.6 Nhiễm trùng : Có □ khơng□ 6.7 Các biến chứng gặp q trình ni dưỡng Tiêu chảy Có □ khơng□ Táo bón Có □ khơng□ Kém dung nạp Có □ khơng□ Nuốt nghẹn Có □ khơng□ Chướng bụng Có □ khơng□ Tắc sonde Có □ khơng□ Thời gian test xanhmethylen - Lần - Lần Điểm SGA - Trước phẫu thuật - Sau rút sonde ăn Thời gian cắt chỉ: ……….ngày 10 Khẩu phần ăn thực tế Bữa ăn Món ăn Số lượng (g, ml) Ghi Sáng Trưa Tối Bữa khác Ăn thêm Nhu cầu lượng (Kcal) Đáp ứng đủ nhu cầu lượng Có Khơng Năng lượng thực tế (Kcal) PHỤ LỤC SỐ LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN THỨC ĂN TRONG NGÀY CỦA BỆNH NHÂN SAU CẮT THANH QUẢN TOÀN PHẦN Lượng thức ăn nấu xay nhuyễn chia thành bữa cho bệnh nhân STT TÊN THỰC PHẨM SÔ LƯỢNG KCAL/1 KCAL (G,ML) 200 200 20 200 0,25ml 200 100 00G 139 344 38 43 897 92 35 TƯƠNG ỨNG 278 688 86 184 35 1280 Kcal THỊT NẠC GẠO CÀ RỐT GIÁ ĐỖ DẦU ĂN KHOAI TÂY RAU NGÓT TỔNG Thành phần 200 ml sữa RECOVA pha theo tiêu chuẩn ( thìa sữa 180ml nước ấm) Kcal 262,7 Protein (g) 13,2 Lipid (g) 5,1 Natri(mg) 23,2 Calci (mg) 81,3 Phospho (mg) 70,9 Vitamin C (mg) 37,8 Vitamin PP (mcg) 234,9 PHỤ LỤC ... độ nuôi dưỡng bệnh nhân sau phẫu thuật cắt quản tồn phần chúng tơi tiến hành đề tài “ Đánh giá thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân sau phẫu thuật cắt quản toàn phần bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC THNG LONG NGUYN PHNG HOA ĐáNH GIá THựC TRạNG NUÔI DƯỡNG CủA BệNH NHÂN SAU PHẫU THUậT CắT THANH QUảN TOàN PHầN TạI BệNH VIệN TAI MũI HọNG TRUNG ƯƠNG NĂM... 1.4 Nuôi dưỡng bệnh nhân yếu tố ảnh hưởng dinh dưỡng sau phẫu thuật cắt quản tồn phần 1.4.1 Cách thức ni dưỡng bệnh nhân sau phẫu thuật cắt quản toàn phần Dinh dưỡng cho bệnh nhân sau phẫu thuật