1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT cắt THANH QUẢN bán PHẦN TRÊN NHẪN

51 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 358,29 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - NGUYỄN MINH QUỲNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT CẮT THANH QUẢN BÁN PHẦN TRÊN NHẪN Chuyên ngành : Tai - Mũi - Họng Mã số : 60720155 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ MINH KỲ HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CLCS Chất lương sống EORTC European Organization for Research and Treatment of Cancer TQBP Thanh quản bán phần TQTP Thanh quản toàn phần UTTQ Ung thư quản MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Giải phẫu quản ứng dụng điều trị UTTQ 1.2 Sinh lý quản 1.2.1 Chức nói 1.2.2 Chức bảo vệ đường hô hấp 1.2.3 Chức điều hòa hoạt động hơ hấp 1.3 Phân độ phân giai đoạn bệnh ung thư quản 1.4 Điều trị ung thư quản phẫu thuật cắt quản bán phần .8 1.5 Khái niệm “chất lượng sống” “chất lượng sống liên quan đến sức khỏe” 10 1.6 Các công cụ đánh giá chất lượng sống bệnh nhân ung thư quản 13 1.7 Chất lượng sống bệnh nhân ung thư quản sau điều trị phẫu thuật cắt quản bán phần .15 1.8 Sơ lược nghiên cứu có liên quan đến chất lượng sống bệnh nhân ung thư quản 17 1.8.1 Nước 17 1.8.2 Việt Nam .19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu .21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phương tiện nghiên cứu 21 2.2.2 Các số dùng để đánh giá chất lượng sống nghiên cứu 23 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu .25 2.2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu .25 2.3 Đạo đức nghiên cứu 25 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 26 3.1.1 Tuổi giới 26 3.1.2 Trình độ học vấn 26 3.1.3 Nghề nghiệp 27 3.1.4 Phân loại khối u hạch cổ 27 3.2 Chất lượng sống bệnh nhân sau phẫu thuật cắt quản bán phần nhẫn .28 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .30 4.1 Đặc điểm chung 30 4.1.1 Tuổi giới 30 4.1.2 Trình độ học vấn 30 4.1.3 Nghề nghiệp 30 4.1.4 Phân loại khối u, hạch cổ giai đoạn 30 4.2 Chất lượng sống bệnh nhân sau điều trị cắt quản bán phần nhẫn 30 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mô tả bố cục Bộ câu hỏi EORTC-C30 22 Bảng 2.2: Mô tả bố cục Bộ câu hỏi EORTC-H&N35 23 Bảng 2.3: Các số để đánh giá CLCS .24 Bảng 3.1 : Phân bố tuổi giới nhóm bệnh nhân nghiên cứu 26 Bảng 3.2: Phân bố trình độ học vấn nhóm bệnh nhân nghiên cứu 26 Bảng 3.3 : Phân bố nghề nghiệp nhóm bệnh nhân nghiên cứu 27 Bảng 3.4: Phân bố khối u, hạch cổ giai đoạn nhóm bệnh nhân nghiên cứu 27 Bảng 3.5 Chất lượng sống bệnh nhân sau phẫu thuật cắt quản bán phần theo câu hỏi EORTC-C30 .28 Bảng 3.6 Chất lượng sống bệnh nhân trước phẫu thuật cắt quản bán phần theo câu hỏi EORTC-H&N35 .29 Biểu đồ 3.7 Biến đổi số triệu chứng sau phẫu thuật (hoạt động thể lực, đau, rối loạn nuốt, rối loạn giọng nói, ho, khó thở ) 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư quản (UTTQ) bệnh lý khối u ác tính xuất phát từ tế bào thuộc cấu trúc quản Bệnh chiếm khoảng 1,1% tổng số ung thư nói chung, loại ung thư thường gặp vùng đầu mặt cổ [1] Thống kê năm 2012 tồn giới có khoảng 157.000 người mắc khoảng 83.400 người tử vong UTTQ [2] Điều trị UTTQ kinh điển chủ yếu phẫu thuật, xạ trị hóa trị sử dụng hỗ trợ, bổ sung cho phẫu thuật [3], [4],5],[6] Trong năm gần với phát triển kinh tế khoa học kĩ thuật, đời sống người dân ngày nâng cao, trình độ dân trí phát triển, công tác đào tạo nhân lực y tế ngành tai mũi họng đẩy mạnh nên tỉ lệ phát điều trị sớm UTTQ ngày tăng Đối với UTTQ giai đoạn sớm Việt Nam chủ yếu phẫu thuật cắt quản bán phần đảm bảo lấy hết bệnh tích phục hồi quản cách tối đa để trì chức sinh lý quản nhằm đảm bảo chất lượng sống (CLCS) bệnh nhân sau điều trị Chất lượng sống (quality of life) theo định nghĩa WHO nhận thức cá nhân vị trí họ sống bối cảnh văn hóa hệ thống giá trị mà họ sống liên quan đến mục tiêu, kỳ vọng, tiêu chuẩn mối quan tâm họ Trong lĩnh vực y học, khái niệm cụ thể hóa thành "chất lượng sống liên quan đến sức khỏe" (health-related quality of life) vào định nghĩa "sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái mặt thể chất, tâm thần xã hội", Tổ chức y tế giới định nghĩa "chất lượng sống liên quan đến sức khỏe" ảnh hưởng bệnh, tật rối loạn sức khỏe cá nhân đến thoải mái khả hưởng thụ sống cá nhân [7],[8] Ngày nay, người ta quan tâm nhiều đến CLCS sau điều trị, đặc biệt nhóm bệnh ung thư phương pháp điều trị ung thư loại bỏ khối u nhiều gây ảnh hưởng lên CLCS bệnh nhân (BN) thời gian sống thêm sau điều trị [9],[10] Những nghiên cứu CLCS sau điều trị quan trọng cung cấp cho BN thông tin đầy đủ tồn diện q trình diễn tiến bệnh tình trạng sức khỏe sau điều trị để BN định lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp với thân, giúp BN cải thiện khả thích nghi hòa nhập với sống sau điều trị [11],[12] Đồng thời giúp nhân viên y tế lập kế hoạch tư vấn tâm lý phục hồi chức cho BN sau điều trị Tuy nhiên Việt Nam thiếu nghiên cứu thực trạng CLCS BN UTTQ trước sau phẫu thuật cắt quản bán phần Vì nghiên cứu “Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân sau phẫu thuật cắt quản bán phần nhẫn” tiến hành nhằm mục tiêu sau: Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân ung thư quản sau phẫu thuật cắt quản bán phần nhẫn Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu quản ứng dụng điều trị UTTQ Thanh quản cấu trúc hình ống gồm khung cấu tạo chủ yếu sụn Niêm mạc bao phủ toàn khung sụn - - dây chằng tạo thành lòng ống quản Khung sụn quản gồm ba sụn đơn (sụn giáp, sụn thượng thiệt sụn nhẫn) ba đôi sụn (sụn phễu, sụn sừng sụn chêm) [13] Khung sụn quản nối với với xương móng hệ thống màng, nếp, dây chằng cơ: màng giáp móng, màng tứ giác, nón đàn hồi (màng nhẫn - âm), màng dây chằng giáp nhẫn, dây chằng tiền đình, dây chằng âm, dây chằng thượng thiệt, nếp phễu thượng thiệt, nếp tiền đình nếp âm Các quản chia thành hai nhóm: nhóm ngoại lai nhóm nội quản [14] Hình 1.1 Phân tầng quản [3] Trên lâm sàng thường chia quản thành tầng: thượng môn, môn hạ môn - Thượng môn: từ thượng thiệt đến hết thất, gồm mặt quản thượng thiệt, hai nếp phễu thượng thiệt, hai nếp tiền đình, thất hai sụn phễu - Thanh môn: từ sàn buồng thất xuống tới mặt phẳng ngang nằm cách bờ tự nếp âm 1cm Thanh môn gồm hai nếp âm, mép trước vùng liên phễu - Hạ môn: nối tiếp môn đến hết bờ sụn nhẫn Khoang trước thượng thiệt (Pre-epiglottic space) có liên quan mật thiết với tầng thượng mơn Khoang giới hạn phía niêm mạc hố lưỡi - thượng thiệt xương móng, phía điểm bám sụn thượng thiệt vào sụn giáp (dây chằng giáp thượng thiệt), phía trước sụn giáp màng giáp móng, phía sau sụn thượng thiệt màng tứ giác, hai phía bên phần cao khoang cạnh môn Khoang chứa thể mỡ trước thượng thiệt giàu mạch bạch huyết, UTTQ lan vào khoang nguy di hạch cổ tăng cao Ung thư tầng thượng môn xuất phát từ mặt quản thượng thiệt lan qua lỗ thượng thiệt vào khoang trước thượng thiệt Khoang cạnh mơn: có hai khoang cạnh mơn hai bên, liên quan với ba tầng thượng môn, mơn hạ mơn Khoang cạnh mơn có giới hạn màng tứ giác (ở phía trên) nón đàn hồi (ở phía dưới), giới hạn trước - sụn giáp, giới hạn sau - niêm mạc xoang lê Màng tứ giác nón đàn hồi đóng vai trò ngăn lan tràn ung thư môn xuống hạ môn ngồi quản Phần cao khoang cạnh mơn liên quan đến thành bên khoang trước thượng thiệt, UTTQ lan qua khoang cạnh mơn vào khoang trước thượng thiệt Thành ngồi khoang cạnh môn tiếp xúc với mô cạnh quản, UTTQ sau lan đến khoang cạnh mơn vượt qua khoang sụn giáp lan niêm mạc xoang lê Khoang cạnh môn coi ranh giới phân giai đoạn ung thư, UTTQ lan vào khoang cạnh môn thường gây cố định dây sụn phễu (phân độ từ T3 trở lên) khơng định cắt TQBP Bạch huyết quản dẫn lưu hệ thống mạch nông (trong niêm mạc) hệ thống mạch sâu (dưới niêm mạc) Hệ thống mạch sâu đổ vào hai chuỗi bên (chuỗi cảnh hạch bạch huyết cạnh khí quản) chuỗi (các hạch trước quản hạch trước khí quản) Một số hàng rào giải phẫu ngăn chặn lan tràn chỗ UTTQ là: sụn giáp, sụn nhẫn, màng giáp móng, màng tứ giác, nón đàn hồi Một số điểm yếu qua UTTQ dễ lan tràn xung quanh: dây chằng mép trước, màng giáp nhẫn, sụn thượng thiệt, dây chằng giáp thượng thiệt, khoang trước thượng thiệt, khoang cạnh môn [14] 1.2 Sinh lý quản Thanh quản lồi người có chức là: chức nói, bảo vệ đường hơ hấp tham gia điều hòa hoạt động hơ hấp [13],[15],[16] 1.2.1 Chức nói Giọng nói bao gồm ba cấu phần: tạo âm, cấu âm cộng hưởng Thanh quản tham gia vào ba cấu phần giữ vai trò quan trọng việc tạo âm, cụ thể luồng từ phổi phế quản lên qua môn làm rung niêm mạc dây phát âm TÀI LIỆU THAM KHẢO Flint P.W.et al (2010) Chapter 107: Malignant tumors of the larynx Cumming’s Otolaryngology - Head and Neck Surgery, 5th edition, Mosby, Philadelphia,1482-1512 Gupta B., Johnson N.W., Kumar N (2016) Global epidemiology of head and neck cancers: A continuing challenge Oncology, 91(1),13-23 Montgomery P.Q et al (2009) Chapter 14: Tumors of the larynx Principles and Practice of Head and Neck Surgery and Oncology, 2nd edition, Informa Healthcare, London,257-290 Steuer C.E, El-Deiry M, Parks J.R et al (2017) An update on laryngeal cancer CA Cancer J Clin, 67(1),31 -50 Remacle M., Eckel H.E (2010) Chapter 13a: Treatment options for laryngeal and hypopharyngeal cancer Surgery of Larynx and Trachea Springer, Berlin,183-196 Jenckel F, Knecht R (2013) State of the art in the treatment of laryngeal cancer Anticancer Res, 33,4701-4710 World Health Organization (1998) Health promotion glossary World Health Organization, Geneva Fallowfield L (2009) What is quality of life? 2nd edition, Hayward Medical Communications, Sussex Velikova G., Coens C., Efficace F et al (2012) Health-related quality of life in EORTC clinical trials – 30 years of progress from methodological developments to making a real impact on oncology practice Eur J Ca,suppl 10(1),141 -149 10 Fairclough D.L (1998) Quality of life, cancer investigation and clinical practice Ca Investigation, 16(7),478-484 11 Varicchio C.G, Ferrans C.E (2010) Quality of life assessment in clinical practice Semin Oncol Nursing, 26(1),12-17 12 Fitzpatrick R., Fletcher A., Gore S et al (1992) Quality of life measures in health care I: Applications and issues in assessment BMJ, 305,1074-1077 13 Johnson J.T., Rosen C.A (2014) Chapter 61: Upper airway anatomy and function Bailey’s Head and Neck Surgery – Otolaryngology, 5th edition, Lippincott Williams&Wilkins, Philadelphia, 868-878 14 Mor N., Blitzer A (2015) Functional anatomy and oncologic barriers of the larynx Otolaryngol Clin North Am 48(4),533-545 15 Johnson J.T., Rosen C.A (2014) Chapter 124: Advanced laryngeal cancer Bailey’s Head and Neck Surgery – Otolaryngology, 5th edition, Lippincott Williams&Wilkins, Philadelphia,1961 -1977 16 Van de Water T.R., Staecker H (2006) Chapter 42: Morphophysiology of the larynx Otolaryngology – Basic Science and Clinical Review Thieme, New York, 505-515 17 Steuer C.E, El-Deiry M, Parks J.R et al (2017) An update on laryngeal cancer CA Cancer J Clin, 67(1),31 -50 18 Remacle M., Eckel H.E (2010) Chapter 13a: Treatment options for laryngeal and hypopharyngeal cancer Surgery of Larynx and Trachea Springer, Berlin,183-196 19 Jenckel F, Knecht R (2013) State of the art in the treatment of laryngeal cancer Anticancer Res, 33,4701-4710 20 Nguyễn Đình Phúc (2009) Điều trị ung thư quản (tổng kết 662 bệnh nhân 54 năm từ 1955 đến 2008 bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương) Tạp chí y học Việt Nam, 2(7),53-57 21 Flint P.W.et al (2010) Chapter 110: Conservation laryngeal surgery Cumming’s Otolaryngology - Head and Neck Surgery, 5th edition, Mosby, Philadelphia,1539-1562 22 Myers E.N et al (2008) Chapter 48: Vertical partial laryngectomy Operative Otolaryngology, 2nd edition, Saunders, Philadelphia,411 -420 23 Remacle M., Eckel H.E (2010) Chapter 13c: open partial resection for malignant glottic tumors Surgery of Larynx and Trachea Springer, Berlin,215-220 24 Babin E., Jolly F., Vadillo M et al (2005) Qualité de vie en cancérologie: Application aux cancers des voies aérodigestives supérieures Ann Otolaryngol Chir Cervicofac, 122(3),134-141 25 Browman G.P., Berrang T., Smith S.V (2009) Prognostic tools for cancer survival: A secondary role for quality-of-life measurement J Clin Oncol, 27(18),2902-2904 26 Kazi R., Sayed S., Dwivedi R.C (2009) Clinical importance of quality of life measures in head and neck cancer Indian J Ca, 47(3),237-238 27 Babin E., Grandazzi G (2009) Qualité de vie des patients en cancérologie ORL La letter d’ORL et de chirurgie cervico-faciale, 316,10-14 28 Abd-El-Fattah M.S.O(2015) Quality-of-life scores in locally advanced laryngeal carcinoma patients as a predictive value and impact on survival Life Sci J, 12(6),54-62 29 Gliklich R (2008) Head and Neck Quality of Life Assessment and Outcomes Research Evidence-Based Otolaryngology, Springer, New York 30 Ringash J., Bezjak A (2001) A structured review of quality of life instruments for head and neck cancer patients Head Neck, 23,201 -213 31 Kanatas A.N., Roger S.N (2008) A guide of the questionnaires used in the measurement of health-related quality of life in head and neck oncology Tumori, 94,724-731 32 Ojo B., Genden E.M., Teng M.S et al (2012) A Systematic Review of Head and Neck Cancer Quality of Life Assessment Instruments Oral Oncol, 48(10),923-937 33 Ojo B., Genden E.M., Teng M.S et al (2012) A Systematic Review of Head and Neck Cancer Quality of Life Assessment Instruments Oral Oncol, 48(10),923-937 34 Rogers S.N (2016) Improving quality-of-life questionnaires in head and neck cancer.Expert Rev Qual Life Cancer Care, 1(1),61 -71 35 Aaronson N.K., Ahmedzai S., Bergman B et al (1993) The European Organization for Research and Treatment of Cancer QLQ-C30: a qualityof-life instrument for use in international clinical trials in oncology J Nat'l Cancer Inst, 85(5),365−376 36 Fayers P.M., Aaronson N.K., Bjordal K.et al, on behalf of the EORTC Quality of Life Group (2001) The EORTC QLQ-C30 Scoring Manual, 3rd edition, European Organisation for Research and Treatment of Cancer, Brussels 37 Singer S., Wollbruck D., Wulke C et al (2009) Validation of the EORTC QLQ-C30 and EORTC QLQ-H&N35 in patients with laryngeal cancer after surgery Head Neck, 34,64-76 38 Singer S., Arraras J.I., Chie W.C et al (2013) Performance of the EORTC questionnaire for the assessment of quality of life in head and neck cancer patients EORTC QLQ-H&N35: a methodological review Qual Life Res, 22,1927-1941 39 Bùi Thế Anh, Phạm Tuấn Cảnh (2014) Chuyển ngữ câu hỏi đánh giá chất lượng sống QLQ-H&N35 EORTC sang tiếng Việt kiểm định giá trị câu hỏi tiếng Việt bệnh nhân ung thư quản Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 1,117-123 40 Bùi Thế Anh, Phạm Tuấn Cảnh (2014) Validation of QLQ-H&N35 (Vietnamese version) Asia-Pacific Organization for Cancer Prevention Regional Conference, Hà Nội 3/11/2014, Đại học Y Hà Nội 41 Makeieff M., Brateque A., Guerrier B et al (2009) Voice handicap evaluation after supracricoid partial laryngectomy Laryngoscope, 119,746-750 42 Jacob R., Zorowka B., Welkoborgsky H.J et al (1998) Long-term functional outcome hemilaryngectomy with of Laccourreye reference to hemipharyngectomy oncologic outcome Laryngorhinootologie 77(2),93-99 43 Pillon J., Goncavez M.I.R., Biase N.G.D (2004) Changes in eating habits following total and fronto-lateral laryngectomy Sao Paulo Med J, 122(5),195-199 44 Goeleven A., Dejaeger E., Vande-Poorten V (2015) Swallowing and functional outcome after partial laryngectomy: A literature review BENT, 1,165-172 45 Wasserman T., Murry T, Johnson J.T et al (2001) Management of swallowing in supraglottic and extended supraglottic laryngectomy patients Head Neck 23,1043-1048 46 Starmer H.M., Tippett D.C., Webster K.C (2008) Effects of laryngeal cancer on voice and swallowing Otolaryngol Clin N Am, 41,793-818 47 Schindler A., Pizzorni N., Mozzanica F et al (2016) Functional outcomes after supracricoid laryngectomy: what we not know and what we need to know? Eur Arch Otorhinolaryngol, 273(11),3459- 3475 48 Lips M.K., Spayer R., Zumac A et al (2015) Supracricoid laryngectomy and dysphagia: a systematic review Laryngoscope, 125,2143–2156 49 Webster K.T., Samlan R.A., John B et al (2010) Supracricoid partial laryngectomy: Swallowing, voice and speech outcomes Ann Otol Rhinol Laryngol 119(1),10-16 50 Sadoughi B (2015) Quality of life after conservation surgery for laryngeal cancer Otolaryngol Clin N Am, 48(4),655-665 51 Batioglu-Karaaltin A., Binbay Z, Yigit O et al (2017) Evaluation of life quality, self-confidence and sexual functions in patients with total and partial laryngectomy Auris Nasus Larynx, 44(2),188-194 52 Yilmaz M., Yener M., Yolu U et al (2015) Depression, self-esteem and sexual function in laryngeal cancer patients Clin Otolaryngol, 40,249-354 53 Kramp B., Dommerich S (2009) Tracheostomy cannulas and voice prosthesis GMS Curr Topics Otorhinolaryngol Head Neck Surg, 8,1- 26 54 Henkin R.I., Hoye R.C., Ketcham A.Set al (1968) Hyposmia after laryngectomy Lancet, 31(8),479-481 55 Gray R.F (1 982) Swimming after laryngectomy Laryngoscope, 92(7),815 817 56 Jay S., Rudy J., Cullen R.J (1991) Laryngectomy: the patient's view J LaryngolOtol, 105(11),934-938 57 Aaronson N.K., Ahmedzai S., Bergman B et al (1993) The European Organization for Research and Treatment of Cancer QLQ-C30: a qualityof-life instrument for use in international clinical trials in oncology J Nat'l Cancer Inst, 85(5),365−376 58 Hammerlid E., Mercke C., Sullivan M et al (1998) A prospective quality of life study of patients with laryngeal carcinoma by tumor stage and different radiation therapy schedules Laryngoscope, 108,747-759 59 Muller R., Paneff J., Kollner V et al (2001) Quality of life of patients with laryngeal carcinoma: a post-treatment study Eur Arch Otorhinolaryngol 258,276–280 60 Olthoff A., Steuer-Vogt M.K., Licht K et al (2006) Quality of life after treatment for laryngeal carcinomas ORL, 68,253-258 61 Hamid O., Fikya L.E., Medania M et al (2009) Quality of life measurement in Egyptian patients with laryngeal cancer EJENTAS, 10,13 17 62 Metreau A., Louvel G., Godey B et al (2014) Long-term functional and quality of life evaluation after treatment for advanced pharyngolaryngeal carcinoma Head Neck 36,1604-1610 63 Singer S., Danker H., Guntinas-Lichius O et al (2014) Quality of life before and after total laryngectomy: Results of a multicenter prospective cohort study Head Neck 36,359–368 64 Phạm Tuấn Cảnh (2007) Phục hồi chức phát âm sau cắt quản tồn phần prosthesis khí - thực quản loại Provox Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 65 Tống Xuân Thắng (2009) Étude appliquée de la laryngectomie partielle reconstructive par crico-hyo-épiglottoplastie dans les cancers du larynx: transposabilité de la technique chirurgicale de "CHEP modifiée Pignat" du CHU de la Croix-Rousse l'Hôpital National d'ORL du Vietnam Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học ClaudeBernard Lyon Trường Đại học Y Hà Nội 66 Trần Anh Bích, Trần Minh Trường (2010) Đánh giá kết phương pháp cắt dây có tái tạo vạt niêm mạc thất ung thư tầng mơn Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 14(2),332-335 67 Trần Anh Bích, Trần Minh Trường (2010) Tình hình điều trị ung thư quản Bệnh viện Chợ Rẫy từ 1999-2009 Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 14(2),300-304 68 Phạm Thị Bích Đào (2011) Nghiên cứu giọng nói thực quản sau cắt quản toàn phần người Việt Nam Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 69 Lê Minh Kỳ (2012), “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật cắt phần quản Tucker điều trị ung thư quản” Y học Việt Nam, tháng 4, số 1, tập 392; 43-46 70 Trần Bảo Ngọc, Bùi Diệu, Nguyễn Tuyết Mai (2012) Chất lượng sống 71 bệnh nhân ung thư đầu cổ giai đoạn muộn sau hóa trị sử dụng câu hỏi EORTC QLQ-C30 QLQ-H&N35 Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 1,142-149 71 Hoàng Ngọc An (2017) Đánh giá số khuyết tật giọng nói bệnh nhân ung thư dây T1 sau vi phẫu thuật laser Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 72 Bùi Thế Anh (2019) “Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân ung thư quản trước sau phẫu thuật” Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Bệnh án mẫu PHỤ LỤC 2: Bộ câu hỏi EORTC-C30 (v3.0) phiên tiếng Việt PHỤ LỤC 3: Bộ câu hỏi EORTC-H&N35 phiên tiếng Việt PHỤ LỤC 4: Danh sách bệnh nhân nghiên cứu BỆNH ÁN MẪU Ngày lập:………………………………… Số phiếu:…………… HÀNH CHÍNH 1.1.Số bệnh án 1.2.Ngày vào viện 1.3.Họ tên bệnh nhân: 1.4.Ngày tháng năm sinh: 1.5.Giới 1.6.Dân tộc 1.7.Địa 1.8.Số điện thoại liên hệ 1.9.Người đại diện 1.10 Nghề nghiệp 1.11 Trình độ học vấn TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE TRƯỚC ĐIỀU TRỊ 2.1.Tiền sử 2.2.Yếu tố nguy : thuốc lá, thuốc lào, thức uống có cồn 2.3.Các bệnh lý điều trị TRIỆU CHỨNG TRƯỚC ĐIỀU TRỊ 3.1.Toàn thân 3.1.1 Chiều cao 3.1.2 Cân nặng 3.2.Cơ 3.2.1 Rối loạn giọng 3.2.2 Rối loạn nuốt 3.2.3 Rối loạn vị giác 3.2.4 Ăn nhai 3.2.5 Rối loạn khứu giác 3.2.6 Ho 3.2.7 Đau 3.2.8 Khác: 3.3.Thực thể 3.3.1 Vị trí khối u 3.3.2 Hạch cổ 3.3.3 Các triệu chứng khác 3.4.Phân loại giai đoạn TNM QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ 4.1.Phẫu thuật 4.1.1 Phẫu thuật loại bỏ u 4.1.2 Nạo vét hạch 4.2.Xạ trị bổ trợ 4.3.Hóa trị bổ trợ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG (PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐI KÈM) GHI CHÚ PHỤ LỤC Bộ câu hỏi EORTC-C30 (phiên 3) Chúng quan tâm đến số thông tin bạn sức khỏe bạn Vui lòng tự trả lời câu hỏi cách khoanh tròn số thích hợp trường hợp bạn Khơng có câu trả lời "đúng" hay "sai" Thông tin mà bạn cung cấp giữ kín hồn tồn Xin điền tên riêng bạn: …………… Ngày tháng năm sinh: ……………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Số điện thoại liên hệ:………………………………………………………… Ngày hôm nay: ……………………………………………………………… Trong tuần vừa qua 10 11 Bạn có thấy khó khăn thực cơng việc gắng sức, ví dụ xách túi đồ nặng hay vali? Bạn có thấy khó khăn khoảng dài? Bạn có thấy khó khăn khoảng ngắn bên nhà mình? Bạn có cần nằm nghỉ giường hay ghế suốt ngày? Bạn có cần giúp đỡ ăn, mặc, tắm rửa hay vệ sinh? Bạn có bị hạn chế thực việc làm bạn làm công việc hàng ngày khác? Bạn có bị hạn chế theo đuổi sở thích bạn hay hoạt động giải trí khác? Bạn có bị thở nhanh khơng? Bạn có bị đau khơng? Bạn có cần phải nghỉ ngơi khơng? Bạn có bị ngủ? Khơng Rất Ít Nhiều nhiều 4 4 4 1 1 2 2 3 3 4 4 có 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Bạn có cảm thấy yếu sức? Bạn có bị ăn ngon? Bạn có cảm giác buồn nơn? Bạn có bị nơn? Bạn có bị táo bón? Bạn có bị tiêu chảy? Bạn có bị mệt khơng? Cơn đau có cản trở sinh hoạt hàng ngày bạn? Bạn có bị khó khăn tập trung vào cơng việc gì, đọc báo xem truyền hình? Bạn có cảm thấy căng thẳng? Bạn có lo lắng khơng? Bạn có cảm thấy dễ bực tức? Bạn có cảm thấy buồn chán? Bạn có gặp khó khăn phải nhớ lại việc? Tình trạng thể lực bạn việc điều trị bệnh gây cản trở sống gia đình bạn? Tình trạng thể lực bạn việc điều trị bệnh gây cản trở cho hoạt động xã hội bạn? Tình trạng thể lực bạn việc điều trị bệnh tạo khó khăn tài bạn? 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 1 1 2 2 3 3 4 4 4 4 Đối với câu hỏi sau, vui lòng khoanh tròn số khoảng từ số đến số mà phù hợp bạn 29 Bạn tự đánh sức khỏe chung bạn tuần vừa qua? Rất Tuyệt vời 30 Bạn tự đánh chất lượng sống chung bạn tuần vừa qua? Rất Tuyệt vời BỘ CÂU HỎI CHO UNG THƯ ĐẦU MẶT CỔ EORTC-H&N35 Đôi bệnh nhân mô tả họ gặp phải triệu chứng vấn đề sau Vui lòng cho biết bạn bị triệu chứng vấn đề mức độ tuần vừa qua Vui lòng trả lời câu hỏi cách khoanh tròn số thích hợp trường hợp bạn Trong tuần vừa qua 3 3 4 4 4 Khơn g có Ít Nhiề u Rất nhiều Bạn có bị đau hai hàm không? Bạn có cảm giác sưng nề miệng khơng? Bạn có bị đau họng không? 4 Bạn có khó chịu nuốt chất lỏng khơng? Bạn có khó chịu nuốt thức ăn xay nhuyễn khơng? Bạn có khó chịu nuốt thức ăn rắn khơng? Bạn có bị nghẹn nuốt không? 4 4 Bạn có khó chịu khơng? Bạn có khó chịu há rộng miệng khơng? Bạn có bị khơ miệng khơng? 4 Nước bọt bạn có bị qnh khơng? Bạn có gặp vấn đề khả cảm nhận mùi khơng? Bạn có gặp vấn đề khả cảm nhận vị không? Bạn ho nhiều đến mức nào? 4 Bạn có bị đau miệng khơng? 5 5 5 5 Bạn có bị khàn tiếng khơng? Bạn có cảm thấy bị ốm khơng? Vẻ bề ngồi bạn có làm phiền bạn khơng? Bạn có bị phiền tối ăn khơng? Bạn có bị phiền tối ăn trước mặt người gia đình khơng? Bạn có bị phiền tối ăn trước mặt người khác khơng? Bạn có bị phiền tối thưởng thức bữa ăn khơng? Bạn có bị phiền tối nói chuyện với người khác khơng? Bạn có bị phiền tối nói chuyện qua điện thoại khơng? Bạn có bị phiền tối giao tiếp với người gia đình khơng? Bạn có bị phiền tối giao tiếp với bạn bè khơng? Bạn có bị phiền tối nơi cơng cộng khơng? Bạn có bị phiền tối tiếp xúc thể lực với gia đình bạn bè khơng? Bạn có cảm thấy giảm ham muốn tình dục khơng? Bạn có cảm thấy giảm hứng thú quan hệ tình dục không? 4 4 4 4 4 4 Trong tuần vừa qua Bạn có sử dụng loại thuốc giảm đau khơng? Bạn có sử dụng nguồn dinh dưỡng bổ sung khơng (khơng kể vitamin)? Có Khơng 2 Bạn có sử dụng xơng ăn khơng? Bạn có sút cân khơng? Bạn có tăng cân khơng? Mỗi BN tính điểm (theo thang điểm 100) cho số thời điểm đánh giá theo cách tính điểm EORTC quy định[36] Cụ thể: BN chọn số lựa chọn số gọi In với n số câu hỏi tạo nên số tính điểm Nếu số tạo nên câu hỏi (ví dụ: số "mất ngủ", "ho", "khó thở", "cảm giác bị ốm"): n = 1; số tạo nên câu hỏi (ví dụ: số "suy giảm tình dục", "vai trò xã hội", "hòa nhập xã hội", "CLCS chung"): n = Điểm thô RawScore (RS) số = RS = (I1 + I2 + … In)/n Sau điểm thơ RS quy đổi sang thang điểm 100 để thành điểm S Với số chức năng: S = [1 - (RS - 1)/range] x 100 Với số triệu chứng: S = [(RS - 1)/range] x 100 Chỉ số "CLCS chung": S = [(RS - 1)/range] x 100 Range tính hiệu số chênh lệch giá trị tối đa có RS giá trị tối thiểu có RS Với câu hỏi có lựa chọn trả lời (các câu từ đến 28 từ 31 đến 60) RS dao động từ đến range = Với câu hỏi có lựa chọn trả lời (các câu từ 61 đến 65) RS dao động từ đến range = Với câu hỏi có lựa chọn trả lời (các câu 29 30) RS dao động từ đến range = Ví dụ cụ thể cách tính điểm: Khía cạnh triệu chứng: Xét số "mất ngủ": Chỉ số tạo nên câu hỏi (câu số 11) n = Nếu BN khoanh vào số phần trả lời câu hỏi 11: I1 = Điểm thô RS số "mất ngủ": RS = I1/1 = Do RS số "mất ngủ" có khả dao động từ đến nên range số "mất ngủ" = Điểm theo thang điểm 100 số "mất ngủ" ví dụ S = [(RS - 1)/range] x 100 = [(3-1)/3] x 100 = 66,7 Xét số "suy giảm tình dục": Chỉ số tạo nên câu hỏi (câu số 59 60) n = Nếu BN khoanh vào số câu 59 số câu 60 I1 = I2 = Điểm thơ RS số "suy giảm tình dục": RS = (I1 + I2) /2 = (2+3)/2 = 2,5 Do RS số "suy giảm tình dục" có khả dao động từ đến nên range số "suy giảm tình dục" = Điểm theo thang điểm 100 số "suy giảm tình dục" ví dụ là: S = [(RS - 1)/range] x 100 = [(2,5-1)/3] x 100 = 50 Khía cạnh chức năng: Xét số "hòa nhập xã hội": Chỉ số tạo nên câu hỏi (câu số 26 27) n = Nếu BN khoanh vào số câu 26 số câu 27 I1 = I2 = Điểm thơ RS số "hòa nhập xã hội": RS = (I1 + I2) /2 = (2+4)/2 = Do RS số "hòa nhập xã hội" có khả dao động từ đến nên range số "hòa nhập xã hội" = Điểm theo thang điểm 100 số "hòa nhập xã hội" ví dụ là: S = [1 - (RS - 1)/range] x 100 = [1 - (3-1)/3] x 100 = 33,3 Xét số "tâm lý - cảm xúc": Chỉ số tạo nên câu hỏi (câu số 21, 22, 23 24) n = Nếu BN khoanh vào số câu 21; số câu 22; số câu 23 số câu 24 I1 = 2; I2 = 1; I3 = 1; I4 = Điểm thô RS số "tâm lý - cảm xúc": RS = (I1 + I2 + I3 + I4)/4 = (2+1+1+3)/4 = 1,75 Do RS số "tâm lý - cảm xúc" có khả dao động từ đến nên range số ""tâm lý - cảm xúc" = Điểm theo thang điểm 100 số "tâm lý - cảm xúc" ví dụ là: S = [1 - (RS - 1)/range] x 100 = [1 - (1,75-1)/3] x 100 = 75 Về số "CLCS chung": Chỉ số tạo nên câu hỏi (câu số 29 30) n = Nếu BN khoanh vào số câu 59 số câu 60 I1 = I2 =6 Điểm thô RS số "CLCS chung": RS = (I1 + I2) /2 = (4+6)/2 = Do RS số "CLCS chung" có khả dao động từ đến nên range số "CLCS chung" = Điểm theo thang điểm 100 số "CLCS chung" ví dụ là: S = [(RS - 1)/range] x 100 = [(5-1)/6] x 100 = 66,7 Theo cơng thức tính trên, thấy: với số mặt chức (đánh số thứ tự từ đến bảng 2.3), điểm cao chứng tỏ chức BN bị ảnh hưởng (đồng nghĩa với CLCS tốt hơn) Với số mặt triệu chứng (đánh số thứ tự từ đến 27 bảng 2.3), điểm cao chứng tỏ biểu khía cạnh / triệu chứng trầm trọng CLCS bị ảnh hưởng nhiều Cụ thể theo thang điểm 100, số chức điểm số ngưỡng 80/100 bắt đầu coi có ảnh hưởng đến CLCS, số triệu chứng điểm số ngưỡng 20/100 bắt đầu coi có ảnh hưởng đến CLCS Với số "CLCS chung" (số thứ tự 28 bảng 2.3): điểm cao tương ứng với CLCS tốt ... thuật cắt quản bán phần Vì nghiên cứu Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân sau phẫu thuật cắt quản bán phần nhẫn tiến hành nhằm mục tiêu sau: Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân ung thư quản sau. .. nhóm bệnh nhân nghiên cứu 27 Bảng 3.5 Chất lượng sống bệnh nhân sau phẫu thuật cắt quản bán phần theo câu hỏi EORTC-C30 .28 Bảng 3.6 Chất lượng sống bệnh nhân trước phẫu thuật cắt quản. .. chất lượng sống bệnh nhân ung thư quản 13 1.7 Chất lượng sống bệnh nhân ung thư quản sau điều trị phẫu thuật cắt quản bán phần .15 1.8 Sơ lược nghiên cứu có liên quan đến chất

Ngày đăng: 08/11/2019, 20:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
26. Kazi R., Sayed S., Dwivedi R.C. (2009). Clinical importance of quality of life measures in head and neck cancer. Indian J Ca, 47(3),237-238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indian J Ca
Tác giả: Kazi R., Sayed S., Dwivedi R.C
Năm: 2009
27. Babin E., Grandazzi G. (2009). Qualité de vie des patients en cancérologie ORL. La letter d’ORL et de chirurgie cervico-faciale, 316,10-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: La letter d’ORL et de chirurgie cervico-faciale
Tác giả: Babin E., Grandazzi G
Năm: 2009
28. Abd-El-Fattah M.S.O(2015). Quality-of-life scores in locally advanced laryngeal carcinoma patients as a predictive value and impact on survival. Life Sci J, 12(6),54-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Life Sci J
Tác giả: Abd-El-Fattah M.S.O
Năm: 2015
29. Gliklich R. (2008). Head and Neck Quality of Life Assessment and Outcomes Research. Evidence-Based Otolaryngology, Springer, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evidence-Based Otolaryngology
Tác giả: Gliklich R
Năm: 2008
30. Ringash J., Bezjak A. (2001). A structured review of quality of life instruments for head and neck cancer patients. Head Neck, 23,201 -213 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Head Neck
Tác giả: Ringash J., Bezjak A
Năm: 2001
31. Kanatas A.N., Roger S.N. (2008). A guide of the questionnaires used in the measurement of health-related quality of life in head and neck oncology. Tumori, 94,724-731 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tumori
Tác giả: Kanatas A.N., Roger S.N
Năm: 2008
32. Ojo B., Genden E.M., Teng M.S. et al (2012). A Systematic Review of Head and Neck Cancer Quality of Life Assessment Instruments. Oral Oncol, 48(10),923-937 Sách, tạp chí
Tiêu đề: OralOncol
Tác giả: Ojo B., Genden E.M., Teng M.S. et al
Năm: 2012
33. Ojo B., Genden E.M., Teng M.S. et al (2012). A Systematic Review of Head and Neck Cancer Quality of Life Assessment Instruments. Oral Oncol, 48(10),923-937 Sách, tạp chí
Tiêu đề: OralOncol
Tác giả: Ojo B., Genden E.M., Teng M.S. et al
Năm: 2012
34. Rogers S.N. (2016). Improving quality-of-life questionnaires in head and neck cancer.Expert Rev Qual Life Cancer Care, 1(1),61 -71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Expert Rev Qual Life Cancer Care
Tác giả: Rogers S.N
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w