LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN ở TỈNH THÁI NGUYÊN

115 281 2
LUẬN văn THẠC sĩ  KINH tế CHÍNH TRỊ   CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN ở TỈNH THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ nhằm đưa đất nước vượt qua những khó khăn, thách thức và tận dụng thời cơ để phát triển trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa hiện nay, trong đó CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là một nội dung quan trọng hàng đầu. Đảng ta khẳng định: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” 20, tr. 2.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chủ nghĩa xã hội Cơ cấu kinh tế Công nghệ cao Công nghiệp hóa, đại hóa Công nghiệp nông thôn Hợp tác xã Kết cấu hạ tầng Khoa học công nghệ Khoa học công nghệ Kinh tế - xã hội Nguồn nhân lực Công nghiệp hóa Nông nghiệp, nông thôn Nông, lâm, thuỷ sản Ủy ban nhân dân Chữ viết tắt CNXH CCKT CNC CNH, HĐH CNNT HTX KCHT KHCN KH&CN KT-XH NNL CNH NN, NT N,L,TS UBND MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH THÁI NGUYÊN Trang 13 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn 1.2 Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến công nghiệp 13 hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI 24 HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH 40 Chương 2: 2.1 THÁI NGUYÊN Thành tựu, hạn chế công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên 2.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt 40 từ thực trạng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG 57 NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH THÁI NGUYÊN THỜI 70 GIAN TỚI 3.1 Quan điểm đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên 3.2 Giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông 70 nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên thời gian tới 83 104 106 113 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công nghiệp hoá, đại hoá nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ nhằm đưa đất nước vượt qua khó khăn, thách thức tận dụng thời để phát triển xu hội nhập, toàn cầu hóa nay, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nội dung quan trọng hàng đầu Đảng ta khẳng định: “Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” [20, tr 2] Trong năm qua CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn có bước tiến quan trọng Cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng KT-XH nông thôn củng cố CCKT nông nghiệp chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với công nghiệp chế biến thị trường Đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn cải thiện Cùng với nước, tỉnh Thái Nguyên bước cụ thể hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trình phát triển nông nghiệp tỉnh theo hướng đại Là tỉnh có vị trí địa lý, trị quan trọng, điều kiện tự nhiên nhiều ưu đãi, tỉnh Thái Nguyên không ngừng phát huy nội, ngoại lực để đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn làm thay đổi diện mạo phát triển nhanh chóng mặt tỉnh Báo cáo trị Đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XIX đánh giá: năm (2010 - 2015) kinh tế tăng trưởng bình quân năm Thái Nguyên đạt 13,1%, GDP bình quân đầu người năm 2015 đạt 46,4 triệu đồng… Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên nhiều khó khăn, hạn chế thể rõ nét cấu kinh tế NN, NT chuyển dịch chậm; đầu tư phát triển ứng dụng kỹ thuật công nghệ nông nghiệp, kinh tế nông thôn nhiều hạn chế Nguồn lực đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn chưa đáp ứng nhu cầu Chưa phát huy tốt vai trò thành phần kinh tế phát triển kinh tế NN, NT Số lượng doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng CNC chưa nhiều Quản lý quyền số địa phương chưa theo kịp với đòi hỏi thực tiễn CNH, HĐH Từ tình hình trên, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên cần thiết, đáp ứng yêu cầu làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn, đề xuất quan điểm, giải pháp đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên thời gian tới Vì lý trên, vấn đề “Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên” tác giả chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề CNH, HĐH nói chung, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nói riêng chủ trương lớn chiến lược phát triển KT-XH Đảng Nhà nước ta suốt thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Do đó, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, với mặt, khía cạnh, cấp độ cách thức tiếp cận khác nhau, cụ thể là: * Các công trình nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn, nông dân Phạm Xuân Nam (1997), Phát triển nông thôn thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, thực trạng NN, NT trước thời kỳ đổi tác động kinh tế - xã hội đổi với phát triển nông thôn Nhóm tác giả khẳng định: Trình độ phát triển kinh tế nông thôn nước ta thua nhiều nước Tô Đức Hạnh Phạm Văn Linh (2000), Phát triển kinh tế hàng hoá nông thôn tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam - thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trình bày sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế hàng hoá nông thôn; nêu số kinh nghiệm Đài Loan tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) phát triển kinh tế hàng hoá nông thôn vùng núi Tác giả đề xuất số giải phấp là: thực đa dạng hoá hình thức sở hữu nông thôn, tăng cường vai trò kinh tế Nhà nước; mở rộng phân công lao động gắn với xây dựng CCKT hợp lý; phát triển thị trường; xây dựng, phát triển KCHT nông thôn; phát triển giáo dục, nâng cao dân trí gắn với đào tạo nguồn nhân lực; huy động sử dụng hợp lý nguồn vốn cho phát triển kinh tế hàng hoá; phát triển khoa học công nghệ Nguyễn Tiến Dũng (2002), Phát triển kinh tế nông thôn vùng Đồng sông Hồng trình hình thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Công trình làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn vai trò kinh tế nông thôn trình hình thành kinh tế thị trường định hướng XHCN Từ việc phân tích thực trạng phát triển kinh tế nông thôn đồng Đồng sông Hồng năm đổi Tác giả đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông thôn vùng Đồng sông Hồng, trình hình thành kinh tế thị trường định hướng XHCN Nguyễn Thị Bích Đào (2004), Một số vấn đề lý luận định hướng phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam, luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Công trình luận giải số vấn đề lý luận kinh tế nông thôn Phân tích thực trạng phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam thời ký đổi mới; Từ làm rõ tồn mâu thuẫn trình phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam, Tác giả nêu kinh nghiệm số nước giới đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam Nguyễn Danh Sơn (2010), Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, đề cập tới số vấn đề lý luận trị vai trò, vị trí nông dân, nông thôn, nông nghiệp đời sống trị, đời sống kinh tế, đời sống xã hội, đời sống văn hóa đất nước thoát khỏi danh sách nước nghèo, bước vào giai đoạn cao CNH, HĐH gắn chặt với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Tác giả nêu định hướng giải pháp số vấn đề chiến lược phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; định hướng chuyển dịch CCKT ngành; định hướng xây dựng nông thôn mới; định hướng tích tụ nguồn lực cho phát triển; định hướng phát huy vai trò chủ thể nông dân * Các công trình nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế NN, NT Lê Vũ Anh (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Tây Bắc trình CNH, HĐH, luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Luận án hệ thống hóa sở lý luận CCKT nói chung CCKT nông thôn nói riêng, phân tích thực trạng CCKT nông thôn Tây Bắc giai đoạn từ 1989 đến 2001 để thấy thành công hạn chế Trên sở đó, luận án đưa phương hướng, quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục thúc đẩy trình chuyển dịch CCKT nông thôn Tây Bắc theo hướng CNH, HĐH Trương Duy Hoàng (2004), Các giải pháp tài thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Việt Nam theo hướng CNH, HĐH đất nước, luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Luận án phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch CCKT nông thôn Việt Nam khẳng định việc khai thác tối đa mạnh vùng, địa phương để phát triển kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho CNH, HĐH đất nước Thực chuyển dịch CCKT nông thôn nhằm nâng cao đời sống người dân nông thôn, giảm bớt chênh lệch giàu nghèo thành thị nông thôn, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững, đủ sức cạnh tranh hội nhập kinh tế giới Phạm Hữu Hùng (2012), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp hóa, đại hóa khu vực miền núi Thanh Hóa nay, luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện trị, Hà Nội Luận văn phân tích đánh giá thực trạng chuyển dịch CCKT ngành khu vực miền núi Thanh Hóa, nhằm phát huy cao lợi khu vực, xây dựng CCKT ngành phù hợp để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Đưa quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế khu vực miền núi Thanh Hóa Phạm Đăng Minh (2015), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương, luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Học viện Chính trị, Hà Nội Tác giả làm rõ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch CCKT nông nghiệp nhằm khai thác tối ưu nguồn lực tỉnh Hải Dương Đánh giá thực trạng chuyển dịch CCKT nông nghiệp năm qua nguyên nhân thành tựu hạn chế Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển dịch CCKT nông nghiệp tỉnh Hải Dương * Các công trình nghiên cứu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Nguyễn Văn Bảy (2001), Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn đồng Bắc tác động tăng cường sức mạnh khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố thuộc khu vực này, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội Luận án làm rõ mối tương tác hai nhân tố CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn khu vực phòng thủ, phần lý luận chung xoay quanh đối tượng nghiên cứu, sở đánh giá thực trạng, tác giả khẳng định tác động theo hai chiều hướng thuận chiều không thuận chiều CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đồng Bắc đến tăng cường sức mạnh khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố khu vực Từ đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn gắn với tăng cường sức mạnh khu vực phòng thủ Phan Diễn (2002), Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí Cộng sản, (số 28), nêu thành công NN, NT nước ta năm đổi là: phát triển tương đối toàn diện, tăng trưởng liên tục với tốc độ cao, an ninh lương thực quốc gia bảo đảm vững Đồng thời rõ: CCKT nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch chậm, chưa gắn kết có hiệu với thị trường, nặng nề trồng trọt (khoảng 80%), sản xuất nông nghiệp nhiều nơi phân tán, manh mún, quy mô nhỏ, mang nhiều yếu tố tự phát; công nghiệp chế biến nông sản phát triển chậm, lạc hậu công nghệ; dịch vụ nông thôn chưa phát triển Quan hệ sản xuất nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nông thôn hàng hoá theo chế Trên sở đề xuất số giải pháp thời gian tới: đẩy mạnh chuyển dịch CCKT; thực tốt công tác quy hoạch NN, NT; đẩy mạnh việc nghiên cứu, chuyển giao khoa học, thực có hiệu sách liên quan đến phát triển kinh tế; tiếp tục đổi xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, theo hướng phát triển kinh tế nhiều thành phần NN, NT; phát huy dân chủ, tăng cường đoàn kết, ổn định trị- xã hội nông thôn xây dựng nông thôn Phạm Anh Tuấn (2010), Công nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn gắn với phát triển bền vững tỉnh Ninh Bình nay, luận văn thạc sỹ kinh tế trị, Học viện Chính trị, Hà Nội Luận văn đánh giá đặc điểm KT-XH, thực trạng CNH, HĐH rút ngắn gắn với phát triển bền vững tỉnh Ninh Bình mâu thuẫn yêu cầu phát triển kinh tế nhanh bảo đảm chất lượng tăng trưởng tính cân đối kinh tế, xác định phương hướng tập trung nguồn lực cho CNH, HĐH rút ngắn sở đảm tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Hoàng Thị Ngọc Loan (2014), Những vấn đề đặt trình đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, thôn thôn Đồng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh khu vực I, khái quát kết trình CNH, HĐH vùng Đồng sông Cửu Long như: Quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đem đến thay đổi tích cực cho vùng Đồng sông Cửu Long Sản xuất nông sản hàng hóa phát triển với quy mô ngày lớn, tạo vùng chuyên canh nông sản, góp phần tăng thu nhập cho nông dân Nhiều mô hình sản xuất tập trung qui mô lớn đem lại hiệu cao ngày phát triển Tuy nhiên, khó khăn hạn chế mà Đồng sông Cửu Long cần khắc phục là, kinh tế nông thôn nặng nông nghiệp, đặc biệt trồng trọt, lúa đóng vai trò chủ yếu cấu trồng; tỷ trọng giá trị chăn nuôi thấp; việc chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp nhiều nơi mang tính tự phát, thiếu quy hoạch, nên hiệu chưa bền vững khiến cho điệp khúc “chặt, trồng - trồng, chặt” liên tục tiếp diễn với nhiều loại trồng Năng suất, chất lượng khả cạnh tranh hàng nông sản thấp Tác giả phân tích số nội dung cần giải như: xây dựng hình thức tổ chức sản xuất quy mô lớn; tập trung phát triển mạnh công nghiệp bảo quản chế biến nông sản; vấn đề nghiên cứu ứng dụng công nghệ, phương pháp việc chăm sóc bảo vệ trồng, vật nuôi; vấn đề chuyển đổi nghề giải việc làm cho lao động nông thôn trình CNH, HĐH Vũ Văn Phúc (2015), Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn - nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Báo điện tử Đảng cộng sản, www.tapchicongsan.org.vn Bài viết tác giả phân tích sâu sắc tính tất yếu phải tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta nay, hạn chế mà chưa đạt trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn năm qua, phân tích, nội dung CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam nay, khó khăn, bất cập đề xuất số quan điểm, chủ trương giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam năm tới đáp ứng đòi hỏi ngày cao trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhìn chung, công trình nghiên cứu tập trung vào phân tích khía cạnh từ vấn đề lý luận bản, vai trò, cần thiết nội dung CNH, HĐH CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước địa phương, hay vùng cụ thể Một số công trình đề cập định hướng chiến lược phát triển CNNT; có công trình nghiêu cứu đặt vấn đề phương hướng, nội dung giải pháp thực chuyển đổi cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn vấn đề phát triển công nghiệp phục vụ NN, NT Các công trình nghiên cứu công bố chủ yếu phân tích, đánh giá tình hình CNH, HĐH phạm vi nước Nhưng chưa có công trình trực tiếp nghiên cứu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên góc độ kinh tế trị Vì vậy, việc lựa chọn vấn đề nghiên cứu tác giả cần thiết tỉnh Thái Nguyên Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận giải sở lý luận thực tiễn CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên, đề xuất quan điểm giải pháp đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích làm sáng tỏ sở lý luận CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên Đánh giá thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên Đề xuất quan điểm giải pháp đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên thời gian tới 10 chương trình tín dụng, tài trợ để người dân doanh nghiệp đầu tư chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn Tăng cường công tác xúc tiến thương mại tạo môi trường đầu tư thuận lợi, hấp dẫn để thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vốn vào sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn Khuyến khích, hỗ trợ hộ nông dân thông qua sách cho vay vốn ưu đãi, đầu tư ứng trước… để đầu tư phát triển nông nghiệp Tạo điều kiện cho hộ nông dân, doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp vay vốn từ chương trình hỗ trợ phát triển trồng vật nuôi chủ lực, có suất cao… để nông dân có điều kiện ứng dụng công nghệ vào sản xuất Ngân hàng thương mại, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn… tùy theo điều kiện sản xuất kinh doanh, thực sách giảm lãi suất với mức cần thiết; tăng thời hạn mức vốn cho vay phù hợp, đáp ứng việc mở rộng quy mô sản xuất Ưu tiên cho doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên để huy động vốn, khuyến khích người dân đầu tư liên doanh, liên kết, góp cổ phần Ba là, thực có hiệu sách lao động việc làm Lao động vốn quý, yếu tố định tồn phát triển hình thức kinh tế xã hội Vì vậy, tỉnh Thái Nguyên cần tập trung giải vấn đề việc làm thu nhập phận nông dân đất Bộ phận lao động chuyển sang làm ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ hay hoạt động phi nông nghiệp khác theo xu giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp cấu lao động xã hội UBND tỉnh, huyện phải hoàn thiện sách tạo việc làm mới, sách chế độ ưu đãi để thu hút, sử dụng cán quản lý có trình độ cao, cán khoa học có lực vào làm việc lĩnh vực NN, NT, làm việc khu nông nghiệp ứng dụng CNC Tỉnh 101 Gắn kết sách tạo việc làm với kế hoạch tái cấu trúc nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng đại phát triển bền vững Chủ động phát triển thị trường lao động có nhiều tiềm thị trường lao động chất lượng cao lĩnh vực nông nghiệp, kinh tế nông thôn Nâng cao chất lượng hoạt động trường dạy nghề để tạo đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật định, giúp họ sử dụng kiến thức học phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn Tỉnh cần tích cực tạo việc làm phù hợp cho số lao động nông thôn tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng ngắn ngày Tổ chức tốt hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm, trọng hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, thông tin thị trường lao động Tăng cường phối hợp hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm với doanh nghiệp người sử dụng lao động Hoàn thiện thực hiệu sách tín dụng ưu đãi phát triển sản xuất, tạo việc làm, sách hỗ trợ học nghề, hỗ trợ người lao động làm việc nước theo hợp đồng, ưu tiên cho người nghèo, người dân tộc thiểu số thuộc huyện nghèo, xã nghèo, thôn đặc biệt khó khăn Bốn là, thực tốt sách thương mại hội nhập kinh tế UBND tỉnh cần tích cực thực sách hỗ trợ hợp lý số ngành hàng sản xuất ứng dụng CNC có triển vọng khó khăn sản xuất lúa, chăn nuôi, rau quả, sản xuất lâm nghiệp ứng dụng CNC nhiều hình thức để nông dân chủ động, tự tin ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, hạn chế rủi ro trình hội nhập kinh tế quốc tế Sở Công thương chủ động tham mưu UBND tỉnh sách phát triển KCHT phục vụ thương mại (đường xá, kho lạnh, chợ bán buôn, trung tâm bán lẻ ); tăng cường nắm bắt cung cấp thông tin thị trường, giúp người sản xuất chủ động tổ chức sản xuất, lưu thông hàng hoá nông sản đến người tiêu dùng; tăng cường xúc tiến thương mại, tổ chức quản lý tiêu 102 chuẩn chất lượng, xây dựng bảo vệ thương hiệu hàng hoá Tỉnh, đặc biệt sản phẩm chè; khuyến khích hình thành hiệp hội ngành hàng, tạo lập quỹ hỗ trợ xuất nông, lâm, thuỷ sản Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế để thu hút vốn đầu tư, chuyển giao công nghệ thiết bị tiên tiến, mở rộng thị trường sản phẩm chủ lực nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên * * * Để đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên thời gian tới cần quán triệt số quan điểm bản: CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Thái nguyên nhiệm vụ trọng tâm thường xuyên tỉnh; phải ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất; kết hợp tốt nội lực ngoại lực; giải tốt vấn đề KT-XH môi trường Để thực quan điểm nêu trên, tác giả luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu: làm tốt công tác qui hoạch phát triển NN, NT tỉnh Thái Nguyên; đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn tỉnh Thái Nguyên; phát triển NNL đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên; thực tốt sách đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 103 KẾT LUẬN Công nghiệp hóa, đại hóa NN, NT tất yếu khách quan, nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu nghiệp CNH, HĐH tỉnh Thái Nguyên, góp phần quan trọng đảm bảo phát triển KT-XH nhanh bền vững, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân tỉnh Thái Nguyên Trong năm qua, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên đạt thành tựu quan trọng mặt kinh tế giải vấn đề xã hội Tuy vậy, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên tồn nhiều vấn đề là: chất lượng quy hoạch chưa thực hợp lý, thiếu liên kết, thống loại quy hoạch Cơ cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn chuyển dịch chậm; ngành, nghề, dịch vụ nông thôn phát triển chưa tương xứng với tiềm năng…Cơ cấu lao động nông thôn nông Năng suất, chất lượng khả cạnh tranh số nông sản phẩm thấp Đổi ứng dụng KHCN vào sản xuất nông nghiệp chậm, kinh phí đầu tư cho KHCN lĩnh vực nông nghiệp hạn chế Nguồn lực đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn chưa đáp ứng nhu cầu Phát huy vai trò thành phần kinh tế lĩnh vực nông nghiệp hạn chế Doanh nghiệp tư nhân kinh tế nông thôn quy mô nhỏ, phạm vi hoạt động hẹp Mô hình HTX, tổ hợp tác kiểu mới, mô hình liên kết theo hợp đồng; mô hình doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhiều vấn đề chưa hoàn thiện Để phát khắc phục hạn chế giải vấn đề đặt nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên thời gian tới đòi hỏi phải thực tốt quan điểm: CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Thái nguyên nhiệm vụ trọng tâm thường xuyên tỉnh; CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên phải ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất; CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái 104 Nguyên phải kết hợp tốt nội lực ngoại lực; CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên phải giải tốt vấn đề KT-XH môi trường Đồng thời thực tốt giải pháp chủ yếu: làm tốt công tác qui hoạch phát triển NN, NT tỉnh Thái Nguyên; đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn tỉnh Thái Nguyên; phát triển NNL đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên; thực tốt sách đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Vũ Anh (2001), “Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Tây Bắc trình CNH, HĐH”, luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương (2012), “Nghị số 13-NQ/TW, ngày 16/01/2012 BCHTW Đảng cộng sản Việt Nam khóa XI xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020”, Hà Nội Ban Kinh tế Trung ương (2005), “Báo cáo năm thực nghị 15- NQ/TW khoá IX đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010”, Hà Nội Nguyễn Văn Bảy (2001), Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn đồng Bắc tác động tăng cường sức mạnh khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố thuộc khu vực này, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2001), “Một số vấn đề công nghiệp hoá, đại hoá phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn thời kỳ 2001 – 2020”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Quyết định số: 447/QĐUBDT ngày 19/09/2013; 601/QĐ-UBDT ngày29/10/2015; 68/QĐUBDT ngày 19/03/2014; 73/QĐ-UBDT ngày 29/02/2016 Danh sách thôn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2016), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2015, Thái Nguyên Đảng tỉnh Thái Nguyên (2010), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh khóa XVIII, Thái Nguyên Đảng tỉnh Thái Nguyên (2015), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh khóa XIX, Thái Nguyên 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn 106 quốc lần thứ III, Nxb thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IV, Nxb thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ V, Nxb thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Nghị Trung ương ( khóa VII) “Về phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng giai cấp công nhân giai đoạn mới” 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Trung ương (khoá IX) “Về đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010” 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26 - NQ/TƯ nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nxb Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Bích Đào (2004), Một số vấn đề lý luận định hướng phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam, luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 Phan Diễn (2002), “Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ tiến trình 107 CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn” Tạp chí Cộng sản, (28) 25 Nguyễn Tiến Dũng (2002), Phát triển kinh tế nông thôn vùng Đồng sông Hồng trình hình thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Giàu (2015), “Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn vấn đề đạt giai đoạn nay”, www.tapchicongsan.org.vn 27 Tô Đức Hạnh, Phạm Quang Linh (2000),”Phát triển kinh tế hàng hoá nông thôn tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam - thực trạng giải pháp”, Nxb CTQG, Hà Nội 28 Trương Huy Hoàng (2009) “Các giải pháp tài thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Việt Nam theo hướng CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí tài tháng 8/2009 29 Phạm Hữu Hùng (2012), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp hóa, đại hóa khu vực miền núi hóa nay, luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện trị, Hà Nội 30 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gai, Hà Nội 2005 31 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 36, Nxb tiến Matsxcơva, Hà Nội, 2005 tr 32 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 36, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 33 34 35 36 227 V.I Lênin, Toàn tập, tập 41, Nxb, tiến Matsxcơva, 1977 tr.364 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 44, Nxb, tiến Matsxcơva, 1977 tr.13 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 44, Nxb Chính trị quốc gai, Hà Nội 1978, tr 11 Hoàng Thị Ngọc Loan (2014), Những vấn đề đặt trình đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, thôn thôn Đồng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học trị, Học viện Chính trị khu vực I 37 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 18, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 1993, tr 83 38 C.Mác Ph Ăng-ghen, Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1993, tr 491 39 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.542- 554 108 40 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 25, Phần II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002, tr.496 41 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 46, phần II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr 368-369 42 C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, J.Sta-lin, Bàn quan hệ công nghiệp nông nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội 1974 43 Phạm Đăng Minh (2015), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương, luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Học viện Chính trị, Hà Nội 44 Nguyễn Quang Minh (2011), Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tỉnh Thanh Hóa nay, Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 298 46 Hồ Chí Minh ,Toàn tập, tập 10 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000, tr.13-159 47 Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005 48 Đỗ Văn Nhiệm (2006), Phát triển CNCBNS vai trò bảo đảm hậu cần chỗ cho KVPT tỉnh (thành phố) vùng đồng Sông Hồng nay, Luận án tiến sĩ quân sự, bảo vệ Học viện Chính trị - quân 49 Phùng Quang Phát (2016), Phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Học viện trị 50 Vũ Văn Phúc (2015), “Đẩy mạnh công nghiệp hoa, đại hóa nông nghiêp, nông thôn - nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, www.tapchicongsan.org.vn 51 Bùi Ngọc Quỵnh (2016), “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tapchiqptd.vn 52 Sở công thương tỉnh Thái Nguyên (2016), Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2025 có xét đến năm2035, Thái Nguyên 109 53 Sở khoa học công nghệ tỉnh Thái Nguyên (2016), Báo cáo số: 24/BC-KHCN ngày 13 tháng năm 2016, Báo cáo kết hoat động KH&CN giai đoạn 2011-2015; Định hướng, giải pháp hoạt động giai đoạn 2016-2020”, Thái Nguyên 54 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo số: 75/BC-SNN ngày 18 tháng 01 năm 2011, Báo cao đánh giá kết sản xuất năm 2010 kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2011, Thái Nguyên 55 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo số: 62/BC-SNN ngày 16 tháng 01 năm 2013, Báo cao đánh giá kết sản xuất năm 2012 kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2013 Thái Nguyên 56 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo số: 42/BC-SNN ngày 13 tháng 01 năm 2014 Báo cao đánh giá kết thực nhiệm vụ năm 2013 kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2014, Thái Nguyên 57 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo số: 1325/BC-SNN ngày 31 tháng 10 năm 2014, Báo cao kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái nguyên năm giai đoạn 2016-2020, Thái Nguyên 58 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (2015), Báo cáo số:76/ BC-SNN ngày 20 tháng 01 năm 2015, Báo cao đánh giá kết thực nhiệm vụ năm 2014 kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2015, Thái Nguyên 59 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (2016), Báo cáo số: 68/ BC-SNN ngày 18 tháng 01 năm 2016, Báo cao đánh giá kết thực nhiệm vụ năm 2015 kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2016, Thái Nguyên 60 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (2017), Báo cáo số:55/ BC-SNN ngày 22 tháng 01 năm 2017, Báo cao đánh 110 giá kết thực nhiệm vụ năm 2016 kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2017, Thái Nguyên 61 Nguyễn Danh Sơn (2010) “Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Thủ tướng phủ (2010) “Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới” Hà Nội 63 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết đinh số 260/ QĐ- TTg ngày 27 tháng 02 năm 2015 “Phê duyệt Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội 64 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 260/QĐ-TTg ngày 27 tháng 02 năm 2015 “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” 65 Phạm Anh Tuấn (2010), Công nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn gắn với phát triển bền vững tỉnh Ninh Bình nay, luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện trị, Hà Nội 66 UBND tỉnh Thái Nguyên (2011), Quyết định số 2398/QĐ-UBND ngày 26 tháng năm 2011về “Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” 67 UBND tỉnh Thái Nguyên (2016), Đề án Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020, Thái Nguyên 68 UBND tỉnh Thái Nguyên (2016), Đề án xây dựng nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030, Thái Nguyên 111 PHỤ LỤC Phụ lục 01: TỶ LỆ LAO ĐỘNG THEO CÁC NHÓM NGÀNH CHÍNH NĂM 2015 T T Hạng mục Đơn vị người người Dân số Lao động độ tuổi Tỉ lệ lao động so với dân số % Lao động Thành thị người Lao động Nông thôn người Lao động nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản người Lao động công nghiệp - xây dựng người Lao động thương mại - dịch vụ người Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2015 Năm 2015 1.238.785 763.800 61,65 214.500 549.300 384.851 205.254 164.505 Phụ lục 02: THỰC HIỆN TIÊU CHÍ GIAO THÔNG GIAI ĐOẠN 2011-2015 Kết thực Thực trạng theo TT Loại đường quy hoạch, đề án xây dựng NTM năm 2011 Tổng cộng giai đoạn 2011-2015 10,644.0 Số km Tỷ lệ % 4,824.3 45.3 Đường trục xã, liên xã 1,500.0 905.0 60.3 Đường trục xóm 3,320.0 1,282.0 38.6 Đường ngõ, xóm 3,890.0 1,825.0 46.9 Đường nội đồng 1,934.0 812.3 42.0 Nguồn: UBND tỉnh Thái Nguyên, Đề án xây dựng nông thôn giai đoạn 112 2016-2020, định hướng 2030 Phụ lục 03: CÁC DỰ ÁN THUỘC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN KTXH NÔNG THÔN MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 2011-2015 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Đơn vị tính: Triệu đồng Thời T T Tên dự án gian kinh phí Kinh thực phí phê Trung I Các dự án Trung ương quản lý Xây dựng mô hình quản lý 2009- chất lượng nội hướng tới 2011 tiêu chuẩn VietGap Xây dựng mô hình chăn 2011- nuôi lợn quy mô trang trại 2013 Tổng Trong Kinh phí địa phương Kinh phí đối ứng ương duyệt 46.573 11.890 3.832 29.296 3.679 1.026 529 2.124 10.000 2.050 513 7.437 9.002 2.800 999 5.203 7.385 1.900 595 4.890 8.107 1.690 892 5.525 3.400 1.500 1.900 gắn với giết mổ tập trungđảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Xây dựng mô hình ứng 10/201- dụng công nghệ sản xuất 10/2013 thức ăn chăn nuôi công nghệ sinh học tỉnh Thái Nguyên Xây dựng mô hình ứng 2012- dụng TBKT sản xuất khoai 2013 tây giống thương phẩm huyện Đại Từ, Thái Nguyên Ứng dụng KH$CN xây 2013- dựng mô hình nhân giống 2016 chè tỉnh Thái Nguyên Ứng dụng tiến khoa học 2014- công nghệ trồng Đinh 2016 113 Lăng ba kích tím để sản xuất dược liệu tỉnh Thái Nguyên Ứng dụng công nghệ sản 2014- xuất giống nuôi thương 2016 5.000 1.950 833 2.217 20.810 5.970 3.185 11.655 5.250 1.020 736 3.494 2.096 710 263 1.123 5.655 1.050 523 4.082 3.873 1.220 747 1.906 3.936 1.970 916 1.050 65.828 17.860 7.017 40.951 phẩm cá Lăng chấm Thái II Nguyên Các dự án ủy quyền cho địa phương quản lý Xây dựng mô hình ứng 2011- dụng KHCN nhân giống 2013 keo tai tượng tỉnh Thái Nguyên nguồn hạt từ Úc Xây dựng mô hình ứng 2011- dụng tiến KHCN sản 2013 xuất hoa chất lượng cao huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Ứng dụng KH$CN sản xuất 6/2012- lợn rừng phục vụ phát triển 5/2015 chăn nuôi theo hướng hàng hóa đặc sản tỉnh Thái Nguyên Xây dựng mô hình ứng 01/2012- dụng công nghệ nuôi cá 6/2014 Tầm thương phẩm tỉnh Thái Nguyên Ứng dụng CNTT xây dựng 03/2013- mô hình phát triển hạ tầng 03/2015 cung cấp phổ biến, tiếp cận thông tin KHCN tuyến tỉnh Cộng Phụ lục 04: TỔNG HỢP KẾT QUẢ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2011-2015 TT Nội dung Đơn Quy mô, Tổng (tr.đ) 114 10 11 12 13 14 15 Tổng Giao thông (cải tạo xây mới) Thuỷ lợi Điện Bưu điện Trường học Trạm y tế Trụ sở xã Nhà văn hoá khu thể thao xã Nhà văn hoá khu thể thao xóm Chợ Nghĩa trang Khu dân cư Điểm thu gom rác thải Xoá nhà tạm, dột nát Công trình cấp, thoát nước tập trung vị số lượng Km Km 4,721,185 4,075 207.5 Điểm Trường Trạm C.trình Nhà Nhà Chợ Ng.trang Khu Khu Nhà 11 313 75 77 57 498 16 49 1,273 41 2,098 2,799,721 145,520.3 348,490 1,200 488,935 111,849 139,958 92,462 58,839 20,282 25,860 79,884 77,597 135,024 C.trình 72 195,564 115 ... tố ảnh hưởng đến công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên 1.2.1 Quan niệm công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên Công nghiệp hóa, đại hóa NN,... nông thôn tỉnh Thái Nguyên THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI 24 HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH 40 Chương 2: 2.1 THÁI NGUYÊN Thành tựu, hạn chế công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn. .. MẠNH CÔNG 57 NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH THÁI NGUYÊN THỜI 70 GIAN TỚI 3.1 Quan điểm đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên 3.2 Giải

Ngày đăng: 14/06/2017, 20:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH THÁI NGUYÊN

    • THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH THÁI NGUYÊN

    • Việc chuyển giao công nghệ cho nông dân phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn ở tỉnh Thái Nguyên phải đảm bảo nâng cao trình độ công nghệ sản xuất, sử dụng nguồn lao động dồi dào, tạo nhiều việc làm cho cư dân nông thôn. Căn cứ vào điều kiện tự nhiên của từng vùng và quy hoạch phát triển NN, NT của Tỉnh và từng địa phương để lựa chọn công nghệ kỹ thuật chuyển giao phù hợp với phát triển vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa lớn, chú ý tới công nghệ mới cho công nghiệp chế biến sâu, công nghệ bảo quản tạo ra các sản phẩm có giá trị gia tăng cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Chẳng hạn như nhận chuyển giao từ Nhật Bản công nghệ đông lạnh nhanh bằng chất lỏng (TOMIN), nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp. Quá trình chuyển giao công nghệ cho nông dân phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn ở tỉnh Thái Nguyên phải phấn đấu tăng số lượng cơ sở kinh doanh nông nghiệp, chế biến nông sản được nhận chuyển giao công nghệ từ nước ngoài, hoặc từ doanh nghiệp FDI. Đồng thời nâng cao chất lượng chuyển giao KHCN giữa Đại học Thái Nguyên với các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn nông thôn trong Tỉnh. Điều này đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của UBND tỉnh, các sở chức năng trong việc tạo môi trường và sự sẵn sàng của doanh nghiệp và người dân nhận chuyển giao công nghệ.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan