LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ HUY ĐỘNG vốn CHO xây DỰNG NÔNG THÔN mới ở THÀNH PHỐ hải PHÒNG HIỆN NAY

102 468 2
LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ   HUY ĐỘNG vốn CHO xây DỰNG NÔNG THÔN mới ở THÀNH PHỐ hải PHÒNG HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nông thôn Hải Phòng có vị trí, vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa thành phố, là lực lượng to lớn góp phần phát triển kinh tế xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng; giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa và bảo vệ môi trường sinh thái ở nông thôn. Sau hơn 10 năm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của Trung ương và Thành ủy, nhất là từ khi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 20102020

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ HUY ĐỘNG VỐN CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.1 1.2 1.3 Quan niệm vốn huy động vốn cho xây dựng nông thôn Hải Phòng Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn cho xây dựng nông thôn thành phố Hải Phòng 21 Kinh nghiệm huy động vốn cho xây dựng nông thôn số tỉnh, thành phố học rút cho Thành phố Hải Phòng 24 Chương THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 33 THỜI GIAN QUA 2.1 2.2 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tình hình xây dựng nông thôn thành phố Hải Phòng 33 Thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt huy động vốn cho xây dựng nông thôn thành phố Hải Phòng thời gian qua 40 Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HUY ĐỘNG VỐN CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở 65 THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm đạo huy động vốn cho xây dựng nông thôn thành phố Hải Phòng thời gian tới 65 3.2 Giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn cho xây dựng nông thôn thành phố Hải Phòng thời gian tới 75 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông thôn Hải Phòng có vị trí, vai trò quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa thành phố, lực lượng to lớn góp phần phát triển kinh tế- xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh quốc phòng; giữ gìn phát huy sắc văn hóa bảo vệ môi trường sinh thái nông thôn Sau 10 năm thực công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Trung ương Thành ủy, từ thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 20102020, nông thôn Hải Phòng, có bước chuyển mới, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Sản xuất nông, lâm, nghiệp, thủy sản phát triển Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững với nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao; đảm bảo an ninh lương thực trước mắt lâu dài, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân thành phố; phục vụ du lịch, xuất đảm bảo yêu cầu cạnh tranh hội nhập quốc tế Đời sống vật chất, tinh thần dân cư nâng cao; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hóa; dân trí nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ Hệ thống trị nông thôn củng cố tăng cường, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững… Tuy nhiên, kết đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi yêu cầu đặt Phát triển nông thôn thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nhiều nơi thành phố chưa đồng bộ; quy mô sản xuất nông nghiệp nhỏ, chưa hình thành khu vực chuyên môn hóa chế biến nông sản; hạn chế việc áp dụng khoa học, kỹ thuật tiên tiến vào trình sản xuất; môi trường khu vực nông thôn nhiều nơi rơi vào tình trạng ô nhiễm mức báo động… Có nhiều nguyên nhân dẫn đế tình trạng trên, nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn ít, việc phân bổ nguồn vốn chậm chưa đồng đều; việc huy động nguồn vốn từ cộng đồng cư dân chỗ gặp nhiều khó khăn, việc quản lý sử dụng nguồn vốn thiếu công khai, minh bạch… nguyên nhân quan trọng hàng đầu Để chương trình nông thôn thành phố hoàn thành, Hải Phòng cần tập trung huy động nguồn lực để tạo sức mạnh tổng hợp cho thực nhiệm vụ Trong huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn cho xây dựng nông thôn đóng vai trò vị trí đặc biệt quan trọng Xác định tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề, tác giả chọn “Huy động vốn cho xây dựng nông thôn thành phố Hải Phòng nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Kinh tế - trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Hiện có nhiều công trình khoa học nghiên cứu có liên quan đến đề tài góc độ khác nhau, số tiêu biểu là: Cuốn sách “Huy động vốn nước phát triển nông nghiệp vùng đồng sông Hồng” tác giả Phạm Thị Khanh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2004 Cuốn sách tập trung phân tích thực trạng đề giải pháp huy động vốn từ ngân sách Nhà nước; vốn doanh nghiệp nhà nước; vốn nhân dân địa bàn vùng đồng Sông Hồng nhằm phục vụ cho phát triển nông nghiệp giai đoạn 1991 - 2000 địa bàn sông Hồng Cuốn sách “Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn, thực trạng giải pháp” Chu Tiến Quang (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2005 Cuốn sách bàn nguồn lực cho phát triển nông nghiệp như: Đất đai, lao động, vốn Đồng thời, đưa nhóm giải pháp nhằm phân bổ sử dụng nguồn lực cách có hiệu cho phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta Sách: “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới” PGS-TS Nguyễn Sinh Cúc, Nxb Thống kê năm 2003 Công trình cung cấp hệ thống tư liệu nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau gần 20 năm đổi Trên sở phân tích trình phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới, tác giả đưa giải pháp có tính thuyết phục cao cho nông nghiệp, nông thôn nước ta thời gian tới với số vấn đề cụ thể như: Đầu tư, nâng cao khả cạnh tranh, đẩy mạnh xuất nông sản, hạn chế phân hóa giàu nghèo Nguyễn Văn Lai, “Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn nước phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam” - Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 1996 Trên sở phân tích thực trạng huy động sử dụng vốn, yếu kém, bất cập thời gian gần 10 năm đổi mới, tác giả luận án đề xuất giải pháp như: ổn định kinh tế vĩ mô; trọng phát triển kinh tế thị trường mở rộng thị trường vốn; hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế… cho phát triển kinh tế - xã hội Đinh Văn Phượng, “Thu hút sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc nước ta nay”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2000 Từ phân tích đặc điểm kinh tế – xã hội phát triển miền núi phía Bắc, tác giả luận án khẳng định vai trò quan trọng vốn, đánh giá thực trạng thu hút sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh tế vùng thời gian từ 1986 – 1998; đề xuất phương hướng giải pháp huy động sử dụng có hiệu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế tỉnh miền núi phía Bắc Nguyễn Lương Thành, “Tăng cường huy động vốn đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đổi mới”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, năm 2006 Tác giả phân tích trạng huy động vốn cho đầu tư cho phát triển KCHT kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh, sở đề xuất giải pháp đổi sách kinh tế vĩ mô, cải thiện môi trường trị, pháp lý, đa dạng hoá hình thức huy động vốn Lưu Thị Hương, “Phương thức huy động vốn để phát triển vận tải hành khách công cộng đô thị Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, năm 1995 Trong đề tài, tác giả hệ thống hoá phương thức chủ yếu sử dụng để huy động vốn nhằm phát triển vận tải hành khách công cộng đô thị kinh nghiệm số nước giới huy động vốn cho lĩnh vực Singarpor, Nhật Bản… Trên sở đánh giá thực trạng hoạt động vận tải hành khách công cộng đô thị nước ta năm qua, luận án khẳng định cần có quan điểm huy động vốn phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội đất nước tiềm thành phần kinh tế Theo đó, luận án nhấn mạnh vai trò phương thức HĐV ngân sách nhà nước với mục tiêu điều chỉnh vĩ mô để định hướng thành phần kinh tế quốc doanh đầu tư vào xây dựng hệ thống vận tải hành khách công cộng Nguyễn Đình Tài, "Sử dụng công cụ tài - tiền tệ để huy động vốn cho đầu tư phát triển”, Nxb Tài Chính, Hà Nội, năm 1997 Trên sở phân tích công cụ tài - tiền tệ, cần thiết sử dụng công cụ tài tiền tệ để huy động vốn Tác giả khái quát kinh nghiệm huy động vốn Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan…; phân tích công cụ huy động vốn nước ta giai đoạn 1986 – 1991 Nguyễn Văn Hiến, “Khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế nước ta”, Tạp chí Ngân hàng, số 10/2003, tr.58-62 Nguyễn Văn Sửu, “Đổi phương pháp huy động sử dụng vốn nhằm đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thủ đô Hà Nội”, Luận án tiến sĩ kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, năm 1996 Trên sở khẳng định vai trò vốn phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Hà Nội, tác giả sâu phân tích phương pháp huy động vốn tương thích với đặc điểm kinh tế - xã hội riêng Thủ đô chế thị trường Trong tác giả đặc biệt nhấn mạnh phương pháp đẩy mạnh tiết kiệm tiêu dùng dân chúng; cải cách sách tài theo vận động thị trường… Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn, song vấn đề huy động vốn cho cho xây dựng nông thôn Hải Phòng chưa có công trình nghiên cứu công bố Vì vậy, đề tài luận văn không trùng lặp với công trình công bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận giải sở lý luận, thực tiễn, đề xuất quan điểm giải pháp huy động vốn cho xây dựng nông thôn Hải Phòng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải sở lý luận kinh nghiệm huy động vốn cho xây dựng nông thôn Hải Phòng - Đánh giá thực trạng huy động vốn cho xây dựng nông thôn Hải Phòng, phân tích nguyên nhân vấn đề đặt cần giải - Đề xuất quan điểm giải pháp huy động vốn cho xây dựng nông thôn Hải Phòng thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Huy động vốn cho xây dựng nông thôn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu huy động, quản lý sử dụng vốn tài chính, gồm: Vốn ngân sách nhà nước; vốn tính dụng; vốn huy động từ đóng góp nhân dân vốn tài trợ từ tổ chức, doanh nghiệp nước - Về không gian: Huy động vốn cho phát triển nông thôn địa bàn thành phố Hải Phòng - Về thời gian: Các số liệu khảo sát từ năm 2011 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Đề tài dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hải Phòng vốn để xây dựng nông thôn thành phố, đồng thời tham khảo kế thừa kết nghiên cứu công trình khoa học có liên quan đến đề tài công bố 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù kinh tế trị Mác – Lênin phương pháp trừu tượng hóa khoa học phương pháp: kết hợp lôgíc lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh phương pháp chuyên gia Ý nghĩa đề tài Đề tài góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho việc xác định chủ trương, biện pháp huy động vốn cho xây dựng nông thôn Hải Phòng Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học giảng dạy kinh tế - trị Mác – Lênin học viện, trường đại học quân đội Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần mở đầu, chương (7 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ HUY ĐỘNG VỐN CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.1 Quan niệm vốn huy động vốn cho xây dựng nông thôn Hải Phòng 1.1.1 Vốn vai trò vốn * Quan niệm vốn: Vốn điều kiện giữ vai trò đặc biệt phát triển kinh tế- xã hội quốc gia Đối với Chương trình mục tiêu quốc gia, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, vốn có tầm quan trọng Vì thế, nhận thức huy động sử dụng vốn có hiệu cho xây dựng nông thôn thành phố Hải Phòng điều kiện tiên để thực hoàn thành trình xây dựng nông thôn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội tình hình Khi bàn vốn, lịch sử có nhiều quan niệm khác nhau, định nghĩa khác vốn tiếp tục có tranh luận định nghĩa này: Trường phái trọng thương đề cao vai trò Nhà nước cầm quyền hoạt động kinh tế quyền lợi giới doanh thương Trường phái này, nhìn nhận vai trò vốn dạng tích lũy tiền tệ quốc gia, họ coi trọng hoạt động ngoại thương cho rằng: “sự giàu có thịnh vượng quốc gia dựa vào hoạt động thương mại, đặc biệt hoạt động ngoại thương” Coi tiền biểu giàu có tiền tư để sinh lời Tiền cải nên phải tích trữ tiền Đặc biệt coi trọng vai trò vàng bạc, cho quốc gia có nhiều vàng bạc giàu có Đất nước có vàng khai thác, không cách để tích lũy vàng bạc hoạt động ngoại thương Trường phái trọng nông tiếp cận tới khái niệm vốn hình thức sản xuất nông nghiệp Coi trọng đất đai cho “Chính đất đai đẻ cải, cha mẹ của cải” Nguồn gốc túy giàu có quốc gia từ sản xuất nông nghiệp hay dạng phát triển đất đai khác, đề cao vai trò sản xuất nông nghiệp nông dân Cho tiền vật trung gian, làm phương tiện lưu thông, làm môi giới người bán người mua, chống việc tích trữ tiền David Ricacdo (1772 - 1823) có quan niệm cụ thể, khoa học vốn: “Tư phận cải nước, dùng vào việc sản xuất bao gồm thức ăn, đồ mặc, công cụ, nguyên liệu, vật liệu, máy móc… để lao động” Theo P.Samuelson: “Vốn hàng hoá sản xuất để phục vụ cho trình sản suất mới, đầu vào hoạt động sản xuất doanh nghiệp (máy móc, trang thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu…) Dưới góc độ yếu tố sản xuất, vốn C.Mác khái quát hóa thành phạm trù tư C.Mác cho rằng: Vốn (tư bản) giá trị đem lại giá trị thặng dư, đầu vào trình sản xuất Định nghĩa có tầm khái quát lớn bao hàm đầy đủ chất vai trò vốn Bản chất vốn giá trị biểu nhiều hình thức khác như: tài sản cố định, nhà cửa, nguyên vật liệu, tiền công Vốn giá trị đem lại giá trị thặng dư tạo sinh sôi giá trị thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh Tại Khoản 10 Điều Luật Đầu tư năm 2005 quy định: “Vốn nhà nước vốn đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước vốn đầu tư khác Nhà nước” Tại Luật Đấu thầu năm 2013 quy định: “Vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách Nhà nước; công trái quốc gia, trái phiếu Chính phủ, trái phiếu quyền địa phương; vốn hỗ trợ phát triển thức, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ; vốn từ quỹ phát triển hoạt động nghiệp; vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước; vốn tín dụng Chính phủ bảo lãnh; vốn vay bảo đảm tài sản Nhà nước; vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước; giá trị quyền sử dụng đất” 10 Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí có quy định: “Vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng Chính phủ bảo lãnh vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước vốn khác Nhà nước quản lý” Tại Nghị số 49/2010/QH12 Quốc hội quy định: “Vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước; vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước; vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước vốn khác Nhà nước quản lý” Trên sở kề thừa từ quan điểm nhà kinh tế học, tác giả đưa khái niệm vốn: Vốn tổng giá trị tiền phản ánh dạng tài sản (tài sản hữu hình, tài sản vô hình, tài sản tài chính) tham gia vào tiến hành xây dựng phát triển sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận Theo đó, vốn cho xây dựng nông thôn thành phố Hải Phòng là: Tông giá trị tiền tài sản (tài sản hữu hình, tài sản vô hình, tài sản tài chính) tham vào trình xây dựng nông thôn thành phố Hải Phòng *Phân loại vốn: Căn vào tiêu thức khác nhau, phân vốn thành nhiều loại: - Dựa vào phạm vi lãnh thổ: Vốn chia làm hai loại vốn nước vốn nước Trong vốn nước chủ yếu, vốn huy động từ nước quan trọng - Dựa vào thời gian hoạt động, có vốn ngắn hạn (lượng tiền sử dụng đầu tư khoảng thời hạn năm); vốn trung hạn (từ đến năm) vốn dài hạn (từ năm trở lên) - Dựa vào quan hệ sở hữu: Vốn phân làm hai loại vốn chủ sở hữu (vốn tự có doanh nghiệp) vốn vay - Dựa vào giá trị vốn đầu tư thực tế: Bao gồm vốn thực (tư thật) vốn ảo (tư cổ phiếu, trái phiếu ) 11 minh công nhân - nông dân - trí thức thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn thành phố Hải Phòng ngày vững mạnh Năm là, Gắn việc thực dân chủ xã, phường, thị trấn nói chung, thực dân chủ công tác xã hội hóa nói riêng với nâng cao chất lượng phong trào thi đua “Dân vận khéo” sở nhằm vận động, thuyết phục nhân dân tích cực, trách nhiệm tham gia đóng góp thực nhiệm vụ trị chung; đồng thời, thực đầy đủ quyền công dân, quyền làm chủ lĩnh vực đời sống xã hội theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Mở rộng thực chế độ tự quản cộng đồng dân cư thông qua việc khai thác tối đa vai trò quy ước nhân dân bàn bạc, thảo luận định sở không trái với quy định pháp luật, bước thay đổi tư khả thực quyền làm chủ người dân, huy động tham gia người dân trình xây dựng quyền đô thị, xây dựng nông thôn * * * Chương ba, luận văn đề xuất hệ thống quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm đầy mạnh việc huy động sử dụng có hiệu vốn cho xây dựng nông thôn Các quan điểm mang tính đạo, đòi hỏi cấp, ngành thành phố phải quán triệt thực huy động vốn cho xây dựng nông thôn Phát huy tốt vai trò chủ, làm chủ dân với phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” sở công khai, minh bạch, chống tham ô, lãng phí, tạo nên sức mạnh tổng hợp để huy động vốn cho xây dựng nông thôn đạt hiệu cao nhất, thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển Trên sở quán triệt quan điểm đạo, phải thực đồng bộ, có hiệu sáu giải pháp huy động vốn cho xây dựng nông thôn 89 Hải Phòng, cụ thể: Tiếp tục thực tốt công tác tuyên truyền phát huy vai trò tổ chức quyền, đoàn thể, doanh nghiệp toàn thể nhân dân tham gia vào trình huy động vốn cho xây dựng nông thôn mới; hoàn thiện quy hoạch; hoàn thiện chế sách; đa dạng hóa hình thức, phương thức huy động; làm tốt công tác quản lý, sử dụng có hiệu nguồn vốn; phát huy dân chủ huy động, quản lý vốn Các giải pháp hệ thống, tổng thể, đồng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đòi hỏi trình thực cần phải thực đồng giải pháp, vận dụng cách linh hoạt, phù hợp tình hình địa phương để huy động tối đa nguồn vốn theo quy định pháp luật hành, đảm bảo cho việc xây dựng nông thôn hiệu bền vững 90 KẾT LUẬN Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn chương trình mang tính tổng hợp, sâu, rộng, có nội dung toàn diện; bao gồm tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, trị, an ninh- quốc phòng Thực thành công xây dựng nông thôn giúp cho phát triển thành thị nông thôn thu hẹp lại, phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất quan hệ xã hội, cải thiện điều kiện sinh hoạt nông thôn làm cho thành thị nông thôn xích lại gần nhau, nâng cao chất lượng sống nông thôn, phát triển nông thôn ngày đại Vì thế, xây dựng nông thôn trở thành yêu cầu mới, đòi hỏi khách quan trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nước nói chung thành phố Hải Phòng nói riêng Trong đó, vốn có vai trò lớn, định cho xây dựng thực nông thôn Hải Phòng Vì thế, cần phải thực làm tốt việc huy động vốn Đây hoạt động tích cực, chủ động quyền địa thành phố thông qua trình tiến hành tổng thể giải pháp nhằm điều động, tập trung, thu hút nguồn vốn xã hội theo quy định luật pháp cho phát triển giao thông nông thôn Thành phố Hải Phòng có vị trí địa lý, kinh tế, trị quan trọng, kết hợp với Hà Nội Quảng Ninh để tạo thành vùng tam giác kinh tế trọng điểm khu vực phía Bắc Việc huy động vốn cho xây dựng thực nông thôn thời gian qua thu nhiều kết đáng kể, góp phần thúc đẩy nhanh chóng trình phát triển nông nghiệp, nông thôn, phần đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội thành phố Tuy nhiên, thực tiễn, việc huy động vốn cho xây dựng nông thôn khó khăn, đặt nhiều vấn đề cần phải giải quyết, việc huy động vốn bất cập, chưa hợp lý, chưa khai thác tối đa tiềm năng, nguồn vốn địa phương dẫn đến phát triển nông thôn chưa đồng thiếu bền vững Do vậy, để trình huy động, sử dụng vốn cho xây dựng thực 91 nông thôn đạt hiệu cao đòi hỏi cấp quyền, đoàn thể, doanh nghiệp, nhân dân toàn thành phố cần phải quán triệt đầy đủ, toàn diện quan điểm thực nghiêm túc giải pháp chủ yếu Mỗi quan điểm, giải pháp có vị trí, vai trò khác có quan hệ chặt chẽ với nhau, trình quán triệt thực cần phải linh động vận dụng phù hợp, không tuyệt đối hóa xem nhẹ quan điểm, giải pháp Như vậy, tạo đồng thuận nhân dân, tạo nên sức mạnh tổng hợp thúc đẩy mạnh mẽ trình huy động vốn đạt hiệu cao nhất, góp phần đẩy nhanh tiến độ thực tiêu chí, sớm hoàn thành xây dựng nông thôn địa bàn thành phố thời gian tới Những nội dung trình bày luận văn hướng gợi mở ban đầu Để luận giải xác đáng vấn đề này, cần phải có công trình đầu tư nghiên cứu nhiều thực tiễn đáp ứng 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Quỳnh Anh (2009), “Huy động vốn cho công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Đồng Nai”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội Báo cáo số 184/BC-NTM ngày 05/12/2011 Ban Chỉ đạo Chương trình xây dựng nông thôn kết thực năm 2011 chương trình xây dựng nông thôn Báo cáo số 149-BC/BDVTU, ngày 04/7/2013 Ban Dân vận Thành ủy Hải Phòng sơ kết năm thực Nghị Trung ương (khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn Báo cáo số 224/BC-UBND ngày 23/11/2013 UBND thành phố thực nhiệm vụ kinh tế-xã hội, quốc phòng- an ninh 2013; Mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2014 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 54-NQ/TW ngày 14 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Về phát triển kinh tế – xã hội đảm bảo quốc phòng – an ninh vùng đồng Sông Hồng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Mai Ngọc Cường (1994), Lịch sử tư tưởng kinh tế, Nxb KHXH & NV, Hà Nội Vũ Huy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dự thảo Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2013; phương hướng nhiệm vụ năm 2014-2015 Ban Chỉ đạo thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Hải Phòng Dự thảo Báo cáo kết quả, hiệu chế quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước năm 2011-2013 Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hải Phòng 10 Dự thảo Báo cáo kết thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư gắn với phong trào toàn dân chung sức xây dựng nông thôn UBMTTQ thành phố 93 11 Dự thảo kết triển khai công tác đạo, thực làm đường giao thông nội đồng phát triển sản xuất UBND huyện Tiên Lãng 12 Dự thảo Báo cáo kết triển khai thực ứng dụng giới hóa đồng phát triển sản xuất nông nghiệp UBND xã Cộng Hiền huyện Vĩnh Bảo 13.Dự thảo Báo cáo kết thực chương trình xây dựng nông thôn học kinh nghiệm UBND xã Đoàn Xá huyện Kiến Thụy 14 Cốc Nguyên Dương (2007), “Tình trạng tam nông Trung Quốc: thành tựu, vấn đề thách thức”, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế, (11), tr.7-13 15 I.U.Đanxốp F.I.Pôlianxki (1994), Lịch sử tư tưởng kinh tế (Phần thứ nhất), tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 I.U.Đanxốp F.I.Pôlianxki (1994), Lịch sử tư tưởng kinh tế (Phần thứ nhất), tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ương khoá X, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb CTQG, Hà Nội 23 Đề án thực Chương trình xây dựng nông thôn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2025 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố 94 24 Nguyễn Văn Hiến (2003), “Khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế nước ta”, Tạp chí Ngân hàng, số 10-2003, tr 58-62 25 Lưu Thị Hương (1995), Phương thức huy động vốn để phát triển vận tải hành khách công cộng đô thị Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 26 Kế hoạch số:7469/KH-UBND ngày 05/11/2012 UBND thành phố triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2012-2020 27 Phạm Thị Khanh (2004), Huy động vốn nước phát triển nông nghiệp vùng đồng Sông Hồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Lai (1996), Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn nước phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 29 Chử Văn Lâm (2007), “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam vấn đề chủ yếu”, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế, (11), tr.3 - 30 C.Mác (1867), “Tư bản, phê phán khoa kinh tế trị” (Phần thứ sáu: Sự chuyển hoá lợi nhuận siêu ngạch thành địa tô) C.Mác - Ph.Ănghen Toàn tập, tập 25, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr 239 – 354 31 C.Mác Ph Ăng ghen, Toàn tập, Tập 23, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 32 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, 1966, tr.30 33 Hồ Văn Mộc Điêu Quốc Tín (1994), Chú giải thuật ngữ kế toán Mỹ, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai, tr.29 34 Chu Xuân Nam (2004), “Xây dựng GTNT đáp ứng sản xuất nông nghiệp hàng hoá”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (4) 35 Penguin Recference: Từ điển kinh tế (1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.56 36 Lê Đăng Quang (2007), Vốn đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 95 37 Chu Tiến Quang (2005), Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn, thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Hồng Sơn (2005), Điều tiết di chuyển dòng vốn tư nhân gián tiếp nước số nước phát triển, Nxb CTQG, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Sửu (1996), Đổi phương pháp huy động sử dụng vốn nhằm đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thủ đô Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 40 Nguyễn Tuấn Thành (2006), “Thị trường vốn Việt Nam trình công nghiệp hoá, đại hoá”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 41 Nguyễn Lương Thành (2006), “Tăng cường huy động vốn đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đổi mới”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 96 PHỤ LỤC TỔNG HỢP KINH PHÍ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (NĂM 2011 - 2014) (Số liệu tính đến tháng 4/2015) ĐVT: triệu đồng ST T A I NỘI DUNG TỔNG KINH PHÍ THỰC HIỆN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (I+II+III) Vốn đầu tư trực tiếp từ NS Trung ương Vốn Trái phiếu Chính phủ Vốn nghiệp II Vốn đầu tư trực tiếp từ Ngân sách thành phố Vốn nghiệp Vốn xây dựng Tổng hợp kết thực năm 2011 2012 2013 2014 Cộng 542,659 825,264 980,903 972,234 3,321,059 39,88 122,60 191,72 339,11 693,32 5,92 5,44 38,79 50,15 35,00 35,00 (Đề án xi 0 măng) 5,92 5,44 3,79 15,15 22,00 84,50 135,40 173,59 415,49 0 6 12,00 50,00 52,00 40,00 154,00 0 0 (Năm 2014, 10,00 34,50 83,40 133,59 261,49 hỗ trợ Đề án 0 6 xi măng 50 tỷ) 97 III Vốn đầu tư trực tiếp từ Ngân sách huyện, xã Ngân sách huyện Ngân sách xã B C VỐN TÍN DỤNG Vốn vay ưu đãi Chính phủ VỐN LỒNG GHÉP TỪ CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN KHÁC Vốn nghiệp Vốn XDCB D Vốn ODA (Thực Đề án phát triển sản xuất) VỐN HUY ĐỘNG TỪ CÁC NGUỒN LỰC I Huy động từ doanh nghiệp II Huy động từ cộng đồng dân cư Huy động từ dân cư chỗ 17,88 6,14 11,73 20,00 20,00 361,23 63,99 297,23 32,18 18,86 13,31 40,00 40,00 475,45 116,05 359,40 50,88 39,74 11,13 55,00 55,00 508,59 120,37 388,22 126,71 80,36 46,35 20,00 20,00 481,42 127,28 354,14 227,66 145,12 82,54 135,00 135,00 1,826,71 427,71 1,399,00 121,54 85,23 36,31 32,81 187,19 105,12 82,07 74,70 225,58 126,05 99,53 90,18 131,69 32,23 99,46 83,94 666,02 348,63 317,38 281,65 98 - Hiến đất + Đất thổ cư + Đất nông nghiệp + - Đất khác đồng/m2 Nhân công: đồng/công m2 m2 m2 x đồng 500.000 ngày công x - Tiền mặt Huy động em địa phương ủng hộ 24,42 10,08 11,63 2,70 2,81 5,58 3,50 58,93 14,24 40,88 3,81 5,18 10,57 7,37 48,19 12,43 31,95 3,80 26,07 15,92 9,34 77,72 17,88 58,41 1,43 6,22 15,51 209,27 54,64 142,88 11,74 40,29 32,07 35,73 (Nguồn: Dự thảo Báo cáo sơ kết chương trình MTQG xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2014, kế hoạch năm 2015, phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020) 99 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KINH PHÍ TỪ NGUỒN VỐN TRỰC TIẾP THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI NĂM 2011-2014) Đơn vị tính: Triệu đồng I II Khối thành phố Khối huyện xã Huyện Kiến Thụy Huyện Thủy Nguyên Huyện An Dương Huyện An Lão Huyện Tiên Lãng Huyện Vĩnh Bảo Huyện Cát Hải Huyện Bạch Long Vĩ 24,111 518,370 73,991 98,369 72,578 59,995 93,647 99,544 20,246 24,111 143,237 20,551 32,175 15,009 15,791 24,290 26,472 8,949 III Dự phòng 1,811 1,811 Tổng cộng 544,292 169,159 211,400 33,458 40,809 34,463 30,223 33,763 33,034 5,650 35,000 3,494 3,554 5,315 3,109 8,023 8,039 3,466 55,000 7,820 8,947 9,742 3,823 8,435 15,233 1,000 50,096 5,928 6,978 5,661 5,661 12,827 13,041 211,400 35,000 55,000 50,096 (Nguồn: Dự thảo Báo cáo sơ kết chương trình MTQG xây dựng nông thôn mứoi giai đoạn 2011-2014, kế hoạch năm 2015, phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020) 100 PHỤ LỤC TỔNG HỢP KÉT QUẢ THỰC HIỆN CÁC TIÊU CHÍ QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG (Số liệu tính đến tháng 4/2015) TT SỐ XÃ ĐẠT TIÊU CHÍ NĂM 201 201 201 201 Quy hoạch 138 139 138 139 Giao thông 0 11 46 Thủy lợi 15 10 35 37 64 Điện 91 103 129 132 133 Trường học 11 12 25 24 52 Cơ sở vật chất văn hóa 15 49 Chợ nông thôn 11 27 58 77 88 Bưu điện 83 103 137 136 136 Nhà cư dân 15 20 68 95 117 10 Thu nhập 56 58 90 11 Tỷ lệ hộ nghèo Tỷ lệ lao động có việc làm 12 thường xuyên 13 Hình thức tổ chức sản xuất 41 57 85 24 126 133 133 92 100 116 127 132 14 Giáo dục 46 56 94 121 130 15 Y tế 79 113 80 102 108 16 Văn hóa 91 101 113 116 115 9 24 24 62 99 110 112 124 118 133 135 133 132 113 17 Môi trường 18 Hệ thống trị xã hội 19 An ninh trật tự xã hội (Nguồn: Dự thảo Báo cáo sơ kết chương trình MTQG xây dựng nông thôn mứoi giai đoạn 2011-2014, kế hoạch năm 2015, phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020 101 PHỤ LỤC BẢNG TỶ LỆ CÁC XÃ ĐẠT TIÊU CHÍ TT Tiêu chí NTM Tiêu chí số (Quy hoạch thực quy hoạch) Năm 2014 Số lượng Tỷ lệ (%) 138 99 Tiêu chí số (Giao thông) 5.80 Tiêu chí số (Thủy lợi) 37 26.81 Tiêu chí số (Điện) 132 95.65 Tiêu chí số (Trường học) 24 17.39 Tiêu chí số (Cơ sở vật chất văn hóa) 15 10.87 Tiêu chí số (Chợ nông thôn) 77 55.80 Tiêu chí số (Bưu điện) 136 98.55 Tiêu chí số (Nhà dân cư) 95 68.84 10 Tiêu chí số 10 (Thuy nhập) 58 42.03 11 Tiêu chí số 11 (Hộ nghèo) 57 41.30 133 96.38 127 92.03 121 102 87.68 73.91 16 Tiêu chí số 16 (Văn hóa) 116 84.06 17 Tiêu chí số 17 (Môi trường) 24 17.39 Tiêu chí số 12 (Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên) Tiêu chí số 13 (Hình thức tổ chức 13 sản xuất) 14 Tiêu chí số 14 (Giáo dục) 15 Tiêu chí số 15 (Y tế) 12 Ghi Tiêu chí số 18 (Hệ thống tổ chức 124 89.86 trị xã hội vững mạnh) Tiêu chí số 19 (An ninh, trật tự xã 19 132 95.65 hội) (Nguồn: Dự thảo Báo cáo sơ kết chương trình MTQG xây dựng nông thôn mứoi giai đoạn 2011-2014,kế hoạch năm 2015, phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020) PHỤ LỤC 102 18 TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN BỘ TIÊU CHÍ QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HẢI PHÒNG (Số liệu tính đến tháng 4/2015) TT CHỈ TIÊU NĂM 2011 2012 Tổng số xã thực Chương trình xây dựng nông thôn Bình quân số tiêu chí đạt 01 xã Số xã đạt 19 tiêu chí 2013 2014 139 139 139 139 139 5.76 7.73 10.83 12.00 13.83 45 Trong số xã có định công 4 45 nhận đạt chuẩn nông thôn Số xã đạt từ 15-18 11 tiêu chí Số xã đạt từ 10-14 10 25 85 97 79 tiêu chí Số xã đạt từ 5-9 tiêu 90 98 42 23 12 chí Số xã đạt tiêu 39 15 0 chí (Nguồn: Dự thảo Báo cáo sơ kết chương trình MTQG xây dựng nông thôn mứoi giai đoạn 2011-2014, kế hoạch năm 2015, phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020) 103 ... dựng nông thôn Hải Phòng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải sở lý luận kinh nghiệm huy động vốn cho xây dựng nông thôn Hải Phòng - Đánh giá thực trạng huy động vốn cho xây dựng nông thôn Hải Phòng, ... KINH NGHIỆM VỀ HUY ĐỘNG VỐN CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.1 Quan niệm vốn huy động vốn cho xây dựng nông thôn Hải Phòng 1.1.1 Vốn vai trò vốn * Quan niệm vốn: Vốn điều kiện... Chương trình mục tiêu quốc xây dựng nông thôn địa bàn thành phố Hải Phòng Chủ thể huy động vốn cho xây dựng nông thôn thành phố Hải Phòng cấp ủy đảng, quyền thành phố sở rà soát, lập quy hoạch,

Ngày đăng: 06/06/2017, 21:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan