1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ HUY ĐỘNG vốn CHO CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa ở TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY

104 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • Chương 2

Nội dung

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đường tất yếu của các quốc gia đang phát triển nhằm phát triển kinh tế xã hội. Ở nước ta hiện nay, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Để sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành công và hướng tới mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại cần huy động tổng thể các nguồn lực: vốn (tài chính), nhân lực, công nghệ, tài nguyên… Mỗi nguồn lực có vai trò, vị trí khác nhau, trong đó vốn được xem là yếu tố quan trọng hàng đầu. Trong xu thế quốc tế hoá kinh tế, bên cạnh huy động vốn trong nước chúng ta còn có thể huy động được các nguồn vốn đầu tư nước ngoài cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đảng cộng sản Việt Nam xác định: “Để công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần huy động nhiều nguồn vốn gắn với sử dụng vốn có hiệu quả, trong đó nguồn vốn trong nước là quyết định, nguồn vốn bên ngoài là quan trọng” 9, tr. 30.

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Công nghiệp hoá, đại hoá Đầu tư gián tiếp Đầu tư trực tiếp nước ngồi Huy động vốn Khu cơng nghiệp Vốn viện trợ phát triển thức Chữ viết tắt CNH, HĐH FPI FDI HĐV KCN ODA MỤC LỤCC LỤC LỤCC Tran MỞ ĐẦU Chương số vấn đề lý luận thực tiễn huy động vốn g cho cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Đồng Nai 1.1 Vốn huy động vốn cho cơng nghiệp hố, đại hố 1.2 Sự cần thiết phải huy động vốn cho cơng nghiệp hố, đại 13 13 hoá tỉnh Đồng Nai học kinh nghiệm huy động vốn số tỉnh 1.3 Thực trạng huy động vốn cho cơng nghiệp hố, đại 24 33 Chương hố tỉnh Đồng Nai thời gian qua quan điểm giải pháp huy động Sử dụng vốn cho công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Đồng Nai HIệN NAY 2.1 Quan điểm huy động sử dụng vốn có hiệu 64 cho cơng nghiệp hoá, đại hoá địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới 2.2 Giải pháp chủ yếu nhằm huy động sử dụng vốn có hiệu 64 cho cơng nghiệp hố, đại hố địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 70 88 90 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp hoá, đại hoá đường tất yếu quốc gia phát triển nhằm phát triển kinh tế - xã hội Ở nước ta nay, cơng nghiệp hố, đại hố nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Để nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố thành cơng hướng tới mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại cần huy động tổng thể nguồn lực: vốn (tài chính), nhân lực, cơng nghệ, tài ngun… Mỗi nguồn lực có vai trị, vị trí khác nhau, vốn xem yếu tố quan trọng hàng đầu Trong xu quốc tế hoá kinh tế, bên cạnh huy động vốn nước cịn huy động nguồn vốn đầu tư nước ngồi cho cơng nghiệp hố, đại hố Đảng cộng sản Việt Nam xác định: “Để cơng nghiệp hoá, đại hoá cần huy động nhiều nguồn vốn gắn với sử dụng vốn có hiệu quả, nguồn vốn nước định, nguồn vốn bên quan trọng” [9, tr 30] Đồng Nai tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí địa kinh tế quan trọng Với lợi địa hình, đất đai, giao thơng, nguồn nhân lực… Đồng Nai có khả thu hút lượng vốn lớn từ nhiều nguồn khác Thời gian qua, có sách huy động vốn phù hợp nên Đồng Nai động viên nhiều nguồn vốn nước phục vụ cho q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức Tuy nhiên, so với yêu cầu lượng vốn huy động chưa đáp ứng, nguồn vốn huy động chưa phát huy hết hiệu Để đạt mục tiêu đến năm 2010 trở thành tỉnh công nghiệp, Đồng Nai cần lượng vốn lớn nhằm thực thành công nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố gắn với kinh tế tri thức địa bàn Tỉnh Vì vậy, làm để huy động sử dụng vốn có hiệu phục vụ cho chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Tỉnh trước mắt lâu dài câu hỏi cần lời giải đáp thoả đáng Từ sở lý luận thực tiễn cho thấy, việc nghiên cứu cách có hệ thống “Huy động vốn cho công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Đồng Nai nay” vấn đề đặt cần thiết khách quan Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vốn huy động vốn vấn đề quan trọng phát triển kinh tế xã hội có phạm vi rộng nên nhiều học giả nghiên cứu đề cập khía cạnh khác Một số tác giả nghiên cứu vốn góc độ tổng hợp: vốn hữu hình vốn vơ hình thơng qua phân tích nguồn lực đất đai, nhân lực, vốn tài chính… Lại có tác giả nghiên cứu đơn vốn tài Một số tác giả nghiên cứu vai trò vốn lĩnh vực kinh tế - xã hội cụ thể như: vốn cho phát triển nông nghiệp, cho phát triển cơng nghiệp, có tác giả nghiên cứu vai trò khả huy động vốn địa bàn cụ thể vùng đồng Sông Hồng, đồng Sơng Cửu Long, miền núi phía Bắc… Nhìn chung kết nghiên cứu cơng bố nhấn mạnh vai trò vốn phát triển kinh tế - xã hội nói chung, CNH, HĐH nói riêng Điển hình là: Sách chun khảo tham khảo việc tạo nguồn lực cho CNH, HĐH Với gần 200 trang viết, tác giả Nguyễn Đình Tài cuốn: “Sử dụng cơng cụ tài - tiền tệ để huy động vốn cho đầu tư phát triển” (Nxb Tài chính, Hà Nội, năm 1997) khái quát kinh nghiệm huy động vốn Đài loan, Hàn Quốc, Nhật Bản… sở tập trung nghiên cứu công cụ để huy động vốn sử dụng cơng cụ nước ta giai đoạn 1986 1991 Những học kinh nghiệm tác giả rút sách đến mang ý nghĩa thực tiễn to lớn Khai thác HĐV cho phát triển riêng lĩnh vực công nghiệp, tác giả Trần Xuân Kiên bàn cách cụ thể cuốn: “Chiến lược huy động sử dụng vốn nước cho phát triển công nghiệp Việt Nam” (Nxb Lao Động, Hà Nội, năm 1998) Trong sách này, tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1995 - 2000, sở khẳng định nhu cầu vốn cho phát triển cơng nghiệp lớn, có vai trị quan trọng hàng đầu Thơng qua khái qt số kinh nghiệm tích tụ tập trung vốn số nước Đông Nam Á Trung Quốc, tác giả đưa định hướng giải pháp để đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung vốn nước cho phát triển công nghiệp Cuốn sách: “Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá” Giáo sư, tiến sĩ Vũ Hy Chương (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002) Tác giả tập trung làm rõ sở lý luận, thực tiễn quan điểm Đảng “phát huy sức mạnh tổng hợp, sử dụng nguồn lực nước kết hợp với nguồn lực từ bên ngoài” để tiến hành CNH, HĐH Thơng qua phân tích, đánh giá nguồn lực cụ thể nguồn vốn, nhân lực, công nghệ, tài nguyên số lượng, chất lượng, cách thức huy động giai đoạn 1990 - 2000, từ đưa giải pháp huy động nguồn lực cách thiết thực nhằm thúc đẩy CNH, HĐH đất nước Tác giả Phạm Thị Khanh xuất sách: “Huy động vốn nước phát triển nông nghiệp vùng đồng Sơng Hồng” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2004) Tác giả tập trung phân tích thực trạng HĐV nước nguồn từ vốn ngân sách, vốn doanh nghiệp nhà nước, vốn nhân dân địa bàn vùng đồng Sông Hồng nhằm phục vụ cho phát triển nông nghiệp giai đoạn 1991 - 2000 Các giải pháp mà tác giả đưa dựa mối quan hệ tiết kiệm đầu tư, nhấn mạnh vấn đề thực hành tiết kiệm, cải cách công cụ kinh tế vĩ mô Tuy sách đề cập đến việc khai thác nguồn vốn nước cho phát triển lĩnh vực địa bàn khu vực phía Bắc Song nhìn chung vấn đề nêu sách có ý nghĩa phương pháp luận tác giả trình nghiên cứu Trong cuốn: “Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn, thực trạng giải pháp” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2005) tác giả Chu Tiến Quang chủ biên giải nhiều nội dung huy động sử dụng nguồn lực: đất nông nghiệp, lao động nông thôn, vốn cho phát triển nơng thơn… Trong nội dung trình bày, tác giả tập trung vào phân tích thực trạng huy động nguồn lực nước ta giai đoạn từ 1991 - 2000, sở tác giả đưa nhóm giải pháp nhằm phân bổ sử dụng nguồn lực có hiệu Nhóm cơng trình bàn q trình HĐV nước cho phát triển kinh tế - xã hội Tác giả Lưu Thị Hương với đề tài: “Phương thức huy động vốn để phát triển vận tải hành khách công cộng đô thị Việt Nam” (Luận án tiến sĩ kinh tế, đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, năm 1995) Trong đề tài, tác giả hệ thống hoá phương thức chủ yếu sử dụng để HĐV nhằm phát triển vận tải hành khách công cộng đô thị kinh nghiệm số nước giới HĐV cho lĩnh vực Singarpor, Nhật Bản… Trên sở đánh giá thực trạng hoạt động vận tải hành khách công cộng đô thị nước ta năm qua, luận án khẳng định cần có quan điểm HĐV phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội đất nước tiềm thành phần kinh tế Theo đó, luận án nhấn mạnh vai trò phương thức HĐV ngân sách nhà nước với mục tiêu điều chỉnh vĩ mơ để định hướng thành phần kinh tế ngồi quốc doanh đầu tư vào xây dựng hệ thống vận tải hành khách công cộng Luận án tiến sĩ kinh tế: “Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn nước phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Lai (Học viện trị Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 1996) Trên sở phân tích thực trạng huy động sử dụng vốn, yếu kém, bất cập giai đoạn gần 10 năm sau đổi mới, tác giả đề xuất giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô; trọng phát triển kinh tế thị trường mở rộng hệ thống thị trường vốn; hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế… cho phát triển kinh tế - xã hội Tác giả Nguyễn Văn Sửu, luận án tiến sĩ kinh tế:“Đổi phương pháp huy động sử dụng vốn nhằm đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thủ đô Hà Nội” (Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, năm 1996) Trên sở khẳng định vai trò vốn phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Hà Nội, tác giả sâu phân tích phương pháp HĐV tương thích với đặc điểm kinh tế - xã hội riêng Thủ đô chế thị trường Trong tác giả đặc biệt nhấn mạnh phương pháp đẩy mạnh tiết kiệm tiêu dùng dân chúng; cải cách sách tài theo vận động thị trường Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Đinh Văn Phượng: “Thu hút sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc nước ta nay” (Học viện trị Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2000) Xuất phát từ đặc điểm kinh tế xã hội phát triển miền núi phía Bắc - phạm vi lãnh thổ rộng nước ta, tác giả khẳng định vai trò quan trọng vốn sâu vào làm rõ thực trạng thu hút sử dụng vốn đầu tư việc phát triển kinh tế vùng thời gian từ 1986 đến 1998 Trên sở đề xuất số phương hướng giải pháp để huy động sử dụng vốn đầu tư có hiệu cho phát triển kinh tế tỉnh miền núi phía Bắc Luận án giúp tác giả có phương pháp tiếp cận việc đánh giá thực trạng vốn nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nói chung, nghiệp CNH, HĐH nói riêng Bàn giải pháp phát triển thị trường vốn cho CNH, HĐH có luận án tiến sĩ: “Thị trường vốn Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, đại hố” tác giả Nguyễn Tuấn Thành (2006) Trong nội dung luận án tác giả sâu phân tích đánh giá thực trạng, khả phát triển thị trường vốn, từ khẳng định vai trị HĐV qua kênh thị trường chứng khốn, qua ngân hàng tín dụng quan trọng kinh tế thị trường, đề xuất số giải pháp phát triển hệ thống thị trường nhằm huy động tối đa nguồn vốn xã hội cho CNH, HĐH Luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Phạm Đình Đương: “Vốn huy động chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn để phát triển kinh tế - xã hội huyện Tiên phước, tỉnh Quảng Nam” (Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, năm 2006) lại tập trung vào nghiên cứu phương thức huy động qua loại hình cụ thể tín dụng ngân hàng Mặc dù phạm vi khảo sát tác giả huyện tỉnh Quảng Nam song đề tài có ý nghĩa quan trọng đánh giá vai trị phương thức HĐV qua ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện, từ góp phần đáp ứng nguồn vốn phục vụ tiến trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn địa phương Đồng thời tác giả đưa giải pháp cụ thể nhằm huy động tối đa nguồn vốn mở rộng trung tâm tín dụng, lập hướng dẫn sử dụng vốn vay cho đầu tư phát triển “Hồn thiện sách nhằm chống thất thốt, lãng phí vốn đầu tư xây dựng từ vốn ngân sách nhà nước” tên luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Bá Thân (Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, năm 2006) Với phương pháp tiếp cận từ hạn chế tệ nạn tham nhũng, lãng phí hữu, nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn từ ngân sách nhà nước, tác giả tập trung nhấn mạnh việc hoàn thiện sách luật pháp thực thi luật pháp; sách quản lý vĩ mơ Nhà nước; nâng cao hiệu công tác qui hoạch xây dựng Bàn giải pháp cải thiện môi trường để thu hút vốn đầu tư, tác giả Đỗ Hải Hồ luận văn thạc sĩ “Cải thiện môi trường thu hút vốn đầu tư tỉnh Hồ Bình” (Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, năm 2007) tập trung tìm giải pháp cải thiện môi trường đầu tư Tỉnh Hồ Bình Thơng qua học kinh nghiệm số tỉnh, thành lân cận, luận văn khái quát hoá lý luận thực tiễn HĐV, đánh giá thực trạng HĐV tỉnh Hồ Bình từ năm 2000 đến 2007, nguyên nhân hạn chế, sở đưa giải pháp cải thiện mơi trường trị, mơi trường pháp lý, mơi trường kinh tế Nhóm cơng trình bàn giải pháp HĐV đầu tư nước Tác giả Trần Anh Phương, luận án tiến sĩ: “Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nhóm G7 vào Việt Nam” (Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, năm 2004) tập trung nghiên cứu phân tích có hệ thống sở lý luận mục đích chủ yếu việc HĐV đầu tư trực tiếp từ nhóm G7 Việt Nam Thông qua đánh giá thực trạng HĐV đầu tư trực tiếp nhóm G7 vào Việt Nam từ năm 1987 đến cuối 2002, tác giả thành tựu hạn chế, từ đề xuất giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI để phục vụ cho việc tiếp cận công nghệ sản xuất, phương pháp quản lý đại, tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ CNH, HĐH “Cải thiện môi trường đầu tư để tăng cường thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam nay” luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Văn Hảo (Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, năm 2005) Trên sở đánh giá chung môi trường đầu tư Việt Nam năm qua, tác giả nhấn mạnh để thu hút có hiệu nguồn vốn đầu tư nước ngồi, Việt Nam cần tích cực hồn thiện mơi trường pháp lý, mơi trường hành chính, phát triển đồng hệ thống thị trường thị trường chứng khoán, thị trường sức lao động Tác giả Trần Xuân Tùng, cuốn: “Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, thực trạng giải pháp” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2005) sâu phân tích vị trí, vai trị FDI phát triển kinh tế - xã hội, đánh giá thực trạng thu hút, sử dụng tác động vốn FDI phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời gian qua Đồng thời, tác giả đưa số giải pháp nhằm thu hút có hiệu vốn FDI thích ứng với q trình hội nhập quốc tế sâu rộng cải thiện mơi trường pháp lý, cải cách thủ tục hành chính, nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn vốn nước vốn ODA, tạo lập vốn đối ứng mạnh từ bên Bàn huy động vốn cho phát triển riêng lĩnh vực kinh tế - xã hội phục vụ CNH, HĐH có nhiều tác giả nghiên cứu Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Huy động vốn cho tăng trưởng kinh tế Việt 10 Nam nay” tác giả Lã Thanh Bình (Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, năm 2001) hệ thống hoá nguyên lý đầu tư tiết kiệm góc độ kinh tế vĩ mơ, đưa kinh nghiệm thành cơng q trình huy động vốn số kinh tế khu vực Hàn Quốc, Đài Loan, Singapor… Trên sở phân tích thực trạng huy động vốn cho tăng trưởng kinh tế nước ta giai đoạn 1991 - 2000, tổng kết sách HĐV sách ưu đãi thuế, sách giảm giá dịch vụ, sách ưu đãi tài chính… tác giả đưa số quan điểm giải pháp HĐV phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm thúc đẩy mở rộng sản xuất, hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước, phát triển thị trường tài “Tăng cường huy động vốn đầu tư xây dựng cơng trình kết hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đổi mới” (Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, năm 2006) tên luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Lương Thành Đề tài phân tích khái quát vấn đề lý luận thực tiễn HĐV đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, thông qua khảo sát số kinh nghiệm HĐV tỉnh Hà Tây (cũ), Quảng Ninh, Hưng Yên… rút học kinh nghiệm từ thành công hạn chế tỉnh bạn Từ đó, tác giả vào phân tích đánh giá trạng huy động vốn cho đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh sau tái lập Tỉnh Trên sở tác giả đưa số giải pháp đổi sách kinh tế vĩ mơ, cải thiện mơi trường trị, pháp lý, đa dạng hố phương thức HĐV Ngồi ra, dạng báo, đăng tạp chí Kinh tế dự báo, tác giả Bùi Hồng Quang có “Huy động vốn nhân dân để góp phần thực nhiệm vụ đẩy tới bước cơng nghiệp hố, đại hoá” số 4/1995; tác giả Lê Huỳnh Kỳ với “Cải thiện mơi trường đầu tư thơng thống hấp dẫn để thu hút nhà đầu tư”, số 9/2006 Tạp chí Cộng sản số 14/1995 có đăng “Huy động vốn nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội” tác giả ... ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CHO CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY 1.1 Vốn huy động vốn cho công nghiệp hoá, đại hoá 1.1.1 Vốn phân loại vốn * Khái niệm vốn Vốn... Tran MỞ ĐẦU Chương số vấn đề lý luận thực tiễn huy động vốn g cho cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Đồng Nai 1.1 Vốn huy động vốn cho cơng nghiệp hố, đại hoá 1.2 Sự cần thiết phải huy động vốn cho cơng... giúp cho chủ thể nắm bắt chủ động việc xây dựng kế hoạch huy động, sử dụng loại vốn 1.1.2 Huy động vốn khả huy động nguồn vốn cho cơng nghiệp hố, đại hoá * Khái niệm huy động vốn Huy động vốn cho

Ngày đăng: 19/08/2017, 08:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w