1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHUYỂN DỊCH cơ cấu NGÀNH TRONG CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa KHU vực MIỀN núi TỈNH THANH hóa HIỆN NAY

94 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 773 KB

Nội dung

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới là một trong những nội dung cơ bản của đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta. Việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của nền kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập, thu hẹp và tiến tới xoá đói, giảm nghèo. Cơ cấu kinh tế bao gồm: Cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần và cơ cấu vùng kinh tế. Trong đó, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành được coi là nội dung cơ bản, quan trọng hàng đầu trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

2 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hố, đại hố tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực giới nội dung đường lối đổi Đảng Nhà nước ta Việc đẩy mạnh chuyển dịch cấu có ý nghĩa quan trọng nhằm phát huy tiềm năng, mạnh kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập, thu hẹp tiến tới xố đói, giảm nghèo Cơ cấu kinh tế bao gồm: Cơ cấu ngành, cấu thành phần cấu vùng kinh tế Trong đó, chuyển dịch cấu kinh tế ngành coi nội dung bản, quan trọng hàng đầu tiến trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Khu vực miền núi Thanh Hố có vị trí, vai trị quan trọng tiến trình phát triển kinh tế tỉnh Với dân số 854,3 nghìn người, diện tích gần 80.000 km2, miền núi Thanh Hoá địa bàn chiến lược kinh tế - xã hội quốc phòng - an ninh nước nói chung, tỉnh Thanh nói riêng Những năm vừa qua, nhờ có sách hỗ trợ phát triển, khu vực miền núi Thanh Hoá nhận quan tâm thường xuyên Tỉnh Trung ương Nhiều sách, chương trình thực nhằm đưa miền núi Thanh Hoá phát triển, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc miền núi Về bản, kinh tế - xã hội khu vực có thay đổi tích cực tất lĩnh vực: Hệ thống trị ổn định ngày hồn thiện; kinh tế có bước phát triển khá; văn hố, giáo dục, y tế đáp ứng yêu cầu phát triển; an ninh – quốc phòng giữ vững Tuy nhiên, so với khu vực khác tỉnh, phát triển khu vực miền núi Thanh Hoá chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh khu vực Cho đến cấu kinh tế nói chung, cấu kinh tế ngành nói riêng khu vực cịn chưa hợp lý Cơ sở hạ tầng kinh tế tình trạng thấp kém; sản xuất cịn mang tính tự cung, tự cấp; chưa có quy hoạch khai thác tài nguyên thiên nhiên; tình trạng du canh du cư cịn xảy ra; nghèo đói, thiếu nước, mù chữ, v.v tồn tại, vùng sâu, vùng xa, biên giới Vì vậy, để kinh tế huyện khu vực miền núi Thanh Hoá phát triển phải xây dựng cấu kinh tế hợp lý Trong đó, vấn đề có tính chất định xây dựng cấu kinh tế ngành phù hợp Xuất phát từ lý đó, tác giả lựa chọn đề tài “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành cơng nghiệp hố, đại hoá khu vực miền núi Thanh Hoá nay” làm đối tượng nghiên cứu luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Liên quan đến vấn đề nghiên cứu có nhiều cơng trình cơng bố góc độ tiếp cận khác nhau: * Góc độ chung có cơng trình Đề tài, “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam - Thông tin chung” PGS.TS Bùi Tất Thắng, nhà xuất Khoa học xã hội, năm 2009 Trên sở khái quát vấn đề lý luận chung chuyển dịch cấu kinh tế ngành, tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế ngành, đề tài đánh giá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam thời sách đổi kinh tế Trong đó, bao gồm trình chuyển dịch cấu ngành nội ngành Phân tích, khái quát tác động nhân tố giới nước xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn tới Bài báo,“Bàn cải tiến cấu kinh tế Việt Nam” PGS.TS Ngơ Dỗn Vịnh - Viện Chiến lược phát triển, tạp chí Kinh tế Dự báo số tháng – 2010 Bài báo đưa quan niệm cải tiến cấu kinh tế, theo cải tiến cấu kinh tế trình nhằm phát huy lợi so sánh đất nước, tạo khả cạnh tranh cao, đem lại hiệu lớn đảm bảo yêu cầu bền vững cho tồn q trình phát triển Chủ thể chủ yếu trực tiếp việc cải tiến cấu kinh tế nhà nước doanh nghiệp Muốn cải tiến thành cơng nhà nước doanh nghiệp phải có chuẩn bị chu đáo Tác giả rõ tình trạng cấu kinh tế Việt Nam hệ thống kinh tế giới Đồng thời, khái quát lợi so sánh chủ yếu khả cải tiến cấu kinh tế Việt Nam Bài báo “Chuyển dịch cấu kinh tế - thực trạng vấn đề đặt ra” TS Trần Anh Phương, Tạp chí Cộng sản, số 1(169), năm 2009 Bài báo khẳng định chuyển dịch cấu kinh tế đường nhanh chóng đưa nước ta khỏi tình trạng lạc hậu, phát triển Khái quát nội dung chuyển dịch cấu kinh tế, khái quát lại toàn kết chuyển dịch cấu kinh tế sau 20 năm đổi Đồng thời, tác giả rõ mâu thuẫn trình chuyển dịch cấu kinh tế kiến nghị năm giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế đất nước thời kỳ Bài báo,“Cơ cấu ngành kinh tế: mục tiêu, tiến độ cảnh báo”, tác giả Đào Ngọc Lâm, Tạp chí Cộng sản, số 16 năm 2005 Trong báo, tác giả tập trung nghiên cứu cấu kinh tế ngành, trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành thời kỳ đổi Khái quát tính tất yếu, trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành Trên sở đó, tác giả đề xuất mục tiêu đặt chuyển dịch cấu kinh tế ngành tiêu cụ thể ngành kinh tế Đồng thời, làm bật mối quan hệ tương hỗ mục tiêu đặt ra, tiến độ việc hoàn thành mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế Phân tích khả đạt mục tiêu thực tiễn Chỉ vấn đề cảnh báo ngành trình chuyển dịch chung, rõ yêu cầu trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nhằm đạt mục tiêu * Dưới góc độ kinh nghiệm địa phương có cơng trình Bài báo, “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Ngun theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố” tác giả Phan Ngọc Mai Hương, tạp chí Kinh tế Dự báo số 5, năm 2006 Bài báo tập trung trình bày thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế, phân tích ưu, khuyết điểm trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên Trên sở phân tích thực trạng, tác giả đưa bốn quan điểm có tính chất định hướng trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên Các định hướng đề cập đến sở yêu cầu thực nhằm đảm bảo trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành hướng, đạt mục tiêu định Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp chủ yếu để thúc đẩy trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhằm hướng tới việc thực thắng lợi mục tiêu đặt đến 2020 Bài báo,“Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Gia Lai” tác giả Hải Thu, tạp chí Ngoại thương, số 34 năm 2004 Bài báo rõ, Gia Lai tỉnh miền núi, có điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi cho việc phát triển nông, lâm nghiệp Đây lĩnh vực chiếm tỷ trọng chủ yếu cấu kinh tế tỉnh Trên sở khái quát thành tựu, hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Tác giả khẳng định vai trị ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn Gia Lai việc đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật ni Qua làm thay đổi tập quán canh tác lạc hậu nhân dân, đồng bào dân tộc thiểu số; chuyển từ sản xuất lúa rẫy theo phương thức phát đốt, chọc tỉa, sử dụng giống truyền thống suất thấp sang phương thức đầu tư thâm canh giống nông nghiệp, cơng nghiệp, ăn có suất, giá trị kinh tế cao Một số vùng sản xuất tập trung, chun canh quy mơ lớn hình thành phát triển Số lượng đàn gia súc, gia cầm ngày tăng Trên sở đó, tác giả rõ định hướng nhằm tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn mới: Tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán khuyến nông; tăng cường ứng dụng tiến kỹ thuật, sử dụng giống công nghệ cao, giống lai tạo chất lượng tốt; tập trung huy động nguồn vốn để đầu tư nâng cấp sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp; thực chương trình, dự án chuyển đổi cấu giống trồng vật nuôi, dự án phát triển vùng nguyên liệu tập trung gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm * Đối với khu vực miền núi Thanh Hố có cơng trình Đề tài, “Nghiên cứu, đánh giá tình hình chuyển dịch cấu kinh tế xã hội theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Thanh Hoá thời kỳ 2001 – 2004” - Đề tài khoa học Cục thống kê Thanh Hoá năm 2005 Trên sở số liệu thể mức độ hoàn thành tiêu kinh tế - xã hội, đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ tình hình chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Thanh Hố theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố giai đoạn 2001 - 2004 Trong đó, tập trung vào trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành, bao gồm chuyển dịch cấu ngành chuyển dịch nội ngành Đề tài tập trung phân tích rõ ưu điểm, hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Trên sở nguyên nhân kiến nghị giải pháp nhằm đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế xã hội theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Đề tài, "Nghiên cứu thực trạng kinh tế - xã hội 11 huyện miền núi Thanh Hoá"- Cục Thống kê Thanh Hoá năm 2010 Đề tài tập trung làm rõ thực trạng kinh tế - xã hội khu vực miền núi Thanh Hoá, rõ mặt làm yếu kém, tồn Đồng thời, phân tích, luận giải nguyên nhân thành công hạn chế trình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Kiến nghị giải pháp làm sở cho Uỷ ban nhân dân tỉnh hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi Thanh Hoá đến năm 2030 Bài báo, “Đảng Thanh Hóa lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế” tác giả Mai Văn Ninh, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số năm 2005 Bài báo khái quát trình lãnh đạo Đảng tỉnh Thanh Hóa nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Khẳng định tính tất yếu trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Thanh Hóa nhằm phát huy lợi thế, tạo bước phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội thời gian tới Đồng thời, rõ nhân tố đảm bảo trình chuyển dịch diễn hướng phải giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng Bài báo khái quát thành tựu, hạn chế trình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng tỉnh Thanh Hóa Từ đó, phương hướng nhằm giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng trình chuyển dịch cấu kinh tế Bài báo, “Chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ đổi Thanh Hóa” tác giả Lê Khả Đấu, tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thanh Hóa, Số năm 2004 Bài báo trình bày khái quát kết chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Thanh Hoá từ năm 1996 đến năm 2003 Phân tích thành cơng hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Luận giải rõ nguyên nhân thành công hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế Trên sở đó, tác giả đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Thanh Hố Các cơng trình nghiên cứu nói đề cập đến trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo nhiều góc độ, phạm vi khác Tuy nhiên, vấn đề: “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp hoá, đại hoá khu vực miền núi Thanh Hố nay” chưa có đề tài nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện góc độ kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ đề tài * Mục đích: Nhằm luận giải sở khoa học trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành khu vực miền núi Thanh Hố Trên sở đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành khu vực miền núi Thanh Hoá thời gian tới * Nhiệm vụ: Luận giải sở lý luận thực tiễn trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành khu vực miền núi Thanh Hoá Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành khu vực miền núi Thanh Hoá năm qua Chỉ rõ nguyên nhân hạn chế mâu thuẫn đặt trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành khu vực miền núi Thanh Hoá Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành khu vực miền núi Thanh Hố góc độ kinh tế trị học * Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành khu vực miền núi Thanh Hoá thông qua khảo sát từ năm 2005 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm đường lối Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện Đảng uỷ, uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hố Ngồi ra, q trình nghiên cứu cịn sử dụng lý luận có liên quan khác để tiếp cận đối tượng, luận giải nhiệm vụ đề tài * Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng tổng hợp hệ thống phương pháp nghiên cứu, bao gồm: Hệ thống phương pháp nghiên cứu tảng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp nghiên cứu đặc thù kinh tế trị phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, hệ thống hố, khái quát hoá… Phương pháp chuyên gia Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu cơng trình góp phần luận giải tính khoa học trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành khu vực miền núi Thanh Hố tham khảo địa phương khác Đồng thời, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy kinh tế trị liên quan đến vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế Kết cấu luận văn Gồm có: Phần mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH KHU VỰC MIỀN NÚI THANH HÓA 1.1 Một số vấn đề lý luận chuyển dịch cấu kinh tế ngành 1.1.1 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành * Cơ cấu kinh tế Theo tiến trình phát triển lịch sử, lực lượng sản xuất phát triển đến mức độ định thúc đẩy phân công lao động xã hội phát triển Theo đó, sản xuất xã hội phân chia thành ngành, lĩnh vực theo tính chất sản phẩm, chun mơn kỹ thuật Đồng thời, sở mạnh khu vực hình thành vùng kinh tế khác Khi ngành, lĩnh vực kinh tế hình thành tất yếu địi hỏi phải giải mối quan hệ chúng với Sự phân công lao động xã hội mối quan hệ tương tác ngành, lĩnh vực sở hình thành cấu kinh tế Trong tác phẩm “Góp phần phê phán kinh tế trị học”, phân tích trình phân cơng lao động xã hội C.Mác viết “Cơ cấu kinh tế xã hội toàn quan hệ sản xuất phù hợp với trình phát triển định lực lượng sản xuất vật chất” [35] C.Mác nhấn mạnh, cấu phân chia chất tỷ lệ số lượng trình sản xuất xã hội Vì vậy, phân tích cấu kinh tế phải ý đến hai khía cạnh chất lượng số lượng Đối với nước ta, có nhiều quan niệm khác cấu kinh tế sở phương pháp tiếp cận khác nhau: Theo từ điển bách khoa Việt Nam: Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành Như vậy, nói đến cấu kinh tế nói đến phân chia ngành, lĩnh vực, phận mối liên hệ chúng kinh tế Theo triết học vật biện chứng, cấu (hay kết cấu) khái niệm dùng để cách thức tổ chức bên hệ thống, biểu thị 11 thống mối quan hệ qua lại vững phận Cơ cấu, rõ mối quan hệ biện chứng phận tổng thể, biểu thuộc tính vật tượng, biến đổi với biến đổi vật tượng Như vậy, thấy có nhiều trình độ, nhiều kiểu tổ chức cấu khách thể hệ thống Theo quan điểm lý thuyết hệ thống cho rằng: Cơ cấu kinh tế tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với không gian thời gian, điều kiện kinh tế - xã hội định, thể mặt định tính lẫn định lượng, số lượng chất lượng, phù hợp với mục tiêu xác định kinh tế Như vậy, tiếp cận góc độ khác nhau, song nhìn chung khái niệm cấu kinh tế biểu tập hợp mối liên hệ, liên kết hữu phận, lĩnh vực, ngành kinh tế Theo đó, cấu kinh tế tổng thể hợp thành nhiều yếu tố kinh tế kinh tế quốc dân, chúng có mối liên hệ hữu cơ, mối quan hệ tương tác qua lại số lượng chất lượng, không gian điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể, chúng vận động hướng vào mục tiêu định Kế thừa quan điểm trên, hiểu: Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế với vị trí, tỷ trọng tương ứng mối quan hệ hữu tương đối ổn định chúng hợp thành Cơ cấu kinh tế phản ánh trình độ kinh tế, yếu tố vật chất - kỹ thuật yếu tố kinh tế - xã hội Như vậy, phân tích cấu kinh tế cần tiếp cận phương diện vật chất - kỹ thuật kinh tế - xã hội * Thứ nhất, xét cấu kinh tế mặt vật chất - kỹ thuật bao gồm: Cơ cấu ngành nghề, lĩnh vực kinh tế: Trên khía cạnh này, cấu kinh tế phản ánh số lượng, vị trí, tỷ trọng ngành nghề, lĩnh vực phận cấu 81 phát huy cao lợi khu vực, tạo bước phát triển nhanh, mạnh vững chắc; Chuyển dịch cấu kinh tế ngành vừa đảm bảo phù hợp với chủ trương, định hướng chung quốc gia tỉnh, vừa phù hợp thực tiễn địa phương; Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành trình lâu dài, hợp quy luật; Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng – an ninh trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành Từ quan điểm nói trên, để q trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành diễn cách hiệu cần thực đồng kịp thời giải pháp: 1) Thực tốt công tác quy hoạch phát triển ngành; 2) Tăng cường thu hút sử dụng có hiệu vốn đầu tư; 3) Nâng cao chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành; 4) Ứng dụng khoa học công nghệ, tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển; 5) Hồn thiện chế sách Các quan điểm giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với Tính khả thi chúng phụ thuộc lớn tính chủ động, sáng tạo cấp quyền địa phương vùng Tuy nhiên, lại mặt nhiều hạn chế địa phương vùng Bởi vậy, chuyển dịch cấu kinh tế ngành khu vực miền núi Thanh Hoá nay, đặt đòi hỏi cấp bách đổi tư duy, phát huy cao độ tính sáng tạo đội ngũ cán quản lý cấp quyền địa phương 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Đỗ Vũ Bình (2004), “ Khoa học công nghệ với vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế góp phần xóa đói giảm nghèo”, Bản tin Khoa học Công nghệ Hà Giang, Số 3, Tr 4-5 2- Nguyễn Văn Chinh (2004), “Cơ sở chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, Số 12, tr 12-14 3- Nguyễn Nhân Chiến (2004), “Bắc Ninh chuyển dịch cấu kinh tế gắn với xố đói giảm nghèo”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Số 12, tr 35-37 4- Cục Thống kê Thanh Hố (2005), “Nghiên cứu, đánh giá tình hình chuyển dịch cấu kinh tế- xã hội theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Thanh Hố thời kỳ 2001- 2004”, Nxb Thanh Hoá, Thanh Hoá 5- Cục Thống kê Thanh Hoá (2009), “Nghiên cứu thực trạng kinh tế- xã hội 11 huyện miền núi Thanh Hoá”, Nxb Thanh Hoá, Thanh Hoá 6- Cục Thống kê Thanh Hoá (2011), “Niên giám thống kê 2010”, Nxb Thống kê, Hà Nội 7- Nguyễn Sinh Cúc (2005), “Tổng quan chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 20 năm đổi mới”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Số 4, Tr 22-26 8- Vũ Hùng Cường (2006), “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng duyên hải số nước giới thời kỳ cơng nghiệp hóa việc vận dụng vào vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam”, Những vấn đề kinh tế & trị giới, Số 10, tr 53-63 9- Đảng huyện Bá Thước (2011), Nghị Đại hội đại biểu huyện Bá Thước lần thứ XIII 10- Đảng huyện Cẩm Thuỷ (2011), Nghị Đại hội đại biểu huyện Cẩm Thuỷ lần thứ XII 83 11- Đảng huyện Lang Chánh (2011), Nghị Đại hội đại biểu huyện Lang Chánh lần thứ XIII 12- Đảng huyện Mường Lát (2011), Nghị Đại hội đại biểu huyện Mường Lát lần thứ V 13- Đảng huyện Ngọc Lặc (2011), Nghị Đại hội đại biểu huyện Ngọc Lặc lần thứ XIII 14- Đảng huyện Như Thanh (2011), Nghị Đại hội đại biểu huyện Như Thanh lần thứ V 15- Đảng huyện Như Xuân (2011), Nghị Đại hội đại biểu huyện Như Xuân lần thứ XIV 16- Đảng huyện Thạch Thành (2011), Nghị Đại hội đại biểu huyện Thạch Thành lần thứ XIII 17- Đảng huyện Thường Xuân (2011), Nghị Đại hội đại biểu huyện Thường Xuân lần thứ XIII 18- Đảng huyện Quan Hoá (2011), Nghị Đại hội đại biểu huyện Quan Hoá lần thứ XIII 19- Đảng huyện Quan Sơn (2011), Nghị Đại hội đại biểu huyện Quan Sơn lần thứ V 20- Đảng tỉnh Thanh Hoá (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Thanh Hoá lần thứ XVIII, Nxb Thanh Hoá 21- Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), “Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22- Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23- Lê Việt Đức (2007), “Về nhân tố lao động tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Lao động Xã hội, Số 324, Tr 18-20 24- Đỗ Huy Hà (2006), “Khả cạnh tranh nông sản Việt Nam trước thềm gia nhập WTO”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 9, tr 22-24 84 25- Lại Ngọc Hải (2004), “Những vấn đề cần giải để đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 12 tr 26-28 26- Nguyễn Đình Hồ (2007), “Chuyển dịch cấu kinh tế trình đổi Việt Nam: Lý luận thực tiễn”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 123, tr 40-44 27- Nguyễn Thị Lan Hương (2007), “Phân tích tác động chuyển dịch cấu kinh tế ngành tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 10, tr 3-11 28- Nguyễn Xuân Hương (2008), “Một số giái pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Yên Bái”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 10, Tr 44-46 29- Trần Đình Hường (2004), “Nam Đàn trước địi hỏi đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế”, Tạp chí Người xây dựng, Số 9, Tr 17 30- Nguyễn Thường Lạng (2007), “Chuyển dịch cấu tăng trưởng kinh tế Việt Nam điều kiện hội nhập”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 120, Tr 6-10 31- Trần Tùng Lâm (2004), “Đầu tư cho chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu tài - kế toán, Số 10, tr 52-54 32- V.I Lênin (1921), Kinh tế trị thời đại chuyên vơ sản, Lênin tồn tập, tập 39 , Nxb Tiến M, 1978, tr 310 33- V.I Lênin (1921), Lênin toàn tập, tập 43 , Nxb Tiến M, 1978, tr 248 34- Nguyễn Cơng Lộc (2006),“Vai trị khu cơng nghiệp q trình tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, Số 69, Tr 22- 24 35- C.Mác (1863), “Góp phần phê phán trị học”, Nxb Sự thật, Hà Nội 1964, Tr 85 36- Đỗ Hoài Nam (1996), “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam”, Viện kinh tế học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37- Mai Văn Ninh (2005), “Đảng Thanh Hóa lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế”, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 7, Tr 14-16 38- Nguyễn Đình Phan (2005), “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 95, tr 3-5 39- TS Hoàng Ngọc Phong (2010), “ Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế đầu tư vùng Đồng sơng Cửu Long giai đoạn 20102020”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 2, tr 11- 13 40- Lê Quốc Phương (2008), “Sự chuyển dịch cấu lợi so sánh Việt Nam: phân tích, nhận định khuyến nghị”, Tạp chí Quản lý kinh tế, Số 23, tr 12-21 41- Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hoá (2011), Đề án phát triển kinh tếxã hội khu vực miền núi Thanh Hoá giai đoạn 2010 - 2020 42- Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Thanh Hố (2010), Báo cáo tình hình lao động việc làm khu vực miền núi Thanh Hoá 43- Hải Sơn (2011), “Chuyển dịch cấu kinh tế Gia Lai”, Báo Gia Lai, ngày 14/ 5/ 2011 44- Nguyễn Công Tạn (2002), “Vài suy nghĩ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nước ta”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số 2, Tr 6-8 45- Đỗ Mai Thành (2007) “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nhằm đẩy mạnh xuất khẩu”, Tạp chí Cộng sản, số 3/2007, tr 10- 12 46- Bùi Tất Thắng (2005),“Chuyển dịch cấu kinh tế ngành q trình cơng nghiệp hố, đại hố”, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 47- Bùi Tất Thắng (2007),“Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 48- Hải Thu “Đột phá chuyển dịch cấu kinh tế ngành”, Báo nhân dân ngày 21/ 8/ 2011 49- Nguyễn Quốc Tuấn (2008), “Lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hà Trung, Thanh Hoá”, Tạp chí xây dựng Đảng, số ngày 5/12/2008, Tr 8-12 50- Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 1995,tập 1, tr 610 51- Lê Văn Văn (2005), “Thái Nguyên đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp ”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, Số 11, Tr 68-69 52- Ngơ Dỗn Vịnh (2010), “Bàn cải tiến cấu kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số tháng 01- 2010 53- Nguyễn Hồng Xanh (2005), “Lối cho tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn”, Tạp chí Cộng sản, Số 22, Tr 46-49 87 PHỤ LỤC Phụ lục 1: DIỆN TÍCH, DÂN SỐ VÀ MẬT ĐỘ DÂN SỐ NĂM 2010 PHÂN THEO HUYỆN/QUẬN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH TỔNG SỐ Huyện Thạch Thành Huyện Cẩm Thuỷ Huyện Ngọc Lặc Huyện Lang Chánh Huyện Như Xuân Huyện Như Thanh Huyện Thường Xuân Huyện Bá Thước Huyện Quan Hố Huyện Quan Sơn Huyện Mường Lát Diện tích (km2) Dân số trung bình(Người) Mật độ dân số (Người/km2) 7.994,30 559,20 425,39 490,92 586,59 719,95 588,29 1.113,81 775,22 990,14 930,17 814,61 854.350 136.200 100.400 129.300 45.500 64.300 85.200 83.250 97.100 43.900 35.500 33.700 107 244 236 263 78 89 145 75 125 44 38 41 Nguồn: Cục thống kê Thanh Hoá, Niên giám thống kê năm 2010 Phụ lục 2: VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN THEO GIÁ THỰC TẾ Triệu đồng TỔNG SỐ Miền núi H.Thạch Thành H.Cẩm Thuỷ H.Ngọc Lặc H.Lang Chánh H Như Xuân H Như Thanh H Thường Xuân H Bá Thước H Quan Hoá H Quan Sơn H Mường Lát 2006 1.882.511 130.013 122.742 160.286 72.536 98.367 99.003 966.662 98.932 47.764 44.264 41.942 2007 2.225.712 273.544 129.287 246.712 75.181 76.204 160.516 967.751 107.695 73.808 69.586 45.428 2008 3.176.367 523.138 187.540 334.586 100.380 203.081 361.455 975.565 207.664 89.426 114.044 79.488 2009 3.746.499 720.165 280.544 420.032 155.027 315.268 410.147 819.675 274.634 107.283 153.154 90.570 2010 4.752.844 852.613 396.030 463.293 188.288 391.025 481.364 908.103 470.066 313.497 187.650 100.915 Nguồn: Cục thống kê Thanh Hóa, Niên giám thống kê năm 2010 88 Phụ lục 3: SỐ DOANH NGHIỆP ĐANG HOẠT ĐỘNG PHÂN THEO HUYỆN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH Doanh nghiệp Tổng số Miền núi H.Thạch Thành H.Cẩm Thuỷ H.Ngọc Lặc H.Lang Chánh H Như Xuân H Như Thanh H Thường Xuân H Bá Thước H Quan Hoá H Quan Sơn H Mường Lát 2006 278 73 44 40 31 15 35 24 5 - 2007 337 84 49 46 10 38 15 44 30 2008 441 96 80 57 16 44 29 54 33 13 11 2009 396 94 72 46 17 30 30 50 24 12 12 2010 491 112 95 60 19 32 38 58 26 20 15 16 Nguồn: Cục thống kê Thanh Hoá, Niên giám thống kê năm 2010 Phụ lục 4: GIÁ TRỊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP ĐANG HOẠT ĐỘNG NĂM 2010 PHÂN THEO HUYỆN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH Tỷ đồng Tổng số Miền núi H.Thạch Thành H.Cẩm Thuỷ H.Ngọc Lặc H.Lang Chánh H Như Xuân H Như Thanh H Thường Xuân H Bá Thước H Quan Hoá H Quan Sơn H Mường Lát 963,7 585,7 67,6 103,7 18,9 60,4 28,8 35,7 15,1 35,6 10,1 2,1 Nhà nước Chia Ngoài nhà nước 21,7 13,8 7,9 - 474,4 133,3 67,6 89,9 11,0 60,4 28,8 35,7 15,1 20,4 10,1 2,1 Khu vực đầu tư nước 467,6 452,4 15,2 - Nguồn: Cục thống kê Thanh Hóa, Niên giám thống kê năm 2010 89 Phụ lục 5: SỐ TRANG TRẠI PHÂN THEO HUYỆN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH Trang trại Miền núi H.Thạch Thành H.Cẩm Thuỷ H.Ngọc Lặc H.Lang Chánh H Như Xuân H Như Thanh H Thường Xuân H Bá Thước H Quan Hoá H Quan Sơn H Mường Lát 2006 1.455 344 134 312 19 175 318 69 24 45 15 - 2007 1.564 344 131 305 19 272 314 81 41 40 17 - 2008 1.556 345 134 303 19 250 316 88 44 40 17 - 2009 1.425 347 101 265 19 203 331 66 35 18 40 - 2010 1.434 340 101 268 18 198 325 89 37 40 18 - Nguồn: Cục thống kê Thanh Hóa, Niên giám thống kê năm 2010 Phụ lục 6: DIỆN TÍCH CÂY CƠNG NGHIỆP HÀNG NĂM PHÂN THEO HUYỆN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH Ha Miền núi H.Thạch Thành H.Cẩm Thuỷ H.Ngọc Lặc H.Lang Chánh H Như Xuân H Như Thanh H Thường Xuân H Bá Thước H Quan Hoá H Quan Sơn H Mường Lát 2006 26.351 6.164 2.286 6.676 662 2.219 3.283 2.597 1.410 57 555 442 2007 28.402 6.394 2.601 6.711 868 2.740 3.504 2.901 1.551 66 699 369 2008 27.670 6.009 2.621 6.283 919 2.475 3.827 2.877 1.728 147 753 30 2009 27.966 6.305 2.687 6.300 1.007 2.401 3.855 2.845 1.661 105 745 55 2010 26.344 6.292 2.551 5.220 957 2.016 3.991 2.702 1.797 111 670 37 Nguồn: Cục thống kê Thanh Hoá, Niên giám thống kê năm 2010 90 Phụ lục 7: DIỆN TÍCH MÍA PHÂN THEO HUYỆN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH Ha Miền núi H.Thạch Thành H.Cẩm Thuỷ H.Ngọc Lặc H.Lang Chánh H Như Xuân H Như Thanh H Thường Xuân H Bá Thước H Quan Hoá H Quan Sơn H Mường Lát 2006 21.932 6.456 1.830 5.938 411 1.910 2.700 2.235 402 50 - 2007 23.350 6.211 2.047 6.130 687 2.394 2.940 2.350 489 29 73 - 2008 23.033 5.833 2.066 5.678 727 2.262 3.308 2.230 828 14 88 - 2009 22.740 6.100 1.873 5.549 811 2.157 3.260 2.180 724 75 2010 21.484 6.020 1.757 4.716 754 1.847 3.356 2.072 908 13 41 - Nguồn: Cục thống kê Thanh Hoá, Niên giám thống kê năm 2010 Phụ lục 8: DIỆN TÍCH CAO SU PHÂN THEO HUYỆN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH Ha Miền núi H.Thạch Thành H.Cẩm Thuỷ H.Ngọc Lặc H Như Xuân H Như Thanh H Thường Xuân H Bá Thước 2006 5.450 2007 5.967 2008 7.484 2009 9.289 2010 9.588 1.620 872 825 1.795 338 - 1.900 699 922 2.088 358 - 2.397 919 1.230 2.580 358 - 2.870 1.585 1.422 2.987 413 12 - 2.912 1.231 1.524 3.441 467 12 Nguồn: Cục thống kê Thanh Hoá, Niên giám thống kê năm 2010 Phụ lục 9: SẢN LƯỢNG MỦ CAO SU PHÂN THEO HUYỆN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH 91 Ha Miền núi H.Thạch Thành H.Cẩm Thuỷ H.Ngọc Lặc H Như Xuân H Như Thanh H Thường Xuân H Bá Thước 2006 1.248 2007 2.662 2008 4.010 2009 5.994 2010 6.718 420 168 270 275 115 - 732 260 460 980 230 - 1.225 415 640 1.450 280 - 1.976 695 1.103 1.905 315 - 1.941 386 1.386 2.690 315 - Nguồn: Cục thống kê Thanh Hoá, Niên giám thống kê năm 2010 Phụ lục 10: DIỆN TÍCH NGƠ PHÂN THEO HUYỆN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH Ha Miền núi H.Thạch Thành H.Cẩm Thuỷ H.Ngọc Lặc H.Lang Chánh H Như Xuân H Như Thanh H Thường Xuân H Bá Thước H Quan Hoá H Quan Sơn H Mường Lát 2006 26.021 3.781 5.278 4.614 586 684 1.043 999 3.250 1.299 1.431 3.056 2007 26.387 3.298 5.634 4.748 703 823 1.169 920 3.312 1.520 1.559 2.701 2008 28.708 4.069 5.499 4.877 774 1.055 902 889 3.157 1.762 1.821 3.903 2009 27.628 3.032 5.309 4.751 738 843 625 805 3.213 2.712 1.550 4.050 2010 27.607 3.458 5.429 5.063 899 1.430 865 1.029 3.508 2.387 1.627 1.912 Nguồn: Cục thống kê Thanh Hóa, Niên giám thống kê năm 2010 Phụ lục 11: SẢN LƯỢNG NGÔ PHÂN THEO HUYỆN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH Ha Miền núi H.Thạch Thành 2006 75.448 - 2007 85.581 - 2008 93.402 - 2009 93.020 10.975 2010 94.936 12.361 92 H.Cẩm Thuỷ H.Ngọc Lặc H.Lang Chánh H Như Xuân H Như Thanh H Thường Xuân H Bá Thước H Quan Hoá H Quan Sơn H Mường Lát - - - 19.605 20.197 2.711 2.776 2.078 3.312 - 20.780 21.563 3.267 4.234 2.897 4.167 10.115 8.462 3.648 3.442 Nguồn: Cục thống kê Thanh Hóa, Niên giám thống kê năm 2010 Phụ lục 12: SỐ LƯỢNG TRÂU THỜI ĐIỂM 1/10 PHÂN THEO HUYỆN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH Nghìn Miền núi H.Thạch Thành H.Cẩm Thuỷ H.Ngọc Lặc H.Lang Chánh H Như Xuân H Như Thanh H Thường Xuân H Bá Thước H Quan Hoá H Quan Sơn H Mường Lát 2006 165,6 20,7 19,9 25,4 11,8 15,4 14,0 18,0 21,1 7,4 6,6 5,2 2007 171,8 21,8 18,6 16,0 12,0 16,9 14,8 19,1 21,7 7,6 7,1 6,2 2008 169,2 18,9 17,8 26,8 11,9 16,2 13,1 19,3 22,0 9,7 7,3 6,3 2009 155,7 18,7 16,3 20,1 12,4 13,3 12,3 18,6 21,0 9,2 7,4 6,4 2010 156,3 17,7 16,6 20,7 12,9 13,9 12,1 19,2 21,0 8,9 7,7 6,6 Nguồn: Cục thống kê Thanh Hoá, Niên giám thống kê năm 2010 Phụ lục 13: SỐ LƯỢNG BÒ THỜI ĐIỂM 1/10 PHÂN THEO HUYỆN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH Nghìn Miền núi H.Thạch Thành H.Cẩm Thuỷ H.Ngọc Lặc H.Lang Chánh H Như Xuân 2006 100,9 17,0 10,2 12,1 2,7 3,2 2007 108,3 17,2 9,0 14,6 2,8 3,9 2008 95,3 9,3 4,9 11,9 3,0 4,3 2009 76,5 7,4 3,5 5,7 3,1 2,9 2010 73,5 6,9 2,8 4,7 3,4 2,3 93 H Như Thanh H Thường Xuân H Bá Thước H Quan Hoá H Quan Sơn H Mường Lát 9,5 5,6 13,3 15,8 4,3 7,2 9,8 6,3 14,9 16,1 5,2 8,4 8,7 5,9 13,4 19,6 5,1 9,1 4,0 5,3 11,5 18,3 5,4 9,3 3,6 5,5 11,0 17,5 6,1 9,7 Nguồn: Cục thống kê Thanh Hóa, Niên giám thống kê năm 2010 Phụ lục 14: SỐ LƯỢNG LỢN THỜI ĐIỂM 1/10 PHÂN THEO HUYỆN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH Nghìn Miền núi H.Thạch Thành H.Cẩm Thuỷ H.Ngọc Lặc H.Lang Chánh H Như Xuân H Như Thanh H Thường Xuân H Bá Thước H Quan Hoá H Quan Sơn H Mường Lát 2006 349,3 49,2 46,2 60,0 13,3 21,0 30,5 32,4 45,6 18,3 13,7 19,1 2007 361,3 56,5 43,7 66,6 14,3 24,0 29,2 32,9 44,3 19,6 16,2 14,0 2008 305,7 35,1 31,5 59,7 13,9 18,5 23,9 30,7 39,4 21,3 16,1 15,3 2009 289,3 37,6 31,3 48,0 13,5 19,3 21,2 25,8 38,5 23,0 17,0 14,1 2010 270,3 33,4 28,0 40,5 13,2 16,9 18,1 28,6 37,0 21,7 17,1 15,8 Nguồn: Cục thống kê Thanh Hóa, Niên giám thống kê năm 2010 Phụ lục 15: SẢN LƯỢNG GỖ KHAI THÁC PHÂN THEO HUYỆN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH M3 Miền núi H.Thạch Thành H.Cẩm Thuỷ H.Ngọc Lặc H.Lang Chánh H Như Xuân H Như Thanh H Thường Xuân H Bá Thước H Quan Hoá 2006 17.751 326 860 3.287 3.453 964 985 3.284 1.573 1.805 2007 17.156 394 830 3.250 3.438 807 850 3.200 1.501 1.765 2008 20.380 4.521 540 4.300 1.650 348 820 2.920 1.510 1.832 2009 35.972 5.640 430 5.860 2.720 6.540 1.350 840 1.560 1.650 2010 31.952 1.500 783 6.250 2.750 3.200 3.580 5.250 1.605 1.520 94 H Quan Sơn H Mường Lát 908 306 863 258 1.764 175 4.832 4.550 5.409 105 Nguồn: Cục thống kê Thanh Hóa, Niên giám thống kê năm 2010 Phụ lục 16: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN PHÂN THEO HUYỆN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH Tấn Miền núi H.Thạch Thành H.Cẩm Thuỷ H.Ngọc Lặc H.Lang Chánh H Như Xuân H Như Thanh H Thường Xuân H Bá Thước H Quan Hoá H Quan Sơn H Mường Lát 2006 3.918 1.042 385 346 48 534 583 411 318 78 137 36 2007 4.272 1.205 400 376 46 579 622 410 371 87 140 36 2008 4.668 1.324 429 478 52 603 643 478 385 92 145 39 2009 4.937 1.379 470 522 74 603 711 479 404 90 165 40 2010 5.546 1.627 478 622 79 677 882 430 432 93 183 43 Nguồn: Cục thống kê Thanh Hóa, Niên giám thống kê năm 2010 Phụ lục 17: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP THEO GIÁ SO SÁNH 1994 PHÂN THEO HUYỆN/THỊ XÃ/THÀNH PHỐ Tỷ đồng MIỀN NÚI Thạch Thành Cẩm Thuỷ Ngọc Lặc Lang Chánh Như Xuân Như Thanh Thường Xuân Bá Thước Quan Hoá Quan Sơn Mường Lát 2006 484,9 315,0 21,6 27,0 8,1 18,1 45,6 19,9 14,8 8,2 6,0 0,6 2007 585,8 376,9 28,0 33,1 8,6 16,9 59,3 22,0 18,3 15,9 5,8 1,0 2008 692,5 378,6 66,2 42,1 11,0 24,9 71,6 40,3 23,4 27,4 5,9 1,1 2009 661,6 334,7 44,4 50,7 14,1 33,1 80,9 34,4 32,2 29,3 6,1 1,7 2010 780,2 376,3 54,1 64,7 18,4 40,3 98,4 42,1 40,2 36,3 7,6 1,8 Nguồn: Cục thống kê Thanh Hóa, Niên giám thống kê năm 2010 95 ... kinh doanh, cấu kinh tế quốc gia 16 * Cơ cấu kinh tế ngành Cơ cấu kinh tế xem xét góc độ khác như: cấu kinh tế ngành, cấu kinh tế vùng cấu kinh tế thành phần Trong đó, cấu kinh tế ngành giữ vai... móng cho phát triển mạnh mẽ kinh tế khu vực * Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành khu vực miền núi Thanh Hoá Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Thanh Hố nói chung, miền núi Thanh Hố nói riêng trước... đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành khu vực miền núi Thanh Hoá thời gian tới * Nhiệm vụ: Luận giải sở lý luận thực tiễn trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành khu vực miền núi Thanh Hoá Đánh

Ngày đăng: 24/05/2017, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w