1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ QUẢN lý tài sản CÔNG THUỘC cơ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ nước QUẬN hà ĐÔNG, THÀNH PHỐ hà nội

94 304 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 657 KB

Nội dung

Lịch sử phát triển của các nhà nước trên thế giới đã cho thấy, tài sản công là nguồn lực nội sinh của đất nước, là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và quản lý xã hội, là nguồn lực tài chính tiềm năng cho đầu tư phát triển. Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vì mục tiêu “dân giầu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Vì vậy, dù không tham gia trực tiếp vào sản xuất nhưng tài sản công là yếu tố quan trọng bảo đảm cho công cuộc đổi mới, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, góp phần nâng quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1.1 1.2 Chương 2.1 2.2 2.3 Chương 3.1 3.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG THUỘC CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CẤP QUẬN Tài sản công tài sản công thuộc quan hành nhà nước Quản lý tài sản công quản lý tài sản công thuộc quan hành nhà nước cấp Quận THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG THUỘC CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Cơ quan hành quận Hà Đông tổng quan khối lượng tài sản công thuộc quan hành quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Thực trạng quản lý tài sản công thuộc máy hành quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội thời gian qua Nguyên nhân ưu điểm, hạn chế QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG THUỘC CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI Những quan điểm nâng cao hiệu quản lý tài sản công thuộc quan hành nhà nước quận Hà Đông, thành phố Hà Nội thời gian tới Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quản lý nhằm sử dụng có hiệu tài sản công thuộc quan hành nhà nước quận Hà Đông, thành phố Hà Nội thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 12 12 22 41 41 46 53 60 60 63 81 83 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển nhà nước giới cho thấy, tài sản công nguồn lực nội sinh đất nước, yếu tố trình sản xuất quản lý xã hội, nguồn lực tài tiềm cho đầu tư phát triển Nền kinh tế Việt Nam phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mục tiêu “dân giầu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Vì vậ y, d ù không tham gia trực tiếp vào sản xuất tài sản công yếu tố quan trọng bảo đảm cho công đổi mới, phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, góp phần nâng quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Quản lý tài sản công phận hợp thành quản lý tài công Trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước với tốc độ tăng trưởng nhanh bền vững đòi hỏi phải phát huy cao độ sử dụng có hiệu nguồn lực đất nước, tài sản công khối tài sản lớn hình thành từ ngân sách nhà nước, thuộc sở hữu nhà nước, Nhà nước giao cho quyền cấp, đơn vị nghiệp, tổ chức vũ trang, tổ chức trị xã hội quản lý sử dụng phục vụ hoạt động công nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh công việc khác thuộc chức năng, thẩm quyền quyền cấp tổ chức nói theo quy định pháp luật Do đó, để nâng cao hiệu sử dụng khối tài sản này, cấp, đơn vị nghiệp, tổ chức vũ trang, tổ chức trị xã hội từ trung ương đến địa phương phải nâng cao chất lượng hiệu quản lý, sử dụng tài sản công thuộc đơn vị tổ chức Thực trạng công tác quản lý tài sản công nước ta tồn vấn đề cần nghiên cứu thấu đáo Bên cạnh ưu điểm, thành tựu còn nhiều hạn chế Ở số cấp, ngành, địa phương tình trạng lãng phí, thất thoát tài sản, công quỹ diễn phổ biến Không quan, đơn vị đua xin đất, xây trụ sở to, bề thế, sang trọng, tốn sử dụng không hết không hiệu gây lãng phí nhiều tỷ đồng; nhiều nơi công sở sử dụng tài sản chung thiếu tiết kiệm; không cán bộ, công chức “lấy tài sản chung để làm việc riêng”: tận dụng triệt điện, nước quan để đun nấu, tắm giặt, quần áo, chơi Game, sử dụng điện thoại công tiêu chuẩn, định mức; tình trạng lợi dụng xe công vào mục đích riêng vấn đề xúc; việc lý tài sản công bị không quan, cá nhân lợi dụng để tham nhũng, biến công thành riêng với giá rẻ Nguyên nhân bất cập thiếu quan tâm chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát thống nhất, thường xuyên của cấp quản lý trực tiếp; đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp chính quyền sở chưa thực quan tâm mức đến nguyên tắc quản lý nhà nước lĩnh vực để thực quản lý, đạo việc kiểm tra, kiểm soát nội thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ giao khối tài sản công đơn vị quản lý; thủ trưởng quan đơn vị, phận chuyên môn, giúp việc kế toán đơn vị, chưa nghiên cứu kỹ hệ thống luật văn hướng dẫn hành dẫn đến chưa tuân thủ nghiêm túc nguyên tắc kiểm soát, kiểm tra việc chấp hành công tác quản lý tài sản công từ khâu lập kế hoạch dự toán mua sắm, đến quản lý, sử dụng, chấp hành chế độ báo cáo lý tài sản Trong tình hình chung đó, có vấn đề quản lý tài sản công thuộc quan hành Nhà nước quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Vì vậy, nâng cao hiệu quản lý, sử dụng tài sản công quan hành Nhà nước quận Hà Đông, thành phố Hà Nội việc cần thiết nhằm phát huy những kết đạt được, khắc phục tồn tại, hạn chế đáp ứng yêu cầu quản lý tài sản công giai đoạn Từ lý tác giả lựa chọn vấn đề: “Quản lý tài sản công thuộc quan hành Nhà nước quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Thực chủ trương Đảng Nhà nước thực hành tiết kiệm chống tham ô lãng phí, phòng chống tham nhũng, năm gần đây, vấn đề liên quan đến tài sản công quản lý tài sản công nhiều quan quản lý, quan khoa học, chuyên gia lĩnh vực quản lý nghiên cứu quan tâm Điều thấy rõ qua khối lượng tài liệu, từ hệ thống các văn bản pháp quy Chính phủ, Bộ Tài Chính, tham luận khoa học, công trình nghiên cứu chuyên biệt báo vấn đề Cho đến có nhiều công trình khoa học liên quan đến vấn đề tài sản công, vấn đề quản lý tài sản công công bố Tiêu biểu số công trình khoa học sau: - Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng với đề tài “Cơ sở pháp lý cao cho việc quản lý, sử dụng Tài sản công”, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài [26] Trong công trình này, sở kế thừa, phát triển lý luận thực tiễn quản lý tài sản công, tác giả quan niệm Tài sản công có vai trò quan trọng, nguồn tài sản lớn đảm bảo môi trường cho sống người; yếu tố trình sản xuất quản lý xã hội; nguồn lực tài tiềm cho đầu tư phát triển, phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Nhà nước chủ sở hữu tài sản công, song Nhà nước người trực tiếp sử dụng toàn tài sản công mà tài sản công Nhà nước giao cho quan, đơn vị thuộc máy nhà nước v.v trực tiếp quản lý, sử dụng Để thực vai trò chủ sở hữu tài sản công mình, Nhà nước phải thực chức quản lý nhà nước tài sản công nhằm sử dụng, bảo tồn, phát triển nguồn tài sản công tiết kiệm, hiệu phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Tài sản công khu vực hành nghiệp phận quan trọng toàn tài sản công đất nước, Nhà nước giao cho quan hành chính, đơn vị nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp trực tiếp quản lý, sử dụng Luận án đưa tiêu đánh giá hiệu lực, hiệu chế quản lý tài sản công khu vực hành nghiệp Để quản lý tài sản công khu vực hành nghiệp, Nhà nước cần có chế, sách nhằm quản lý, khai thác tài sản công khu vực hành nghiệp có hiệu quả, tiết kiệm tác giả trình bày chế quản lý tài sản công khu vực hành nghiệp số nước giới như: Trung Quốc, Pháp, Canađa, Australia nêu lên bốn nội dung để vận dụng vào việc hoàn thiện chế quản lý tài sản công khu vực hành nghiệp Việt Nam Tài sản công khu vực hành nghiệp khai thác, sử dụng góp phần đáng kể vào công phát triển kinh tế - xã hội đất nước Song hệ thống chế quản lý tài sản công khu vực hành nghiệp nhiều bất cập, hạn chế chưa thực thích ứng với thực tế dẫn đến tình trạng sử dụng tài sản công khu vực hành nghiệp không mục đích, gây lãng phí, thất thoát diễn phổ biến Trên sở trình bày mặt lý luận thực tiễn, luận án đề xuất quan điểm, yêu cầu giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chế quản lý tài sản công khu vực hành nghiệp Việt Nam thời gian tới (2009-2020) - Tác giả Phan Hữu Nghị với đề tài: “Quản lý tài sản công quan hành nhà nước Việt Nam”, luận án kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân [25] Trong công trình tác giả luận bàn quản lý tài sản công, giới hạn phạm vi nghiên cứu tài sản công thuộc trụ sở làm việc quan hành nhà nước, song luận án đề cập, luận giải làm rõ nhiều vấn đề quản lý tài sản công Tác giả làm rõ quan niệm quan hành nhà nước kinh tế quốc dân, tài sản công quan hành nhà nước quản lý tài sản công quan hành nhà nước số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam Trên sở đó, tác giả làm rõ tổ chức mô hình quản lý tài sản công Việt nam, đánh giá thực trạng quản lý trụ sở làm việc quan hành nhà nước Việt Nam, đánh giá chung công tác quản lý trụ sở làm việc quan hành nhà nước Từ thực trạng đánh giá, tác giả xác định mục tiêu, yêu cầu đổi quản lý trụ sở làm việc quan hành nhà nước đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý trụ sở làm việc quan hành - Tác giả Mai Tuấn Thành, “Hoàn thiện chế quản lý tài sản chuyên dùng Binh chủng Công binh - Bộ Quốc phòng”, luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành tài ngân hàng, Học viện hậu cần, Bộ Quốc phòng [31] Trong công trình này, tác giả tiếp cận vấn đề nghiên cứu tài sản công cấp độ cụ thể, tài sản chuyên dùng Binh chủng Công binh, Bộ Quốc phòng Theo đó, tác giả xác định quản lý tài sản chuyên dùng Binh chủng Công binh, Bộ Quốc phòng nhiệm vụ quan trọng hệ thống quản lý tài sản Nhà nước Quân đội Tài sản chuyên dùng Quân đội phận tài sản Nhà nước, Nhà nước giao cho đơn vị Quân đội quản lý, sử dụng Các công trình chuyên dùng như: nhà tài sản khác gắn liền với đất thuộc doanh trại, trụ sở đóng quân, kho tàng, trường đào tạo nghiệp vụ; phương tiện vận tải chuyên dùng; trang bị chuyên dùng; công cụ hỗ trợ tài sản khác có cấu tạo đặc biệt phục vụ công tác, chiến đấu quân đội có ý nghĩa quan trọng định việc hoàn thành nhiệm vụ đơn vị Quân đội toàn quân việc Quân đội thực nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước giao xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tác giả đưa hệ thống quan điểm, giải pháp hoàn thiện chế quản lý tài sản chuyên dùng Binh chủng Công binh, Bộ Quốc phòng thời gian tới - Tác giả Phan Hồng Mai với đề tài "Quản lý tài sản công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết Việt Nam", luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân [32] Trong công trình này, bàn đến việc quản lý tài sản doanh nghiệp ngành xây dựng Trên sở lý luận chung quản lý tài sản, tác giải đưa khái niệm quản lý tài sản doanh nghiêp khác biệt với quan điểm nhiều chuyên gia kinh tế nhà quản lý thực tiễn Việt Nam, đó, nhấn mạnh tài sản cần quản lý từ doanh nghiệp có nhu cầu hình thành tài sản lúc lý, thay tài sản khác Khái niệm sở lý luận quan trọng để xác định nội dung cụ thể hoạt động quản lý loại tài sản Dựa mô hình quản lý tài sản doanh nghiệp nói chung, luận án phát triển hệ thống lý luận quản lý tài sản áp dụng riêng cho doanh nghiệp ngành xây dựng, gắn liền với đặc thù ngành nghề với nội dung là: dự báo dòng tiền lĩnh vực xây lắp; thỏa thuận điều khoản toán với chủ đầu tư, theo dõi thu hồi công nợ; tính giá thành kết chuyển chi phí sản xuất dở dang; lựa chọn nhà thầu phụ thuê tài sản cố định Thông qua việc nghiên cứu điển hình 10 công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết có nguy phá sản cao lạm dụng đòn bẩy tài chính, luận án đề xuất giải pháp phù hợp cấu vốn quản lý tài sản Các giải pháp hoàn toàn vận dụng thực tiễn - Ngoài công trình trực tiếp bàn quản lý tài sản, tài sản công có công trình bàn quản lý tài - mang tính bao trùm so với tài sản công, tác giả Phan Thị Thu Mai với đề tài: “Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán nhằm tăng cường quản lý tài đơn vị hành nghiệp ngành Lao động – Thương binh xã hội”, luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Kế toán, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2012) Công trình sở coi tổ chức hạch toán kế toán quản lý tài đơn vị hành nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt, tác giả luận án rõ tổ chức hạch toán kế toán tác động tới hiệu quản lý tài mặt Đồng thời sở điều tra, khảo sát thực tiễn, luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán nhằm tăng cường quản lý tài đơn vị hành nghiệp ngành Lao động – Thương binh xã hội Ngoài có số nghiên cứu khác như: "Hoàn thiện chế quản lý nhà công sở quan hành nhà nước”, Đề tài khoa học (2010) PGS,TS Nguyễn Ngô Thị Hoài Thu, Phó giám đốc Trường đào tạo cán tài “Quản lý tài sản công quan hành - nghiệp Việt Nam”, đề tài khoa học TS Trần Văn Giao, Học viện hành quốc gia “Quản lý tài sản công”, Giáo trình tập thể tác giả PGS,TS Nguyễn Thị Bất PGS,TS Nguyễn Văn Xa số cộng nghiên cứu sinh Trường Đại học Kinh tế quốc dân biên soạn công bố Tác giả Phạm Văn Chung với viết Quản lý tài sản công đăng Báo Nhân dân, số ngày 25/12/2013 Bài phát biểu ông Phạm Đình Cường - Cục trưởng Cục quản lý công sản - Bộ Tài trả lời vấn báo Thời báo Tài “Biện pháp nâng cao hiệu quản lý tài sản công” Th.s Nguyễn Thị Thu Hương, đăng Tạp chí Tài số 8, năm 2013 Các công trình nghiên cứu nêu khái quát thực trạng quản lý tài sản công nước ta, đưa đánh giá giải pháp chủ yếu mang tính khuyến nghị chưa bao quát, chưa dựa chuẩn mực quản trị tài sản công mang tính quốc tế Giáo trình Quản lý tài sản công đề cập có tính khoa học hệ thống nguyên tắc đặc điểm nội dung quản lý tài sản công nói chung Mặc dù có số công trình nghiên cứu quản lý tài sản công, bao gồm quản lý tài sản công thuộc quan hành chính, đơn vị nghiệp, song chưa có công trình cụ thể đề cập đến quản lý tài sản công thuộc quan hành Nhà nước quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Tuy nhiên, công trình nghiên cứu nói tác giả kế thừa trình trình bày phân tích sở lý luận nội dung có liên quan khác Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận giải vấn đề sở lý luận thực tiễn quản lý tài sản công thuộc quan hành Nhà nước quận Hà Đông, thành phố Hà Nội; đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài sản công thuộc quan hành Nhà nước quận Hà Đông, thành phố Hà Nội thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải sở lý luận quản lý tài sản công thuộc quan hành Nhà nước quận Hà Đông - Phân tích thực trạng quản lý tài sản công thuộc quan hành Nhà nước quận Hà Đông thời gian qua - Đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý tài sản công thuộc quan hành Nhà nước quận Hà Đông, thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Quản lý tài sản công thuộc quan hành Nhà nước * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nội dung: Trong đề tài này, dựa tảng lý luận quản lý nói chung, luận văn hướng nghiên cứu vào việc hoàn thiện quản lý tài sản công khối tài sản công thuộc quan hành Nhà nước cấp Quận Phạm vi nghiên cứu không gian: Địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu thời gian: Thời gian khảo sát đánh giá từ 2008 đến (từ quận Hà Đông trở thành đơn vị hành thành phố Hà Nội) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn tiến hành sở sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu quản 10 lý tài sản công thuộc quan hành Nhà nước địa bàn quận Hà Đông điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Từ có cách nhìn nhận đánh giá khách quan thành tựu hạn chế; đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý tài sản công thuộc quan hành Nhà nước địa bàn quận Hà Đông góc độ kinh tế trị học * Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù kinh tế trị Mác - Lê nin phương pháp khác như: trừu tượng hóa khoa học; kết hợp lôgíc lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh phương chuyên gia Ý nghĩa của đề tài Đề tài nghiên cứu thành công có ý nghĩa lý luận thực tiễn định để sử dụng làm tài liệu tham khảo, giúp quan nghiên cứu, Sở, Ban, ngành liên quan quận Hà Đông, thành phố Hà Nội tham khảo để hoạch định chế, sách đạo thực tiễn quản lý tài sản công Luận văn làm tài liệu tham khảo cho trường đào tạo lớp tập huấn cho cán quản lý thành phố Hà Nội, quận Hà Đông Luận văn cũng có thể sử dụng tham khảo cho các lớp đào tạo giảng viên, các lớp cao học chuyên ngành kinh tế chính trị tại Học viện Chính trị Kết cấu của đề tài Luận văn được kết cấu thành phần mở đầu, chương (7 tiết) kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục 11 27 Nguyễn Thị Thu Hương (2013), “Biện pháp nâng cao hiệu quản lý tài sản công”, Tạp chí Tài chính, số - 2013 28 Quốc Hội (2002), Luật số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002: Luật Ngân sách nhà nước 29 Quốc Hội (2005), Bộ Luật dân 33/2005/ QH11 ngày 27/06/2005 30 Quốc hội (2008), Luật số: 09/2008/QH12 ngày 03/06/2008: Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 31 Quốc Hội (2015), Luật số 83/2015/QH11 ngày 25/6/2015: Luật Ngân sách nhà nước 32 Phan Hồng Mai (2012), Quản lý tài sản công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 33 Nguyễn Ngô Thị Hoài Thu (2010), Hoàn thiện chế quản lý nhà công sở quan hành nhà nước 34 Mai Tuấn Thành (2010), Hoàn thiện chế quản lý tài sản chuyên dùng Binh chủng Công binh - Bộ Quốc phòng, luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành tài ngân hàng, Học viện Hậu cần, Bộ Quốc phòng 35 Thủ tướng Chính phủ (1999), Quyết định số:147/1999/QĐ-TTG ngày 05/7/1999: Quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc quan nhà nước,đơn vị nghiệp 36 Thủ tướng Chính phủ (2001 ), Quyết định số: 78/2001/QĐ-TTg ngày 16/5/2001, việc ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng điện thoại công vụ nhà riêng điện thoại di động cán lãnh đạo quan hành chính, đơn vị nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội 37 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quy chế Quản lý công sở quan hành nhà nước (Ban hành kèm theo Quyết định số: 213/2006/QĐ-TTg, ngày 25/9/2006) 81 38 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số: 229/2006/QĐ-TTg, ngày 12/10/2006 , yêu cầu quy hoạch xây dựng công sở quan hành nhà nước cấp 39 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số: 260/2006/QĐ-TTg, ngày 14/11/2006, việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 147/1999/QĐTTg, ngày 05/7/1999 Thủ tướng Chính phủ Quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc quan nhà nước, đơn vị nghiệp 40 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số: 59/2007/QĐ-TTg ngày 07/5/2007, việc ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức chế độ quản lý, sử dụng phương tiện lại quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập công ty nhà nước 41 Thủ tướng Chính phủ (2008) , Quyết định số: 09/2008/QĐ-TTg, ngày 11/01/2008 ban hành: Quy định nguyên tắc thiết kế tiêu chuẩn sử dụng nhà công vụ 42 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 115/2008/QĐ-TTg, ngày 27/8/2008 ban hành Quy định công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, tổ chức giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 43 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số: 61/2010/QĐ-TTg, ngày 30/9/2010, việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 59/2007/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2007 Quy định tiêu chuẩn, định mức chế độ quản lý sử dụng phương tiện lại quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, công ty nhà nước 44 Thủ tướng Chính phủ (2014), Chỉ thị số: 27/CT-TTg ngày 25/08/2014 việc tăng cường công tác quản lý trụ sở, sở hoạt động nghiệp 82 45 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số: 58/QĐ-TTg ngày 17/11/2015 Quy định tiêu chuẩn định mức, chế độ quản lý, sử dụng máy móc, thiết bị quan nhà nước, tổ chức, đơn vị nghiệp công lập 46 Tổng hợp tài sản nhà nước - Quận Hà Đông, ngày báo cáo 18/6/2015 Mẫu 02A-ĐKTSNN 47 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo số 188 /BC-UBND ngày 25 tháng 11 năm 2010 tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 48 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo số 158 /BC-UBND ngày 23 tháng 11 năm 2011 tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 49 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo số 178 /BC-UBND ngày 21 tháng 11 năm 2012 tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 50 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo số 203 /BC-UBND ngày 18 tháng 11 năm 2013 tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 51 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo số 177 /BC-UBND ngày 30 tháng năm 2014 tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 52 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo số 94 /BC-UBND ngày 12 tháng năm 2015 tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2015 53 Uỷ ban nhân dân quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo số 122/BC-UBND ngày 04 tháng 12 năm 2009 tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2009 83 54 Uỷ ban nhân dân quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo số 290/BC-UBND ngày 13 tháng 12 năm 2010 tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2010 55 Uỷ ban nhân dân quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo số 274/BC-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2011 tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 56 Uỷ ban nhân dân quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo số 366/BC-UBND ngày 07 tháng 12 năm 2012 tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 57 Uỷ ban nhân dân quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo số 395/BC-UBND ngày 09 tháng 12 năm 2013 tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 58 Uỷ ban nhân dân quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo số 396/BC-UBND ngày 04 tháng 12 năm 2014 tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 59 Uỷ ban nhân dân quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo số 129/BC-UBND ngày 29 tháng năm 2015 tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2015 84 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ, đảng viên quan đơn vị hành nhà nước) Để góp phần nâng cao chất lượng quản lý tài sản công quận Hà Đông nay, đồng chí vui lòng trả lời vấn đề sau Mỗi vấn đề nêu dạng câu hỏi có sẵn phương án trả lời; trí với phương án đồng chí đánh dấu X vào ô vuông () hay cột bên phải theo mẫu làm theo hướng dẫn Theo đồng chí, việc xác định chủ trương, biện pháp quản lý tài sản công Quận ủy, HĐND, UBND Quận nào? - Tốt  - Khá  - Trung bình  - Khó trả lời Việc đầu tư, mua sắm tài sản công có thực theo quy định đầu tư xây dựng, quy định mua sắm tài sản công nào? - Có  - Không  - Khó trả lời Việc đầu tư, mua sắm nguồn vốn NSNN theo quy định, quy chế mua sắm tài sản hành nguồn vốn ngân sách nhà nước nào? - Theo quy định  - Chưa theo quy định  - Khó trả lời Theo đồng chí, thực chức năng, nhiệm vụ Cơ quan tài Quận quản lý trình hình thành tài sản công nào? 85 - Tốt - Khá  - Trung bình  - Khó trả lời  Tiêu chuẩn, định mức, chế độ sử dụng loại tài sản công quan, đơn vị đồng chí nào? - Theo quy định Nhà nước  - Sát thực tế  - Chưa theo quy định nhà nước  - Chưa sát thực tế  - Khó trả lời  Theo đồng chí quản lý tài sản công đất đai tài nguyên khoáng sản địa phận Quận bảo thời gian quan nào? - Đảm chế, sách, chế độ pháp luật quy định  - Đúng nguyên tắc  - Tiết tiết kiệm có hiệu  Trong trình quản lý quan tâm đến mục đích, công sử dụng tài sản công chưa? - Có  - Chưa  - Khó trả lời  Công tác điều chuyển tài sản công quan, đơn vị đồng chí nào? - Có điều chuyển  - Chưa điều chuyển  - Khó trả lời  Việc tu, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công thực nào? - Tốt  86 - Khá  - Trung bình  - Khó trả lời  10 Việc đấu giá, bán tài sản công quan, đơn vị đồng chí nào? - Bảo đảm công khai, dân chủ, nguyên tắc, thủ tục  - Chưa thực công khai, dân chủ, nguyên tắc, thủ tục  - Khó trả lời  11 Theo đồng chí, trách nhiệm tổ chức khai thác, sử dụng tài sản công nào? - Tốt  - Khá  - Trung bình  - Khó trả lời  12 Theo đồng chí, việc thực quuy định tạm dừng xây dựng công trình mới, tạm dừng trang bị xe ô tô, phương tiện làm việc, trang thiết bị theo Nghị số: 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 Chính phủ quan, đơn vị đồng chí nào? - Thực tốt  - Thực chưa tốt  - Khó trả lời  13 Việc thực kiểm kê, xác định giá trị tài sản quan, đơn vị đồng chí nào? - Thực mức Tốt  - Thực Khá  - Thực mức Trung bình  - Khó trả lời  14 Việc thực định giá để bán lý tài sản hạn sử dụng quan, đơn vị đồng chí nào? 87 - Thực tốt  - Thực chưa tốt  - Khó trả lời  15 Việc thực báo cáo thống kê tài sản công quan, đơn vị đồng chí nào? - Hàng tháng  - Hàng quý  - Hàng năm  - Không tiến hành  16 theo đồng chí, trình độ đội ngũ cán trực tiếp sử dụng tài sản công mức nào? - Tốt  - Khá  - Trung bình  - Yếu  17 Theo đồng chí hạn chế quản lý tài sản công quan, đơn vị đồng chí nguyên nhân nào? (đồng ý nguyên nhân đ/c đánh dáu x vào ô đó) - Hệ thống văn quản lí tài sản công ban hành nhiều thiếu định chế  - Hệ thống văn pháp quy quản lý công sở nhà nước vừa thiếu, vừa chưa đồng  - Nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh dẫn đến chồng chéo  - Cơ chế quản lý tài sản công chưa đồng bộ, thông  - Thiếu kiểm tra quan chức  - Năng lực trình độ chuyên môn số cán bộ, nhân viên làm công tác quản lý tài sản công quan hành quận Hà Đông có hạn chế định  88 - Cơ quan quản lý không đủ nhân lực thực kiểm tra, giám sát  - Việc quán triệt, cụ thể hoá nghị quyết, thị, quy định, hướng dẫn ngành tài có việc chưa sâu, kỹ, chuyển biến nhận thức chậm  - Nhận thức số ngành nghiệp vụ, đơn vị cá nhân có liên quan quản lý tài sản công có hạn chế  - Các biện nguyên nhân khác :…………………………………………… 18 Để thực tốt việc quản lý tài sản công, theeo đồng chí cần thực tốt giải pháp nào? (đồng ý nguyên nhân đ/c đánh dáu x vào ô đó) - Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống định chế, hệ thống sách quản lý định mức, tiêu chuẩn sử dụng tài sản công theo quy định Nhà nước Thành phố Hà Nội  - Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, HĐND, UBND  - Tổ chức, xếp máy quản lý  - Bồi dưỡng, nâng cao trình độ lực chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm công tác quản lý  - Tăng cường công tác tra, kiểm tra; xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến quán triệt đến người công tác quản lý tài sản công toàn Quận  Nâng cao nhận thức trạc nhiệm cán bộ, nhân viên sử dụng tài sản công  - Các biện pháp khác:……………………………………………………… Xin cám ơn đồng chí! 89 Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC - Đối tượng điều tra: Cán bộ, đảng viên - Thời gian điều tra: Tháng năm 2015 - Phương thức tiến hành: Phiếu điều tra - Người điều tra: Nguyễn Đức Trường - Số phiếu điều tra: 200 phiếu Số phiếu trả lời: 200 Kết điều tra mức độ quản lý TT Nội dung câu hỏi Kết trả lời Tốt Theo đồng chí, việc xác định chủ trương, 184 Khá TB 10 112 20 trình hình thành tài sản công nào? Việc tu, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản 83 87 30 công thực nào? Theo đồng chí, trách nhiệm tổ chức 112 71 17 khai thác, sử dụng tài sản công nào? Theo đồng chí, việc thực quuy định tạm 135 51 14 63 50 78 30 Y biện pháp quản lý tài sản công Quận ủy, HĐND, UBND Quận nào? Theo đồng chí, thực chức năng, nhiệm vụ 68 Cơ quan tài Quận quản lý dừng xây dựng công trình mới, tạm dừng trang bị xe ô tô, phương tiện làm việc, trang thiết bị theo Nghị số: 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 Chính phủ quan, đơn vị đồng chí nào? Việc thực kiểm kê, xác định giá trị tài sản 87 quan, đơn vị đồng chí nào? Việc thực định giá để bán lý tài 92 90 sản hạn sử dụng quan, đơn vị đồng chí nào? Theo đồng chí, trình độ đội ngũ cán 41 60 99 trực tiếp sử dụng tài sản công mức nào? Kết kiểm quy trình thực quản lý tài sản công TT Nội dung câu hoi Kết trả lời Có Việc đầu tư, mua sắm tài sản công có thực 169 Không Khó TL 11 20 theo quy định đầu tư xây dựng, quy định mua sắm tài sản công nào? Trong trình quản lý quan tâm đến mục 173 27 đích, công sử dụng tài sản công chưa? Công tác điều chuyển tài sản công quan, 145 55 đơn vị đồng chí nào? Kết điều tra nguyên nhân hạn chế TT Nội dung Đồng Không Ghi ý Hệ thống văn quản lí tài sản công 184 đồng ý 16 ban hành nhiều thiếu định chế Hệ thống văn pháp quy quản lý công sở 191 09 nhà nước vừa thiếu, vừa chưa đồng Nhiều văn quy phạm pháp luật điều 173 27 chỉnh dẫn đến chồng chéo Cơ chế quản lý tài sản công chưa đồng bộ, 186 14 thông Thiếu kiểm tra quan chức 168 32 Năng lực trình độ chuyên môn số 173 27 cán bộ, nhân viên làm công tác quản lý tài 91 sản công quan hành quận Hà Đông có hạn chế định Cơ quan quản lý không đủ nhân lực 184 16 thực kiểm tra, giám sát Việc quán triệt, cụ thể hoá nghị quyết, 141 59 thị, quy định, hướng dẫn ngành tài có việc chưa sâu, kỹ, chuyển biến nhận thức chậm Nhận thức số ngành nghiệp vụ, đơn 164 36 vị cá nhân có liên quan quản lý tài sản công có hạn chế Kết điều tra đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quản lý tài sản công quận Hà Đông TT Nội dung Đồng Không ý 200 đồng ý Thành phố Hà Nội Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, 196 04 HĐND, UBND Tổ chức, xếp máy quản lý 200 Bồi dưỡng, nâng cao trình độ lực 200 200 Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống Ghi định chế, hệ thống sách quản lý định mức, tiêu chuẩn sử dụng tài sản công theo quy định Nhà nước chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm công tác quản lý Tăng cường công tác tra, kiểm tra; xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến quán 92 triệt đến người công tác quản lý tài sản công toàn Quận Nâng cao nhận thức trạc nhiệm cán bộ, 200 nhân viên sử dụng tài sản công Phụ lục CÁC PHƯỜNG THUỘC QUẬN HÀ ĐÔNG TT Tên phường Quang Trung Nguyễn Trãi Yết Kiêu Hà Cầu Vạn Phúc Phúc La Mộ Lao Văn Quán La Khê 93 10 11 12 13 14 15 16 17 Phú La Kiến Hưng Yên Nghĩa Phú Lương Phú Lãm Dương Nội Biên Giang Đồng Mai Phụ lục So sánh tổng hợp quan hành đơn vị nghiệp Cơ quan hành Đơn vị nghiệp Về chức Quản lý nhà nước + Cung cấp dịch vụ công mang tính + Quốc hội: Hoạt động quản lý nhà phục vụ cho hoạt động kinh tế nước nhằm hoàn thành chức lập quốc dân pháp + Toà án: Hoạt động quản lý nhằm + Hoạt động độc lập trực thuộc hoàn thành chức xét xử quan hành nhà nước + Toà án: Hoạt động quản lý nhằm hoàn thành + Viện kiểm sát: Hoạt động quản lý + Hoạt động không giới hạn phạm vi, nhằm hoàn thành chức kiểm sát địa lý, định quan + Chính phủ: trung tâm thực hành cấp quản lý chức quản lý hành nhà nước hoạt động trừ hoạt động quan nêu Về địa vị pháp lý Về địa vị pháp lý + Do pháp luật quy định + Do quan chủ quản đặt khuôn khổ luật pháp Về chức 94 + Không chồng chéo, trùng lặp + Có thể chồng chéo, trùng lặp quản lý, dựa phân cấp, phân quyền hoạt động phạm vi địa lý Tổ chức hoạt động Tổ chức hoạt động + Cơ quan cấp trung ương: Thẩm + Không thiết phải phân cấp quyền quản lý nhà nước nước phân định hoạt động + Cơ quan hành địa phương: + Phạm vi hoạt động không bị giới Chịu kiểm soát TW, phạm vi hạn địa phương + Chấp hành phục tùng theo Luật tổ + Hoạt động giới hạn cho phép chức phủ Hiến pháp ngành nghề, lĩnh vực quy định cấp quản lý, pháp luật + Kinh phí hoạt động tuỳ thuộc loại + Kinh phí hoạt động 100% từ NSNN hình: Đơn vị có thu, thu Bản chất sử dụng tài sản công Bản chất sử dụng tài sản công Là tài sản tiêu dùng cải vật Một phần tài sản yếu tố chi tiêu dùng chất công đơn vị nghiệp thu Phụ lục Các báo công bố "Tăng cường công tác tra, kiểm tra quản lý tài sản công quận Hà Đông, TP Hà Nội" đăng Tạp chí Dạy Học Ngày nay, số tháng 10 năm 2015 " Xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin - Biện pháp quan trọng để quản lý tài sản công quận Hà Đông, TP Hà Nội" đăng Tạp chí Dạy Học Ngày nay, số tháng 10 năm 2015 " Hoàn thiện hệ thống định chế, sách quản lý tài sản công quận Hà Đông, TP Hà Nội" đăng Báo Tuổi trẻ Thủ Đô, số 1600, thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015 "Mua sắm tập trung tiết kiệm cho Ngân sách 30.000 tỷ đồng/năm" đăng Tạp chí Thanh tra Tài số162 tháng 12 năm 2015 95 ... 1.2.2 Quản lý tài sản công thuộc quan hành nhà nước cấp Quận * Quan niêm quản lý tài sản công thuộc quan hành nhà nước cấp Quận Từ quan niệm quản lý quản lý tài sản công quan nhà nước, quản lý tài. .. Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG THUỘC CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CẤP QUẬN 1.1 Tài sản công tài sản công thuộc quan hành nhà nước 1.1.1 Tài sản công Tài sản công yếu tố trình sản. .. quản lý tài sản công thuộc quan hành Nhà nước quận Hà Đông thời gian qua - Đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý tài sản công thuộc quan hành Nhà nước quận Hà Đông, thành phố

Ngày đăng: 06/06/2017, 10:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Bộ Tài chính (2012), Thông tư số: 09/2012/TT-BTC ngày 19/01/ 2012, về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ Tài chính quy định thực hiện một số nội dung của Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số: 09/2012/TT-BTC "ngày 19/01/ 2012
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2012
14. Bộ Tài chính (2014), Thông tư số: 162/2014/TT-BTC, ngày 06/11/2014 của Bộ Tài chính v/v: “ Quy định chế độ quản lý, tính hao mòn TSCĐ trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng Ngân sách Nhà nước” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số: 162/2014/TT-BTC, ngày 06/11/2014 của Bộ Tài chính v/v: “ Quy định chế độ quản lý, tính hao mòn TSCĐ trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng Ngân sách Nhà nước
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2014
18. Chính phủ (2013), Nghị định số: 192/2013/NĐ-CP, ngày 21/11/2013, Quy định việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; dự trữ quốc gia; kho bạc nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số: 192/2013/NĐ-CP, "ngày 21/11/2013
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
19. Chính phủ (2014), Nghị định số: 24/2014/NĐ-CP, ngày 04/4/2014 về tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số: 24/2014/NĐ-CP, "ngày
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2014
20. Phạm Văn Chung (2013), “ Quản lý tài sản công”, Báo Nhân dân, số ra ngày 25/12/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài sản công”, "Báo Nhân dân
Tác giả: Phạm Văn Chung
Năm: 2013
22. Trần Văn Giao (2010), Quản lý tài sản công trong các cơ quan hành chính - sự nghiệp hiện nay ở Việt Nam , Học viện hành chính quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài sản công trong các cơ quan hành chính - sự nghiệp hiện nay ở Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giao
Năm: 2010
25. Phan Hữu Nghị (2010), Quản lý tài sản công trong các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam, luận án kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài sản công trong các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam
Tác giả: Phan Hữu Nghị
Năm: 2010
26.Nguyễn Mạnh Hùng (2008), Cơ sở pháp lý cao nhất cho việc quản lý, sử dụng Tài sản công, luận án tiến sĩ kinh tế, học viện tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở pháp lý cao nhất cho việc quản lý, sử dụng Tài sản công
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Năm: 2008
27. Nguyễn Thị Thu Hương (2013), “Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài sản công”, Tạp chí Tài chính, số 8 - 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài sản công”, "Tạp chí Tài chính
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương
Năm: 2013
32. Phan Hồng Mai (2012), Quản lý tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết ở Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết ở Việt Nam
Tác giả: Phan Hồng Mai
Năm: 2012
33. Nguyễn Ngô Thị Hoài Thu (2010), Hoàn thiện cơ chế quản lý nhà công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơ chế quản lý nhà công sở tại
Tác giả: Nguyễn Ngô Thị Hoài Thu
Năm: 2010
34. Mai Tuấn Thành (2010) , Hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản chuyên dùng ở Binh chủng Công binh - Bộ Quốc phòng , luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành tài chính và ngân hàng, Học viện Hậu cần, Bộ Quốc phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản chuyên dùng ở Binh chủng Công binh - Bộ Quốc phòng
37. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quy chế Quản lý công sở các cơ quan hành chính nhà nước (Ban hành kèm theo Quyết định số: 213/2006/QĐ-TTg, ngày 25/9/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế Quản lý công sở các cơ quan hành chính nhà nước
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2006
44. Thủ tướng Chính phủ (2014), Chỉ thị số: 27/CT-TTg ngày 25/08/2014 về việc tăng cường công tác quản lý các trụ sở, cơ sở hoạt động sự nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số: 27/CT-TTg "ngày 25/08/2014
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2014
45. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số: 58/QĐ-TTg ngày 17/11/2015 về Quy định tiêu chuẩn định mức, chế độ quản lý, sử dụng máy móc, thiết bị của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị sự nghiệp công lập Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số: 58/QĐ-TTg "ngày
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2015
1. Bộ Tài chính (1999), Quyết định số: 20/1999/QĐ-BTC ngày 05/7/1999, Quy chế quản lý, sử dụng trụ sở làm việc tại các cơ quan hành chính sự nghiệp Khác
2. Bộ Tài chính (2001), Thông tư số: 73/2001/TT-BTC ngày 30/8/2001, Hướng dẫn thực hiện chế độ sử dụng điện thoại công vụ tại nhà riêng và điện thoại di động đối với cán bộ lãnh đạo trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị- xã hội Khác
3. Bộ Tài chính (2004), Quyết định số: 32/2004/QĐ-BTC ngày 06/4/2004 , Quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc của cơ quan nhà nước tại xã, phường, thị trấn Khác
4. Bộ Tài chính(2004), Thông tư số: 83/2004/TT-BTC ngày 17/8/2004, Quy định Hướng dẫn một số nội dung quản lý trụ sở làm việc của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp Khác
5. Bộ Tài chính (2006), Thông tư số: 112/2006/TT-BTC, ngày 27/12/2006, Hướng dẫn thực hiện quy chế quản lý tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập ban hành kèm theo QĐ số 202/2006/QĐ- TTg ngày 31/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w