LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN VÙNG CHUYÊN CANH cây NÔNG sản của TỈNH HƯNG yên

111 277 1
LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ   PHÁT TRIỂN VÙNG CHUYÊN CANH cây NÔNG sản của TỈNH HƯNG yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển VCC là đòi hỏi tất yếu của quá trình xây dựng nền nông nghiệp hàng hóa có chất lượng cao trong điều kiện phát triển của KHKT, công nghệ, lực lượng sản xuất, PCLĐ xã hội và nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đồng thời, đây là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình đổi mới phát triển nền nông nghiệp theo hướng bền vững. Phát triển các VCCCNS đã cho phép các vùng, tiểu vùng của các địa phương khai thác tốt những lợi thế của từng vùng, tạo ra hàng hóa nông sản có chất lượng cao. Qua đó thúc đẩy hàng nông sản Việt Nam phát triển đáp ứng được nhu cầu trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài, đồng thời góp phần quan trọng vào phát triển KT XH của đất nước, nhất là trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮ T Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Cây nông sản Công nghiệp hóa, đại hóa Cơ cấu kinh tế Phân công lao động Khoa học kỹ thuật Kinh tế - xã hội Ủy ban nhân dân Vùng chuyên canh Vùng chuyên canh nông sản Xã hội chủ nghĩa CNS CNH, HĐH CCKT PCLĐ KHKT KT - XH UBND VCC VCCCNS XHCN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN VÙNG CHUYÊN CANH CÂY NÔNG SẢNTỈNH HƯNG YÊN 1.1 Vùng chuyên canh nông sản vai trò vùng 12 chuyên canh nông sản 1.2 Quan niệm, nội dung, nhân tố tác động đến 12 phát triển vùng chuyên canh canh nông sản Hưng Yên Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÙNG CHUYÊN 19 CANH CÂY NÔNG SẢNTỈNH HƯNG YÊN 2.1 Những thành tựu hạn chế phát triển vùng chuyên 36 canh nông sản tỉnh Hưng Yên 2.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề 36 đặt cần giải từ thực trạng phát triển vùng chuyên canh nông sản tỉnh Hưng Yên Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÙNG 55 CHUYÊN CANH CÂY NÔNG SẢNTỈNH HƯNG YÊN 64 3.1 Quan điểm phát triển vùng chuyên canh nông sản tỉnh Hưng Yên 3.2 Một số giải pháp phát triển vùng chuyên canh nông sản tỉnh Hưng Yên KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 64 71 97 99 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển VCC đòi hỏi tất yếu trình xây dựng nông nghiệp hàng hóa có chất lượng cao điều kiện phát triển KHKT, công nghệ, lực lượng sản xuất, PCLĐ xã hội kinh tế thị trường định hướng XHCN Đồng thời, chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta trình đổi phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Phát triển VCCCNS cho phép vùng, tiểu vùng địa phương khai thác tốt lợi vùng, tạo hàng hóa nông sản có chất lượng cao Qua thúc đẩy hàng nông sản Việt Nam phát triển đáp ứng nhu cầu nước xuất nước ngoài, đồng thời góp phần quan trọng vào phát triển KT - XH đất nước, điều kiện hội nhập quốc tế Hưng Yên tỉnh có vị trí địa lý nguồn lực thuận lợi cho phát triển loại chuyên canh, tạo nên VCCCNS Phát triển vùng VCCCNS tỉnh Hưng Yên ngày đóng vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp hàng hóa, vào khai thác lợi thế, nguồn lực địa phương, giải việc làm, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, giữ vững ổn định trị xã hội, xây dựng nông thôn mới, góp phần thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất hoàn thiện quan hệ sản xuất, thúc đẩy KT XH Tỉnh phát triển Nhận thức vai trò quan trọng phát triển VCCCNS địa bàn Tỉnh, năm qua lãnh đạo Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh Hưng Yên có nhiều chủ trương, sách quan tâm, tạo điệu kiện, khuyến khích cho VCCCNS phát triển; khuyến khích tổ chức, nhân, thành phần kinh tế tham gia phát triển VCC, nhân rộng mô hình phát triển CNS hiệu quả; khuyến khích áp dụng khoa học công nghệ nông nghiệp; đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật; tạo điều kiện sách vay vốn sản xuất; xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường đầu cho CNS trọng điểm Tỉnh nên quy mô, cấu, suất, chất lượng loại sản phẩm CNS ngày phát triển mở rộng, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế nông nghiệp Tỉnh Tuy nhiên, trình phát triển VCCCNS Tỉnh năm qua hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu phát triển so với trình phát triển đất nước hội nhập quốc tế Diện tích đất VCCCNS có xu hướng thu hẹp phát triển khu công nghiệp giãn dân; kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển vùng; trình độ khoa học công nghệ áp dụng hạn chế; nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho phát triển vùng ít, thị trường đầu mang tính tự phát, chất lượng sản phẩm CNS chưa đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn thị trường thị trường quốc tế ảnh hưởng không nhỏ đến trình phát triển VCCCNS phát triển kinh tế nông nghiệp KT - XH Tỉnh Với lý lựa chọn đề tài “Phát triển vùng chuyên canh nông sản tỉnh Hưng Yên” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phát triển VCC nội dung quan trọng sách phát triển Đảng Nhà nước ta, vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu Trong trình nghiên cứu phát triển VCCCNS tỉnh Hưng Yên tác giả thấy có số công trình khoa học, báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Hoàng Tự Lập (1996), Nghiên cứu đất vùng chuyên canh số biện pháp bón phân nhằm nâng cao suất chất lượng thuốc vàng (Virgrina) miền Bắc Việt Nam, Luận án phó tiến khoa học nông nghiệp, Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội Công trình tập trung nghiên cứu vùng đất chuyên canh tập trung vào khảo sát vùng đất chuyên canh trồng thuốc vàng miền Bắc Tuy nhiên, công trình sâu góc độ kinh tế nông nghiệp, bàn góc độ việc sử dụng đất đai, chưa đề cập cách toàn diện VCC [30] Nguyễn Thị Nhung (2002), Nghiên cứu sâu hại nhóm đậu ăn (đậu đũa, đậu trạch, đậu bơ, đậu cô ve) biện pháp phòng trừ chúng vùng chuyên canh rau ngoại thành Hà Nội phụ cận, Luận án tiến nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội Công trình nghiên cứu góc độ y học nông nghiệp, chuyên nghiên cứu nhóm sâu gây hại nhóm đậu ăn VCC rau ngoại thành Hà Nội phụ cận Mặc dù không đề cập đến lý luận VCC, kết nghiên cứu công trình kênh tham khảo cho phát triển VCC nói chung CCCNS tỉnh Hưng Yên nói riêng [37] Nguyễn Văn Chinh (2002), Quy hoạch phát triển vùng chuyên canh giai đoạn 2002-2010, chuyên đề thực tập tốt nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Công trình nghiên cứu VCC góc độ kinh tế nông nghiệp, sâu làm rõ lý luận chung quy hoạch phát triển KT - XH, quy hoạch nông nghiệp quy hoạch VCC; đánh giá thực trạng quy hoạch phát triển nước Quy hoạch giải pháp thực quy hoạch phát triển VCC giai đoạn 2002- 2010 Công trình bàn tới lý luận VCC nông nghiệp, ý nghĩa việc quy hoạch VCC, nội dung quy hoạch chủ yếu VCC nhiên công trình bàn góc độ khái quát sâu vào lĩnh vực kinh tế ngành quy hoạch VCC [5] Trần Đình Tuấn (2003), Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cam, quýt huyện Bắc Quang, Hà Giang, Luận án tiến kinh tế, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Công trình nghiên cứu góc độ kinh tế nông nghiệp, tập trung phân tích điểm mạnh, hạn chế đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế lĩnh vực trồng cam, quýt huyện Bắc Quang, Hà Giang Những nội dung phân tích chủ yếu dựa góc độ kinh tế ngành nông nghiệp Tuy nhiên, góc độ tham khảo tốt cho việc nghiên cứu phát triển VCC [57] Nguyễn Đức Sơn (2005), Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển vùng mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đường tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, Luận án Tiến sĩ, Đại Học Kinh tế quốc dân Công trình khái quát nghiên cứu phát triển mía nguyên liệu giới Việt Nam, đặc biệt nghiên cứu nước ngành mía đường Việt Nam Luận án làm rõ sở khoa học thực tiễn xây dựng phát triển vùng mía nguyên liệu vùng Bắc trung Bộ Phân tích điều kiện tự nhiên, KT - XH ảnh hưởng đến phát triển vùng mía; thực trạng sản xuất mía nguyên liệu, thành công thất bại vùng Bắc Trung Bộ; từ đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển bền vững vùng mía nguyên liệu Bắc Trung Bộ [47] Mạnh cường (2006), “Phát triển vùng nguyên liệu Quảng Ngãi - kết chưa xứng với tiềm năng”, Tạp chí Kinh tế Thương mại, số 42 Công trình nghiên cứu phát triển vùng nguyên liệu mía đường Quảng Ngãi, tác giả phân tích tiềm thực trạng trình khai thác tiềm vùng trồng mía nguyên liệu, từ đánh giá đề xuất số giải pháp phát triển vùng mía nguyên liệu Quảng Ngãi cho xứng đáng với tiềm vùng Tuy nhiên công trình chưa đề cập đến phát triển VCC đặc biệt VCCCNS cách hệ thống [4] Phạm Ngọc Thắng (2009), “Một số vấn đề đặt công tác đào tạo nghề cho lao động vùng chuyên canh”, Tạp chí Lao động xã hội, số 364, (t8) Công trình phân tích đánh giá vấn đề công tác đào tạo nghề cho lao động VCC nay, đề xuất giải pháp công tác đào tạo nghề Tuy nhiên, công trình đề cập đến số vấn đề lao động cho VCC, chưa đề cập sâu đến nghiên cứu toàn diện cách hệ thống VCC, đặc biệt VCCCNS [60] Nguyễn Hồng Cử (2010), “Phương hướng phát triển bền vững sản xuất nông sản xuất vùng Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đà Nẵng, số (40) Công trình phân tích đánh giá cách khái quát phát triển VCC sản xuất xuất công nghiệp lớn Tây Nguyên với loại cà phê, cao su, hồ tiêu lĩnh vực sản xuất nông sản xuất có vai trò to lớn, định đến phát triển vùng Tây Nguyên Đồng thời, công trình đánh giá thực trạng phát triển, nguyên nhân tình trạng phát triển thiếu bề vững VCC đó, từ đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển theo hướng bền vững sản xuất nông sản xuất vùng Tây Nguyên Tuy nhiên, công trình chưa đề cập nhiều lý luận phát triển VCCCNS [1] Nhóm tác giả Hà Văn Thành, Trương Đình Trọng, Nguyễn Thanh Tính (2012), “Đề xuất quy hoạch phát triển vùng chuyên canh hàng hóa khu vực gò đồi Quảng Bình”, Tạp chí khoa học, Đại Học Huế, số (T57-67) [58] Công trình nghiên cứu góc độ kinh tế ngành nông nghiệp, phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên khu vực gò đồi Quảng Bình để từ đề xuất phát triển VCC hàng hóa như: VCC cao su, sắn cao sản, hồ tiêu, vùng trồng rừng phòng hộ kết hợp khai thác làm nguyên liệu Tuy nhiên, công trình chưa đề cập đến lý luận phát triển VCC, yếu tố tác động KT - XH đến phát triển VCC, đặc biệt chưa bàn sâu phát triển VCCCNS Nhóm tác giả Nguyễn Thị Thu Hà, Dương Minh Viễn, Nguyễn Hoang Anh (2013), “Khảo sát nguy nhiễm Coliforms, Salmonella, Shigelia, Vae.coli rau vùng trồng rau chuyên canh biện pháp cải thiện”, Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, số 25 (Tr 98-108) Công trình nghiên cứu góc độ ngành công nghệ sinh học, ảnh hưởng vi khuẩn rau vùng trồng rau chuyên canh Mặc dù góc độ khoa học sinh học tài liệu tham khảo tốt cho việc phát triển VCCCNS, để tạo sản phẩm hàng hóa an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo chất lượng, an toàn người tiêu dùng [14] Nguyễn Văn Hoàng (2015), Phát triển thị trường đầu cho nông sản tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc kinh tế trị, Học viện Chính trị [17] Công trình sâu, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thị trường đầu cho nông sản tỉnh Hải Dương đề xuất số quan điểm, giải pháp phát triển thị trường đầu cho hàng nông sản tỉnh Luận văn sâu phân tích vấn đề thị trường đầu cho hàng nông sản, tập trung nghiên cứu vào vấn đề mức cung, mức cầu hàng hóa, yếu tố nhằm phát triển thị trường Công trình có đề cập số vấn đề VCC nông sản như: yếu tố nâng cao chất lượng hàng nông sản, phát triển kết cấu hạ tầng vùng nông sản, trình độ phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa Tuy nhiên, mục đích luận văn nên không đề cập sâu vấn đề phát triển VCCCNS tỉnh Hải Dương Ngoài có số công trình nghiên cứu liên quan đến VCCCNS tỉnh Hưng Yên góc độ khoa học ngành nông nghiệp như: Nguyễn Tiến Công (2008), “Nghiên cứu kênh tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên”, Luận văn thạc kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Côn trình tập trung nghiên cứu, làm rõ vấn đề thị trường, thị trường đầu tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng Hưng Yên Đồng thời đánh giá thực thực trạng kênh tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng thời gian qua; đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ Nhãn lồng Hưng Yên Tuy nhiên, công trình không phân tích sâu vào vùng sản xuất Nhãn, tài liệu tham khảo tốt nghiên cứu phát triển VCCCNS tỉnh Hưng Yên [2] Trịnh Thị Thanh Thủy (2008), “Giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ hoa cảnh huyện Văn Lâm, Hưng Yên”, Luận văn thạc kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Công trình nghiên cứu góc độ kinh tế ngành nông nghiệp, tập trung làm rõ yếu tố sản xuất tiêu thụ hoa cảnh huyện Văn Lâm, Hưng Yên, huyện có nhiều lợi phát triển hoa cảnh Đồng thời, tác giả đề xuất số giải pháp để thúc đẩy sản xuất tiêu thu hoa cảnh huyện Văn Lâm Đây tài liệu tham khảo nghiên cứu phát triển VCCCNS tỉnh Hưng Yên [61] Bùi Hồng Nam (2010), “Nghiên cứu phát triển vùng nguyên liệu rau địa bàn tỉnh Hưng Yên phục vụ công ty cổ phần chế biến thực phẩm chất lượng cao Hải Hưng - Hưng Yên”, Luận văn thạc kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Công trình tập trung nghiên cứu vấn đề chung vùng nguyên liệu nói chung phạm vi nước, vùng nguyên liệu rau địa bàn tỉnh Hưng Yên, yếu tố lực sản xuất công ty chế biến thực phẩm Hải Hưng - Hưng Yên; đề xuất số giải pháp phát triển vùng nguyên liệu rau nâng cao lực sản xuất công ty Tuy nhiên, công trình chưa nghiên cứu sâu toàn diện vùng chuyên canh tỉnh Hưng Yên [35] Trần Thị Mai Hương (2010), Nghiên cứu mô hình sản xuất nhãn muộn địa bàn Hưng Yên, Luận văn thạc kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Công trình sâu nghiên cứu mô hình sản xuất Nhãn muộn địa bàn tỉnh Hưng Yên, tập trung vào mô hình hai địa phương thành phố Hưng Yên huyện Khoái Châu; yếu tố kỹ thuật xây dựng phát triển mô hình Nhãn muộn hiệu quả; đồng thời đề xuất số giải pháp để phát triển mô hình Đây góc độ tham khảo quan trọng nghiên cứu VCCCNS tỉnh Hưng Yên [27] Ngô Mỹ Lệ (2012), “Giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ hoa cảnh huyện Văn Giang, Hưng Yên”, Luận văn thạc kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Công trình đề cập nghiên cứu yếu tố sản xuất kênh thị trường tiêu thụ hoa cảnh huyện Văn Giang Đây Huyện mạnh tỉnh Hưng Yên phát triển loại hoa, cảnh Công trình phân tích đánh giá điểm mạnh hạn chế phát triển sản xuất tiêu thụ hoa cảnh; đề xuất số giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ hoa cảnh huyện Văn Giang, Hưng Yên [31] Các công trình nghiên cứu nêu trên, dù hay nhiều đề cập đến vấn đề VCC vấn đề liên quan đến VCCCNS góc độ khác theo chuyên ngành kinh tế nông nghiệp cụ thể bàn vấn đề kênh tiêu thụ, yếu tố tác động đến loại nông sản cụ thể Những công trình nguồn tài liệu tham khảo tốt phục vụ cho trình nghiên cứu phát triển VCCCNS tác giả Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ, khoa học hệ thống phát triển VCCCNS góc độ kinh tế Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển vùng chuyên canh nông sản tỉnh Hưng Yên” làm luận văn tốt nghiệp không trùng lặp với công trình công bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phát triển VCCCNS Hưng Yên, đề xuất quan điểm giải pháp phát triển VCCCNS tỉnh Hưng Yên * Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải sở lý luận phát triển VCCCNS tỉnh Hưng Yên Trong làm rõ vấn đề lý luận chung VCCCNS; quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến phát triển VCCCNS tỉnh Hưng Yên - Đánh giá thực trạng phát triển VCCCNS tỉnh Hưng Yên Trong đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt cần giải từ thực trạng phát triển VCCCNS tỉnh Hưng Yên - Đề xuất quan điểm giải pháp phát triển VCCCNS tỉnh Hưng Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Phát triển VCCCNS góc nhìn Kinh tế trị * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung phát triển VCCCNS địa bàn tỉnh Hưng Yên về: số lượng, chất lượng, cấu, VCCCNS - Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu phát triển VCCCNS tỉnh Hưng Yên, tập trung khảo sát VCC huyện như: Văn Giang, Khoái Châu, thành phố Hưng Yên, Kim Động Ân Thi - Về thời gian: Khảo sát từ năm 2011 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm nhà kinh điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, quan điểm Đảng bộ, UBND tỉnh Hưng Yên phát triển kinh tế vùng, VCCCNS 10 Cơ quan quản lý nhà nước Tỉnh hỗ trợ nông dân doanh nghiệp chế biến nông sản theo hướng phổ biến kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ chuyển giao tiến KHKT, đào tạo nghiệp vụ, tay nghề để nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao chất lượng an toàn thực phẩm; hướng dẫn giúp nông dân tiếp cận, thực chương trình vay vốn sản xuất, cung cấp thông tin thị trường, thu thập thông tin, nghiên cứu, đưa dự báo cung cầu thị trường, thị trường giới * * * Để phát triển VCCCNS tỉnh Hưng Yên theo hướng sản xuất hàng hóa, mang tính CNH, HĐH bền vững cần quán triệt tốt quan điểm như: Phát triển VCCCNS phù hợp với chiến lược phát triển KT - XH Tỉnh, vùng kinh tế; gắn liền với định hướng thị trường, nội tiêu, chế biến xuất khẩu; phải hướng đến nông nghiệp phát triển bền vững; dựa ứng dụng trình độ khoa học công nghệ đại đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Phát triển VCCCNS tỉnh gắn với xây dựng nông thôn mới, tăng cường quốc phòng - an ninh tỉnh Hưng Yên Đồng thời thực tốt giải pháp sau: Thực tốt công tác quy hoạch phát triển VCCCNS tỉnh Hưng Yên Đẩy mạnh ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ, công tác khuyến nông giới hóa sản xuất VCCCNS Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng hoàn thiện hệ thống sách đáp ứng yêu cầu phát triển VCCCNS theo hướng đại Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển VCCCNS Phát triển thị trường đầu cho CNS cách bền vững, đẩy mạnh xuất Thực tốt liên kết, phối hợp “năm nhà” phát triển VCCCNS KẾT LUẬN Phát triển VCCCNS tỉnh Hưng Yên có vai trò đặc biệt quan trọng, đẩy mạnh trình chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp Tỉnh nói riêng CCKT Tỉnh nói chung; cho phép khai thác tối đa tiềm năng, mạnh Tỉnh lĩnh vực nông nghiệp 97 CNS, tạo sức cạnh tranh hàng hóa thị trường trình hội nhập kinh tế, đồng thời giải việc làm chỗ, nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy KT - XH phát triển góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất địa bàn Tỉnh Phát triển VCCCNS tỉnh Hưng Yên trình làm cho VCCCNS có phát triển quy mô, cấu, chất lượng, suất, hiệu loại nông sản theo hướng chuyên môn hóa nhằm nâng cao lực sản xuất, tiến bộ, bền vững đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất nông nghiệp hàng hóa đời sống xã hội nông thôn địa bàn Tỉnh tác động tác động có mục đích, Đảng bộ, quyền cấp nhân dân Tỉnh Quá trình phát triển VCCCNS Tỉnh Hưng Yên phát triển quy mô, cấu, chất lượng VCCCNS, dựa điều kiện thuận lợi đất nước, Tỉnh xu hội nhập quốc tế đem lại Phát triển VCCCNS tỉnh Hưng Yên thời gian qua hướng đúng, trình đưa nông nghiệp trồng trọt tỉnh theo hướng sản xuất hàng hóa Phát triển VCCCNS Hưng Yên có gia tăng thay đổi quy mô, cấu chất lượng, cho phép khai thác tốt tiềm năng, lợi vùng, góp phần nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, góp phần thúc đẩy KT - XH tỉnh phát triển, góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, từ quan hệ sản xuất dần hoàn thiện phát triển, an ninh quốc phòng giữ vững Tuy nhiên, trình phát triển VCCCNS tỉnh có hạn chế định như: quy mô VCC manh mún, việc ứng dụng khoa học, kỹ thuật giới hóa vào sản xuất chưa cao, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm chưa giải triệt để Liên kết “năm nhà” chưa chặt chẽ, thị trường đẩu cho sản phẩm chất lượng cao gặp nhiều khó khăn Quá trình phát triển VCCCNS tỉnh Hưng Yên thời gian qua đặt vấn đề cần phải giải quyết: Một là, phát triển VCCCNS có quy mô lớn mâu thuẫn với diện tích đất đai hạn chế, bị thu hẹp trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, đại hóa lối sản xuất manh mún nông dân Hai là, phát triển VCCCNS tạo sản phẩm có chất lượng, đảm bảo vệ 98 sinh an toàn thực phẩm mâu thuẫn với trình độ ứng dụng KHKT, giới hóa thấp lối sản xuất tự sử dụng thuốc bảo vệ thực vật người nông dân Ba là, phát triển VCCCNS tỉnh Hưng Yên mang tính chất đại, đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa lớn mâu thuẫn với hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn thấp, lạc hậu Để phát triển VCCCNS tỉnh Hưng Yên theo hướng sản xuất hàng hóa, mang tính CNH, HĐH bền vững cần quán triệt tốt quan điểm như: Phát triển VCCCNS phải phù hợp với chiến lược phát triển nông nghiệp hàng hóa mang tính đại tỉnh; phải hướng đến nông nghiệp đảm bảo cho phát triển bền vững Phát triển VCCCNS tỉnh gắn với xây dựng nông thôn mới, tăng cường quốc phòng - an ninh tỉnh Hưng Yên Đồng thời thực tốt giải pháp sau: Thực tốt công tác quy hoạch phát triển VCCCNS tỉnh Hưng Yên Đẩy mạnh ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ, công tác khuyến nông giới hóa sản xuất VCCCNS Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng hoàn thiện hệ thống sách đáp ứng yêu cầu phát triển VCCCNS theo hướng đại Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển VCCCNS Phát triển thị trường đầu cho CNS cách bền vững, đẩy mạnh xuất Thực tốt liên kết, phối hợp “năm nhà” phát triển VCCCNS 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Cử (2010), “Phương hướng phát triển bền vững sản xuất nông sản xuất vùng Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đà Nẵng, số (40) Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên (2016), Niêm giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2015, Nxb Thống kê Nguyễn Văn Chinh (2002), Quy hoạch phát triển VCC giai đoạn 2002-2010, chuyên đề thực tập tốt nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Tiến Công (2008), Nghiên cứu kênh tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên, Luận văn thạc kinh tế, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Mạnh Cường (2006), “Phát triển vùng nguyên liệu Quảng Ngãi - kết chưa xứng với tiềm năng”, Tạp chí kinh tế thương mại, 42 Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú (1998), Tác động cải cách kinh tế phát triển vùng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Xuân Đà (2015), “Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế dự báo, 16, (8) Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26 NQ/TW, Hội nghị lần thứ bảy ban chấp hành trung ương khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 13 Đảng Bộ tỉnh Hưng Yên (2015), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII, Hưng Yên 14 Nguyễn Thị Thu Hà, Dương Minh Viễn, Nguyễn Hoang Anh (2013), “Khảo sát nguy nhiễm Coliforms, Salmonella, Shigelia, Vae.coli rau vùng trồng rau chuyên canh biện pháp cải thiện”, Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, số 25 100 15 Dương Thị Hải (2010), Nghiên cứu liên kết nhà nông, nhà Khoa học doanh nghiệp sản xuất kinh doanh rau địa bàn Gia Lâm, Hà Nội, Luận văn thạc kinh tế, Đại học nông nghiệp, Hà Nội 16 Lê Thu Hoa (2007), Kinh tế vùng Việt Nam từ lý luận đến thực tiễn; đại học kinh tế quốc dân, Nxb lao động xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hoàng (2015), Phát triển thị trường đầu cho nông sản tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc kinh tế trị, Học viện trị 18 Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng Yên, Nghị 199/2009 NQ-HĐND ngày 14/12/2009 “về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010” 19 Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng Yên, Nghị 210/2010 NQ-HĐND ngày 13/12/2010 “về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011” 20 Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng Yên, Nghị 248/2011 NQ-HĐND ngày 09/12/2011 “về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012” 21 Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng Yên, Nghị 22/2012 NQ-HĐND ngày 07/12/2012 “về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013” 22 Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng Yên, Nghị 02/2012 NQ-HĐND ngày 20/7/2012 “về việc xét duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015) tỉnh Hưng Yên” 23 Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng Yên, Nghị 12/2013 NQ-HĐND ngày 04/12/2013 “về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014” 24 Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng Yên, Nghị 12/2014 NQ-HĐND ngày 08/12/2014 “về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015” 25 Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng Yên, Nghị 38/2015 NQ-HĐND ngày 14/12/2015 “về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016” 26 Phạm Văn Huy (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đến đa dạng sinh học vung chuyên canh rau, Luận văn cử nhân công nghệ sinh học, Đại học kinh tế công nghệ thành phố Hồ Chí Minh 27 Trần Thị Mai Hương (2010), Nghiên cứu mô hình sản xuất nhãn muộn địa bàn Hưng Yên, Luận văn thạc kinh tế, Đại học nông nghiệp Hà Nội 28 Nguyên Đinh Hương (2015), “Phân vùng chiến lược đô thị hóa gắn với phát triển bền vững đến năm 2025, tầm nhìn 2050”, Tạp chí Kinh tế dự báo, 19 (12) 29 Nguyễn Tuấn Khanh (2011), Đánh giá ảnh hưởng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật đến sức khỏe người chuyên canh chè Thái Nguyên 101 hiệu biện pháp can thiệp, Luận án tiến Y học, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 30 Hoàng Tự Lập (1996), Nghiên cứu đất VCC số biện pháp bón phân nhằm nâng cao suất chất lượng thuốc vàng (Virgrina) miền Bắc Việt Nam, Luận án phó tiến khoa học nông nghiệp, Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 31 Ngô Mỹ Lệ (2012), Giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ hoa cảnh huyện Văn Giang, Hưng Yên, Luận văn thạc kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 32 Ngô thị Phương Liên (2016), “Một số giải pháp đẩy mạnh tái cấu ngành trồng trọt”, Tạp chí Kinh tế dự báo, 13, (6) 33 Cấn văn Lực (2007), Phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía nam tác động xây dựng tiềm lực quốc phòng địa bàn Quân khu VII, Luận án tiến kinh tế, Học viện Chính trị Quân 34 C.Mác (1995), “Các học thuyết giá trị thặng dư”, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 26 (phần 1), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Bùi Hồng Nam (2010), “Nghiên cứu phát triển vùng nguyên liệu rau địa tỉnh Hưng Yên phục vụ công ty cổ phần chế biến thực phẩm chất lượng cao Hải Hưng - Hưng Yên”, Luận văn thạc kinh tế, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 36 Phạm Xuân Nam (1997), Phát triển nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Nhung (2002), Nghiên cứu sâu hại nhóm đậu ăn (đậu đũa, đậu trạch, đậu bơ, đậu cô ve) biện pháp phòng trừ chúng VCC rau ngoại thành Hà Nội phụ cận, Luận án tiến nôn nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội 38 Phạm Quốc Quân (2015), Giải pháp thúc đẩy nông nghiệp hàng hóa vùng Đồng sông Hồng, Tạp chí Kinh tế dự báo, số chuyên đề, (10) 39 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ nhiệm kỳ 2011-2015; phương hướng, mục tiêu, giải pháp giai đoạn 2016-2020 ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hưng Yên 40 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn (2016), Báo cáo Sơ kết 03 năm thực tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hưng Yên, Hưng Yên 102 41 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2011 - phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2012, Hưng Yên 42 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn (2012), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2012 - phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2013, Hưng Yên 43 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn (2013), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2013- phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2014, Hưng Yên 44 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn (2014), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2014 - phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2015, Hưng Yên 45 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn (2015), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2015 - phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2016, Hưng Yên 46 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn (2016), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ nhiệm kỳ 2011-2015; phương hướng, mục tiêu, giải pháp giai đoạn 2016-2020 ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hưng Yên 47 Nguyễn Đức Sơn (2005), Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển vùng mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đường tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, Luận án Tiến sĩ, Đại Học Kinh tế quốc dân 48 Đặng Kim Sơn (2008), “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam - Hôm mai sau”, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Tài (1996), “Phương hướng biện pháp đa canh hóa sản xuất nông nghiệp tỉnh phía Nam”, Luận án tiến kinh tế, Viện Kinh tế học, Hà Nội 50 Tỉnh ủy Hưng Yên (2011), Nghị số 02-NQ/TU ngày 10/5/2011 Ban chấp hành Đảng Tỉnh khóa XVII “về chương trình xây dựng nông thôn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2020, định hướng 2030” 51 Tỉnh ủy Hưng Yên (2011), Kết luận số 05-KL/TU ngày 17/10/2011 Ban thường vụ Tỉnh ủy “về Đề án phát triển giống trồng, vật nuôi chất lượng cao tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020” 103 52 Tỉnh ủy Hưng Yên (2011), Nghị số 05-NQ/TU ngày 25/10/2011 Ban chấp hành Đảng khóa XVII “về chương trình phát triển nông nghiệp hàng hóa hiệu cao tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020” 53 Tỉnh ủy Hưng Yên (2011), Kết luận số 08-KL/TU ngày 06/12/2011 Ban thường vụ Tỉnh ủy “về Đề án xây dựng, phát triển hạ tầng thương mại nông thôn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020” 54 Tỉnh ủy Hưng Yên (2013), Chỉ thị số 21-CT/TU ngày 14/6/2013 Ban thường vụ Tỉnh ủy “về tiếp tục dồn thửa, đổi ruộng đất nông nghiệp thực quy hoạch xây dựng nông thôn đại bàn tỉnh, giai đoạn 2013-2015” 55 Tỉnh ủy Hưng Yên (2016) Nghị 06-NQ/TU ngày 27/6/2016 Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XVIII “về chương trình phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, giá trị gia tăng cao, bền vững gắn với xây dựng nông thôn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 20162020, định hướng đến năm 2030” 56 Từ điển tiếng Việt (1999) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Trần Đình Tuấn (2003), Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cam, quýt huyện Bắc Quang, Hà Giang, luận án tiến kinh tế, Đại học nông nghiệp, Hà Nội 58 Hà Văn Thành, Trương Đình Trọng, Nguyễn Thanh Tính (2012), Đề xuất quy hoạch phát triển vùng chuyên canh hàng hóa khu vực gò đồi Quảng Bình, Tạp chí khoa học, Đại Học Huế, số 59 Nguyễn Văn Thành (2015), “Hiệu từ mô hình cánh đồng mẫu huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số chuyên đề, (12) 60 Phạm Ngọc Thắng (2009), Một số vấn đề đặt công tác đào tạo nghề cho lao động vùng chuyên canh, Tạp chí Lao động xã hội, số 364, (t8) 61 Trịnh Thị Thanh Thủy (2008), Giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ hoa cảnh huyện Văn Lâm, Hưng Yên, Luận văn thạc kinh tế, Đại học nông nghiệp, Hà Nội 62 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên, Quyết định 820-QĐ/UBND ngày 27/4/2007 “về việc phê duyệt dự án xây dựng phát triển vùng sản xuất nhãn hàng hoá tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2007-2015” 104 63 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên, Quyết định 979-QĐ/UBND ngày 30/5/2007 “về việc phê duyệt đề án quy hoạch phát triển nâng cao hiệu kinh tế vùng bãi tỉnh hưng yên đến năm 2010, định hướng đến 2015” 64 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên, Quyết định 2009-QĐ/UBND ngày 01/12/2011 phê duyệt “đề án thực Nghị Trung ương khóa x chương trình số 18-CTR/TU tỉnh ủy Hưng Yên nông nghiệp, nông dân, nông thôn giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030” 65 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên, Quyết định 1349/QĐ-UBND ngày 25/7/2012 “về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020” 66 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên, Quyết định 420/QĐ-UBND ngày 20/3/2012 “về việc phê duyệt đề án xây dựng, phát triển hạ tầng thương mại nông thôn tỉnh Hưng Yên, giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020” 67 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên, Quyết định 196- QĐ/UBND ngày 21/01/2013 “về việc phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lưới bán buôn, bán lẻ tỉnh Hưng Yên đến năm 2020” 68 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên, Quyết định 1015-QĐ/UBND ngày 17/06/2013 “về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thuỷ lợi tỉnh Hưng Yên đến năm 2015, định hướng 2020” 69 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên, Quyết định 1854- QĐ/UBND ngày 12/11/2014 “phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” 70 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2015), Báo cáo Sơ kết thực Đề án phát triển sản xuất giống trồng, vật nuôi chất lượng cao giai đoạn 2011-2015, định hướng đến 2020, Hưng Yên 71 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên Quyết định 2669- QĐ/UBND ngày 16/11/2016 “Phê duyệt đề án xây dựng nông thôn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016-2020” 72 Phạm Thị Vân (2016), Giải pháp thúc đẩy liên kết kinh tế vùng Tây Nguyên, Luận án tiến kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 73 http://nckth.blogspot.com/2010/07/kinh-te-hoc-vung-kinh-te-la gi_4212.html 105 74 http://nongthonviet.com.vn/nong-nghiep/201511/bo-nnampptnt-cong-bo-noidung-hiep-dinh-tpp-ve-nong-nghiep-646594/index.htm 106 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 2015 Tổng số Cơ cấu (%) (ha) Tổng số 93.022,44 Đất nông nghiệp 61.019,63 Đất sản xuất nông nghiệp 54.452,09 Đất trồng hàng năm 41.498,01 Đất trồng lúa 37.350,62 Đất trồng hàng năm khác 3.957,39 Đất trồng lâu năm 12.954,08 Đất nuôi trồng thủy sản 5.081,06 Đất nông nghiệp khác 1.486,48 Nguồn niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2015 100 65,60 58,54 44,61 40,36 4,25 13,93 5,46 1,60 1.2 Diện tích chuyển đổi mục đích sử dụng đất tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 TT Cả thời kỳ 2011-2020 Loại đất Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp 1.1 Giai đoạn 2011-2015 Giai đoạn 2016-2020 11.963,3 6.217,3 5.746,0 Đất chuyên trồng lúa nước 6.926,8 3.807,8 3.119,0 1.2 Đất trồng lâu năm 2.617,7 1.311,7 1306,0 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản tập trung 677,6 292,6 385,0 1.4 Đất nông nghiệp lại 1.741,2 805,2 936,0 Nguồn trích Nghị 02/2012 NQ-HĐND ngày 20/7/2012 “về việc xét duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015) tỉnh Hưng Yên Phụ lục 2.1 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc thời điểm 1/7 hàng năm phân theo thành thị nông thôn (cơ cấu so với dân số) Năm Tổng số Thành thị Nông thôn 107 2011 2012 2013 2014 2015 người % người % 700.501 61,45 80.277 55,68 712.643 62,21 81.574 54,85 721.282 62,63 82.812 55,20 728.254 62,89 82.975 54,65 735.940 63,21 83.897 55,21 Nguồn niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2015 người 620.224 631.069 638.470 645.279 652.043 % 62,29 63,31 63,74 64,13 64,40 2.2 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc thời điểm 1/7 hàng năm kinh tế qua đào tạo phân theo thành thị nông thôn (%) Tổng số Thành thị Nông thôn 2011 13,16 27,28 11,37 2012 16,82 32,43 14,71 2013 17,44 33,83 15,11 2014 19,66 35,83 17,63 2015 19,90 30,60 17,84 Nguồn niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2015 2.3 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo thành thị nông thôn 2011 2012 2013 2014 2015 Người % Người % Người % Người % Người % Tổng 707.08 100 726.921 100 736.583 100 742.682 100 748.668 100 số Thành 80.767 11,42 83.046 11,42 85.974 11,67 87.075 11,72 87.941 11,75 thị Nông 626.32 88,58 643.875 88,58 650.609 88,33 655.607 88,22 660.726 88,25 thôn Nguồn niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2015 2.4 Số hợp tác số trang trại hoạt động lĩnh vực nông nghiệp 2011 2012 2013 2014 2015 108 Số hợp tác xã 152 152 154 157 168 Lao động hợp 3.307 3.177 2.907 3.042 3.163 tác xã Số trang trại 2.384 164 282 650 650 Số làng nghề 58 59 59 59 59 Nguồn tổng hợp từ báo báo Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên từ năm 2011 -2015 Phụ lục 3.1 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hành phân theo ngành hoạt động 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số 12.810.92 11.798.913 11.262.214 11.765.587 12.139.586 Trồng trọt 6.550.866 5.739.126 5.666.018 5.954.632 5.833.279 Chăn nuôi 6.036.928 5.844.454 5.342.385 5.549.970 6.030.093 215.333 253.811 260.985 276.214 Dịch vụ 223.126 hoạt động khác Nguồn niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2015 Đơn vị tính triệu đồng) 3.2 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt - đơn vị tính tỷ đồng 2011 Tổng giá trị sản 3.622 xuất Nông, 2012 2013 2014 2015 3.629,1 10.568 10.762 11.040 1.968,6 5.024 5.125 5.253 lâm, thuỷ sản Giá trị sản xuất 1.984,7 ngành Trồng trọt Nguồn tổng hợp số liệu báo cáo tổng kết Sở nông nghiệp tỉnh Hưng Yên năm 2011 - 2015 109 Phụ lục 4.1 Diện tích sản lượng số loại nông sản 2011 2012 2013 2014 2015 Nhãn Diện tích gieo trồng (ha) 2.716 2.720 2.751 3.120 3.226 Diện tích thu hoạch (ha) 2.580 2.450 2.486 2.750 2.850 Sản lượng (tấn) 44.016 38.745 35.219 32.090 32.894 Diện tích gieo trồng (ha) 1.407 1.430 1.454 1.622 1.834 Diện tích thu hoạch (ha) 1.256 1.310 1.322 1.554 1.750 Sản lượng (tấn) 31.070 31.300 32.651 35.780 39.313 Diện tích gieo trồng (ha) 1.949 1.960 1.961 1.810 1.596 Diện tích thu hoạch (ha) 1.908 1.940 1.932 1.790 1.509 Sản lượng (tấn) 31.537 31.365 31.816 30.370 28.459 Diện tích gieo trồng (ha) 417 415 491 495 449 Diện tích thu hoạch (ha) 412 413 411 415 426 5.964 5.598 5.720 5.370 5.574 Diện tích gieo trồng (ha) 392 395 393 455 464 Diện tích thu hoạch (ha) 325 330 335 415 416 6.838 6.795 6.939 7.590 7.562 Diện tích gieo trồng (ha) 423 415 412 210 206 Diện tích thu hoạch (ha) 418 405 401 210 203 8.368 7.728 7.242 4.040 4.117 Chuối Cam, quýt Vải Sản lượng (tấn) Bưởi, bòng Sản lượng (tấn) Táo Sản lượng (tấn) Nguồn niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2015 4.2 Diện tích cấu trồng tỉnh Hưng Yên - đơn vị tính 110 Diện tích lúa 2011 2012 2013 2014 2015 81.951 81.782 80.761 78.902 77.476 Diện tích lúa chất lượng cao 44.867 46.305 45.505 46.749 45.681 54,74% 56,28% 57,28% 57,63% 60,34% Diện tích trồng lâu năm 8.327 8.328 8.357 8.510 8.717 Diện tích trồng hàng 7.890 7.899 8.118 8.262 8.466 năm Nguồn: tổng hợp từ niêm giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2015 4.3 Diện tích trồng ngô, rau đậu hoa, cảnh (đơn vị tính - ha) 2011 2012 2013 2014 2015 Diện tích Ngô 8.669 7.819,6 8.379 8.993 8.540 Diện tích rau, đậu 11.878 11.597,1 10.924 13.100 13.347 Diện tích hoa, cảnh 1.457 1.503 1.735 2.202 2.461 Nguồn tổng hợp từ báo báo Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên từ năm 2011 -2015 Phụ lục Cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hưng Yên (đơn vị tính %) 2011 2012 2013 2014 2015 Trồng trọt 48,24 47,83 40,96 42,88 44,5 Chăn nuôi, thủy sản 49,81 49,91 57,03 55,05 53,45 Dịch vụ nông nghiệp 1,95 2,26 2,01 2,07 2,05 Nguồn tổng hợp từ báo báo Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên từ năm 2011 -2015 111 ... Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN VÙNG CHUYÊN CANH CÂY NÔNG SẢN Ở TỈNH HƯNG YÊN 1.1 Vùng chuyên canh nông sản vai trò vùng chuyên canh nông sản 1.1.1 Vùng chuyên canh nông sản * Chuyên canh Theo từ... vùng chuyên canh canh nông sản Hưng Yên Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÙNG CHUYÊN 19 CANH CÂY NÔNG SẢN Ở TỈNH HƯNG YÊN 2.1 Những thành tựu hạn chế phát triển vùng chuyên 36 canh nông sản tỉnh Hưng. .. CHUYÊN CANH CÂY NÔNG SẢN Ở TỈNH HƯNG YÊN 64 3.1 Quan điểm phát triển vùng chuyên canh nông sản tỉnh Hưng Yên 3.2 Một số giải pháp phát triển vùng chuyên canh nông sản tỉnh Hưng Yên KẾT LUẬN DANH

Ngày đăng: 27/07/2017, 19:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan