Cơ Sở Khoa Học Của Quản Trị Nông Trại

58 280 0
Cơ Sở Khoa Học Của Quản Trị Nông Trại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ Sở Khoa Học Của Quản Trị Nông Trại Khái niệm quản trị nông trại  Các hoạt động tập thể, hợp tác (trong lao động, sản xuất kinh doanh, )  đòi hỏi phối hợp nhịp nhàn, điều khiển, hướng dẫn cụ thể cá nhân  hoàn thành công việc chung  Quản trị hoạt động cần thiết phải thực hiện, người kết hợp với tổ chức, nhằm đạt mục tiêu chung Các hoạt động bao gồm:  Ra định thực định  Thực chức quản trị: Hoạch định, tổ chức, phối hợp điều khiển kiểm tra  Các hoạt động tác động qua lại hệ thống quản lý hệ thống bị quản lý  Nghệ thuật vận dụng lý thuyết quản trị vào tình Khái niệm quản trị nông trại  Quản trị nông trại trình thực chức năng, hoạt động quản trị nông trại nhằm đạt mục tiêu sản xuất kinh doanh nông trại Quản trị đóng vai trò quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh nông trại Quản trị tốt  sản xuất kinh doanh phát triển đạt hiệu cao  Xu phát triển nông nghiệp nước ta theo hướng quy mô lớn SX hàng hóa  quan tâm nhiều đến hoạt động quản trị lực quản trị chủ nông trại  Nông trại gia đình loại hình SX phổ biến Tuy qui mô SX trang trại vượt trội so với qui mô sản xuất gia đình trước đây, công tác quản trị cấp độ gia đình, chưa bắt kịp với phát triển qui mô sản xuất  hiệu SX-KD chưa cao, nhiều trang trại làm ăn thua lỗ  Tendency of family farms in number  2001: 61020  2004: 110832  2006: 113730 (+ 86.4% against 2001 and 2.5% against 2004) Distribution by region  Mekong Delta: 54425  South-eastern: 16867  Central highlands: 8785  Red River Delta: 13863 Tendency of family farms by area (ha)  2001: 373200  2006: 663,500  Average area per family farm: 5.8 − North-western: 9.82 − North-eastern: 8.87 − Northern central: Các chức quản trị nông trại  Nông trại nơi diễn hoạt động SX-KD, quản trị thực tác động nhà quản trị tới đối tượng khách thể SX – KD  đạt mục đích định Các chức cụ thể bao gồm: - Chức hoạch định - Chức tổ chức, phối hợp điều khiển - Chức kiểm tra giám sát - Chức điều chỉnh thúc đẩy  Các hoạt động quản trị thường xuyên diễn mặt hoạt động nông trại tác động tới tất yếu tố trình sản xuất kinh doanh  phong phú phức tạp 2.1 Chức hoạch định  Chức hoạch định chức trình quản trị nông trại  Hoạch định trình xác định mục tiêu, nhiệm vụ phương pháp tốt để thực mục tiêu nhiệm vụ  Dự báo kế hoạch hoá nghiệp vụ phản ánh chức hoạch định nhà quản trị xác định chiến lược sản xuất kinh doanh  Xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh phải dựa sở phân tích hoạt động kinh doanh nông trại, đồng thời sử dụng kiến thức khoa học dự báo để tính toán, lựa chọn 2.2 Chức tổ chức phối hợp điều khiển  Hoạch định  tổ chức hoạt động SX – KD  đạt mục tiêu  yêu cầu có kết hợp nguồn lực yếu tố kinh doanh  Cần phải tổ chức, phối hợp điều khiển chung thông qua loạt hoạt động như: (1) Xác định khối lượng công việc cần hoàn thành theo mục tiêu sản xuất - kinh doanh đó; (2) Xác định trách nhiệm, liên quan phụ thuộc lẫn yếu tố người lao động nông trại; (3) Phân công điều khiển công việc  Điều khiển công việc diễn hàng ngày nhà quản trị Điều khiển hoạt động hướng dẫn, đôn đốc, động viên, thúc đẩy người quyền làm việc nhằm đạt mục tiêu đề với hiệu cao  Thực công việc điều khiển  Ra định  Việc lựa chọn định có ý nghĩa quan trọng 2.3 Chức kiểm tra giám sát  Kiểm tra chức quản trị nông trại nhằm mục đích xác định thực chất công việc đê thực theo mục tiêu định  Kiểm tra giúp xác định mức độ công việc thực hiện, phát lệch lạc mục tiêu hay trục trặc việc thực công việc để có chấn chỉnh kịp thời  Để làm tốt chức kiểm tra, phương pháp kiểm tra phải phù hợp với loại công việc đối tượng thực công việc Kết hợp kiểm tra qua giấy tờ sổ kiểm tra cách sâu sát trường sở biện pháp cần thiết quan trọng 2.4 Chức điều chỉnh thúc đẩy  Hoạt động kinh doanh công tác quản trị bị chi phối nhiều yếu tố  Việc định hướng xác lập cân đối kết hợp yếu tố tương đối  Điều chỉnh bất hợp lý tác động nhân tố chủ quan khách quan công việc thường xuyên cần thiết  Kiểm tra giúp sở cho công tác điều chỉnh  Bên cạnh chức điều chỉnh, chức thúc đẩy đóng vai trò quan trọng Thúc đẩy có nghĩa đôn đốc, tạo điều kiện để hoạt động kinh doanh diễn nội dung, tiến độ bảo đảm chất lượng  Các nhà quản trị dùng phương pháp hành tổ chức, phương pháp giáo dục phương pháp kinh tế để thực chức thúc đẩy Các phương pháp quản trị nông trại Phương pháp quản trị sản xuất kinh doanh cách thức tác động có chủ đích, có định hướng chủ thể quản trị tới khách thể sản xuất - kinh doanh để đạt mục tiêu đề điều kiện sản xuất - kinh doanh định Quản lý TLSX - Đối với tài sản có giá trị cao tác dụng lớn mạng lưới điện, đường giao thông, hệ thống thủy lợi  Cần tổ chức đội chuyên trách để thực công việc quản lý tài sản chăm sóc kỹ thuật  Kết hợp chặt chẽ với quyền sở công tác quản lý tài sản trang trại Đối với tài sản nhà cửa, kho tàng, sở chế biến  Tổ chức đánh giá định trạng tài sản  Kiểm tra thường xuyên thiết bị máy móc thay kịp thời thiết bị hỏng hóc để đảm bảo cho trình sản xuất liên tục - Quản lý TLSX 5.3 Tổ chức quản lý tài sản lưu động  Xác định nhu cầu vật tư Nhu cầu vật tư = Khối lượng công việc theo kế hoạch x Định mức vật tư  Nhu cầu vật tư thường xác định theo vụ năm dựa kế hoạch sản xuất chi tiết trang trại • Tổ chức dự trữ vật tư: Số lượng dự trữ, loại vật tư dự trữ, thời hạn dự trữ Quản lý TLSX  Quản lý sử dụng vật tư - Xây dựng nhà kho để bảo quản vật tư + Nhà kho nên đặt gần đường giao thông để thuận lợi cho việc vật chuyển cấp phát vật tư + Có đủ phương tiện để đảm bảo cho công tác bảo quản - Quy định thực chế độ quản lý vật tư chặt chẽ, áp dụng trách nhiệm vật chất quản lý, sử dụng vật tư sản xuất - Cấp phát sử dụng theo định mức, kịp thời theo quy trình sản xuất - Thường xuyên kiểm tra, kiểm kê tài sản lưu động - Xác định định mức sử dụng để giao khoán, gắn trách nhiệm sử dụng vật tư sản phẩm cuối Quản lý TLSX 5.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quản trị tư liệu sản xuất  Đánh giá hiệu tài sản cố định - Chỉ tiêu trực tiếp: Năng suất máy, chi phí thời gian hoàn thành đơn vị công việc, giá thành đơn vị công việc - Chỉ tiêu gián tiếp: + Số lao động sức kéo giải phóng áp dụng máy móc công cụ cải tiến + Mức tăng suất trồng sản phẩm gia súc + Mức tăng sản lượng, sản lượng hàng hoá + Mức tăng suất lao động, thu nhập tích luỹ   Quản lý TLSX  Đánh giá hiệu sử dụng tài sản lưu động: Đánh giá hiệu sử dụng tài sản lưu động thường xét hai mặt: - Mức độ đầu tư tài sản lưu động vật giá trị tính gieo trồng phân bón, hạt giống, thuốc trừ sâu, xăng dầu - Kết mang lại đầu tư sử dụng tài sản lưu động (sự gia tăng suất, sản lượng trồng trọt, chăn nuôi chế biến ) Quản lý sử dụng lao động 6.1 Vai trò đặc điểm lao động nông nghiệp  - Lao động nông nghiệp gắn chặt chẽ với đất đai, điều kiện tự nhiên, trồng, vật nuôi, công cụ lao động, lao động nông nghiệp có đặc điểm sau Lao động nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, có tính thời vụ Lao động nông nghiệp có tính kết cấu phức tạp, không đồng Lao động nông nghiệp có tính thích ứng lớn phân bố rộng khắp vùng lãnh thổ Số lượng lao động nông nghiệp dồi lao động thủ công, suất lao động động thấp, trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật kiến thức kinh doanh theo chế thị trường hạn chế Quản lý sử dụng lao động 6.2 Nội dung quản trị tổ chức sử dụng lao động gồm:    Xác định nhu cầu lao động Lựa chọn hình thức tổ chức lao động sử dụng lao động Tổ chức trình lao động hợp lý đồng ruộng, chuồng trại chăn nuôi xưởng chế biến nông sản v.v Quản lý sử dụng lao động 6.3 Xác định nhu cầu lao động nông trại  Nhu cầu lao động xác định dựa phương hướng, quy mô hoạt động kinh doanh trang trại quan hệ cung cầu thị trường lao động định Việc xác định nhu cầu lao động phải tính riêng cho ngành (trồng trọt, chăn nuôi, công nghiệp chế biến, dịch vụ ), sau tổng hợp nhu cầu ngành thành nhu cầu chung trang trại Nhu cầu lao động loại công việc tính theo công thức chung sau đây: NA = KA MA Trong đó: - NA: nhu cầu lao động cho công việc A - KA: khối lượng công việc A - MA: định mức lao động công việc A   Quản lý sử dụng lao động 6.4 Việc tuyển dụng lao động phải dựa vào sau: - Nhu cầu lao động cần tuyển dụng, xét theo loại lao động (lao động quản lý, lao động trực tiếp sản xuất) ngành - Luật pháp Nhà nước, trước hết Luật Lao động - Các tiêu chuẩn cần thiết loại lao động - Khả nguồn lao động xã hội Quản lý sử dụng lao động 6.5 Tổ chức quản lý sử dụng lao động  Tổ chức quản lý trình lao động Có ý nghĩa quan trọng nông trại có quy mô sản xuất tương đối lớn sử dụng nhiều lao động  Tổ chức hợp lý trình lao động nhằm lợi dụng kỹ lao động kinh nghiệm sản xuất người lao động, tạo điều kiện giảm nhẹ cường độ lao động, tiết kiệm hao phí sức lao động  Các yêu cầu sau đâykhi tổ chức trình lao động phải đảm bảo : - Bảo đảm chất lượng công việc hoàn thành yêu cầu kỹ thuật, thời vụ - Áp dụng công cụ tiên tiến máy móc có suất cao Triệt để tận dụng công suất công cụ, máy móc lao động để nâng cao suất lao động - Cải thiện điều kiện lao động bảo đảm an toàn lao động  Quản lý sử dụng lao động Các nguyên tắc tổ chức trình lao động - Cân đối trình lao động - Ăn khớp nhịp nhàng trình lao động - Liên tục trình lao động  Trong nguyên tắc trên, nguyên tắc cân đối tiền đề để thực nguyên tắc sau Bảo đảm nguyên tắc ăn khớp, nhịp nhàng tạo điều kiện cho trình lao động liên tục Quản lý sử dụng lao động  Các yếu tố cần ý việc tổ chức trình lao động - Tổ chức địa điểm làm việc - Phân bố lao động Kiểm tra áp dụng mức lao động có kỹ thuật: Hợp lý chế độ lao động nghỉ ngơi Cải thiện điều kiện lao động an toàn lao động sản xuất:  Những biện pháp chủ yếu nhằm sử dụng hợp lý lao động trang trại - Có chế độ khoán tiền công hợp lý Thường xuyên cải tiến áp dụng linh hoạt hình thức tổ chức lao động khoa học công cụ lao động thích hợp Tổ chức hợp lý trình lao động đồng ruộng chuồng trại Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật tay nghề cho người lao động - Quản lý sử dụng lao động 6.6 Chế độ thù lao cho lao động  Khái niệm ý nghĩa - Khái niệm: Thù lao lao động chế độ lượng mà người lao động hưởng dựa kết lao động họ - Ý nghĩa: + Là biện pháp để thực tái sản xuất lao động + Khuyến khích tăng suất lao động + Gắn quyền lợi trách nhiệm người lao động với trang trại Quản lý sử dụng lao động 6.7 Hình thức trả thù lao Trả thù lao theo thời gian: Căn vào thời gian làm việc loại lao động để trả thù lao có tính đến trình độ nghiệp vụ người tính chất công việc Ưu điểm: Đơn giản Nhượt điểm: Mang tính bình quân, không khuyến khích tính tích cực người lao động Trả thù lao theo hình thức khoán: Là hình thức thù lao vào số lượng, chất lượng sản phẩm Thù lao khoán công việc thù lao khoán sản phẩm Tiếp cận công nghệ thị trường 1) Tiếp cận công nghệ: Loại hình sản xuất, phương hướng quy mô sản xuất, tính chất chủ nông trại, lực quản lý, khả tài 2) Tiếp cận thị trường: mức độ sản xuất hàng hóa, sở hạ tầng đặc điểm chủ trang trại, lực quản lý 3) Quản lý mùa vụ sâu bệnh, dịch bệnh: loại hình sản xuất, khu vực địa lý điều kiện tự nhiên – khí hậu, khả áp dụng công nghệ

Ngày đăng: 19/05/2017, 19:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • 1. Khái niệm quản trị nông trại

  • 1. Khái niệm quản trị nông trại

  • Slide 4

  • 2. Các chức năng của quản trị nông trại

  • 2.1 Chức năng hoạch định

  • 2.2 Chức năng tổ chức phối hợp và điều khiển

  • 2.3 Chức năng kiểm tra giám sát

  • 2.4 Chức năng điều chỉnh và thúc đẩy

  • 3. Các phương pháp quản trị nông trại

  • 3.1 Phương pháp hành chính-tổ chức

  • 3.2 Các phương pháp kinh tế

  • 3.3 Phương pháp giáo dục

  • 4. Ra quyết định trong quản trị nông

  • 4. Ra quyết định trong quản trị nông

  • 4.2 Yêu cầu đối với các quyết định

  • 4.3 Tiến trình ra quyết định

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 1. Khái niệm Quản lý các yếu tố sản xuất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan