1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 9 hay

74 592 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG tiếp theo I.. : 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Trong một tam giác vuông, nếu biết hai cạnh thì có tính được các gó

Trang 1

Chương 1:

HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

Tiết 1: §1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO

TRONG TAM GIÁC VUÔNG

I Mục tiêu:

+ Biết thiết lập các hệ thức : b2= a.b’ ; c2 = a.c’ ; h2=b’.c’

+ Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập III Quá trình hoạt động trên lớp

II Phương tiện dạy học :

SGK, phấn màu , bảng vẽ phụ hình 2 và hình 3 sgk

III Quá trình hoạt động trên lớp

HOẠT ĐỘNG 1: Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh

huyền

Đưa hình 2 giới thiệu

Để có hệ thức b2

AHC ~ BAC

?2 Tính b2+ c2

(b2+ c2 = a2)

So sánh với định lý Pytgo

* Rút ra định lý đảo của

định lý Pytago

Chia học sinh thành hai nhóm

Nhóm 1: chứng minh AHC~ BAC

Nhóm 2: lập tỉ lệ thức hệ thức

* Cho học sinh suy ra hệ thức tương tự c2 = ac’

Định lý1: (SGKtrang 56)Công thức:

hãy chứng minh AHB~CHA

* Học sinh nhận xét loại tam giác đang xét

2/ Một số hệ thức liên quan tới đường cao

Trang 2

(hay h2 = b’c’

Học sinh nhắc lại định lý 2

a Định lý 2: ( SGK trang 57)

HOẠT ĐỘNG 3: Bài tập 1,2, SGK.

HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn về nhà: học thuộc định lý 1,2 làm bài tập 5,6,

IV Rút kinh nghiệm:

Tiết 2: §1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO

TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp theo)

I Mục tiêu:

+ Biết thiết lập các hệ thức : h.a = b.c ; 12 12 12

b a

h = +

+ Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập III Quá trình hoạt động trên lớp

II Phương tiện dạy học :

SGK, phấn màu , bảng vẽ phụ hình 2 và hình 3 sgk

III Quá trình hoạt động trên lớp

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới:

Cho ABC vuông tại A, cạnh huyền a và cạnh góc vuông b, c Gọi AH là đường

cao ứng với cạnh huyền BC Ta sẽ thiết lập một số hệ thức về cạnh và đường cao

trong tam giác vuông

Hoạt động 1: Một số hệ thức liên quan đến đường cao

* Xét ABC (Â= 1V) và

A.C.B.A= H.A.B.C(3) Học sinh nhắc lại định lý 3

h2= b’c’

Trang 3

?3

Hướng dẫn học sinh bình

phương 2 vế (3); sử dụng

định lý Pytgo hệ thức

2 2 2

111

c b

h = +

2 2

2 2 2

1

c b

c b h

=

2 2

2 2 2

c b

b c b h

a

c b

h =

a2h2 = b2c2

⇑a.h = b.c Học sinh nhắc lại định lý 4

b Định lý 3: (SGK trang 57)

c Định lý 4: (SGK trang 57)

HOẠT ĐỘNG 3: Bài tập 3,4 SGK.

HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn về nhà: học thuộc định lý 1,2,3,4 làm bài tập 7,8,9.

IV Rút kinh nghiệm:

I Mục tiêu:

Vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập

II Phương tiện dạy học

∆ ABC vuông tại A; có

AB= 3; AC= 4, kẻ AH ⊥

Aùp dụng định lý Pytgo :

BC2= AB2+AC2

ha=bc

2 2 2

111

c b

h = −2

Trang 4

- HS nhận xét:

 Tính BH?

 Tính AH?

Một HS tìm ABMột HS tìm BH(Định lý Pytgo)Một HS tìm BC

HS chia làm 2 nhóm

Nhóm 1: Tính:

a/ JK2 = ?b/ AB2 = ? Nhóm 2: Tính a/ IJ2 + IK2

b/ BC2+ AC2

- Cho một HS phân tích yếu tố tìm và đã biết theoquan hệ nào?

- Tìm định lý áp dụng chođúng

BC2= 32+ 42 = 25 ⇒BC = 5(cm) Aùp dụng hệ thức lượng:

a

d = + = =Bài 8 SGK:

h =

2

3 4

3 2

2 2

A

∆ ABC cân tại A

⇒AB =AC= AH+HC

AB = 7 + 2 = 9 ∆ ABH ( HÂ= 1V)

⇒AB2= AH2+BH2(Định lý Pytgo)

⇒BH2= AB2-AH2= 92-72= 32 ∆ BHC (HÂ= 1V)

⇒BC2= BH2+HC2 (Định lý Pytgo)

BC = 32 − 2 2 = 6

4/ Hướng dẫn về nhà:

- Ôn lại các định lý, biết áp dụng các hệ thức

- Xem trước bài ti số lượng giác của góc nhọn

IV Rút kinh nghiệm:

Trang 5

I Mục tiêu:

Vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập

II Phương tiện dạy học

Hướng dẫn câu c:

- Chọn cạnh có số đo lớn, xét

bình phương của nó

- Tính tổng bình phương độ dài

2 cạnh còn lại

b/ BC2+ AC2

- Cho một HS phân tích yếu tố tìm và đã biết theo quan hệ nào?

- Tìm định lý áp dụng cho đúng

Bài 1 a/∆ IJK vuông tại A vì:

IJ2+ IK2 = 62+82 = 102= JK2

b/ ∆ ABC không vuông vì:

2 2 2

5

1 4

1 3

* Cách 2:

Theo cách dựng, ∆ DEF có đường trung tuyến DO = 1 2

EF

⇒ ∆DEF vuông tại D Do đó

DE2= EI.EF hay x2= a.bBài 3

Trang 6

b/ x = 2 (∆ AHB vuông cân tại A)

c/ 122 = x.16 ⇒x = 12162 = 9

y = 122 + x2⇒ y = 12 2 + 9 2

=15

4/ Hướng dẫn về nhà:

- Ôn lại các định lý, biết áp dụng các hệ thức

- Xem trước bài ti số lượng giác của góc nhọn

IV Rút kinh nghiệm:

TIẾT 5: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

I Mục tiêu:

-Nắm vững định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn

- Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó

II Phương tiện dạy học :

SGK, phấn màu, bảng phụ

III Quá trình hoạt động trên lớp :

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới: Trong một tam giác vuông, nếu biết hai cạnh thì có tính được các góc của nó

hay không?

HOẠT ĐỘNG 1: khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn.

x y

12

16

H C

B A

Trang 7

B' A'

C

B

Xét ∆ ABC và ∆ A’B’C’

( Â= A’Â=1V)có BÂ=B’Â= α

- Yêu cầu viết các tỉ lệ

thức về các cạnh, mà mỗi

vế là tỉ số giữa hai cạnh

của cùng một tam giác

Hướng dẫn làm

a/ α = 450;; AB = a

 Tinh BC

AC AB;BC AC;AC AB; AC AB

C B

2

2 2

AB BC AC

AC AC AB

* HS nhận xét:

∆ Abc là nửa của tam giác đều BCB’

⇒ BC= BB’=2AB= 2a AC = a 3 ( Định lý Pytgo)

AB

;

2

3 2

3 3

=

=

a

a AB AC

* Hs xác định cạnh kề, đối của góc B.c trong tam giác ABC

C B

A

HSchứng minh:

a/ Đặt vấn đề:

Mọi ∆ ABC vuông tại A, cóBÂ=α luôn có các tỉ số:

AC

AB AB

AC BC

AC BC

cosα= kê huyền

tgα= đôi kê cotgα= kê

BC

AC B

2

2 ˆ

cos 45

BC

AB B

1 ˆ

AB

AC B

tg tg

1 ˆ

cot 45

AC

AB B g g

Ví dụ 2:

2

3 ˆ

sin 60

BC

AC B

?1

Trang 8

1 =

=

MN OM

* Chú ý: (SGK trang 64)

a 32a

60°

C

3 3 ˆ

cot 60

cot

3 ˆ

60

2 1 ˆ

cos 60

cos

0 0 0

g g

AB

AC B

tg tg

BC

AB B

c/ Dựng góc nhọn α, biết tgα

=

3

2

:-Dựng x ˆ O y= 1V

- Trên tia Ox; lấy OA

= 2(đơn vị)

- - Trên tia Oy ,lấy OB= 3( đơn vị)

⇒được O ˆ B A= α.(vì tgα = tgBˆ =

3

2

=

OB OA

α y

x

B

A O

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn về nhà:

- Học bài kĩ định nghĩa , định lý, bảng lượng giác của góc đặc biệt

- Làm bài 17,18,19,20a

IV Rút kinh nghiệm:

-Nắm vững định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn

- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

- Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó

- Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt: 300; 450; 600

II Phương tiện dạy học :

SGK, phấn màu, bảng phụ

III Quá trình hoạt động trên lớp :

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới: Trong tam giác vuông tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm các tỉ số lượng giác của góc phụ nhau

?2

?3

Trang 9

CB

A

- Lập các tỉ số lượng giác

cùa góc α và góc β

Theo ví dụ 1 có nhận xét gì

về sin 450 và cos 450( tương

tự cho tg450 và cotg450)

Theo ví du 2ï đã có giá trị tỉ

số lượng giác của góc

tg450=cotg450=1

Ví dụ 6:

sin300= cos600=21cos300= sin600=

2 3

tg300= cotg600=

3 3

cotg300=tg600= 3

* Xem bảng tỉ số lượng giác của góc đặc biệt (xem bảng trang 65)

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn về nhà:

- Học bài kĩ định nghĩa , định lý, bảng lượng giác của góc đặc biệt

- Làm bài 17,18,19,20a

IV Rút kinh nghiệm:

TIẾT 7: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Vận dụng được định nghĩa, định lý các tỉ số lượng giác của góc nhọn vào bài tập,

- Biết dựng góc khi biết một trongá các tỉ số lượng giác của góc đó

II Phương tiện dạy học :

SGK, thước , êke, compa

III Quá trình hoạt động trên lớp :

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

- Phát biểu định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhon trong tam giác vuông

- Phát biểu định lý về các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

- Làm bài 17,19;20a

3 Luyện tập:

sinα=cosβ;cosα=sinβ tgα=cotgβ;cotgα=tg β

Trang 10

∆OPQ vuông tại O

có PÂ=340

∆ABC ( CÂ = 1v) có:

AC = 0,9 cm ; BC =

1,2 cm

Tính các tĩ số lượng

giác của Â, BÂ

Chú ý: Góc nhỏ hơn

450 (Nhưng sao cho

chúng và các góc đã

cho là phụ nhau)

* Cách làm BT 20 ( b,

c, d ) tương tự

** Chú ý cạnh đối ,

cạnh kề so với góc α

B

Đổi độ dài AC , BC theo cùng đơn vị (dm)

- Tính AB

⇒ tỉ số lượng giác của góc A, hoặc góc B

Aùp dụng tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

Hsv nêu cách dựng , thực hành ,

Bài 18 sgk

AB = AC 2 + BC 2 = 9 2 + 12 2 =15 Sin B = AC

BC =

9

15 =

3 5 Cos B = BC

AB =

12

15 =

3 5

AC =

12

9 =

4 3

Vì Â + BÂ = 900

SinA = Cos B = 4

5 Cos A = Sin B = 3

5

Tg A = Cotg B = 4

3 Cotg A = Tg B = 3

4

Bài Tập 19 skg

Sin 60 ° = Cos 30 ° Cos 75 ° = Sin 15 ° Sìn52 ° 30' = Cos 37 ° 30'

Trang 11

So sánh cạnh huyền

với cạnh góc vuông

Lập tỉ số

So sánh các tĩ số đó

với tgα ; cotgα theo

N

M

Oa) Trong tam giác vuông : Cạnh đối , cạnh kề của góc α đều là cạnh góc vuông⇒ cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền

đối huyền kê' huyền

= đối kề = tg α

Cos α

Sin α =

kê huyền đối huyền

= đối kê = cotg α

tg α cotg α = đối

kê' •

kê đối? =1

c ) Sin 2 α + Cos 2 α

= đối2 huyền 2 + kê'

2 huyền 2 = đối

2 +kê'2huyền 2 = huyền

2 huyền 2 = 1

Trang 12

4 Hướng dẫn về nhà :

+ Xem lại các bài tập đã làm

+ Chuẩn bị bảng lượng giác , Máy tính bỏ túi ( nếu có )

IV Rút kinh nghiệm:

Tiết 8 BẢNG LƯỢNG GIÁC

I Mục tiêu:

+ Nắm được cấu tạo, quy luật, kĩ năng tra bảng lượng giác

II Phương tiện dạy học

+ Bảng lượng giác

III Quá trình hoạt động trên lớp

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

Oân lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số này đối với hai góc phụ nhau

3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Cấu tạo của bảng lượng giác

Bảng lượng giác có từ trang

52 -> 58 của cuốn bảng số

Bảng chia thành 16 cột , trong đó 3 cột cuối là hiệu chính

+ 11 ô giữa của dòng đầu ghi số phút là bội số của 6

1 Cấu tạo bảng lượng giác :a) Bảng Sin và Cosin :Bảng chia thành 16 cột , trong đó 3 cột cuối là hiệu chính

8

60°

QP

O

Trang 13

Có nhận xét gì về độ dài

cạnh huyền với độ dài hai

cạnh góc vuông

+ Cột 1 và 13 : Ghi số nguyên độ ( Cột 1: ghi số tăng dần từ 00

-> 900 ; Cột 13 ghi số giảm dần từ 900

-> 900 ; Cột 13 ghi số giảm dần từ 900

-> 00.).11 Cột giữa ghi các giá trị của sin α ; cosα

b)Bảng và co: ( Bảng IX ) cócấu tạo tương tự bảng X.c) Bảng của góc gần 900 và cocủa góc nhỏ ( bảng X) không có phần hiệu chính

+Hướng dẫn Hs dùng bảng

VIII ; tra số độ ở ở cột số 1

+Tra số phút ở dòng số 1

+ Lấy giá trị tại giao của

dòng độ và cột phút

• Gv hướng dẫn Hs tìm

cosα :

** Chú ý :

Trường hợp số phút

không phải là bội của 6

( xem SGK)

• Tra bảng tính tgα :

Hướng dẫn tra bảng IX :

Tra số độ ở cột 1 ; số phút ở

dòng 1 Giá trị ở vị trí giao

của dòng và cột là phần

thập phân còn phần nguyên

lấy theo phần nguỵên của

giá trị gần nhất

+ Dùng bảng VIII

+ Tra số độ ở cột 13 + Tra số phút ở dòng cuối

+ Lấy giá trị tại giao của dòng độ và cột phút

• Tra bảng tính cotg:

• Tương tự như treên với số độ ở cột 13 số phút ổ dòng cuối

• Để tính tg của gocù

760 trở lên và cotg của góc

a)_ Tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước VD1: Tính sin 46012’

( Xem bảng 1 SGK trang 8)

Ta có : Sin 460 12’ ≈0,7218Vd2: Tính Cos 33014’

( Xem bảng 2 SGK trang 69)

Vì Cos 33014’ < Cos33012’ nên

Cos 33014’ được tính bằng cos33012’ trừ đi phần hiệu chính ứng với 2’ ( Đối với sin thì cộng vào ) Ta có :Cos33014’ ≈0,8368 – 0,0003= 0,8365

Vd3: Tính tg52018’

( Xem bảng 3 SGK trang 69)

Ta có : tg52018’≈1,2938Vd4: Tính cotg47024’

( Xem bảng 4SGK trang 69)

Ta có : cotg47024’≈0,9195 Vd5: Tính tg82013’ ( Xem bảng 5 SGK trang 70)

Trang 14

Hướng dẫn HS chú ý sử dụng

phần hiệu chính trong bảng

VIII và IX

140 trở xuống.dùng bảng X Vd6: Tính cotg8032’

( Xem bảng 6 SGK trang 70)

*** Chú ý: SGK trang 70

4 Hướng dẫn về nhà

- Xem bài máy tính bỏ túi CASIO FX – 220

- Làm các bài tập 25 , 26 SGK trang 74

IV Rút kinh nghiệm:

Tiết 9 BẢNG LƯỢNG GIÁC (tiếp theo)

I Mục tiêu:

+ Nắm được cấu tạo, quy luật, kĩ năng tra bảng lượng giác

+ Sử dụng máy tính để tính các tỉ số lượng giác khi biết số đo góc (hoặc ngược lại )

II Phương tiện dạy học

+ Bảng lượng giác , máy tính ( Nếu có )

III Quá trình hoạt động trên lớp

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

Oân lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn , quan hệ giữa các tỉ số này đối vớihai góc phụ nhau

3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Vận dụng bảng lượng giác tìm số đo một góc khi biết một tỉ số lựơng

giác của góc đo1

Tìm trong bảng VIII số 0,

7837 ; Với 7837 là giao của

dòng 51 0 và cột 36’

Tương tự tìm α khi biết

cotgα ( Gióng cột 13 và

dòng cuối)

Ta bảng VIII ta có :

'3626 '3026

'3626sin sin'30

26sin

0 0

0 0

x x

b) Tìm số đo của góc khi biết được một tỉ số lượng giác của góc đó

Vd7: Tìm α ; biết Cotg α = 0,7837

Vd8: Tìm α biết cotg α

= 3,006 Tra bảng ⇒ α ≈18024’

** Chú ý : SGK trang 71

Vd9: Tìm góc x biết sin x

≈0,447Tra bảng α ≈ 270

Vd10: Tìm goc ù x biết cos x

Trang 15

Tương tự :

' 18 56 '

24 56

' 18 56 cos cos

' 24 56 cos

0 0

0 0

≈ 0,5547Tra bảng ⇒ α ≈ 560

HOẠT ĐỘNG 2: Hứơng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi CASIO FX500MS

4 Hướng dẫn về nhà

- Xem bài máy tính bỏ túi CASIO FX – 220

- Làm các bài tập 25 , 26 SGK trang 74

IV Rút kinh nghiệm:

I Mục tiêu:

- Có kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính) để tính các tỉ số lượng giác khi cho biết số đogóc và ngược lại

II Phương tiện dạy học :

Bảng lượng giác, máy tính Casio FX-500 ms

II.Quá trình hoạt động trên lớp :

1.Oån định lớp

2.Kiểm tra bài cũ: sửa bài tập 25,26 SGK

3.Luyện tập

Sửa bài 25:

Gọi4 HS khác tra bảng

tìm góc x khi biết các

giá trị lượng giác của

GV hướng dẫn luyện

tập bài 27 và 28 bằng

cách dùng bảng lượng

giác( có thể sử dụng

Chia lớp làm 4 nhóm;

mỗi nhóm cử 2 đại diện ghi kết quả trên bảng(1 HS ghi kết quả bài 27; 1 HS ghi kết quả bài28)

Bài tập 25 trang 74

a) sin40 ° 12' ≈ 0,6455 b) cos53 ° 54' ≈ 0,6032 c) tg63 ° 36' ≈ 2,0145 d) cotg 25 ° 182' ≈ 2,1155

Bài 26 trang 74

a) sinx ≈ 0,2363 ⇒ x ≈ 13 ° 42' b) cosx ≈ 0,6224 ⇒ x ≈ 51 ° 31' c)tgx ≈ 2,154 ⇒ x ≈ 65 ° 6' d) cotgx ≈ 3,251 ⇒ x ≈ 17 ° 6'

Bài 27 trang 74

a) sin70 ° 13' ≈ 0,9410 b) cos25 ° 32' ≈ 0,8138 c)tg43 ° 10' ≈ 0,9380 d)cotg25 ° 18' ≈ 2,1155

Trang 16

Góc tăng thì sin góc đó

ra sao? Tương tự suy

luận cho cos, tg, cotg

Nhắc lại định lý về tỉ số

lượng giác của hai góc

sin tăng; cos giảm;

tg tăng; cog giảm

sinα= cos(900-α) tgα = cotg(900-α)

cos 650= sin(900-650)cotg320= tg(900-320)

4/ Hướng dẫn về nhà:

- Xem trước bài Hệ thức giữa các cạnh và góc trong tam giác vuông (soạn trước phần

IV Rút kinh nghiệm:

TIẾT 11: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG

I Mục tiêu:

- Thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông

- Vận dụng được các hệ thức đó vào việc giải tam giác vuông

II Phương tiện dạy học :

SGk, phấnmàu, bảng phụ

III.Quá trình hoạt động trên lớp

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

a/ Cho ∆ ABC vuông tại A, hãy viết các tỉ số lượng giác của mỗi góc Bˆ và góc Cˆ

b/ Hãy tính AB, AC theo sin B, sinC, cosB, cosC

c/ Hãy tính mỗi cạnh góc vuông qua cạnh góc vuông kia và các tgB, tgC,cotgB, cotgC

3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Các hệ thức.

Trang 17

Trường THCS Cẩm Đường Giáo viên: Phạm Quang Đạt

Dựa vào các câu hỏi

kiểm tra bài cũ để hoàn

thiện ?1

Một Hs viết tất cả tỉ số

LG của góc Bˆ và Cˆ

Hai HS khác lên thực

hiện câu hỏi (b) và (c)

của kiểm tra bài cũ

GV tổng kết lại để rút ra

định lý

sinB =

BC ⇒ AC = BC.sinB sinC = AB

BC ⇒ AB= BC.sinC cos B = AB

BC ⇒ AB = BC.cosC cosC = AC

BC ⇒ AC = BC.cosC tgB = AC

BC ⇒ AC = AB.tgB tgC = AB

AC ⇒ AB = AC.tgC cotgB = AB

BC ⇒ AB = AC.cotgB cotgC = AC

3.cos650 ≈ 1,27(m)

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn về nhà.

Aùp dụng làm bài tập 33; 34 (a,c)

BT về nhà:35,36,38

IV Rút kinh nghiệm:

TIẾT 12: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt)

I Mục tiêu:

- Vận dụng được các hệ thức đó vào việc giải tam giác vuông

- Hiểu được thuật ngữ “ Giải tam giác vuông”

II Phương tiện dạy học :

SGk, phấnmàu, bảng phụ

III.Quá trình hoạt động trên lớp

Trang 18

(Cho Hs tính thử ⇒nhận xét: phức tạp hơn).

HS đọc kỹ phần luư ý SGK

2/ Giải tam giác vuông:

2,8 0,6293 ≈ 4,449

* Lưu ý: SGK

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn về nhà.

Aùp dụng làm bài tập 33; 34 (a,c)

BT về nhà:35,36,38

IV Rút kinh nghiệm:

TIẾT 13: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Vận dụng vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông vào việc “ Giải tam giác vuông”

II Chuẩn bị:

SGK, phấn màu, bảng phụ

III Quá trình hoạt động trên lớp

1.Oån định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

- Hãy viết các hệ thức tính mỗi cạnh góc vuông yheo cạnh huyền và các tỉ số lượng giáccủa các góc nhọn (sửa bài 34c)

3 Luyện tập:

b = c.tgB = c.cotgC

c = b tgC = b.cotgB

Trang 19

Sửa BT về nhà: Bài 33

SGK

GV hướng dẫn: - Chiều

cao của toà nhà là cgv?

- Bóng toà nhà là cạnh góc

vuông đã biết và tia nắng

hợp với mặt đất góc α =

340

GV cho luyện tập:

Bài 35:

Tương tự bài 33 và tìm ra

được hệ thức áp dụng

Luư ý cgv đã biết kề với

góc α ⇒ hệ thức phải

dùng

HS lên sửa bài, các tổ nhận xét: áp dụng hệ thức liên quan cgv và tỉ số lượng giác

HS sửa và phân tích dẫn đến hệ thức cần dùng(⇒ tg α ⇒ α ?)

Hệ thức phải dùng có dạng:,

cosα = kề

huyềntừ đó ⇒ α (dựa vào bảng lượng giác)

4 Hướng dẫn về nhà:

GV hướng dẫn và miêu tả nội dung bài 39 qua hình để HS tìm ra cách giải quyết bài

IV Rút kinh nghiệm:

TIẾT 14: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Vận dụng vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông vào việc “ Giải tam giác vuông”

II Chuẩn bị:

SGK, phấn màu, bảng phụ

III Quá trình hoạt động trên lớp

1.Oån định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

- Hãy viết các hệ thức tính mỗi cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông kia và các tỉ số

lượng giác của góc nhọn ( sửa bài 34a)

3 Luyện tập:

Bài 37:

Trang 20

Kẻ BK ⊥AC(K∈ AC)

tìm số đo KBÂC; KBÂA

b/ Xét ∆ACD kẽ thêm

đường cao AH

⇒BK = 12 BC = 5,5.Ap1 dụng hệ thức liên quan cạnh huyền và cosα

Dùng hệ thức quan hệ giữa cạnh huyền và sinα

HS nêu hệ thức cần dùng rồi suy ra

(Xem h.36-SGK)

HS tìm hệ thức áp dụngSau khi kẽ thêm AH có

∆ACH (HÂ=1V) Hs tính AHrồi suy ra góc DÂ ( dựa vào định nghĩa của sinα )

' 22 cos

5 , 5 ˆ

=

A B K

BK AB

a) AN = AB.sinABÂN 5.93.sin380 ≈3,65

21 , 4

' 30 cos

65 , 3 ˆ

cos )

=

=

N C A

aN AC

b

Bài 38: SGKa) AB= AC.sinBCÂA = 8.sin540 6,47b) AH = AC.sinACÂH = 8.sin740 7,69sinDÂ= ≈79,,696

AD AH

⇒ ADÂC = DÂ ≈ 53 0

4 Hướng dẫn về nhà:

GV hướng dẫn và miêu tả nội dung bài 39 qua hình để HS tìm ra cách giải quyết bài

IV Rút kinh nghiệm:

TIỀT 15: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN.

THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI.

I Mục tiêu:

- Xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên đến điểm cao nhất củanó

- Xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó có một khó tới được

- Rèn luyện kỹ năng đo đạc trong thực tế Rèn luyện ý thức làm việc tập thể

II Chuẩn bị:

Eâke đặc; giác kế, thước cuộn, máy tính hoặc bảng số

III Quá trình hoạt động trên lớp

1.Oån định lớp

2 Thực hiện:

Hoạt động 1: Xác định chiều cao của vật.

GV nêu ý nghĩa, nhiệm

vụ:xác định chiều cao của

cột cờ mà không cần lên

đỉnh cột

HS chuẩn bị: giác kế, thướccuộn, máy tính hoặc bảng số)

HS làm theo các hướng

1 Xác định chiều cao của vật:

Các bước thực hiện:

( Xem SGK)

Trang 21

Đưa vào sơ đồ hình 38

SGK GV hướng dẫn học

sinh thực hiện và kết quả

tìm được được chièu cao

AD của cột cờ

AD = b+a.tgα

dẫn, quan sát hình 38 SGK Độ cao cột cờ là AD:

AD = AB+BD( BD= OC = b)

Dựa vào ∆ AOB vuông tại B để có:AB = a.tgα

Dùng giác kế đo AÔB =

⇒ tgα

Độ cao cột cờ:

3 Đánh giá kết quả.

Kết quả thực hiện được GV đánh giá theo thang điểm 10 ( Chuẩn bị dụng cụ : 3 ý thức

kỹ luật; 3 kết quả TH:4) Điểm mỗi cá nhân được lấy theo điểm chung của tổ

IV Rút kinh nghiệm:

TIẾT 16: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN.

THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI.

I Mục tiêu:

- Xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên đến điểm cao nhất củanó

- Rèn luyện kỹ năng đo đạc trong thực tế Rèn luyện ý thức làm việc tập thể

II Chuẩn bị:

Eâke đặc; giác kế, thước cuộn, máy tính hoặc bảng số

III Quá trình hoạt động trên lớp

1.Ổn định lớp

2 Thực hiện:

HOẠT ĐỘNG 1: Xác định khoảng cách

.GV nêu nhiệm vụ: Xác

định chiều rộng con đường

trước cổng trường mà việc

đo đạc chỉ tiến hành tại một

bên đường

Dựa vào sơ đồ h.39 –

SGK GV hướng dẫn HS

thực hiện và kết quả tính

được là chiều rộng AB của

con đường

HS chuẩn bị: êke đặc, giáckế , thước cuộn, máy tính( hoặc bảng số)(quan sát h.39 sGK) Chiều rộng con đường

AB = b Dựa vào ∆ ABC vuông tại A có: AB= a.tgα

2 Xác định khoảng cách

* Các bước thực hiện:

(Xem SGK)

- Dùng giác kế đặc vạch Ax

⊥ AB

- Đo AC = a(C ∈ Ax)

* Dùng giác kế đo ACÂB = α ⇒ tính tgα

- Chiều rộng : AB = a.tgα

3 Đánh giá kết quả.

Kết quả thực hiện được GV đánh giá theo thang điểm 10 ( Chuẩn bị dụng cụ : 3 ý thức

kỹ luật; 3 kết quả TH:4) Điểm mỗi cá nhân được lấy theo điểm chung của tổ

IV Rút kinh nghiệm:

Trang 22

TIẾT 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I

Bảng phụ, SGK, phấn màu

III Quá trình hoạt động trên lớp

1.Oån định lớp

2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn chương.

3 Bài tập ôn chương.

HOẠT ĐỘNG 1:Trả lời các câu hỏi ôn của SGK

- GV cho HS quan sát hình

và thực hiện viết hệ thức

q r'

GV yêu cầu HS giải thích

thuật ngữ” Giải tam giác

vuông” Sau đó nêu câu hỏi

4 SGK

Cử 3 HS lên thực hiên, mỗi em một câu

4 hs đại diện 4 tổ lên thựchiện lần lượt 2a,2b,3a,3b

HS phát biểu trả lời câu hỏi 4

A Câu hỏi:

1/

a) p2 = p’.q; r2= r’.q

' '.

)

1 1 1 )

2

2 2 2

r p h c

r p h b

; cot

)

cos sin

; cos sin )

/ 3

cot

; cot

sin cos

; cos sin

)

α β

β α

α β

β α

α β α

β

α β

α β

α α

α α

g b tg b c

g c tg c b b

a a

c

a a

b a

tg g g

tg b

b

c g c

b tg

a

c a

b a

HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập ôn chương 1:

Trang 23

gv cho HS trả lời câu hỏi

trắc nghiệm các bài 40,41

Trong tam giác vuông , tỉ số

giữa hai cạnh góc vuông

liên quan tới tỉ số nào của

góc nhọn?

28 19

α β

Hãy tìm góc α và góc β

HS tính tgα , từ đó HS xác định góc α và suy ra góc β

∆AHB vuông cân tại H

⇒ AH?

Tính AC

Bài 40 SGK a) (h.42) – Cb) (h.43) – Dc) (h 44) – C

Bìa 41: SGK)a) (h.45) – Cb) (h.46) – CBài 43- SGK

0 0 0 0

0

56 34 90 90

34 6786

, 0 28 19

α α

TIẾT 18: ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiếp theo)

I Mục tiêu:

- Hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của

tam giác vuông

- Hệ thống hoá các tỉ số lượng giác của góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác

của hai góc phụ nhau

- Rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng

của vật thể

II Chuẩn bị:

Bảng phụ, SGK, phấn màu

III Quá trình hoạt động trên lớp

1.Oån định lớp

2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn chương.

3 Bài tập ôn chương.

HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập chương

GV hướng dẫn học sinh chia

2

AH

AC= +

Trang 24

45 °

C B

45 °

GV cho HS quan sát h.49

SGK

- Để tính IB thì phải xét

∆IKB vuông tại I

- Tính IA bằng cách xét

∆IKA vuông tại I

(Quan sát hình 50 SGK)

Aùp dụng phuong pháp xác

định chiều cao của vật

GV hướng dẫn HS vẽ hình

* IK = 380(M)IKÂA = 500

IA = ?

Chiều cao vật là:

b+a.tgαvới b = 1,7(m)

⇒ BÂ = y =x

1 HS tính AC của ∆ ABC ( = 1V) 1 HS tính AC’ dựa vào ∆ A’B’C’(A”Â

=1V)

= 20 2 + 21 2 = 29 (cm)

A’H’ = B’H’ = 21(cm)

) ( 7 , 29 2 21 21 21

' ' ' ' ' '

2 2

2 2

cm

H B H A B A

= +

=

+

=

Bài 45- SGK IB = IK.tg(500+150) = 380.tg650 ≈814,9(m) IA = IK.tg500= 380.tg500 ≈

452,9(m)Vậy khoảng cách giữa hai thuyền A và B là:

AB = IB-IA= 814,9- 452,9 = 362(m)

Bài 46- SGKChiều cao của cây là:

1,7+30.tg350 ≈ 22,7(m)Bài 48- SGK:

' 48 21

ˆ 5

tgB hayy= 21048’⇒ x = 68012’

x-y = 68048’= 46024’

Bài 49- SGK:

AC = BC.cosC = 3 =1,5(m)AC= B’C”.cosC’

= 3.cos700 ≈ 1,03 (m)Vậy khi dùng thang phải đặt thang cách chân tường một khoảng từ 1,03 (m) đến 1,5(m) để đảm bảo an toàn

IV Rút kinh nghiệm:

TIẾT 19: KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC CHƯƠNG I

Trường THCS cẩm Đường Ngày tháng năm 2005

Lớp : 9/ Môn: Hình học

Họ và tên:

Trang 25

Điểm Lời phê của thầy cô

ĐỀ:

A – TRẮC NGHIỆM (4điểm)

Hãy khoanh tròn vào các câu trả lời đúng.(2đ)

Câu 01: Hãy cho biết tgα

Câu 02: Hãy cho biết độ dài cạnh AH

Câu 03: Hãy nhìn vào hình vẽ và điền vào dấu chấm cho thích

hợp (với a, b, c, là độ dài các cạnh của tam giác ABC theo hình

9 x

2 Cho tam giác ABC vuông tại A Vẽ hình và thiết lập các hệ thức tính tỉ số lượng giác của góc B Từ đó suy ra các hệ thức tính các tỉ số lượng giác của góc C

3 Cho tam giác DEF có EF = 7cm, DÂ = 400, FÂ = 580 Kẻ đường cao EI của tam giác đó Hãytính ( lấy 3 chữ số thập phân):

a) Đường cao EI

CHƯƠNG II ĐƯỜNG TRÒN

TIẾT 20: ĐỊNH NGHĨA VÀ SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN

I Mục tiêu:

- Nắm được định nghĩa đường tròn, tính chất của đường kính, sự xác định một đường tròn,đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn, cách dựng đường tròn qua 3

28 19

α β

21

45 °

C B

A

Trang 26

điểm không thẳng hàng, biết cách chứng minh một điểm nằm trên, trong , ngoài đườngtròn.

- Biết vận dụng các kiến thức vào các tình huống đơn giản

II Chuẩn bị:

- HS chuẩn bị compa, xem lại định nghĩa đường tròn (lớp 6), tính chất đường trung trực củađoạn thẳng

- GV chuẩn bị bảng phụ vẽ sẵn ảnh hướng dẫn bài tập 1, 2

III Quá trình hoạt động trên lớp

1.Oån định lớp

2.Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương II.

3.Bài mới: Cho 3 điểm A, B,C không thẳng hàng, thử tìm tâm đường tròn qua 3 điểm ấy HOẠT ĐỘNG 1: Nhắc lại định nghĩa đường tròn.

- GV vẽ đường tròn (O;R)

- Nhấn mạnh R > 0

- GV giới thiệu 3 vị trí tương

đối của điểm M và đường

tròn (O)

?1: So sánh các độ dài OH

và OK

- GV phát biểu đường tròn

dưới dạng tập hợp điểm

- HS nhắc lại định nghĩa đường tròn(Hình học 6)

- Ký hiệu: (O;R) hoặc (O).Bảng tóm tắt vị trí tương đối của điểm M và đường tròn (O): SGK /87

K H

M O

HOẠT ĐỘNG 2: Sự xác định đường tròn.

?2: Qua mấy điểm xác định

một đường tròn?

(GV trương bảng phụ vẽ

- Nhóm 4: Qua 3 điểm thẳng

3 Sự xác định đường tròn.

- Định lí 2: SGK/88

O C

A

B

- Hai cách xác định đường tròn: SGK/88

Trang 27

thẳng hàng, ở vị trí nào?

Trên đường nào?

- GV gợi ý phát biểu thành

định lí

- GV kết luận về 2 cách xác

định đường tròn

- GV giới thiệu đường tròn

ngoại tiếp, tam giác nội tiếp

đường tròn

hàng vẽ được mấy đường tròn?

- HS trả lời như SGK

- HS phát biểu thành định lí

HOẠT ĐỘNG 3: Tâm đối xứng và trục đối xứng.

Nêu định nghĩa hình có tâm

đối xứng? Hãy cho biết

đường tròn có tâm đối xứng

không?

Nêu định nghĩa hình có trục

đối xứng? Hãy cho biết

đường tròn có trục đối xứng

C' C

HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập 1, 2, 3 (SGK trang 89)

HOẠT ĐỘNG 5: Học thuộc định lý 1, 2 làm bài tập 4 , 5 SGK trang 89.

IV Rút kinh nghiệm:

Trang 28

III Quá trình hoạt động trên lớp

1.Oån định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

Làm bài tập 4,5

3.Bài mới:

4 Đường tròn (O;2) có tâm

ở gốc toạ độ Xác định vị trí

các điểm A, B, C biết:

A( -1;-1)

B(-1;-2)

C( 2; 2 )

- Nhắc lại vị trí tương đối

của một điểm đối với

trường tròn

5 Vạch theo nắp hộp tròn

vẽ thành đường tròn trên

giấy Dùng thước, compa

tìm tâm đường tròn này

- HS vẽ hình, xác định điểm

x

y

1 O

-2 -1 2 1

B A -1

- HS vẽ đtròn, xác định tâm

4 Hướng dẫn về nhà:

- Ôn lại các định nghiã, định lý

- Xem trước bài 2: Tính chất đôiá xứng của đường tròn

IV Rút kinh nghiệm:

TIẾT 22: ĐUỜNG KÍNH VÀ DÂY CUNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN

I Mục tiêu:

-Nắm được đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn

- Nắm đựơc quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung

II Chuẩn bị:

III Quá trình hoạt động trên lớp

1.Oån định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

Cho tam giác ABC Vẽ đường tròn (O) qua 3 đỉnh A, B, C (Xét 3 trường hợp Â= 1v;

Â< 1v;Â > 1v) Nhận xét

3.Bài mới:

Trang 29

HOẠT ĐỘNG 1: So sánh độ dài của đường kính và dây

- Gv nêu bài toán:

GT (O;R) ; Dây AB

KL AB ≤ 2R

- GV gợi ý 2 trường hợp:

- GV uốn nắn cách phát biểu

R O

- Thử lập mệnh đề đảo của

định lý 1( lưu ý: xét trường

hợp dây qua tâm)

- I không trùng O: IC = ID ⇑

OI: trung tuyến ΔOCD ⇑

.ΔOCD cân tại O OI : đường cao I≡ O: CD là đường kình

hiển nhiên: O là trung điểm CD

- Phát biểu định lý (4 lần)

- HS tự chứng minh

AB ⊥ CD ⇑

OI: đường cao ΔOCD ⇑

ΔOCD cân tại O OI : trung tuyến

2 Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung:

- Định lý 2: SGK trang 103

I B O A

C' C

- Định lý 3: SGK trang 103

D

B O A

C

HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập 10 SGK/104.

HOẠT ĐỘNG 6 : Hướng dẫn về nhà: 11SGK/104.

IV Rút kinh nghiệm:

Trang 30

TIẾT 23: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Vận dụng định nghĩa đường tròn, vị trí tương đối của một điểm đối với đường tròn: các định lí 1, 2 để giải bài tập

II Chuẩn bị:

- Sửa bài tập 10,11

III Quá trình hoạt động trên lớp

1.Oån định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

Phát biểu định lí 1, 2 Làm bài tập 10,11

3.Bài mới:

10 ΔABC đường cao BD,

a) Tìm 1 điểm cách đều 4

điểm B, E, D, C Chú ý

BEC là tam giác vuông

b) DE và BC là gì của

đường tròn (M)?

Lưu ý: Không xảy ra DE =

BC

7 Hãy nối các ý (1) , (2) ,

(3) với một trong các ý (4),

Dựng đường tròn (O) qua

B, C nên O thuộc đường

nào?

GV nói thêm về xác định 1

điểm bằng quỹ tích tương

giao

M

C B

A

C

y O

A

Bài 10 :a) gọi M là trung điểm của BC

- Ta có: EM = DM =

2

BC

(Trungtuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông)

(1) và (4)(2) và (6)(3) và (5)Bài 11/104 :

- Vẽ đường trung trực của đoạn

BC Đường này cắt Ay tại O

- Vẽ đường tròn (O) bán kính

Trang 31

nên (O;OB) qua B và C.

4 Hướng dẫn về nhà:

- Ôn lại các định nghiã, định lý

- Xem trước bài 2: Tính chất đôiá xứng của đường tròn

IV Rút kinh nghiệm:

TIẾT 24: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY

HOẠT ĐỘNG 2: Liên hệ giữa đường kính và dây.

- Thử lập mệnh đề đảo của

định lý 1( lưu ý: xét trường

hợp dây qua tâm)

HS làm ?2.

- I không trùng O: IC = ID ⇑

OI: trung tuyến ΔOCD ⇑

.ΔOCD cân tại O OI : đường cao I≡ O: CD là đường kình

hiển nhiên: O là trung điểm CD

- Phát biểu định lý (4 lần)

- HS tự chứng minh

AB ⊥ CD ⇑

OI: đường cao ΔOCD ⇑

ΔOCD cân tại O

2 Liên hệ giữa đường kính và dây:

- Định lý 1: SGK trang 92

I B O A

C' C

- Định lý 2: SGK trang 92

Trang 32

OI : trung tuyến

D

B O A

C

HOẠT ĐỘNG 3: Làm nhóm bài ?3 suy ra định lý 2

HOẠT ĐỘNG 4 : Bài tập 12, SGK/106.

HOẠT ĐỘNG 5 : Hướng dẫn về nhà: 13, 14,15 SGK/93,94.

IV Rút kinh nghiệm:

TIẾT 25: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN

I Mục tiêu:

- Nắm được 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

- Nắm được các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính

đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn để vận dụng, để

nhận biết

II Chuẩn bị:

SGK, phấn màu, bảng phụ, phương pháp phản chứng.

III Quá trình hoạt động trên lớp

1.Oån định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

Phát biểu và chứng minh định lý về đường kính vuông góc với dây cung Phát biểu định lý

về đường kính đi qua trung điểm một dây và liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm

3.Bài mới: Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn hay hai

điểm chung

HOẠT ĐỘNG1: Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

- GV nêu câu hỏi ?1.

- Gợi ý hình 58/trang 88

Bằng hình ảnh mặt trời và

đường chân trời ở SGK giới

thiệu 3 vị trí tương đối của

đường thẳng và đường tròn

GV vẽ hình 73 giới thiệu vị

trí tương đối của đường

thẳng và đường tròn cắt

nhau (a)

.- Số điểm chung?

- HS: Qua 3 điểm thẳng hàng không xác định đường tròn

O A a

Trang 33

- So sánh OH và R

- Giới thiệu a là cát tuyến

- Số điểm chung?

- So sánh OH và R

Thử CM

- Số điểm chung?

- Gọi C là điểm chung duy

nhất của (O) và a

- 1 HS ; OC ⊥ a

OC = R

OH < Rb) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau:

- Khi chúng không có điểm chung

R O

a

OH > Rc) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau:

- Khi chúng chỉ có một điểm chung

R O

OH = R

HOẠT ĐỘNG 2: Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán

kính

- GV: Giới thiệu d và nêu

mỗi vị trí tương đối của

đường thẳng và đường tròn

với một hệ thức giữa d và

R

- GV: Từ kết quả ở mục 1,

ta thử hệ thống lại

- GV nêu ?2.

Xác định d và R

a) a có vị trí tương đối nào

đối với (O;R) Vì sao?

b) Tính BC

- 1 HS nêu như SGK/95, 96

- 1 HS đọc SGKBảng tóm tắt

R O

H C

a B

HS: Vì d = 3cm và R = 5cm nên d < R ⇒ a và (O;R) cắt nhau

2 Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đtròn.

d: k/cách từ tâm đến đthẳngR: bán kính đường tròn.a) Đthẳng và đtròn cắt nhau:

⇔ d < Rb) Đthẳng và đtròn tiếp xúc

c)Đường thẳng và đtròn không giao nhau: ⇔ d > RBảng tóm tắt: SGK/96

Trang 34

Gợi ý: H có vị trí đặc biệt

= 52−32 =4cm

⇒ BC = 2,4 = 8cm

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn về nhà

- Học thuộc bảng tóm tắt

- Làm bài trang 16, 17, 18

IV Rút kinh nghiệm:

TIẾT 26: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN

I Mục tiêu:

- Nắm được khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm, định lý ( dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến)

- Vẽ được tiếp tuyến tại một điểm, tiếp tuyến qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn

Vận dụng được để tính toán và chứng minh bài tập

- Thấy được một số hình ảnh của tiếp tuyến của đường tròn trong thực tế

II Chuẩn bị:

SGK, phấn màu , bảng phụ.

III Quá trình hoạt động trên lớp

1.Oån định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

Bảng tóm tắt, sửa bài tập trang 16

3.Bài mới: Tiếp tuyến của đường tròn.

HOẠT ĐỘNG 1 : Định nghĩa:

Tiếp tuyến của đường tròn

là gì?

GV vẽ hình 19 và giới

thiệu tiếp tuyến

Phân tích hai ý:

- Là một đường thẳng

- Chỉ có một điểm chung với

Trang 35

Thử phát biểu mệnh đề

đảo của định lý 1

Bài toán: sách gk tr 111

HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc lòng định nghĩa, định lý

- Làm bài trang 20, 21

IV Rút kinh nghiệm:

TIẾT 27 LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Vận dụng định lí 1, định lý 2 về tiếp tuyến để giải bài tập

II Chuẩn bị:

Sửa bài tập, luyện tập

III Quá trình hoạt động trên lớp

1.Oån định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

- Phát biểu định lý 1: sửa bài tập 20

- Phát biểu định lý 2: Sửa bài tập 19

CB ⊥ OB ⇑

OBÂC = OÂC = 900

ΔOBC = ΔOAC ⇑

OC: chung : OA = OB( = R):

B A

O

a) CB là tiếp tuyến:

ΔOAB cân tại O vì:

OA = OB = R

⇒ đcao OH (gt) đồng thời là đường phân giác của AÔB

Trang 36

Trong Δv OAC , OC là gì?

Có thể vận dụng kiến thức

nào để tính OC?

Chỉ cần CM điều gì để

OCAB là hình bình hành

BE là cạnh góc vuông của

ΔOBE (BÂ = 900)

Có thể tính BE bằng những

cách nào?

OB = R đã biết chọn cách

OH: phân giác của AÔB ⇑

ΔOAB cân: OH đ/cao(OA = OB = R)

OC là cạnh huyền ΔvOAC

a) OCAB là hình gì? Dự đoán?

OCBA: hình thoi

OCAB hbh OB = OC(bk) ⇑

OM = MA;

BM = MC (gt) ⇑

OA ⊥BC (gt)

BE = OE sinBÔE

BE = OE.cosBÊO

BE = OB.tgBÔE(chọn vì OB = R)

BE = OB.cotgBÊO(Thử tính BÔE)

b) Độ dài OC

Ta có:

AH = HB =

2412

a)OCAB là hình gì?

Vì OA ⊥ BC (gt) Nên BM = MC (đk ⊥ dây cung) Tứ giác OCAB có BM = MC Và OM = MA (gt) là hbh Mặt khác OB = OC (bk)

⇒ OCAB là hình thoi.

a) Tính độ dài BE Xét Δ OBA, ta có:

OB = OA (bk)

OB = BA (cạnh hình thoi OCAB)

⇒ OB =OA = BA

Trang 37

Tìm hiểu ΔOBA

Hướng dẫn bài 24

GV vẽ hình , xác định?

Giả sử đã vẽ được đường

tròn(O) tiếp xucù với d tại A

⇒ ? Xác định O

Đtròn (O) qua B và A

⇒ O thuộc đường nào?

Vậy O là giao điểm các

đường nào?

ΔOBA đều ( OB = OA = R;

OB = BA cạnh hình thoi OCAB)

⇒ BÔA hay BÔE = 600

1 HS đọc bài 24 HS: Vì (O) tiếp xúc với d tại A nên OA ⊥ d

⇒ O∈ đường vuông góc ới dkẻ từ A (1)

HS: Đtròn (O) qua 2 điểm

A và B nên OA = OB = R

⇒ O∈ đường trung trực của

AB (2)Từ (1) và (2) ⇒ O là giao điểm của hai đường trên

⇒ Δ OBA đều

⇒ BÔA = 600

Xét Δ OBE (BÂ = 900)

BE = OB.tgBÔE = R.tg600 = R 3Bài 24/100:

d B

A

O

4 Hướng dẫnvề nhà:

- Làm trọn vẹn bài 24

- Đọc trước bài 5: “ Tính chất của hai tiếop tuyến cắt nhau”

IV Rút kinh nghiệm:

TIẾT 28: TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU

I Mục tiêu:

- Nắm được cacù tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, đường tròn nội tiếp tam giác, đường

tròn ngoại tiếp tam giác, đường tròn bàng tiếp tam giác

- Biết vẽ đường tròn nội tiếp một tam giác cho trước Biết vận dụng các tính chất của hai

tiếp tuyến cắt nhau để tính toán và chứng minh bài toán Biết tìm tâm của một vật hình tròn

II Chuẩn bị:

SGK, phấn màu, bảng phụ

III Quá trình hoạt động trên lớp

1.Oån định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

Tính chất của tiếp tuyến Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến Sửa bài tập 24

3.Bài mới: Vấn đề: Có thể tìm tâm của vật hình tròn.

GV nêu ?1 Tìm các

đoạn thẳng bằng nhau

và các góc bằng nhau

O

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tiết 8  BẢNG LƯỢNG  GIÁC . - Giáo án 9 hay
i ết 8 BẢNG LƯỢNG GIÁC (Trang 12)
Tiết 9  BẢNG LƯỢNG  GIÁC (tiếp theo) - Giáo án 9 hay
i ết 9 BẢNG LƯỢNG GIÁC (tiếp theo) (Trang 14)
Bảng lượng giác, máy tính Casio FX-500 ms. - Giáo án 9 hay
Bảng l ượng giác, máy tính Casio FX-500 ms (Trang 15)
Bảng tóm tắt vị trí tương đối  của điểm M và đường tròn  (O): SGK /87. - Giáo án 9 hay
Bảng t óm tắt vị trí tương đối của điểm M và đường tròn (O): SGK /87 (Trang 26)
Bảng tóm tắt : SGK trang 108. - Giáo án 9 hay
Bảng t óm tắt : SGK trang 108 (Trang 45)
w