Tâm đối xứng và trục đối xứng:

Một phần của tài liệu Giáo án 9 hay (Trang 27 - 29)

III. Quá trình hoạt động trên lớp 1.Oån định lớp

3.Tâm đối xứng và trục đối xứng:

Nêu định nghĩa hình cĩ tâm

đối xứng? Hãy cho biết đường trịn cĩ tâm đối xứng khơng?

Nêu định nghĩa hình cĩ trục đối xứng? Hãy cho biết đường trịn cĩ trục đối xứng khơng?

xứng

Đường trịn nhận tâm của nĩ làm tâm đối xứng

Đường trịn nhận mọi đường kính của nĩ làm trục đối

3. Tâm đối xứng và trục đối xứng: xứng:

Đường trịn nhận tâm của nĩ làm tâm đối xứng

O A'

A

Đường trịn nhận mọi đường kính của nĩ làm trục đối B O A C' C

HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập 1, 2, 3 (SGK trang 89)

HOẠT ĐỘNG 5: Học thuộc định lý 1, 2 làm bài tập 4 , 5 SGK trang 89.

IV. Rút kinh nghiệm:

...

TIẾT 21: LUYỆN TẬPI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Vận dụng định nghĩa đường trịn, vị trí tương đối của một điểm đối với đường trịn để giải bài tập.

III. Quá trình hoạt động trên lớp .

1.Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ:

Làm bài tập 4,5.

3.Bài mới:

Thầy Trị Nội dung

4. Đường trịn (O;2) cĩ tâm ở gốc toạ độ. Xác định vị trí các điểm A, B, C biết: A( -1;-1)

B(-1;-2) C( 2; 2)

- Nhắc lại vị trí tương đối của một điểm đối với trường trịn.

5. Vạch theo nắp hộp trịn vẽ thành đường trịn trên giấy. Dùng thước, compa tìm tâm đường trịn này.

- HS vẽ hình, xác định điểm. x y 1 O -2 -1 2 1 2 C B A -1 - HS vẽ đtrịn, xác định tâm. O . Bài tập 4- SGK / 100: OA2 = 12+12= 2 ⇒ OA = 2 < 2 ⇒ A nằm trong (O;2) OB2 = 12+22 = 5 ⇒ OB = 5 > 2 ⇒ B nằm ngồi (O;2) OC2 = ( 2)2+( 2)2= 4 ⇒ OC = 2 ⇒ C nằm trên (O;2) . Bài 5 – SGK/100:

- Vẽ hai dây bất kỳ của đường trịn.

- Vẽ đường trung trực của hai dây ấy.

- Giao điểm của 2 đường trung trực là tâm đường trịn.

4. Hướng dẫn về nhà: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ơn lại các định nghiã, định lý.

- Xem trước bài 2: Tính chất đơiá xứng của đường trịn.

IV. Rút kinh nghiệm:

... ... ...

TIẾT 22: ĐUỜNG KÍNH VÀ DÂY CUNG CỦA ĐƯỜNG TRỊNI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

-Nắm được đường kính là dây cung lớn nhất của đường trịn. - Nắm đựơc quan hệ vuơng gĩc giữa đường kính và dây cung.

II. Chuẩn bị:

III. Quá trình hoạt động trên lớp .

1.Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ:

Cho tam giác ABC. Vẽ đường trịn (O) qua 3 đỉnh A, B, C (Xét 3 trường hợp Â= 1v; Â< 1v;Â > 1v). Nhận xét.

Một phần của tài liệu Giáo án 9 hay (Trang 27 - 29)