Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính:

Một phần của tài liệu Giáo án 9 hay (Trang 44 - 45)

I D= E D= F E = F ⇑ ⇑ ⇑

1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính:

hai đường trịn. Biết được thế nào là tiếp tuyến chung của hai đường trịn. Vẽ tiếp tuyến chung.

- Biết được hình ảnh thực tế của một số vị trí tương đối của hai đường trịn.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ vẽ sẵn các vị trí của hai đường trịn, 2 vịng trịn, compa, thước thẳng, phấn màu.

III. Quá trình hoạt động trên lớp .

1.Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ:

Cĩ mấy vị trí của hai đường trịn? Kể ra và nêu một số điểm chung tương ứng. Nêu tính chất đường nối tâm ( 2 trường hợp tiếp xúc nhau và cắt nhau)

3.Bài mới: Hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính. Tiếp tuyến chung.

HOẠT ĐỘNG 1: Hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính. - Nhắc lại 3 vị trí tương

đối của hai đường trịn. - Giới thiệu hai đường trịn tiếp xúc ngồi và tiếp xúc trong.

?1: Tìm mối liên hệ giữa các độ dài OO’, R, r trong hai trường hợp tiếp xúc ngồi, tiếp xúc trong.

- Thử nêu nhận xét. - Nhắc lại hai đường trịn cắt nhau.

* Nhĩm 1:

a) Tiếp xúc ngồi: A nằm giữa O và O’ nên

OO’ = OA + O’A Tức là : OO’ = R + r b) Tiếp xúc trong: O’ nằm giữa O, A nên:

OO’ = OA – O’A Tức là : OO’ = R – r

1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính: và các bán kính:

a) Hai đường trịn tiếp xúc nhau: * Tiếp xúc ngồi: r A R O' O * Tiếp xúc trong: r R A O' O

?2: So sánh độ dài OO’ với R + r và R – r trong trường hơp hai đường trịn cắt nhau.

- Thử nhận xét. Giới thiệu hai đường trịn khơng giao nhau: trường hợp ở ngồi nhau, trường hợp đường trịn này đựng đường trịn kia và trường hợp đặc biệt đồng tâm. ?3 : a) So sánh độ dài OO’ với R + r ( ở ngồi nhau) b) So sánh độ dài OO’ với

Một phần của tài liệu Giáo án 9 hay (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w