MỤC LỤC
- Có kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính) để tính các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại.
- Xem trước bài Hệ thức giữa các cạnh và góc trong tam giác vuông (soạn trước phần ; ).
HS lên sửa bài, các tổ nhận xét: áp dụng hệ thức liên quan cgv và tỉ số lượng giác. GV hướng dẫn và miêu tả nội dung bài 39 qua hình để HS tìm ra cách giải quyết bài.
GV hướng dẫn học sinh thực hiện và kết quả tìm được được chièu cao AD của cột cờ.
Trong tam giác vuông , tỉ số giữa hai cạnh góc vuông liên quan tới tỉ số nào của góc nhọn?.
Vẽ hình và thiết lập các hệ thức tính tỉ số lượng giác của góc B. Từ đó suy ra các hệ thức tính các tỉ số lượng giác của góc C.
HOẠT ĐỘNG 2: Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính. - GV: Giới thiệu d và nêu mỗi vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn với một hệ thức giữa d và R.
Vậy CB là tiếp tuyến tại B cuûa (O). a)OCAB là hình gì?. ⇒ OCAB là hình thoi. Tỡm hieồu ΔOBA. Vậy O là giao điểm các đường nào?. OB = BA cạnh hình thoi OCAB).
Bán kính: Khoảng cách từ tâm đến cạnh hoặc phần kéo dài của cạnh của tam giác. ⇒ A, O thuộc đường trung trực của BC do đó OA là đường trung trực của BC.
- Vẽ hình chú ý: đỉnh, tâm, tiếp điểm trên cạnh đối diện với đỉnh là 3 điểm thẳng hàng.
Hướng dẫn về nhà:. - Vẽ hình chú ý: đỉnh, tâm, tiếp điểm trên cạnh đối diện với đỉnh là 3 điểm thẳng hàng. Ruựt kinh nghieọm:. Tiết 30: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRềN. HOẠT ĐỘNG 2: Tính chất đường nối tâm. a) Điểm A có vị trí như thế nào đối vớ đường thẳng OO’?. (trường hợp tieáp xuùc nhau). b) Điểm A và B có vị trí nhưnthế nào đối với đường thẳng OO’?.
HOẠT ĐỘNG 2: Tính chất đường nối tâm. a) Điểm A có vị trí như thế nào đối vớ đường thẳng OO’?.
Nhắc lại liên hệ giữa các vị trí tương đối của 2 đường tròn và các hệ thức giữa đường nối tâm và bán kính. ΔAEH vuông tại H có đường cao HE nên AE.AB = AH2 (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) Tương tự : AF.AC = AH2(AH là đường cao ΔHFC vuông tại H). AD là dây của (O), Dây AD lớn nhất khi AD là đường kính. e) AD vuông góc với BC tại vị trí nào thì EF có độ dài lớn nhất.
HOẠT ĐỘNG 4: Xem kỹ bài tập ôn và các câu hỏi chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết. HOẠT ĐỘNG 4: Xem kỹ bài tập ôn và các câu hỏi chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết.
AD( đường chéo hình chữ nhật AEHF). ⇔ AD là đường kính. Vậy khi AD ⊥ BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất. HOẠT ĐỘNG 4: Xem kỹ bài tập ôn và các câu hỏi chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết. Ruựt kinh nghieọm:. TIẾT 36 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲI. Vẽ đường cao AH. Gọi I và O là trong điểm của BH và HC. b) Tứ giác ADHE là hình gì?. c) Tính độ dài DE.
Vẽ đường cao AH. Gọi I và O là trong điểm của BH và HC. b) Tứ giác ADHE là hình gì?. c) Tính độ dài DE. Ruựt kinh nghieọm:. - HS nhận biết được góc ở tâm, cung bị chắn. - Đo góc ở tâm, so sánh hai cung trên một đường tròn. Compa, thước thẳng , phấn màu, bảng phụ. Quá trình hoạt động trên lớp. 1.Oồn định lớp. GV giới thiệu góc ở tâm: 2 cạnh của góc ở tâm cắt đường tròn tại hai điểm, có đỉnh của góc là tâm đường tròn. Cung naèm beân trong góc gọi là “cung nhỏ”. Cung nằm bên ngoài góc gọi là “cung lớn”. ẳAmB: cung nhỏ. ẳAnB: cung lớn. * Cung nằm trong góc còn gọi là cung bị chắn. Đn: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm. Gúc bẹt CODã chắn nửa đường trũn. Gúc ãAOB chắn cung nhỏ ẳAmB. ⇒ ẳAmB là cung bị chắn bởi ãAOB HOẠT ĐỘNG 2: số đo cung. GV hướng dẫn Hs quan sát hình vẽ và yeõu caàu tỡm soỏ ủo cuỷa. Cho HS nhận xét về số đo của cung nhỏ, cung lớn, cả đường tròn. So sánh số đo góc ở tâm và số đo cung bị chắn của góc ấy. Số đo góc ở tâm bằng số đo cung bò chaén. Soỏ ủo cung:. Số đo cung được tính như sau:. - Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. soỏ ủo cuỷa cung ằAB: sủằAB. HOẠT ĐỘNG 3: So sánh hai cung:. GV lửu yự HS chổ so sánh 2 cung trong một đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau. ?1: HS vẽ một đường tròn roài veừ 2 cung baống nhau. So sánh hai cung:. Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:. Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. HOẠT ĐỘNG 4: Khi nào thỡ sđằAB= sđằAC+sđCBằ ?. Tìm các cung bị chắn cuỷa ãAOB AOC COB,ã ,ã. Hướng dẫn HS làm. ?2: Baống pp chuyeồn soỏ đo cung sang số đo góc ở tâm. Khi nào thỡ sđằAB= sđằAC+sđCBằ Nếu C là một điểm nằm trờn ằAB thỡ sủằAB= sủằAC+sủCBằ. xOt sOy xOy sOt. Ruựt kinh nghieọm:. - HS nhận biết được góc ở tâm ⇒ chỉ ra cung bị chắn tương ứng. - Vận dụng thành thạo định lý “cộng hai cung”. Compa, thước đo góc, thước thẳng, phấn màu. Quá trình hoạt động trên lớp. 1.Oồn định lớp. ΔAOT thuộc loại tam giác gì?. ⇒ sđ cung nhỏ ằAB. ⇒ sđ cung lớn ằAB. Nhắc lại t/c tiếp tuyến của đường tròn. Tớnh sủẳABC, sủBCAẳ , sủ CABẳ. Xác định các cung nhỏ theo câu hỏi a). (HS tự chứng minh). GV yêu càu HS vẽ hình - Nêu nhận xét. a) Vẽ hai góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn hai cung baèng nhau. b) Vẽ hai góc cùng chắn nửa đường tròn. a) Các góc nội tiếp cùng chắn 1 cung hoặc chắn 2 cung baèng nhau thì baèng nhau. b) Mọi góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đều là góc vuông. c) Mọi góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. Bài tập áp dụng:. Ruựt kinh nghieọm:. - HS nhận biết được góc nội tiếp. - Biết áp dụng định lí và hệ quả về số đo góc nội tiếp. Quá trình hoạt động trên lớp. 1.Oồn định lớp. a) Góc nội tiếp là gì? Nêu định lí về số đo góc nội tiếp. b) Nêu các hệ quả của định lí về số đo góc nội tiếp. ΔABC nội tiếp (O); H và K theo thứ tự là trung ủieồm cuỷa AB, AC. 10) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:. 11) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:. Câu Nội dung Đúng Sai. Đường kính đi qua trung điểm của một dây bất kỳ thì vuông góc với dây ấy. 13) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:. a) Đường thẳng và đường tròn (O) không giao nhau. 2) Đường thẳng và đường tròn (O) không có điểm chung ta nói:. 3) Đường thẳng và đường tròn (O) tiếp xúc nhau thì ta có:. BÀI TẬP ÔN TẬP HÌNH HỌC 9. a) Chứng minh tam giác ABC cân.
Chứng minh IB là tiếp tuyến của đường tròn (O). Kẻ dây AD vuông góc BC tại I. Tiếp tuyến tại A của đường tròn cắt đường thẳng BC tại E. a) Chứng minh ED là tiếp tuyến của (O). Tính độ dài EO và AD. Chứng tỏ tam giác EAD đều và EACD là hình thoi. OK cắt đường thẳng AD tại F. Chứng minh : OK.OF không đổi. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By cùng phía với nửa đường tròn.Gọi M là điểm bất kì thuộc đường tròn.Tiếp tuyến tại M cắt Ax, By lần lượt tại C và D. Tớnh gúc CODã. b) Chứng tỏ đường tròn đường kính CD tiếp xúc với AB. c) Tìm vị trí của M để hình thang ABCD có diện tích nhỏ nhất. Vẽ các bán kính OB, OC vuông góc với nhau. a) Tứ giác OBAC là hình gì?. b) Gọi M là điểm bất kì thuộc cung nhỏ BC. Qua M, vẽ tiếp tuyến với đường tròn, cắt AB và AC theo thứ tự tại D và E. Tính R, chu vi tam giác ADE. c) Tớnh số đo gúc DOEã. b) Vẽ đường kính AOC và AO’D. Chứng minh ba điểm C, B, D thẳng hàng. Tớnh gúc CADã. c) Chứng minh đường tròn đường kính OO’ tiếp xúc với CD. Vẽ đường tròn (O’) có đường kính CB. b) Vẽ dây DE của (O) vuông góc với AC tại trung điểm H của AC. Tứ giác ADCE là hình gì?. d) Chứng tỏ HK là tiếp tuyến của đường tròn (O’). Vẽ về 1 phía của AB các nửa đường tròn có đường kính theo thứ tự là : AB, AC, CB. Đường vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn đường kính AB tại D. DA và DB cắt nửa đường tròn đường kính AC và CB lần lượt tại M và N. a) Tứ giác DMCN là hình gì?. b) Chứng minh MN là tiếp tuyến chung của các nửa đường tròn có đường kính AC và CB. c) Điểm C có vị trí nào trên AB để MN có độ dài lớn nhất?.